Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

BÁO cáo TIỂU LUẬN i môn học ô tô HYBRID các yếu tố thúc đẩy sự phát triển liên tục của ô tô các loại hình ô tô sẽ sử dụng trong tương lai và lộ trình thâm nhập thị trường của chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 19 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẮNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG
---------------------^ffl^--------

BÁO CÁO TIỂU LUẬN I
MÔN HỌC: Ô TÔ HYBRID

Giáo viên hướng dẫn: GS.TSKH Bùi Văn Ga
Sinh viên thực hiện: Trương Đình Úc
Mã số sinh viên: 103180062
Lớp :18C4A


Câu 1: Các yếu tố thúc đẩy sự phát triển liên tục của ơ tơ. Các loại hình ơ tơ
sẽ sử dụng trong tương lai và lộ trình thâm nhập thị trường của chúng.
I. Tổng quan về chiếc ôtô - Lịch sử ra đời và phát triển
Chiếc ơtơ gắn bó mật thiết với đời sống con người đến mức chúng ta coi như một lẽ
tự nhiên. Câu hỏi chúng ta sẽ như thế nào nếu khơng có ơtơ hầu như khơng được đặt
ra. Trong khi chiếc ơtơ mới chỉ có lịch sử trên 200 năm và ngày càng trở nên hồn
thiện hơn, an tồn hơn, thơng minh hơn để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của con
người.

Chiếc xe ôtô được đăng ký bằng phát minh năm 1886.
Những chiếc ôtô đầu tiên


Trang sử ngành ôtô thế giới bắt đầu vào ngày 29/01/1886 khi Karl Benz (người Đức)
nhận bằng sáng chế số DRP 37435 cho chiếc xe ba bánh gắn máy của ông. Tuy
nhiêntrước đó, chiếc xe có thể gọi là chiếc ôtô đầu tiên là chiếc Fardier của Bộ Trưởng
Bộ


Quốc Phòng Pháp, do Nicolas Joesph Cugnot phát minh vào năm 1771. Đây là một
chiếc xe ba bánh, trang bị động cơ hơi nước tốc độ 2,3 dăm/giờ. Cỗ máy kồng kềnh
này chưa bao giờ được sản xuất bởi nó quá chậm chạp và nặng nề so với một chiếc xe
ngựa.

Chiếc Cugnot Fardier
Một người Pháp khác là Amedee Bollee đã cho ra đời một chiếc xe 12 chỗ, tuy động
cơ có cải tiến hơn nhưng một lần nữa loại động cơ này chứng tỏ vẫn chưa phải là đối
thủ của chiếc xe ngựa kéo! Tính khả thi của ơtơ chỉ có được cho đến khi động cơ đốt
trong ra đời.
Năm 1889 đã đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử ngành ôtô thế giới khi chiếc xe
do Gottlied Daimler và Wilhelm Mayback phát minh được sản xuất tại Đức. Chiếc xe
này được trang bị động cơ xăng 1,5 sức ngựa, hai xi lanh hộp số 4 tốc độ, và tốc độ
tối đa 10 dặm một giờ. Cùng năm đó, người ta cũng chứng kiến sự ra đời của động cơ
xăng cũng do một người Đức, Karl Benz phát minh. Ơtơ với động cơ xăng do mới
được sản xuất với số lượng rất ít tại Châu Âu và Châu Mỹ.


Xe "Velo" của Carl Benz, 1894, là xe được sản xuất hàng loạt đầu tiên.
Tuy không phải là đất nước phát minh ra ôtô nhưng Mỹ lại là miền đất cho sự phát
triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp ôtô khi mà ở những năm cuối của thế kỷ 19
đầu thế kỷ 20 đã có đến 30 hãng sản xuất ôtô ở đất nước này, với nhiều thương hiệu
nổi tiếng như: Ford, Chevrolet, Chresler, Cadillac, Dogde,...
Cùng với châu Âu và châu Mỹ, tại châu Á cũng có một đất nước nổi lên là Nhật Bản.
Chiếc xe đầu tiên của Nhật Bản có tên Takkuri, do Uchiyama Komanosuke, kỹ sư ơtơ
đầu tiên của xứ mặt trời mọc sản xuất vào năm 1907. Tuy nhiên, số lượng ít, giá thành
cao khiến xe Nhật không thể cạnh tranh được với xe nhập từ Mỹ.
Trong suốt chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật chỉ sản xuất ôtô phục vụ cho chiến tranh.
Từ năm 1952, sự phát triển mới bắt đầu trở lại. Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ với các
hãng xe hàng đầu thế giới như Toyota, Honda, Nissan xuất khẩu. Sở dĩ xe Nhật được

ưa chuộng rộng khắp bởi nhỏ gọn, ít tốn nhiên liệu, giá cả hợp lý và đặc biệt bền, ít
trục trặc.


Chiếc Toyota đầu tiên ra đời năm 1936, ngày nay khơng cịn phiên bản nào ngun
vẹn do bị tàn phá hoàn toàn trong Thế chiến II.
Đến thời điểm hiện nay, châu Á vẫn là nơi sản xuất nhiều ôtô trên thế giới nhất với sự
nổi lên của Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan... Và xu hướng hiện nay, ngoài vấn đề
tiết kiệm, chất lượng tốt thì người tiêu dùng cịn hướng tới yếu tố thiết kế ấn tượng và
tính tiện dụng cao. Vì thế sự cạnh tranh về mức giá dần mất ý nghĩa, thay vào đó là
thỏa mãn và gợi mở nhu cầu khách hàng.
Xu hướng ô tô thông minh trong tương lai
Sau hơn 200 năm phát triển, những chiếc ôtô hiện đại đang dần trở nên thông minh
hơn bao giờ hết. Chúng khơng chỉ được hồn thiện về kiểu dáng mà cịn được trang bị
những tính năng thơng minh nhất, giúp chiếc xe được an toàn hơn, trải nghiệm lái thú
vị hơn và mang đến những tiện ích thiết thực phục vụ cho cuộc sống hiện đại của con
người.
Một chiếc xe thông minh hơn là một chiếc xe an tồn hơn
Với những tính năng thơng minh, khơng q phức tạp như ra lệnh bằng giọng nói, tự
động điều khiển nhạc, gọi điện thoại... đã mang lại những trải nghiệm lái xe thú vị.
Việc tận hưởng đầy đủ các tiện ích giải trí trên xe đơi khi cũng có thể dẫn đến sự mất
tập trung. Cùng với đó, cơng nghệ xe tự hành ngày càng phát huy tác dụng.
Những chiếc xe hơn hiện đại ngày nay có thể tự động giảm tốc độ nếu chúng nhận
thấy tình hình giao thơng có vấn đề, thậm chí sở hữu nhiều yếu tố tinh tế hơn như tính
năng cảnh báo chệch làn đường, cảnh báo khi người lái xe có dấu hiệu mất tập trung
hay dựa vào bản đồ để tự động giới hạn tốc độ tối đa theo từng cung đường.


Tất cả những tính năng kể trên, suy cho cùng thì vẫn nhằm mục đích đảm bảo sự an
tồn cho con người, do đó có thể khẳng định rằng một chiếc xe càng thơng minh thì sẽ

càng an tồn và thân thiện với người dùng.

Công nghệ mô phỏng mới giúp cải thiện đáng kể độ an toàn cho xe tự lái.
Công nghệ tự lái - một phát kiến tuyệt vời
Trên thực tế, những tính năng liên quan đến cơng nghệ tự lái đã được trang bị trên khá
nhiều mẫu xe hạng sang tới từ các nhà sản xuất hàng đầu về cơng nghệ an tồn trên xe
hơi hiện nay như Audi, BMW hay Volvo. Tuy nhiên, việc tự mình điều khiển thay vì
phó mặc cho xe tự lái là điều người sử dụng thích thú hơn. Vì thế, cơng nghệ tự lái chỉ
nên được tích hợp như một tính năng tùy chọn để góp phần hỗ trợ con người.
Phanh thơng minh cho phép chiếc xe tự động nhấn chân phanh khi hình ảnh thu được
từ camera và cảm biến phía trước cho thấy đó là một tình huống khơng an tồn. Hoặc
tính năng “lùi chuồng tự động” cũng rất hữu ích trong nhiều tình huống địi hỏi kỹ
năng lái xe giàu kinh nghiệm. Những tính năng thơng minh này đã được các nhà sản
xuất xe hơi lớn trên thế giới áp dụng thực sự thành cơng.
Tự biết mình cần gì


Người lái sẽ cảm thấy “nhẹ đầu” hơn bao giờ hết bởi những công nghệ được trang bị
trên những chiếc xe hiện đại. Ngày nay, hệ thống máy tính sẽ tự nhận biết tình trạng
của xe, xem chiếc xe cần gì hay đang gặp vấn đề ra sao, rồi từ đó thơng báo cho
ngườilái. Bên cạnh đó, các tính năng thơng minh cũng góp phần giúp cho việc duy trì,
bảo
trì xe trở nên đơn giản hơn, từ đó giúp chiếc xe bền bỉ hơn, đồng thời tiết kiệm chi phí
bảo dưỡng xe.

Thông minh đi cùng tiện lợi
Những công ty công nghệ lớn hiện nay như Apple, Google không ngừng chau chuốt
các tiện ích dành riêng cho xe hơi như CarPlay và Android Auto, giúp chiếc xe không
chỉ là phương tiện đi lại, mà cịn đóng vai trị như một người giúp việc mẫn cán. Một
chiếc xe hơi có thể biến thành văn phịng làm việc hoặc giải trí. Những tính năng

thơng minh có thể giúp bạn theo dõi hiệu suất và lên kế hoạch bảo trì cho chiếc xe,
trong khi vẫn cập nhật cho bạn về các sự kiện cũng như lịch trình sắp tới...


Hiện nay tất cả các nhà nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và sản xuất ôtô đang tập trung
phát triển cơng nghệ theo ba xu hướng chính và sẽ gắn kết với nhau để tạo thành một
khối cùng phát triển trong tương lai khơng xa. Đó là cơng nghệ thiết kế, chế tạo và
sản xuất phần cứng hợp với thời đại; công nghệ phần mềm điều khiển thông minh và
sử dụng trí tuệ nhân tạo; cơng nghệ kết nối và giao tiếp.
Cả ba hướng phát triển trên đều phục vụ cho một mục đích duy nhất là biến một chiếc
xe từ phương tiện chuyên chở đơn thuần thành một “người bạn” thơng minh có khả
năng giao tiếp, kết nối với vạn vật xung quanh thơng qua việc tích hợp trí thông minh
nhân tạo để chiếc xe trở nên thông minh và an tồn hơn, hữu ích hơn với con người.
Il.Sự phát triển liên tục của ơ tơ
Vai trị của ngành công nghiệp ô tô đối với nền kinh tế quốc dân
Ngành công nghiệp ô tô được đánh giá là một trong những ngành công nghiệp đi
đầu, kéo theo sự phát triển của các ngành cơng nghiệp khác. Vì vậy, sự phát triển
mạnh mẽ của ngành công nghiệp ô tô được xem là nhân tố tác động tích cực thúc
đẩy các ngành có liên quan phát triển, tạo động lực xây dựng nền cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.


Ô tô là sản phẩm được cấu thành từ hơn 3.000 phụ tùng, linh kiện khác nhau (đối
với ô tô con, số linh kiện, phụ tùng có thể từ hơn 20.000 đến 30.000 - tính theo
những linh kiện nhỏ nhất) được sản xuất từ nhiều ngành nghề khác nhau, chủ
yếu là cơ khí, điện tử, cao su-nhựa, trong đó nhiều phụ tùng lại được lắp ráp từ
vài chục đến vài trăm linh kiện như động cơ, hộp số.
Theo cách phân loại trình độ cơng nghệ của các ngành chế tạo của UNIDO, ơ tơ
được xếp vào nhóm các ngành cơng nghiệp có cơng nghệ trung bình-cao, nhưng
thực chất trong số hàng ngàn phụ tùng, linh kiện, mỗi loại cần công nghệ sản

xuất khác nhau, từ cơng nghệ trung bình thấp (như một số sản phẩm ép nhựa đơn
giản), đến những cơng nghệ cao, phức tạp (như hộp số, động cơ).
Chính vì các đặc điểm kỹ thuật nêu trên của sản phẩm ô tô, nên trong số các
ngành công nghiệp sản xuất dân dụng, ngành ơ tơ có liên kết đầu vào - đầu ra
rộng nhất và sự phối hợp công nghệ cao nhất. Vì lý do này, ngành này có ảnh
hưởng lớn đến q trình cơng nghiệp hóa của nền kinh tế quốc dân.
Một mặt, ngành công nghiệp ô tô sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu di
chuyển của người dân và cả nền kinh tế.
Theo xu hướng phát triển, khi thu nhập của các cá nhân tăng cao, họ có xu
hướng ưu tiên sử dụng các sản phẩm hiện đại đi kèm với chất lượng và bảo đảm
an tồn. Đáp ứng được u cầu đó, ơ tô sẽ là phương tiện được ưa chuộng và dần
thay thế xe máy theo xu hướng phát triển đi lên của đất nước. Đồng thời, trong
các ngành công nghiệp cũng như nông nghiệp, con người sử dụng ô tô như
nguồn lực trực tiếp phục vụ q trình lưu thơng hàng hóa, thúc đẩy thương mại
phát triển.
Mặt khác, ngành cơng nghiệp ô tô được đánh giá là một trong những ngành công
nghiệp đi đầu, kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp khác. Công
nghiệp ô tô là “khách hàng” của nhiều ngành cơng nghiệp có liên quan như: kim
loại, cơ khí, điện tử, hóa chất,... Vì vậy, sự phát triển mạnh mẽ của ngành công
nghiệp ô tô được xem là nhân tố tác động tích cực thúc đẩy các ngành có liên
quan phát triển, tạo động lực xây dựng nền cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.


Tại Nhật Bản, theo thống kê của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Nhật (JAMA),
công nghiệp ô tô đóng góp trên 20% tổng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời cácnhà
sản xuất ô tô, các doanh nghiệp cung cấp linh phụ kiện cho ô tô cùng với các
đại lý phân phối và dịch vụ khách hàng đã tạo ra gần 2,3 triệu việc làm.
Còn ở Mỹ, theo Thống kê của Hội đồng chính sách ơ tơ Mỹ (AAPC), nền công
nghiệp ô tô chiếm hơn 3% tổng sản phẩm quốc nội và tạo ra gần 1,6 triệu việc

làm (tính chung cả các nhà sản xuất ô tô, các nhà cung cấp linh phụ kiện cũng
như các đại lý dịch vụ) .
Chính vì vậy, việc duy trì và từng bước phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ có vai
trị quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế đất nước, cụ thể:
Tạo tác động lan tỏa trong các ngành công nghiệp, tham gia vào việc thực
hiện thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới đến nay, Việt Nam đã ln duy trì được
sự tăng trưởng GDP khá ấn tượng, khoảng 6-7%/năm. Công nghiệp đã thực sự
trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội cả nước.
Một trong số các yếu tố chính của sự thành cơng đó là đã thu hút đầu tư nước
ngoài FDI hoặc cơ hội kinh doanh gia công, tập trung ở các ngành đòi hỏi nhiều
lao động, như dệt may, da giày... do giá nhân công rẻ. Tuy nhiên hiện nay và
trong tương lai, lợi thế cạnh tranh do giá lao động rẻ đang giảm dần. Nếu khơng
có kế hoạch chuẩn bị cho giai đoạn tăng trưởng tiếp theo, rất có khả năng sẽ rơi
vào bẫy thu nhập trung bình.
Vì vậy, Việt Nam cần phải cải thiện năng lực cạnh tranh quốc gia về chất, thông
qua việc tăng hàm lượng công nghệ và chất xám trong sản phẩm, nâng cao hàm
lượng lao động có tay nghề, tăng nội địa hóa ở các ngành cơng nghiệp, sử dụng
có hiệu quả nguồn lao động, phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ.
Kinh nghiệm của các nước đi trước cho thấy tác động lan tỏa của ngành công
nghiệp ô tô đối với các ngành công nghiệp hỗ trợ là rất lớn. Ví dụ tại Thái Lan,
riêng 16 nhà sản xuất ô tô đã kéo theo sự phát triển và tạo công ăn việc làm cho
hơn 2.000 doanh nghiệp hỗ trợ ở nhiều ngành nghề và công đoạn chế tạo khác
nhau.


Số các doanh nghiệp ở Nhật Bản hỗ trợ cho việc lắp ráp ơ tơ vào khoảng 30.000.
Có thể nói, ngành công nghiệp ô tô là ngành dẫn dắt sự phát triển của các
ngànhcơng nghiệp hỗ trợ và vì vậy, cũng là ngành có ảnh hưởng lớn đến phát
triển

cơng nghiệp và của nền kinh tế nói chung ở mọi quốc gia.
Đáp ứng nhu cầu bùng nổ sử dụng ô tô trong giai đoạn phổ cập xe hơi
Sản phẩm ô tô sẽ ngày càng thông dụng và trở thành nhu cầu không thể thiếu của
người dân. Một quốc gia được coi là bước vào giai đoạn "motorization" (ơ tơ
hóa) khi trung bình có trên 50 ơ tơ/1.000 dân. Hiểu theo nghĩa rộng, motorization
là q trình ơ tơ trở nên phổ biến và trở thành phương tiện thiết yếu của người
dân khi thu nhập được nâng cao. Hiểu theo nghĩa hẹp, đó là thời kỳ bùng nổ nhu
cầu sở hữu và sử dụng dòng xe du lịch dưới 9 chỗ.
Đây cũng là xu hướng của hầu hết các nước trên thế giới.
Nền kinh tế Việt Nam đang ở giai đoạn trước của motorization. Cùng với sự phát
triển kinh tế, thu nhập bình quân đầu người sẽ ngày càng gia tăng; hạ tầng giao
thơng ngày một phát triển và đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng. Có thể khẳng định
rằng, giai đoạn motorization chắc chắn sẽ xảy ra tại Việt Nam trong giai đoạn bắt
đầu trong khoảng từ năm 2020 đến năm 2025, khi trung bình có trên 50 xe/1.000
dân; GDP/người >3.000 USD.
Đến năm 2025, quy mô thị trường sẽ đạt mức cao khoảng 800-900 nghìn
xe/năm. Dịng xe dưới 9 chỗ sẽ tăng trưởng mạnh, chiếm trên 70% thị trường.
Dòng xe tải, xe buýt sẽ dần bão hòa, thị phần sẽ giảm dần.
Hạn chế thâm hụt thương mại
Với dự báo nhu cầu ô tô của nước ta năm 2025 theo phương án trung bình
khoảng 800-900 nghìn xe và năm 2030 khoảng 1,5-1,8 triệu xe, có thể đưa ra 3
tình huống để mơ phỏng và tính tốn tác động của ngành cơng nghiệp ơ tơ đến
cán cân thương mại quốc gia:
(i) Khơng có sản xuất xe con trong nước, toàn bộ thị trường xe con là xe nhập
khẩu; xe khách và xe tải nhập khẩu 50%, 50% sản xuất trong nước với tỷ lệ nội
địa hố 50%, thì kim ngạch nhập khẩu năm 2025 khoảng 12 tỷ USD và năm
2030 là 21 tỷ USD.
(ii)50% thị phần là xe sản xuất trong nước, tỉ lệ nội địa hóa trung bình xe con
đạt 40%, xe khác là 50% thì kim ngạch nhập khẩu năm 2025 khoảng 9 tỷ USD



và năm 2030 là 17 tỷ USD.


(iii) 80% thị phần là xe sản xuất trong nước, với tỉ lệ nội địa hóa trung bình xe
con đạt 70%, xe khác là 80% thì kim ngạch nhập khẩu năm 2025 khoảng 5 tỷ
USD và năm 2030 là 9 tỷ USD.
Để được hưởng lợi từ xu thế motorization tất yếu nói trên, Việt Nam cần phải
nâng cao thị phần của xe sản xuất trong nước với tỉ lệ nội địa hóa cao. Hay nói
một cách khác, nếu khơng có ngành cơng nghiệp ơ tơ trong nước thì về lâu dài,
Nhà nước cần giải bài toán cân bằng ngoại tệ để đảm bảo lượng ngoại tệ khá lớn
để nhập khẩu ô tô và phụ tùng thay thế trong tương lai.
Góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, chuyển giao cơng nghệ, củng cố an
ninh, quốc phịng
Đóng góp của công nghiệp ô tô cho sự phát triển của cả ngành công nghiệp, cho
nền kinh tế và xã hội là những thực tế hiển nhiên được thừa nhận ở hầu hết các
quốc gia có cơng nghiệp ơ tơ phát triển. Cùng với sự phát triển của ngành công
nghiệp ô tô là cơ hội thu hút nguồn vốn, kỹ thuật và công nghệ sản xuất tiên tiến
cũng như kinh nghiệm kinh doanh và quản lý hiện đại của các quốc gia công
nghiệp phát triển, cơ hội việc làm cho hàng trăm nghìn lao động với trình độ tay
nghề cao, ý thức chấp hành kỷ luật lao động công nghiệp tốt.
Tại Việt Nam, tuy công nghiệp ô tô mới đang ở giai đoạn đầu, nhưng cũng đã có
những đóng góp có ý nghĩa cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước.
Cụ thể, công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam đã đóng góp cho ngân sách thơng
qua các loại thuế hàng tỷ USD và tạo việc làm cho hàng trăm ngàn lao động trực
tiếp. Qua đó, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, yếu tố vô cùng quan trọng đối
với Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đó là chưa
kể các đóng góp về thuế và việc làm do hệ thống đại lý và các nhà cung cấp của
các doanh nghiệp sản xuất trong ngành mang lại.

Việc duy trì sản xuất ơ tô thành công tại Việt Nam cũng tiếp tục duy trì cơ hội
cho việc chuyển giao dần dần các cơng nghệ đa dạng, liên quan đến công nghiệp
ô tô (công nghệ chế tạo cơ khí, cơng nghệ tin học tự động hóa, cơng nghệ vật
liệu, kỹ năng quản lý và tối ưu hóa sản xuất, v.v...).


Mặt khác, nhu cầu đóng mới, sửa chữa các phương tiện phục vụ cho an ninh,
quốc phòng với số lượng khá lớn và địi hỏi cơng nghệ, kỹ thuật ngày càng
cao,nên chỉ có ngành cơng nghiệp ơ tơ phát triển mới có thể đáp ứng được các
nhu
cầu trên.
IlI.Các loại hình ô tô sẽ sử dụng trong tương lai và lộ trình thâm nhập thị
trường của chúng.
1. E - Electricfied: Điện khí hóa - xanh hóa ngành cơng nghiệp ơ tơ

Những chiếc xe điện trở thành giải pháp giao thông của đô thị tương lai. Nguồn:
OAG.com


Chúng ta khơng thể khơng nhắc đến cú chuyển mình mang tên điện khí hóa đang dần
dẫn đầu xu hướng của ngành công nghiệp ô tô trong những năm gần đây. Từ những
chiếc xe chạy bằng động cơ đốt trong, các nhà sản xuất ơ tơ đang dần “xanh
hóa”đường đua xản xuất bằng việc tung ra thi trường những mẫu xe chạy điện thân
thiện
với mơi trường.
Những dịng xe điện này liên tục được cải tiến, thải ít khí thải, tiếng ồn và bụi bẩn ra
môi trường hơn và dần trở thành sự thay thế hoàn hảo cho các phương tiện giao thông
đô thị hiện hành.
2, A - Autonomous: Tự động hóa - giải tỏa sự căng thẳng của tài xế


Những chiếc xe tự hành bước ra từ các bộ phim viễn tưởng. Nguồn: Earth.com
Bên cạnh những chiếc xe điện đang dần chiếm lĩnh “miếng bánh giao thông”, một
tương lai mới đang dần mở ra dưới sự tự trị của những phương tiện giao thơng. Sự
thay đổi chóng mặt trong các lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), máy học (Machine
Learning) và Mạng thần kinh nhân tạo (Neural Networks) đã kéo theo sự bùng nổ của
các phương tiện tự hành trong thời gian vừa qua.
Những chiếc xe tự lái khơng cịn chỉ được nhìn thấy trong các bộ phim khoa học viễn
tưởng mà giờ đây con người đã có thể tận hưởng sự tự động hóa khi khơng phải trải
qua những giờ phút lái xe căng thẳng. Mọi chuyển động, điều khiển đều được xử lý
nhanh chóng và kịp thời bởi những chiếc xe thông minh.
3. S - Shared: Sự chia sẻ - giải pháp đi lại thông minh và tiện lợi


Trong những năm qua, xu hướng đi chung xe đã và đang nở rộ tại nhiều thành phố lớn
trên khắp thế giới. Đi chung xe đã trở thành một giải pháp đi lại thông minh và tiện
lợi, không chỉ giúp người dùng giảm chi phí đi lại mà cịn giúp môi trường trở nên
trong sạch hơn khi số lượng xe lưu thơng trên đường giảm.
Ước tính hiện tại trên thế giới có khoảng 70 triệu người sử dụng các ứng dụng đi
chung xe. Với mức gia tăng chóng mặt này, đến năm 2025 dự kiến doanh thu toàn cầu
của dịch vụ đi chung xe sẽ đạt mức 2 tỉ đô la Mỹ.
4. C - Connected: Sự kết nối - hơi thở mới trong nền công nghiệp ô tô


V2V

V2P

V2P

Mạng lưới kết nối của xe khơng chỉ cịn đơn giản là giữa người lái và xe.

Nguồn: Texas Instruments.


Khoang cabin xe giờ đây còn là nơi để giải trí, làm việc. Rsonline.com
Khía cạnh tiếp theo của EASCY chính là mạng lưới toàn cầu của các phương tiện
dưới tên gọi “xe kết nối - Connected Cars”. Khác với những phương tiện truyền
thống trước đây, những mẫu xe mới của tương lai đã và sẽ được trang bị những tính
năng ưu việt, giúp kết nối người lái với môi trường và mọi người xung quanh hay kết
nối giữa các phương tiện với nhau và với cơ sở hạ tầng giao thơng (chẳng hạn như
đèn tín hiệu).
Ngồi ra mọi tiện ích như được gói gọn trong khoang cabin xe, cho phép người lái có
thể trị chuyện, làm việc, lướt web và tận hưởng các loại hình giải trí khác như nghe
nhạc, xem phim trong suốt hành trình của mình.
5. Y - Yearly updated: Liên tục đổi mới - sự chuyển mình liên tục để không bị tụt
hậu


Ảnh 6: Những chiếc xe liên tục được cải tiến, nâng cấp nhằm đáp ứng nhu cầu
của người dùng. Nguồn: Sunday Times Morning.
Rõ ràng rằng 4 định hình mang tên điện khí hóa, tự động hóa, kết nối và chia sẻ đã
thổi một làn gió mới vào nền cơng nghiệp ô tô trong thập kỉ vừa qua đồng thời cũng
đòi hỏi các nhà sản xuất ô tô phải liên tục cập nhật và tự làm mới mình.
Vịng đời kéo dài từ 5 đến 8 năm của những chiếc ô tô sắp sửa đi vào quá khứ, thay
vào đó những chiếc xe được làm mới, cập nhật mỗi năm nhằm tích hợp những phần
mềm và công nghệ mới nhất và bắt kịp với sự biến đổi của thời đại cũng như phù hợp
hơn với thị hiếu của người tiêu dùng.
Câu 2: Cơng nghệ sản suất ơ tơ điện.Nước ta có những lợi thế gì khi thị trường
xe điện phát triển.
I.Cơng nghệ sản xuất ô tô điện




×