Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN môn sở hữu TRÍ TUỆ phân tích và lấy ví dụ minh họa về từng hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.61 KB, 11 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
..............^ffl^...................

TIỂU UẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
[ƠN: SỞ HỮU TRÍ TUỆ

HỌ À TÊN

ABC
44
44

Síp**'

Hà Nội, tháng 07 năm 2021



MỤC LỤC

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


NỘI DUNG
Câu 1 (5 điểm) : Phân tích và lấy ví dụ minh họa về từng hành vi xâm phạm
quyền đối với sáng chế?
Trả lời
Căn cứ tại Điều 126 Luật SHTT 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019)
quy định về hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế, theo đó, các hành vi bị
coi là xâm phạm quyền đối với sáng chế bao gồm:


Theo quy định tại khoản 1 Điều 126 Luật SHTT 2005 (được sửa đổi, bổ
sung năm 2009, 2019) hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế là hành vi “ Sử
dụng sáng chế trong thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ mà không được
phép của chủ sở hữu”. Hành vi này phải thỏa mãn hai yếu tố: sử dụng sáng chế
trong thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ và không được sự cho phép của chủ
sở hữu.
Thứ nhất, khi được cấp bằng độc quyền sáng chế thì chủ sở hữu được độc
quyền sử dụng sáng chế trong một khoảng thười gian nhất định từ khi bằng sáng
chế có hiệu lực. Cụ thể: thời hạn có hiệu lực đối với bằng độc quyền sáng chế
được tính từ ngày cấp và kéo dài hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn. Do vậy,
trong khoảng thời gian này, chủ sở hữu có tồn quyền đối với sáng chế của mình
(trừ các trường hợp giới hạn quyền sở hữu công nghiệp), chủ sở hữu được quyền
ngăn cấm, hạn chế chủ thể khác thực hiện hành vi xâm phạm đối với sáng chế
của mình. Điều này nhấn mạnh, đây phải là hành vi xảy ra trong thời hạn hiệu
lực của văn bằng bảo hộ mới được coi là xâm phạm quyền đối với sáng chế. Bởi
vì, sáng chế tồn tại và giảm dần giá trị theo sự tiến bộ của nhân loại, khi hết thời
hạn bảo hộ, sáng chế sẽ thuộc về xã hội để tạo điều kiện cho những sáng tạo mới
ra đời. Do vậy, trong khoảng thời gian này hoặc bao gồm thời gian gia hạn mà
chủ thể nào sử dụng sáng chế thuộc quyền sở hữu của người khác mà khơng có
sự cho phép của chủ sở hữu thì được coi là hành vi xâm phạm quyền đối với
sáng chế.

4


Thứ hai, chủ thể thực hiện hành vi này không được sự cho phép của chủ
sở hữu. Các hành vi đó có thể là đưa sản phẩm vào lưu thơng để bán, tiếp thị,
trưng bày hoặc vận chuyển sản phẩm trùng hoặc tương tự với sản phẩm/bộ phận
sản phẩm thuộc phạm vi bảo hộ; áp dụng quy trình trùng hoặc tương đương với
quy trình thuộc phạm vi bảo hộ nhằm thu lợi ích kinh doanh mà do các chủ thể

khơng phải là chủ thể quyền sở hữu trí tuệ và khơng phải là người được pháp
luật hoặc cơ quan có thẩm quyền cho phép thực hiện. Chủ sở hữu đã được
cấpvăn bằng bảo hộ đối với sáng chế của mình, được pháp luật bảo vệ. Do vậy,
khi
một chủ thể bất kỳ trong xã hội muốn sử dụng sáng chế “chất xám, tiền bạc..”
của chủ thể khác cần phải có sự cho phép của họ là hoàn toàn hợp lý. Điều đó,
tạo điều kiện cho chủ sở hữu bảo vệ được thành quả của mình cũng như nâng
cao ý thức cho các chủ thể khác phải có nghĩa vụ đối với tài sản do người khác
tạo ra, thúc đẩy tính sáng tạo và làm ảnh hưởng, gây phương hại đến chính chủ
sở hữu của sáng chế.
Ví dụ: Cơng ty A là chủ sở hữu bằng độc quyền đã nộp đơn yêu cầu bảo
hộ đối với sáng chế mang tên: “Thiết bị kẹp và nâng để lắp dựng các tấm vật
liệu” được Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ khoa học và Công nghệ Việt nam đã cấp
bảo hộ độc quyền sáng chế số 28522 thời hạn hiệu lực là 20 năm tính từ ngày
nộp đơn. Cơng ty A được biết hiện nay Công ty H1 đã và đang nhập khẩu, lưu
trữ và phân phối sản phẩm sử dụng thiết kế bị kẹp và nâng để lắp đựng các vật
liệu giống sáng chế của mình, hồn tồn khơng có sự cho phép của công ty A,
hiện nay vẫn nằm trong thời hạn bảo hộ. Trong trường hợp này, hành vi nhập
khẩu và lưu trữ và phân phối ra thị trường sản phẩm thiết bị kẹp và nâng để lắp
đựng các vật liệu mà cơng ty H1 sử dụng mà khơng có sự cho phép của công ty
A trong thời hạn bảo hộ đã vi phạm quy định tại khoản 1, Điều 126 Luật SHTT
2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019).
Theo quy định tại khoản 2 Điều 126 Luật SHTT 2005 (được sửa đổi, bổ
sung năm 2009, 2019) hành vi xâm phạm quyền sở hữu sáng chế là hành vi sử
dụng sáng chế mà không trả tiền đến bù theo quy định về quyền tạm thời quy
định tại Điều 131 của Luật SHTT 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019).
Thứ nhất, Chủ sở hữu sáng chế là người đã đầu tư tiền bạc, các điều kiện
vật chất, khoa học kĩ thuật phục vụ cho việc tạo ra sáng chế. Thông qua việc
thực hiện các hành vi sử dụng sáng chế khác nhau, chủ sở hữu có thể khai thác
thương mại để nhận lại các giá trị thương mại (thông thường là tiền thông qua

giá cả sản phẩm) để từ đó đáp ứng sự thỏa mãn về nhu cầu vật chất và tinh thần
của mình. Tuy nhiên, khi một người khơng phải là chủ thể quyền sở hữu trí tuệ
và không phải là người được pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyền cho phép đã
5


thực hiện hành vi sử dụng sáng chế mà không trả tiền đền bù theo phạm vi và
thời hạn sử dụng tương ứng sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến chủ sở hữu và giá
trị của sáng chế. Số tiền đền bù này là điều thỏa đáng với những gì mà chủ thể
khai thác, giá trị mà sáng chế mang lại và phù hợp với công sức mà chủ sở hữu
bỏ ra. Do vậy, khi một chủ thể thực hiện hành vi sử dụng sáng chế mà không trả
tiền đề bù sẽ xâm phạm đến quyền đối với sáng chế.

6


Thứ hai, trong phạm vi và thời hạn sử dụng tương ứng. Khi một sáng chế
ra đời và được chủ sở hữu khai thác trên thực tế chúng đem lại những lợi ích
nhất định cho xã hội. Một chủ thể không phải chủ sở hữu thực hiện hành vi khai
thác công dụng, sử dụng sáng chế trong phạm vi và thời hạn tương ứng sẽ liên
quan đến việc chủ thể đó đã thực hiện hành vi khai thác sáng chế này trên những
phương diện nào và trong thời hạn bao lâu vì thơng thường các chủ thể sử dụng
sáng chế chủ yếu nhằm mục đích thu lại lợi nhuận và lợi ích cho mình. Nếu
phạm vi sử dụng rộng và thời hạn sử dụng dài thì các chủ thể khác thu được
nguồn lợi càng nhiều điều đó phần nào ảnh hưởng đến việc tăng hoặc giảm lợi
ích mà chủ sở hữu sáng chế.
Ví dụ: Cơng ty B được cấp quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế
cho sản phẩm “điều hịa xun thấu khơng có cánh quạt” tại Nhật Bản và nhiều
quốc gia khác trong đó có Việt Nam từ tháng 6/2017. Trong quá trình khai thác
và phân phối sản phẩm điều hịa, cơng ty B phát hiện doanh nghiệp E có hành vi

sử dung, bn bán sản trên thị trường. Thơng qua tìm hiểu thì doanh nghiệp E đã
sử dụng sản phẩm có sáng chế của cơng ty B trong vịng 2 năm và khơng có một
khoản tiền đề bù nào cho công ty B. Trong trường hợp này, doanh nghiệp b đã
vi phạm quy định tại khoản 2, Điều Điều 126 Luật SHTT 2005 (được sửa đổi,
bổ sung năm 2009, 2019) với hành vi sử dụng sáng chế mà không trả tiền đến bù
theo quy định về quyền tạm thời được quy định tại điều 131.
Câu 2 (5 điểm)
Công ty Spoon của Hoa Kỳ đã được cấp văn bằng bảo hộ nhẫn hiệu “Zgirl” tại Việt Nam từ năm 1993 cho các sản phẩm sách báo, băng đĩa, phim
ảnh và hiện nay Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu này vẫn tiếp tục được
gia hạn. Năm 2010, Công ty Siêu thị Gia Dụng của Việt Nam nộp đơn đăng
ký nhãn hiệu “Z-girl” cho các sản phẩm hóa mĩ phẩm.
a. Theo anh (chị), Công ty Siêu thị Gia Dụng của Việt Nam có thể đăng

nhãn hiệu “Z-girl” cho các sản phẩm hóa mỹ phẩm khơng? Tại sao
b. Nếu Công ty Spoon của Hoa Kỳ chứng minh được nhãn hiệu “Z-girl”
của
họ nổi tiếng tại Việt Nam thì Cơng ty Siêu Thị Gia Dụng của Việt Nam

thể đăng ký nhãn hiệu “Z-girl” cho các sản phẩm hóa mĩ phẩm
khơng?
Tại
sao?
Trả lời
7


a. Công ty Siêu thị Gia Dụng của Việt Nam có thể đăng ký nhãn hiệu “Zgirl”
cho các sản phẩm hóa mỹ phẩm khơng? Tại sao?
Trả lời


8


Giải thích:
Thứ nhất, Nhãn hiệu “Z-girl” của Cơng ty Siêu thị Gia Dụng của Việt
Nam đáp ứng đủ các điều kiện để được bảo hộ đối với một nhãn hiệu quy định
tại Điều 72 Luật SHTT 2005 (được sửa đổi, bổ sung 2009,2019) về “Điều kiện
chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ”. Bên cạnh đó, nhãn hiệu này khơng thuộc
“các trường hợp nhãn hiệu không được bảo hộ”” được quy định tại Điều 73
Luật
SHTT 2005 (được sửa đổi, bổ sung 2009,2019) như dấu hiệu trùng hoặc tương
tự đến mức nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc quy của các nước; dấu hiệu trùng
hoặc tương tự đến mức nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh của
lãnh tụ, ảnh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của nước ngoài; 1cho nên
nhãn hiệu này được pháp luật bảo hộ.
Thứ hai, Nhãn hiệu được hiểu là dấu hiệu dùng để phân biệt, để chỉ ra
hàng hóa, dịch vụ được sản xuất hay được cung cấp bởi một chủ thể và để phân
biệt với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác giúp chủ thể khẳng định được vị thế
và in sâu trong tiềm thức người tiêu dùng, nâng cao chất lượng sản phẩm. Các
dấu hiệu này phải thực hiện được hai chức năng chính: Một là, phải chỉ ra được
hàng hóa, dịch vụ được sản xuất hay cung cấp bởi chủ thể nào; Hai là, phân biệt
được hàng hóa, dịch vụ của chủ thể này với hàng hóa dịch vụ của chủ thể khác.
Căn cứ theo quy định tại Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ quy định các “trường hợp
nhãn hiệu bị coi là khơng có khả năng phân biệt” Nhãn hiệu “Z-girl” của Công
ty Siêu thị Gia Dụng của Việt Nam có thể rơi vào trường hợp dấu hiệu trùng
hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã đăng ký
cho hàng hóa, dịch vụ về kí tự trong nhãn hiệu “Z-girl”. Tuy nhiên, để biết một
nhãn hiệu có được đăng ký hay không bên cạnh những dấu hiệu dùng để phân
biệt thì nhãn hiệu đó cịn phải được đặt trong phạm vi bảo hộ có cùng một loại
hàng hóa, dịch vụ hoặc tương tự loại hàng hóa dịch vụ hay không. Trong trường

hợp này, nhãn hiệu “Z- girl” của Công ty Spoon của Hoa Kỳ được cấp văn bẳng
bảo hộ đối với các sản phẩm như sách báo, băng đĩa, phim ảnh cịn nhãn hiệu
“Z-girl” của Cơng ty Siêu thị Gia Dụng của Việt Nam nộp đơn đăng ký bảo hộ
cho các sản phẩm hóa mĩ phẩm, đây là hai loại danh mục hàng hóa khác nhau và
khơng thuộc cùng một lĩnh vực sản phẩm.
Kết luận: Công ty Siêu thị Gia Dụng của Việt Nam hồn tồn có thể đăng
ký nhãn hiệu “Z-girl” cho các sản phẩm hóa mỹ phẩm.
Căn cứ pháp Điều
2009,2019);
lý: Điều
73 Luật
72 Luật
SHTT
SHTT
2005
2005
(được
(được
sửasửa
đổi,đổi,
bổ sung
bổ sung
2009,2019);
Điều

1

Xem thêm tại Điều 72 Luật Luật SHTT 2005 (được sửa đổi, bổ sung
2009,2019)
9



74 Luật SHTT 2005 (được sửa đổi, bổ sung 2009,2019); khoản 1 Điều 87 Luật
SHTT 2005 (được sửa đổi, bổ sung 2009, 2019) .
b. Nếu Công ty Spoon của Hoa Kỳ chứng minh được nhãn hiệu “Z-girl” của
họ noi tiếng tại Việt Nam thì Cơng ty Siêu Thị Gia Dụng của Việt Nam có
thể đăng ký nhãn hiệu “Z-girl” cho các sản phẩm hóa mĩ phẩm khơng? Tại
sao?
Trả lời
Giải thích:
Thứ nhất, căn cứ theo quy định tại khoản 20 Điều 4 “Nhãn hiệu nổi tiếng
là nhãn hiệu hàng hóa được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh
thổ Việt Nam"”. Từ quy định trên có thể thấy, nhãn hiệu nổi tiếng xác lập trên cơ
sở sử dụng và khơng phụ thuộc vào thủ tục đăng ký mà chính nhờ vào quá trình
sử dụng liên tục mà nhãn hiệu mới được người tiêu dùng biết đến. Khi một nhãn
hiệu được coi là nổi tiếng, phạm vi bảo hộ sẽ rộng hơn so với nhãn hiệu thường.
Theo đó, khi cơng ty Spoon của Hoa Kỳ chứng minh được nhãn hiệu “Z-girl” là
nhãn hiệu nổi tiểng có nghĩa là nhãn hiệu này được đông đảo, rộng rãi người tiêu
dùng tại lãnh thổ Việt Nam biết đến.
Thứ hai, đối với hành vi đăng ký nhãn hiệu “Z-girl” của Công ty Công Ty
Siêu Thị Gia Dụng ở Việt Nam khi đăng ký nhãn hiệu trùng hoặc tương tự đối
với nhãn hiệu nổi tiếng. Một nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi
tiếng có thể bị coi là xâm phạm nhãn hiệu kể cả trường hợp hàng hóa dịch vụ sử
dụng khơng trùng với hàng hóa dịch vụ nổi tiếng trong trường hợp theo quy định
tại mục i khoản 2 Điều 74 Luật SHTT (được sửa đổi, bổ sung 2009, 2019) về
khả năng phân biệt của nhãn hiệu “Một nhãn hiệu được coi là khơng có khả
năng phân biệt nếu như trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn
hiệu được coi là nổi tiếng của người khác đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ kể cả
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ không tương tự, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có
thể làm ảnh hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn hiệu nổi tiếng hoặc việc

đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tín của nhãn hiệu nổi tiếng”. Do vậy, trong
trường hợp này, mặc dù không cùng nhóm sản phẩm, nếu Cơng ty Spoon chứng
minh, cung cấp tài tiệu, bằng chứng được quy định tại Điều 75 của Luật SHTT
(được sửa đổi, bổ sung 2009, 2019) về các tiêu chí đánh giá Nhãn hiệu nổi tiếng
đối với nhãn hiệu “Z- girl” thì sự tương tự của nhãn hiệu “Z-girl” của Công Ty
Siêu Thị Gia Dụng ở Việt Nam có khả năng gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “Zgirl”.
Căn cứ pháp lý: khoản 20 Điều 4 Luật SHTT (được sửa đổi, bổ sung
2009, 2019); Điều 75 của Luật SHTT (được sửa đổi, bổ sung 2009, 2019).
5


Kết luận: Công ty Spoon của Hoa Kỳ chứng minh được nhãn hiệu “Zgirl” của họ nổi tiếng tại Việt Nam thì Cơng ty Siêu Thị Gia Dụng của Việt Nam
không thể đăng ký nhãn hiệu “Z-girl” cho các sản phẩm hóa mĩ phẩm.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
a. Danh mục Văn bản pháp luật
1. Quốc hội (2019), Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009, 2019, ban
hành
ngày 14 tháng 6 năm 2019
2. Chính phủ (2006), Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn
thi
hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ và quản

Nhà nước về Sở hữu trí tuệ, ban hành ngày ngày 22 tháng 9 năm 2006
b. Danh mục Giáo trình, luận văn, luận án
1. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb
Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr172.

1
1




×