Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

TIỂU LUẬN MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.59 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO


TIỂU LUẬN
MƠN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nga
Mã LHP: GELA220405_21_1_10CLC
(Sáng thứ năm tiết 3 -4)
Nhóm SVTH: 1

MSSV

Trần Thị Ngọc Trâm

21151175

Huỳnh Thanh Bảo

21151439

Lê Quang Hùng

21151112

Nguyễn Thanh Bình

21151444



Đặng Trần Gia Bảo

21151438

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021


BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: Hình thức chính thể của một số nước trên thế giới
TH


HỌ TÊN - MSSV

NHIỆM VỤ

KÝ TÊN

ĐIỂM SỐ

TỰ
1

2

3

4


5

Trần Thị Ngọc Trâm

- Phần mở đầu

21151175

- Viết chương 1

Huỳnh Thanh Bảo

- Phần mở đầu

21151439

- Viết chương 1

Lê Quang Hùng

- Viết chương 2

21151112

- Phần kết luận

Nguyễn Thanh Bình

- Viết chương 2


21151444

- Phần kết luận

Đặng Trần Gia Bảo
21151438

- Tổng hợp
- Chỉnh sửa nội dung

Hoàn thành tốt

Hoàn thành tốt

Hoàn thành tốt
Hoàn thành tốt
Hoàn thành tốt

Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………

KÝ TÊN



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................1
PHẦN NỘI DUNG ...............................................................................................2
CHƯƠNG 1: Lý luận chung về hình thức chính thể .........................................2
1.1 Khái niệm hình thức Nhà nước .............................................................2
1.2. Khái niệm hình thức chính thể

.........................................................3

1.3. Các yếu tố cơ bản của hình thức chính thể .........................................3
1.3.1. Cách thức trình tự tổ chức quyền lực nhà nước .......................3
1.3.2. Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước ..................5
1.3.3. Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước
trung ương .............................................................................................6
1.4. Phân loại hình thức chính thể ..............................................................6
1.4.1. Chính thể Qn Chủ ...................................................................6
1.4.2. Chính thể Cộng Hịa ....................................................................7
1.5. Đặc điểm của một số loại chính thể .....................................................7
1.5.1. Chính thể Quân Chủ....................................................................7
1.5.2. Chính thể cộng hịa ......................................................................8


CHƯƠNG 2: Hình thức chính thể của một số nước trên thế giới ......................10

2.1. Hình thế chính thể cộng hịa lưỡng tính nước Nga .............................10
2.1.1. Giới thiệu sơ lược về nước Nga ...................................................10
2.1.2. Các đặc đặc điểm cơ bản hình thức chính thể cộng hịa lưỡng
hệ ở Nga .................................................................................................10
2.1.3. Ưu điểm, nhược điểm Hình thức chính thể cộng hịa lưỡng
tính nước Nga ........................................................................................11
2.2 Hình thế chính thể cộng hịa lưỡng tính nước Singapore ...................12
2.2.1. Giới thiệu sơ lược về nước Singapore ........................................12
2.2.2. Các đặc đặc điểm cơ bản hình thức chính thể cộng hịa đại
nghị ở Singapore ....................................................................................12
2.2.3. Ưu nhược điểm hình thức chính thể cộng hịa đại nghị
ở Singapore ............................................................................................13
2.3. Hình thức chính thể của Nhật Bản ......................................................14
2.3.1. Sơ lược về Nhật Bản ....................................................................14
2.3.2. Các đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể qn chủ lập
hiến của Nhật Bản .................................................................................14
2.3.3. Ưu nhược điểm hình thức chính thể Qn Chủ Lập Hiến
ở Nhật Bản .............................................................................................15
PHẦN KẾT LUẬN ...............................................................................................16


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đối mặt với tốc độ phát triển như vũ bão về mọi mặt như: chính trị, kinh tế, văn
hóa – xã hội,…trong cơng cuộc đổi mới đất nước, đã xuất hiện nhiều vấn đề phức tạp
đe dọa đến nền an ninh kinh tế, chính trị, trật tự an tồn xã hội, văn hóa quốc gia. Từ
đó ta nhận thấy được vai trị quan trọng của pháp luật trong việc thiết lập cũng cố và
tăng cường quyền lực nhà nước. Pháp luật là các quy tắt sử sự chung do Nhà nước ban

hành mang tính bắt buộc và được đảm bảo thực hiện bởi quyền lực Nhà nước. Việc
tuyên truyền và phổ biến pháp luật không chỉ là nhiệm vụ riêng của Nhà nước mà cịn
là nhiệm vụ chung của tồn dân.
Trên thế giới hiện nay có khoảng 204 quốc gia đồng nghĩa với việc có khoảng
204 nhà nước. Tuy nhiên, tất cả các Nhà nước trên thế giới đều khơng theo cùng một
hình thức chính thế Nhà nước giống nhau mà theo nhiều hình thức chính thế nhà nước
khác nhau.
Để nắm rõ Nhà nước được tổ chức như thế nào? Cũng như hình thức chính thể
là gì? Các loại hình thức chính thể trên thế giới và cũng như một số Nhà nước đang
thực hiện hình thức chính thể nào? Vì vậy, nhóm 1 chúng em quyết định chọn đề tài
“Hình thức chính thể của một số nước trên thế giới”.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Tập trung làm sáng tỏ hình thức chính thể , các yếu tố của hình thức chính
thể,phân loại hình thức chính thể và hình thức chính thể của một số nước.
Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu các khái niệm, hiểu rõ về chức năng, hình
thức.
Về mặt thực tiễn: Làm cho người đọc có thể hiểu rõ về hình thức chính thể, các
yếu tố của hình thức chính thể,phân loại hình thức chính thể và hình thức chính thể của
một số nước.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Học thuyết Mac – Lenin về vấn đề về Nhà nước và pháp luật làm nền tảng


2

Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với một số phương pháp cụ thể như: lịch
sử - logic, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch.
PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: Lý luận chung về hình thức chính thể
1.1

Khái niệm hình thức Nhà nước
Hình thức Nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước cùng với các

phương pháp thực hiện quyền lực đó. Hình thức Nhà nước hình thành từ 3 yếu tố: hình
thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ chính trị.1
Thứ nhất, hình thức chính thể Nhà nước: là cách thức tổ chức quyền lực và thứ
tự thành lập các cơ quan tối cao của Nhà nước và mối quan hệ giữa các cơ quan Nhà
nước ở trung ương.2
Thứ hai, hình thức cấu trúc Nhà nước chính là sự tổ chức các đơn vị hành chính
lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với, giữa cơ quan
Nhà nước Trung ương và cơ quan Nhà nước địa phương. Có hai loại hình thức cấu
trúc, đó là: Nhà nước đơn nhất và Nhà nước liên bang.3
Thứ ba, Chế độ chính trị chính là tổng thể các phương pháp cách thức mà các
cơ quan Nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực Nhà nước. Các nước có thể sử dụng
các phương pháp cách thức khác nhau tùy thuộc vào bản chất giai cấp của từng Nhà
nước cũng như hoàn cảnh xã hội. Chế độ chính trị thơng thường thì được phân chia
thành hai loại chính là: chế độ dân chủ và phi dân chủ.4
Ví dụ:
Nhà nước CHXHCN Việt Nam, Quốc hội có quyền lực tối cao, có quyền
lập pháp, quyền giám sát với các cơ quan nhà nước.
Quốc hội được thành lập bằng hình thức bầu cử, do nhân dân bầu ra, có nhiệm
kì 5 năm.
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, do Quốc hội bầu, chịu trách nhiệm
và báo cáo công tác trước Quốc hội, ban hành lệnh, quyết định để thực hiện nhiệm vụ.
Những vấn đề cơ bản của pháp luật, trang 11
Những vấn đề cơ bản của pháp luật, trang 11
3

Những vấn đề cơ bản của pháp luật, trang 12
4
Những vấn đề cơ bản của pháp luật, trang 13
1
2


3

Các cơ quan đại diện nhân dân được bầu ra qua hình thức bầu cử, bỏ phiếu kín,
dựa trên ngun tắc” dân biết, dân bàn,dân làm, dân kiểm tra”.
1.2.

Khái niệm hình thức chính thể
Hình thức chính thể là cách thức tổ chức, trình tự thành lập ra các cơ quan tối

cao của nhà nước và quan hệ của các cơ quan quyền lực nhà nước tối cao cũng như
mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này.
Việc xác định hình thức chính thể có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc
nghiên cứu sự điều chỉnh của luật hiến pháp về tổ chức và hoạt động của nhà nước,
ngược lại việc nghiên cứu sự điều chỉnh của luật hiến pháp về tổ chức và hoạt động
của cách cơ quan nhà nước trung ương giúp chúng ta xác định được hình thức chính
thể của một nước cụ thể. Hình thức chính thể gồm các yếu tố:
Thứ nhất, cách thức trình tự tổ chức quyền lực nhà nước trung ương:
Quyền lực nhà nước ở trung ương được tổ chức thành ba loại: quyền tư pháp,
quyền lập pháp, quyền hành pháp.
Thứ hai, Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước trung ương, gồm
hai mối quan hệ:
Quan hệ ngang bằng về vị trí giữa các cá nhân, tổ chức và vì thế mối quan hệ
giữa chúng mang tính chất kiềm chế, tác động lẫn nhau, giám sát lẫn nhau.

Quan hệ không ngang nhau về vị trí giữa các cá nhân, tổ chức và vì thế mối
quan hệ giữa chúng mang tính khơng phân thứ bật cao thấp, trên dưới, nhận mạnh sự
thống nhất về quyền lực.
Thứ ba, Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước ở trung
ương: Các cơ quan nhà nước được thành lập thông qua bằng bầu cử, do nhân dân bỏ
phiếu. Sự phát triển của xã hội có một phần đóng góp to lớn của nhân dân, có nhân dân
tham gia thì đất nước mới phát triển.
1.3.

Các yếu tố cơ bản của hình thức chính thể

1.3.1. Cách thức trình tự tổ chức quyền lực nhà nước
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


4

Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan
trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.5
Quốc hội chỉ bao gồm một viện được gọi là Một viện
Ví dụ: Trung Quốc, Việt Nam ....
Quốc hội gồm hai viện gọi là Lưỡng viện.
Ví dụ: Hoa Kỳ,Anh, Campuchia,…
Quyền lực của quốc hội được thể hiện khác nhau tại mỗi quốc gia và là một
trong ba quyền quan trọng nhất trong hệ thống chính trị của các quốc gia trên thế giới:
quyền lập pháp.
Nhiệm Vụ của quốc hội đó là:
Lập và sửa đổi Hiến pháp và Luật.
Đưa ra quyết định về các vấn đề quan trọng, cấp thiết của đất nước.

Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết
của Quốc hội.
Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà
án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đờng bầu cử quốc gia, Kiểm tốn nhà nước,
chính quyền địa phương và cơ quan khác do Quốc hội thành lập.6
Cấp địa phương
Ở tất cả các nước, chính quyền địa phương là bộ phận bên dưới của chính phủ
trung ương có nhiệm vụ để triển khai tổ chức pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống.
Tổ chức chính quyền địa phương không giống nhau giữa các nước.. Các cán bộ chính
quyền địa phương là dân địa phương.7
Chính quyền địa phương có 2 loại: cấp cơ sở và cấp trung gian.
Nhiệm vụ:
Để triển khai thực hiện các quyết định của các cơ quan nhà nước trung ương;
Tạo điều kiện để nhân dân địa phương tự quyết định những vấn đề có liên quan
đến đời sống của nhân dân địa phương.

Hiến pháp 2013, chương V, điều 69
Trích Hiến pháp 2013, chương V, điều 70
7
Trích TCN_CV_TLBD_ Chuyên đề 02: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
5
6


5

Giảm bớt gánh nặng của chính quyền trung ương, tạo điều kiện để chính quyền
trung ương tập trung sức lực vào giải quyết những công việc tầm cỡ quốc gia.
Tôn trọng quyền lợi của địa phương trong các chính sách, quyết định của nhà
nước.

Ví dụ: Điều 2, Chương I về chế độ chính trị, Hiến pháp khẳng định: Nhà nước
CHXHCN Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân. Đây là nguyên tắc cơ bản nhất thể hiện bản chất của Nhà nước ta. Vì
thế, trước hết, nội dung của các luật về tổ chức bộ máy nhà nước, đặc biệt là luật về tổ
chức chính quyền địa phương - cấp chính quyền gần dân nhất càng phải cụ thể hóa
được nguyên tắc này.
1.3.2. Mối quan hệ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước:
Mối quan hệ giữa địa phương và trung ương là một vấn đề chính trị - pháp lý,
liên quan đến các nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước và hình thức nhà nước trong
mơ hình nhà nước tương ứng.
Nguyên tắc để xác định mối quan hệ giữa địa phương và trung ương:
Mối quan hệ giữa địa phương và trung ương được quyết định bởi các nguyên
tắc trong tổ chức quyền lực nhà nước và mô hình tổ chức nhà nước. Do đó, việc phân
định thẩm quyền phải được ghi nhận trong các văn bản quy phạm pháp luật và nhiệm
vụ cấp bách được đặt ra hiện nay chính là hình thành các cơ sở lý luận để xây dựng và
tiếp tục hoàn thiện các nguyên tắc pháp lý cũng như các quy định pháp luật về mối
quan hệ giữa địa phương – trung ương.
Mục tiêu, vai trò, ý nghĩa của phân cấp quản lý nhà nước:
Phân cấp là một địi hỏi bức bách, được hình thành như một giải pháp rồi đến
chính sách và có thể được xem như là một trong những nguyên tắc quản lý nhà nước.
Ví dụ: Khi nhà nước muốn ban hành hay sửa đổi một đạo luật nào đó thì phải
thông qua quốc hội đầu tiên rồi mới đến chủ tịch nước và cuối cùng là thủ tướng. Lúc
này, đạo luật đó mới được xem là đã ban hành. Tức là khi muốn thơng qua một quyết
định nào đó thì đều phải trải dài ý kiến từ cao xuống thấp của nhà nước Việt Nam để
xem có ai có ý kiến hay sửa đổi bổ sung cho đạo luật để nó trở nên hồn thiện hơn. Đó
là sự liên kết giữa các cơ quan quyền lực nhà nước.


6


1.3.3. Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước trung
ương:
Là hình thức kêu gọi mọi người dân đóng góp ý kiến vào những hoạt động hay kế
hoạch sắp tới của nhà nước. Đó chính là cách để người dân nắm rõ, làm chủ được tình
trạng của đất nước mình. Đây cũng là cầu nối giữa người dân và nhà nước. Có hai hình
thức kêu gọi:
Dân chủ trực tiếp: là hình thức mà mọi người dân trực tiếp bỏ phiếu thông qua
luật pháp của quốc gia gồm có các hình thức phổ biến: bầu cử, trưng cầu ý dân, bãi
miễ đại biểu,…
Ví dụ: Người dân trực tiếp bầu cử thông qua bỏ phiểu để chọn đại biểu Quốc
Hội khóa XV và đại biểu Hội Đồng Nhân Dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
Dân chủ gián tiếp: là hình thức dân chủ thơng qua những quy chế để bầu ra
người đại diện thay cho các quyết định của người dân.
Ví dụ: Đại biểu quốc hội là người đại diện cho nhân dân, được sự ủy thác của
nhân dân, thay mặt nhân dân tham gia xây dựng các đạo luật để quản lí xã hội.
Ý nghĩa: Là thể hiện sự làm chủ đất nước của mỗi người dân . Đó cũng chính là
cách để mỗi người dân trong một đất nước thể hiện tiếng nói riêng của mình vào sụ
nghiệp phát triển của nước nhà.
1.4

Phân loại hình thức chính thể
Có hai hình loại hình thức chính thể: Hình thức chính thể Qn Chủ và Hình

thức chính thể Cộng Hịa.
1.4.1. Chính thể Qn Chủ
Là hình thức tổ chức Nhà nước mà quyền lực Nhà nước tập trung toàn bộ hay
một phần vào người đứng đầu theo nguyên tắc thừa kế.8
Trong chính thể quân chủ, người đứng đầu nhà nước là người có quyền quyết
định tối cao như nhà vua hoặc người có danh hiệu tương tự về mặt pháp lý.
Phần lớn các vua lên ngôi hay nắm quyền lực bằng con đường thừa kế hay nối

ngơi nên đó là nguyên tắc của chính thể này.
8

Những vấn đề cơ bản của pháp luật đại cương, trang 11.


7

Tuy nhiên, cũng có những nhà vua lên ngơi khơng theo con đường truyền ngôi
(những ngoại lệ của nguyên tắc thế tập).
1.4.2. Chính thể Cộng Hịa
Chính thể cộng hồ là hình thức chính thể, trong đó quyền lực tối cao của nhà
nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong một thời hạn nhất định. Nhà nước theo
chính thể cộng hoà gọi là Nhà nước Cộng Hoà.9
Nếu quan niệm 3 loại quyền lực của Nhà nước là lập pháp, hành pháp và
tư pháp thì thơng thường:
Chỉ một phần hoặc cả tồn bộ cơ quan lập pháp được hình thành bằng cách
khác.
Cơ quan hành pháp có thể được hình thành bằng cách bầu cử và bổ nhiệm.
Cơ quan tư pháp được thành lập bằng cách vừa bầu cử vừa bổ nhiệm hay chỉ
bầu cử hoặc bổ nhiệm.
Do vậy có những ngoại lệ nhất định bên canh bầu cử, và bầu cử chỉ được
coi là nguyên tắc.
1.5. Đặc điểm của một số loại chính thể
Các hình thức chính thể hiện nay được phân loại dựa trên nguồn gốc quyền lực
nhà nước và sự tham gia của nhân dân vào quyền lực nhà nước.
Theo cách này, hình thức chính thể được phân thành hình thức chính thể Cộng
Hịa và chính thể Qn Chủ.
1.5.1. Chính thể Qn Chủ
Chính thể Qn Chủ là hình thức chính thể trong đó quyền lực tối cao của Nhà

nước được tập trung toàn bộ hay một phần trong tay người đứng đầu nhà nước theo
nguyên tắc thừa kế.
Chính thể Quân Chủ được phân thành hai loại:
Quân chủ chuyên chế: có đặc điểm là nhà vua (được hình thành bằng con
đường truyền ngơi) nắm quyền lực vơ hạn.

9

Giáo trình “Lý luận chung về nhà nước và pháp luật” – Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản

Công an nhân dân 2021. Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan & TS. Nguyễn Văn.


8

Quân chủ hạn chế: nghĩa là trong đó quyền lực người đứng đầu bị hạn chế, có
thể được làm hai loại:
• Quân chủ đại nghị nghĩa là nhà vua bị hạn chế bởi Nghị viện.
• Quân chủ lập hiến nghĩa là nhà vua bị hạn chế bởi quân chủ Hiến pháp.
Ví dụ: Nhà nước trong các triều đại phong kiến ở Việt Nam là quân chủ tuyệt
đối, Thái Lan, Campuchia là quân chủ đại nghị, Nhật Bản là quân chủ lập hiến.
1.5.2. Chính thể cộng hịa
Cộng Hịa là hình thức được tổ chức theo quyền lực tối cao của Nhà nước
thuộc về một cơ quan hoặc một cá nhận được nhân dân bầu ra trong một thời gian
nhất định.
Chính thể Cộng hồ được chia thành ba loại: Cộng hịa tổng thống,Cộng
hòa đại nghị và Cộng hòa lưỡng hệ.
Cộng hòa tổng thống là hình thức tổ chức Nhà nước trong đó Tổng thống là
nguyên thủ quốc gia. Tổng thống được nhân dân bầu ra, có vai trị rất quan trọng
trong bộ máy Nhà nước. Tổng thống cũng là người đứng đầu Chính phủ. Chính phủ

khơng do nghị viện thành lập mà các thành viên Chính phủ do tổng thống cử và chịu
trách nhiệm trước tổng thống. Hình thức chính thể này tồn tại ở rất nhiều nước như
Mỹ, Braxin, Hàn Quốc...10
Ví dụ: Nước Brazil là nước theo chế độ cộng hòa tổng thống. Nhà nước Brazil
do tổng thống đứng đầu. Tổng thống được bầu theo nhiệm kì năm và tổng thống Brazil
có nhiệm kì 4 năm.Tổng thống Brazil là lệnh tối cao đối với lực lương vũ trang.
Cộng hòa đại nghị là hình thức chính thể được tổ chức ở những Nhà nước mà
nguyên thủ Quốc gia do Nghị viện bầu ra. Nghị viện cũng là cơ quan thành lập ra
chính phủ và kiểm tra hoạt động Chính phủ.11
Hành pháp có thể bị giải tán thông qua thủ tục bỏ phiếu bất tín nhiệm.Nguyên
thủ quốc gia và người đứng đầu hành pháp tách biệt. Tổng thống mang tính tập thể cịn
Thủ tướng là người đứng đầu cơ quan hành pháp.
Ví dụ: Singapore, Ấn Độ là chính thể cộng hịa đại nghị.
10

Những vấn đề cơ bản của pháp luật đại cương, trang 12.

11

Những vấn đề cơ bản của pháp luật đại cương, trang 12.


9

Cộng hịa lưỡng tính (Cộng hồ hỗn hợp) là mô hình tổ chức kết hợp những
đặc điểm của cộng hòa Tổng thống và Cộng hòa đại nghị. Chính thể này có đặc điểm
là là tổng thống do dân bầu; tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia vừa là người lãnh
đạo nội các; Nội các do Thủ tướng đứng đầu. Thủ tướng do Nghị viện thành lập vừa
chịu trách nhiệm trước Nghị viện vừa chịu trách nhiệm trước Tổng thống. Ngoài ra,
Tổng thống còn có quyền giải tán Nghị viện. Điển hình của loại hình thức chính thể

này là chính thể ở Pháp và Nga.12
Ví dụ: Cộng hịa Lưỡng tính này là hình thức chính thể tiêu biểu là ở Pháp và
Cộng Hoà Liên Bang Nga . Tổng thống Cộng Hồ Liên Bang Nga do dân bầu, có
quyền lực vơ cùng lớn và còn là nguyên thủ quốc gia, đứng đầu hành pháp. Tổng
thống Vladimir Putin quyết đinh các chính đối nội và ngoại của Nga.

12

Những vấn đề cơ bản của pháp luật đại cương, trang 12


10

CHƯƠNG 2: Hình thức chính thể của một số nước trên thế giới
2.1

Hình thức chính thể cộng hịa lưỡng tính nước Nga

2.1.1. Giới thiệu sơ lược về nước Nga
Tên: Nước Cộng hịa Liên bang Pháp.
Vị trí địa lý: ở phía Bắc lục địa Á - Âu; phía Đơng giáp với Bắc Thái Bình
Dương; phía Tây giáp Đơng và Bắc Âu; phía Bắc giáp Bắc Băng Dương; phía Nam
giáp với các nước Trung Á, Đơng Bắc Á và Cáp-ca-dơ.
Diện tích: Là đất nước rộng nhất thế giới với diện tịch là 17.075.400 km2.
Cấp độ chính quyền: Hiện tại Nga có 03 cấp độ chính quyền: Chính quyền
Liên bang, chính quyền các chủ thể Liên bang là bộ phận cấu thành của quyền lực nhà
nước và chính quyền của các đơn vị tự quản địa phương khơng được là chính quyền
nhà nước, khơng sử dụng quyền lực nhà nước nếu khơng có ủy quyền.
2.1.2. Các đặc đặc điểm cơ bản hình thức chính thể cộng hịa lưỡng hệ ở Nga
Nước Nga theo hình thức cấu trúc nhà nước Liên Bang. Với 79 chủ thể trong

đó có: 21 nước cộng hịa, 6 lãnh địa, 49 vùng, 2 thành phố liên bang,1 vùng tự trị và 10
khu vực tự trị.
Cộng hòa liên bang Nga tổ chức theo hình thức chính thể Cộng hịa lưỡng
tính. Nguyên thủ quốc gia là Tổng thống, để xây dựng một chính quyền hành pháp
mạnh, Tổng thống được bầu cử trự tiếp, Tổng thống chỉ đứng đầu Nhà nước còn người
đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng.
Thủ tướng có thể được bổ nhiệm, bị miễn nhiệm bởi Tổng thống. Tổng thống
có quyền giải tán hạ viện. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Tổng thống và trước Nghị
viện. Thủ tướng và Tổng thống chia quyền hành pháp lẫn nhau.
Chính phủ được lập dựa trên số ghế trong Nghị viện của Đảng. Quyền lực, chế
độ dân chủ đa nguyên, quyền lực nhà nước chia từ nhân dân, nhân dân nắm chủ quyền


11

tối cao, xây dựng nhà nước pháp quyền. Các thiết chế Tòa án, nguyên tắc cơ bản của
Hiến pháp, đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp.
Đây là mơ hình nhà nước được tổ chức để đề cao vai trò và trách nhiệm của
Nguyên thủ quốc gia nhằm xây dựng một quốc gia mạnh mẽ bằng cách để mỗi người
dân có thể trực tiếp bầu cử cho chức vụ Tổng thống. Tuy vậy đứng đầu nhà nước là
Tổng thống còn đứng đầu Chính phủ là Thủ tướng.
Các đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể cộng hịa lưỡng hệ ở Nga
Hiến pháp năm 1993 của nước Nga đánh dấu nước Nga đã áp dụng mơ hình
chính thể “cộng hịa lưỡng tính” Về cơ bản thì chính thể “cộng hịa lưỡng tính” (cịn
gọi là hỗn hợp) là sự kết hợp của những yếu tố của cộng hòa tổng thống và cộng hịa
đại nghị.
Tính tổng thống thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất, Tổng thống do nhân dân bầu lên và không chịu trách nhiệm trước
Nghị viện.
Thứ hai, Tổng thống Nguyên thủ Quốc gia và cũng là người đứng đầu nhánh

quyền hành pháp.
Tính đại nghị thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất, Chính phủ được thành lập ít nhiều có sự ảnh hưởng của Nghị viện.
Thứ hai, dù ít hay nhiều Chính phủ cũng phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện.
Thứ ba, Chính phủ, Nghị việc có thể bị giải tán bởi Nguyên thủ quốc gia (cịn
gọi là Tổng thống).
Tổng thống có quyền hạn vơ cùng to lớn như quyền tự thành lập chính phủ cộng
hoà tổng thống, quyền giải tán nghị viện,… Nếu ở Cộng hồ đại nghị, Chính phủ phải
chịu trách nhiệm trước Nghị viện và không chịu trách nhiệm trước Tổng thống; ở
Cộng hồ Tổng thống, Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Tổng thống và không
chịu trước nghiệm trước Nghị viện; thì ở Cộng hồ lưỡng tính (Cộng hồ hỗn hợp),
Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Tổng thống lẫn Nghị viện.
2.1.3. Ưu điểm, nhược điểm Hình thức chính thể cộng hịa lưỡng tính nước Nga


12

Về ưu điểm, mơ hình này đã giúp quyền lực được chia đều chứ khơng tập trung
về một phí, như là Nghị viện hay Tổng thống trong mơ hình cộng hòa Đại Nghị và
Tổng Thống. Tổng thống được lựa chọn cũng như trao quyền lực bởi chính nhân dân.
Mơ hình này cịn tồn tại nhiều nhược điểm:
Tống thơng phải chọn Thú tướng với sự đổng ý của Hạ viện đã được quy định
rõ ràng trong Hiến pháp Nga nhưng cũng quy định rằng nếu ứng viên Thủ tướng bị từ
chối bởi Hạ viện ba lần thì có thể bị giải tán. Do đó, trong thực tế, Chỉnh phủ thường
được lập theo ý Tổng thống Nga
Ớ Nga, Chính phủ có những thẩm quyền dể điều hành đất nưóc được quy định
tại Điều 114 của Hiên pháp. Tuy nhiên, Thù tướng Nga khơng có nhiểu quyền như
Thủ tướng Pháp. Hơn nữa, Thú tướng ít chịu ảnh hưởng của Hạ viện mà chủ yêu phụ
thuộc vào Tổng thống. Do đó thủ tướng chỉ như một người giúp việc cho Tổng thống
và khả năng xảy ra mâu thuẫn khá cao.

Đặc biệt, theo Điều 83 Hiên pháp Nga thì một khi Chính phủ khơng cịn được
sự tin tưịng của Tổng thơng nữa thì Tổng thơng có quyển giải tán Chính phủ. Quyền
hạn này làm cho Tổng thống và thủ tướng Nga giống như Tổng thống và phó Tổng
thống Mỹ.
2.2

Hình thế chính thể cộng hịa lưỡng tính nước Singapore

2.2.1. Giới thiệu sơ lược về nước Singapore
Tên nước: Cộng hịa Singapore.
Thủ đơ: Singapore.
Vị trí địa lý: là một Quốc đảo nhỏ ở Đông Nam châu Á, hai bên là Malaysia
và Indonesia.
Diện tích: rất nhỏ, tầm 697 km2.
Singapore theo thể chế cộng hịa nghị viện. Chìa khố thứ hai mà trữ sẵn để
dùng khi cần đến của quốc gia đó là Tổng thống - nguyên thủ danh nghĩa của quốc gia
và có nhiệm kì 6 năm. Thủ tướng được Tổng thống uỷ nhiệm lãnh tụ đảng đa số ở nghị
viện.
2.2.2. Các đặc đặc điểm cơ bản hình thức chính thể cộng hịa đại nghị ở
Singapore:


13

Đây là mơ hình được tổ chức để thể hiện quyền hành của Nghị viện. Quyền lực
nhà nước tập trung vào Nghị viện (cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất cơ quan do
nhân dân trực tiếp bầu ra). Nghị viện có quyền lập ra Chính phủ (Chính phủ do nhân
dân gián tiếp bầu ra và chịu trách nhiệm gián tiếp trước nhân dân thông qua Nghị
viện), bầu Tổng thống; đồng thời Nghị viện có thể bãi miễn Chính phủ, Tổng thống và
cơ quan Tư pháp. Tổng thống, Chính phủ hoạt động và chịu trách nhiệm trước Nghị

viện13.
Mơ hình nhà nước này được xem là dân chủ ổn định nhất trong mơ hình chính
thể nhà nước. Chính cộng hồ Đại nghị ít có nguy cơ chuyển sang thành chế độ độc tài
hay tiềm tàng sự bất ổn về chính trị. Tuy nhiên, nền hành pháp của mơ hình này
thường khơng mạnh như nền hành pháp ở mơ hình Cộng hịa Tổng thống.
Đứng đầu nhanh hành pháp bao gồm Tổng thống và nội các Singapore, Tuy vậy
vai trò của Tổng thống chỉ mang tính chất nghi lễ. Quyền hành cao nhất nằm trong tay
của Nội các do Thủ tướng đứng đầu.
Việc phân chia quyền lực Nhà nước ở địa phương là phân chia theo chiều
ngang. Mối quan hệ của giữa Quốc hội và chính phủ được xác định trên nguyên tắc
của hệ thống Nghị Viện. Đặc điểm của hệ thống này là việc Chính phủ liên bang được
lập ra dựa vào sự tín nhiệm của Quốc hội liên bang và chịu trách nhiệm trước Quốc
hội liên bang. Việc phân chia quyền lực nhà nước giữa chính quyền liên bang và chính
quyền tiểu bang là phân chia theo chiều dọc.
2.2.3. Ưu nhược điểm hình thức chính thể cộng hịa đại nghị ở Singapore
Ưu điểm:
Việc phân chia quyền lực nhà nước theo chiều dọc tạo sự cân bằng và đồng đều,
không tạo ra sự độc tài.
Phát huy được tối đa ưu thế của các tiểu bang, tạo ra, bảo tồn, phát triển sự đa
dạng về văn hóa.
Tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, hòa binhfm hữu nghị giữa các tiểu bang trên
nhiều lĩnh vực, tạo ra môi trường sống tốt nhất cho người dân.
Các quyết định chính sách của nhà nước tiểu bang thường sát với thực tế, dựa
trên nhu cầu của người dân do nhà nước gần dân.
13

Phân tích các hình thức thể chế nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, Lê Minh Trường, 02/08/2021


14


Nhược điểm:
Quy trình xây dựng luật với nhiều thủ tục, làm tốn nhiều thời gian, cơng sức.
Chính sách ở các tiểu bang có sự khác nhau về các vấn đề môi trường, trường
học .
Các cơ quan nhà nước ở tiểu bang tốn kém nhiều chi phí.

2.3.

Hình thức chính thể của Nhật Bản

2.3.1. Sơ lược về Nhật Bản
Tên nước: Nhật Bản.
Thủ đơ: Tokyo.
Tổng diện tích: 380.000 km2.
Phân cấp hành chính: được chia thành 8 khu vực lớn đó là: vùng Hokkaido,
vùng Đông Bắc, vùng Kanto, vùng Trung Bộ, vùng Kansai, vùng Chūgoku, vùng
Shikoku và vùng Kyushu-Okinawa.
Thể chế chính trị: Nhật Bản theo thể chế quân chủ lập hiến (Hiến pháp năm
1947), nhà vua là Nguyên thủ tượng trưng về mặt đối ngoại. Cộng hồ đại nghị của
Anh quốc là hình mẫu của hệ thống chính trị Nhật và sự ảnh hưởng một cách mạnh mẽ
từ các nước dân luật ở châu Âu tới chính trị Nhật.
2.3.2. Các đặc điểm cơ bản của hình thức chính thể qn chủ lập hiến của Nhật
Bản
“Đất nước Mặt Trời mọc” Nhật bản là một trong các quốc gia theo hình thức
quân chủ lập hiến giống như CamPuChia hay Thái Lan. Hệ thống chính trị của Nhật
Bản được phân chia rõ ràng giữa hành pháp, lập pháp và tư pháp.
Vẫn còn vua nhưng quyền lực của nhà vua (Nhật hoàng ) bị quyền lập pháp của
nghị viện hạn chế bằng hiến pháp. Quyền lực của nhà vua chỉ mang tính hình thức,
nghi lễ; vua với tư cách là biểu tượng của dân tộc, là người đứng đầu nhà nước; quyền

lập pháp được giao cho nghị viện, tư pháp giao cho toà án, hành pháp được giao cho
chính phủ. Qn chủ - Nhật hồng - đóng vai trò là nguyên thủ quốc gia theo các tiêu
chuẩn của hiến pháp thành văn hoặc bất thành văn.Quyền lực chính trị được chia sẻ


15

giữa Nhật hồng và một chính phủ được tổ chức hợp hiến như nghị viện. Nhật hoàng
nắm mọi quyền lực đối với chính phủ và nhân dân.
Thiên hồng Nhật Bản chỉ có địa vị tượng trưng cho đất nước Nhật Bản và sự
thống nhất của nhân dân Nhật Bản ngoài ra Thiên hồng khơng tham gia vào cơng việc
chính trị của quốc gia.

Cơ quan lập pháp của Nhật Bản là Quốc hội gồm Hạ viện và Thượng viện:
Hạ viện: có 465 nghị sĩ nhiệm kì bốn năm. Trong số 465 nghị sĩ của Hạ viện,
có 289 nghị sĩ được người dân bầu từ các khu vực bầu cử nhỏ và 176 người khác được
đại diện theo tỉ lệ bỏ phiếu. Các nghị sĩ được bầu vào Hạ viện phải đạt từ 25 tuổi trở
lênTrước đây các cử tri phải đạt ít nhất 20 tuổi nhưng đến năm 2016, tuổi bầu cử đã
giảm xuống cịn 18 vì lượng cử tri của Nhật Bản tăng khoảng 2.4 triệu người.
Thượng viện: có 242 nghị sĩ có nhiệm kì 6 năm. Trong số 121 nghị sĩ được bầu
theo phương thức bỏ trực tiếp, mỗi lần được bầu 73 người từ 47 quận trên toàn và 48
người được bầu từ danh sách toàn quốc theo đại diện theo tỷ lệ bỏ phiếu. Yếu tố này
đã được đề ra từ năm 1982 trong phong trào chống lại sự thao túng của sức mạnh đồng
tiền trong các chiến dịch bầu cử quy mô lớn. Các nghị sĩ để bầu vào Thượng viện phải
đạt ít nhất 30 tuổi trở lên. Không giống Hạ viện Thượng viện không thể bị giải tán.
2.3.3. Ưu nhược điểm hình thức chính thể Quân Chủ Lập Hiến ở Nhật Bản
Ưu điểm:
Ngăn chặn sự xuất hiên của các hình thức chính phủ cực đoan trong nước bằng
cách điều chỉnh bộ khung của chính phủ.
Các nhà lãnh đạo chính trị phải làm thủ tướng hoặc bộ trưởng dưới quyền người

cai trị.
Hoàng gia, nhà nước do Thiên Hồng lãnh đạo.
Ngăn chặn các nhà lãnh đạo chính trị, các phe phái theo khuynh hướng cực
đoan tồi tệ trong đất nước.
Giúp ổn định đất nước bằng cách khuyến khích sự thay đổi chậm rãi
Nhược điểm:


16

Bị hạn chế bằng hiến pháp bởi quyền lập pháp của nghị viện.
Quyền nhà vua chỉ mang tính nghi lễ, hình thức.
Người đứng đầu nhà nước, biểu tượng của dân tộc là vua, cịn quyền lập pháp
thì được giao cho nghị viện.
Quyền hành pháp được giao cho quốc hội, còn quyền tư pháp cho tòa án.


17

PHẦN KẾT LUẬN
Như vậy sau khi tìm hiểu và trình bày rõ ràng, cụ thể về về Hình thức chính
thể , chúng em đã đúc kết được những điều sau:
Hình thức nhà nước: được hiểu là cách thức và phương pháp nhằm thực hiện
quyền lực nhà nước.
Hình thức chính thể: là cách thức và trình tự thành lập các cơ quan quyền lực
cao nhất cũng như xác lập mối quan hệ của các cơ quan đó với nhân dân.
Các yếu tố cơ bản của nhà nước bao gồm:
Cách thức và trình tự để tổ chức quyền lực nhà nước.
Mối quan hệ của những cơ quan quyền lực nhà nước cấp trung ương.
Sự tham gia của toàn thể nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước ở trung

ương.
Phân loại hình thức chính thể: gồm 2 hình thức là Qn Chủ và Cộng Hịa.
Đặc điểm của một số loại chính thể: Quân Chủ Chuyên Chế-Lập Hiến,Cộng
Hòa Tổng Thống- Đại Nghị- Lưỡng Hệ.
Tìm hiểu về Hình Thức Chính Thể ở một số nước: Nga đang theo cộng hòa
lưỡng hệ, Singapore theo cộng hòa đại nghị, Nhật Bản theo quân chủ lập hiến.


18

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tác giả: Bồi dưỡng CBCC, tên bài: TCN_CV_TLBD_ Chuyên đề 02: Tổ chức bộ máy
hành chính nhà nước.
/>2_To_chuc_bo_may_hanh_chinh_nha_nuoc
2. Tác giả: Quản Trị, tên báo: Chính quyền địa phương có HĐND và UBND - Hiến pháp
đã khẳng định, thực tiễn đã chứng minh - sao còn phải cấn cá?
/>3. Tác giả: Lê Minh Trường, tên bài báo: Phân tích các hình thức thể chế nhà nước và
các tổ chức chính trị - xã hội. Ngày truy cập 21/12/2021.
/>4. Hiến pháp 2013.
5. Tác giả: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nga – ThS. Lê Văn Hợp. Tên sách: Những vấn đề cơ
bản của pháp luật. Nxb: Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
6. PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan & TS. Nguyễn Văn Năm, giáo trình “Lý luận chung về
nhà nước và pháp luật”– Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Công an nhân dân 2021.



×