Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Triển khai dịch vụ thông minh trên NGN ở việt nam 2.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.13 KB, 29 trang )

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chơng 2: Nghiên cứu chuyển đổi MVT của VNPT sang
NGN
chơng II
nghiên cứu chuyển đổi mạng viễn thông
VNPT sang mạng NGN
2. 1 Mạng Viễn thông VNPT hiện tại
Việc chuyển đổi mạng viễn thông sang mạng NGN là thc sự cần thiết
dựa trên nhu cầu thực tế để đáp ứng khách hàng và các nhà cung cấp dịch vụ viễn
thông. Muốn có đợc môt chiến lợc đúng đắn để vừa tận dụng đợc cơ sở hạ tầng
hiện tại vừa có thể đạt đợc cơ sỏ hạ tầng mạng NGN trong một khoảng thời gian
ngắn nhất cho phép, trớc tiên cần phải xem xét hiện trạng mạng viễn thông Việt
Nam hiện tại có đáp ứng đơc yêu cầu chuyển đổi không. Mặt khác phải xem xét
mạng NGN có đáp ứng đợc yêu cầu của khách hànghay không
Hiện tại chúng ta đang có rất nhiều mạng khác nhau với các dịch vụ đợc
khai thác riêng lẻ:
- Mạng điện thoại công cộng PSTN
- Mạng truyền số liệu
- Mạng Internet
- Mạng di động theo công nghệ GSM, CDMA
- Mạng di động nội thị theo công nghệ PHS
- Mạng thông tin vệ tinh
- Mạng truyền hình cáp
Sau đây chúng ta sẽ xem xét hiện trạng từng mạng
2. 1. 1 Mạng điện thoại công cộng PSTN
Mạng lới thoại Việt Nam mấy năm gần đay đã có những bớc phát triển
nhảy vọt cả về qui mô lẫn chất lợng do chiến lợc cáp quang hoá
Về cấu trúc mạng:
Mạng thoại của VNPT hiện nay chia thành 3 cấp: Cấp quốc tế, cấp quốc gia
(liên tỉnh), cấp nội tỉnh / Thành phố.
Trịnh Bá Huy - Lớp D2001VT 1
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chơng 2: Nghiên cứu chuyển đổi MVT của VNPT sang


NGN
- Cấp quốc tế bao gồm các tổng đài Gateway, các đờng truyền dẫn quốc tế
nh: Các trạm vệ tinh mặt đất, các hệ thống cáp quang biển TVH, SE-ME-WE 3,
tuyến cáp quang CSC.
- Cấp quốc gia bao gồm các tuyến truyền dẫn đờng trục, các tổng đài
Transit quốc gia (liên tỉnh), mạng thông tin di động, truyền số liệu.
- Cấp nội tỉnh / Thành phố bao gồm các tuyến truyền dẫn nội tỉnh, các
tổng đài Host và các tổng đài vệ tinh do các Bu điện tỉnh, Thành phố quản lý,
vận hành, khai thác.
Xem xét ở khía cạnh các chức năng của các hệ thống thiết bị cũ trên mạng
thì mạng viễn thông bao gồm:
- Mạng chuyển mạch
- Mạng truyền dẫn
- Mạng chức năng (Mạng đồng bộ, mạng báo hiệu, mạng quản lý).
Về tổ chức khai thác :
Tổ chức khai thác mạng viễn thông hiện tại chia làm hai cấp: Cấp Tổng
công ty, cấp trực tiếp sản xuất kinh doanh (bao gồm các công ty dọc, các bu điện
tỉnh, thành phố).
Ngoài hai cấp nêu trên, dới các công ty dọc còn một cấp trực tiếp vận hành,
khai thác các hệ thống thiết bị viễn thông. Đó là các cấp Trung tâm viễn thông
khu vực miền bắc (Hà nội), miền Trung (Đà nẵng), miền Nam (Tp. Hồ Chí
Minh). Các trung tâm viễn thông khu vực là những đơn vị trực tiếp tiếp nhận các
lệnh điều hành của các công ty dọc để tổ chức, chỉ đạo các đơn vị vận hành khai
thác các hệ thống thiết bị viễn thông thực hiện. Tơng tự nh vậy, dới các Bu điện
tỉnh / Thành phố là công ty điện thoại hoặc các công ty điện báo/điện thoại, công
ty viễn thông và các bu điện quận, huyện chịu trách nhiệm khai thác các hệ thống
thiết bị viễn thông trong phạm vi đơn vị phụ trách.
Về công nghệ:
Các thiết bị chuyển mạch đã đợc số hoá 100%. Mạng truyền dẫn cũng đã đ-
ợc số hoá, đã và đang thực hiện chiến lợc cáp quang hoá mạng lới và kế hoạch

tăng tốc giai đoạn 2, công nghệ truyền dẫn đang chuyển mạnh mẽ từ PDH sang
SDH. Mạng viễn thông của VNPT đã và đang tiếp cận những công nghệ hiện đại
nhất của thế giới, năng lực và nâng cao chất lợng mạng. Tuy nhiên mạng viễn
thông của VNPT cũng khá phức tạp do có nhiều chủng loại thiết bị.
Trịnh Bá Huy - Lớp D2001VT 2
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chơng 2: Nghiên cứu chuyển đổi MVT của VNPT sang
NGN
Chuyển mạch :
Hiện nay mạng viễn thông Việt nam đã có các trung tâm chuyển mạch quốc
tế và chuyển mạch quốc gia ở Hà nội, Đà nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh. Mạng
của các bu điện tỉnh cũng đang đợc phát triển mở rộng. Nhiều tỉnh, Thành phố
xuất hiện các cấu trúc mạng với nhiều tổng đài HOST, các Thành phố lớn nh TP
Hồ Chí Minh, Hà nội đã và đang triển khai các Tandem nội hạt.
Phân cấp theo chức năng của các chuyển mạch thì bao gồm 4 cấp.
- Chuyển mạch quốc tế (Gateway)
- Chuyển mạch trung chuyển (Toll, Tandem)
- Tổng đài HOST của các Bu điện tỉnh
- Các tổng đài vệ tinh và tổng đài độc lập nội tỉnh
Các số liệu thống kê về các hệ thống chuyển mạch trên mạng nh sau:
Bảng 2. 1 Hệ thống chuyển mạch
Hệ thống chuyển mạch Gateway Toll
Chủng loại AXE 105 AXE 10 TDX 10
Số lợng 3 3 2
Dung lợng lắp đặt 508 E1 1100 E1 320 E1
Hiệu suất sử dụng 35% 90% 90%
Trung tâm chuyển mạch liên tỉnh tại Hà Nội:
- Các chuyển mạch TDX-10 và AXE-10 tại Hà nội xử lý các cuộc gọi liên
tỉnh và transit đi quốc tế từ các tổng đài Host của các tỉnh/thành phố sau đây: Hà
nội, Hải phòng, Quảng ninh, Hải dơng, Hng yên, Thái bình, Hà tây, Hoà bình,
Sơn la, Lai châu, Hà giang, Tuyên quang, Thái nguyên, Bắc cạn, Lào cai, Yên

bái, Vĩnh phúc, Phú thọ, Bắc ninh, Bắc giang, Lạng sơn, Cao bằng, Hà nam, Nam
định, Ninh bình, Thanh hoá, Nghệ an, Hà tĩnh, Quảng bình, Quảng trị.
Trung tâm chuyển mạch liên tỉnh tại thành phố Hồ Chí Minh:
- Các chuyển mạch TDX-10 và AXE-10 tại thành phố Hồ Chí Minh xử lý
các cuộc gọi liên tỉnh và transit đi quốc tế từ các tổng đài Host của các tỉnh/thành
phố sau đây: TP HCM, Đồng nai, Sóc trăng, Trà vinh, Bạc liêu, Cà mau, Bến tre,
Tiền giang, Bình dơng, An giang, Cần thơ, Kiên giang, Bình phớc, Đồng tháp,
Trịnh Bá Huy - Lớp D2001VT 3
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chơng 2: Nghiên cứu chuyển đổi MVT của VNPT sang
NGN
Long an, Vĩnh long, Tây ninh, Vũng tàu, Lâm đồng, Khánh hoà, Bình thuận,
Ninh thuận, Gia lai, Kon tum, Đắc lắc.
Trung tâm chuyển mạch liên tỉnh tại Đà nẵng ;
- Chuyển mạch AXE-10 tại Đà nẵng xử lý các cuộc gọi liên tỉnh và transit
đi quốc tế từ các tổng đài Host của các tỉnh/Thành phố sau đây: Đà nẵng, Quảng
nam, Ninh thuận, Bình thuận, Quảng bình, Quảng trị, Thừa thiên - Huế, Quảng
ngãi, Bình định, Phú yên, Khánh hoà, Kon tum, Gia lai, Đắc lắc.
Bảng 2. 2: Host
TT Chủng loại Số lợng Dung lợng
lắp đặt (E1)
Dung lợng
sử dụng (E1)
1 1000 E10 29 267637 231824
2 EWSD 35 307521 240630
3 TDX 1B 22 163752 136014
4 AXE 10 4 36069 28712
5 NEAX 61E 10 88481 71966
6
NEAX 61
11 55168 44881

7 FETEX 4 53448 43191
8 S -12 3 16384 14954
9 STAREX-VK 2 1536 828
10 LINEA-UT 1 12680 11081
11 DMS 100 2 14080 12983
12 SSA 12 1 3864 3433
Bảng 2. 3: Vệ tinh
ST
T
Chủng loại Số lợng Dung lợng
lắp đặt (E1)
Dung lợng
sử dụng (E1)
1 1000 E10 287 686367 572819
2 EWSD 327 555774 450129
3 TDX 1B 193 175826 130279
4 AXE 10 44 37229 25483
Trịnh Bá Huy - Lớp D2001VT 4
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chơng 2: Nghiên cứu chuyển đổi MVT của VNPT sang
NGN
5 NEAX 61E 100 213690 160992
6
NEAX 61
83 86950 61961
7 FETEX 60 74032 55866
8 S 12 39 33852 24386
9 STAREX-VK 7 25056 18873
10 LINEA-UT 10 35552 32943
11 DMS 100 41 81358 69199
12 SSA 12 2 976 576

Truyền dẫn : Các hệ thống thiết bị truyền dẫn trên mạng viễn thông VNPT
hiện nay chủ yếu sử dụng hai loại công nghệ là : cáp quang SDH và Viba PDH.
Cáp quang SDH : thiết bị do nhiều hãng cung cấp khác nhau là :
+ Northern Telecom + Siemens
+ Fujitsu + Bosch
+ Alcatel, Lucent, NEC
Bao gồm các thiết bị có dung lợng : 155 Mb/s, 622 Mb/s và 2,5Gb/s
Viba PDH : Thiết bị cũng có nguồn gốc từ nhiều hãng cung cấp khác nhau:
+ Siemens + Alcatel
+ Fujitsu + SIS
+ SAT + NOKIA
+ AWA
Dung lợng : 140 Mb/s, 34Mb/s và n x 2 Mb/s
Công nghệ Viba SDH đợc sử dụng hạn chế với một số lợng ít.
Mạng truyền dẫn cấp quốc gia bao gồm những tuyến chính sau đây:
- Tuyến Bắc Nam cáp quang SDH 2. 5Gb/s và Viba PDH 140Mb/s.
- Tuyến Hà Nội-Hải Dơng-Hải Phòng-Quảng Ninh: Viba PDH 34Mb/s và
Cáp quang SDH 622 Mb/s.
- Tuyến Hà Nội-Bắc Ninh-Bắc-Giang-Lạng Sơn : Viba PDH 34Mb/s.
- Tuyến Hà Nội-Việt Trì-Yên Bái-Lào Cai; Tuyên Quang-Hà Giang và Hà
Nội- Việt Trì - Yên Bái -Tuyên Quang : cáp quang 622Mb/s và Viba 34Mb/s.
Trịnh Bá Huy - Lớp D2001VT 5
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chơng 2: Nghiên cứu chuyển đổi MVT của VNPT sang
NGN
- Tuyến Hà Nội-Hà Đông-Hòa Bình: Viba PDH34Mb/s và cáp quang SDH
2,5Gb/s.
- Tuyến Hà Nội-Hòa Bình-Sơn La-Lai Châu (Điện biên): Viba PDH
34Mb/s.
- Tuyến Tp. Hồ Chí Minh-Cần Thơ : cáp quang SDH 2,5Gb/s, Viba PDH
140Mb/s.

- Tuyến Tp. Hồ Chí Minh-Bà Rịa Vũng Tàu: Viba PDH 140 Mb/s, cáp
quang SDH 622 Mb/s.
- Tuyến Tp. Hồ Chí Minh-Bình Dơng-Bình Phớc-Đắc Lắc-Playcu: Viba
PDH 34Mb/s.
- Tuyến Cần Thơ-Cao Lãnh-Long Xuyên-Rạch Giá và tuyến Cần Thơ-Sóc
Trăng-Minh Hải: Viba PDH 140Mb/s.
- Tuyến Mỹ Tho-Bến Tre và tuyến Mỹ Tho-Trà Vinh: Viba PDH 34Mb/s.
- Tuyến Qui Nhơn-Playcu-Kontum và Đắc Lắc: Cáp quang SDH 2,5Gb/s và
viba PDH 34Mb/s.
- Tuyến Phan Rang-Xuân Trờng-Đà Lạt: Vba PDH 34Mb/s.
- Các tuyến trung kế tại Hà Nội, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh sử dụng các
RING trung kế SDH 2,5Gb/s.
Kế hoạch phát triển mạng truyền dẫn liên tỉnh giai đoạn 1997-2005 đã đợc
lãnh đạo ngành phê duyệt sẽ từng bớc hình thành 13 vòng Ring SDH (trong đó có
4 vòng Ring thuộc tuyến trục backbone) và một số tuyến nhánh:
- Ring 1 : Hà Nội-Hải Dơng-Hng Yên-Thái Bình-Nam Định-Hà Nam-Hà Nội
- Ring 2 : Hải Dơng - Hải Phòng - Thái Bình.
- Ring 3 : Hà Nội - Bắc Ninh - Bắc Giang - Lạng Sơn - Quảng Ninh - Hải
Dơng - Hà Nội.
- Ring 4 : Hà Nội - Vĩnh Yên - Việt Trì - Tuyên Quang - Thái Nguyên - Hà
Nội.
- Ring 5 : Hà Nội - Yên Bái - Lao Cai - Điện Biên - Sơn La - Hoà Bình - Hà
Tây-Hà Nội. Ring 6 : Hà Nội - Thanh Hoá - Vinh - Hà Tĩnh - Hoà Bình - Hà Nội.
- Ring 7 : Hà Tĩnh - Quảng Bình - Quảng Trị - Huế - Đà Nẵng - Hà Tĩnh.
- Ring 8 : Đà Nẵng-Quảng Nam - Quảng Ngãi - Bình Định - Gia Lai - Đà
Nẵng.
Trịnh Bá Huy - Lớp D2001VT 6
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chơng 2: Nghiên cứu chuyển đổi MVT của VNPT sang
NGN
- Ring 9 : Tp HCM - Gia Lai - Bình Định - Phú Yên - Khánh Hoà - Ninh

Thuận-Bình Thuận - Đồng Nai - Tp HCM.
- Ring 10 : Tp HCM - Bình Dơng - Bình Phớc - Đắc Lắc - Gia Lai - Bình
Định - Phú Yên - Khánh Hoà - Ninh Thuận - Lâm Đồng-Tp. HCM.
- Ring 11 : Cần Thơ-An Giang-Kiên Giang-Cà Mau-Bạc Liêu-Sóc Trăng-
Cần thơ
- Ring 12 : Tp HCM - Long An - Mỹ Tho - Cần Thơ - Đồng Tháp - Tp
HCM.
- Ring 13 : Tp HCM - Biên Hoà - Vũng Tàu.
Một số tuyến nhánh : Tp HCM-Tây Ninh, Mỹ Tho-Trà Vinh, Mỹ Tho-Bến
Tre.
Các mạng chức năng:
Báo hiệu:
Hiện nay trên mạng viễn thông Việt nam sử dụng cả hai loại báo hiệu : R2
và C7. Mạng báo hiệu số 7 đợc đa vào khai thác tại Việt nam theo chiến lợc triển
khai từ trên xuống theo tiêu chuẩn của ITU khai thác thử nghiệm đầu tiên từ năm
1995 tại VTN và VTI. Cho đến nay mạng báo hiệu số 7 đã hình thành với một
cấp STP (điểm chuyển tiếp báo hiệu) tại 3 trung tâm (Hà nội, Đà nẵng, Tp Hồ
Chí Minh) của 3 khu vực (Bắc, Trung, Nam) và đã phục vụ cho hơn 30% tổng số
kênh giữa các tổng đài Toll quốc gia, Gateway quốc tế và một số tổng đài nội
hạt.
Đồng bộ :
Mạng đồng bộ của VNPT đã thực hiện xây dựng giai đoạn 1 và giai đoạn 2
với 3 đồng hồ chủ PRC ở Đà nẵng, Hà nội và Tp Hồ Chí Minh và một số đồng hồ
thứ cấp SSU. Mạng đồng bộ Việt nam hoạt động theo phơng thức chủ tớ có dự
phòng, bao gồm 4 cấp, hai loại giao diện chuyển giao tín hiệu đồng bộ chủ yếu là
2 MHz và 2Mb/s. Pha 3 của quá trình phát triển mạng đồng bộ đang đợc triển
khai nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng mạng và chất lợng dịch vụ.
Quản lý:
Dự án xây dựng Trung tâm quản lý mạng viễn thông quốc gia đang trong
quá trình chuẩn bị để tiến tới triển khai.

Trịnh Bá Huy - Lớp D2001VT 7
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chơng 2: Nghiên cứu chuyển đổi MVT của VNPT sang
NGN
Từ thực tế khai thác, các tỉnh/thành phố sau đây có lu lợng phát triển mạnh
là 11 tỉnh/thành phố: Hà nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải phòng, Quảng ninh, Huế, Đà
nẵng, Khánh hoà, Bà rịa-Vũng tàu, Đồng nai, Cần thơ, Bình dơng.
Mạng thoại của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung là mạng TDM
truyền thống. Mạng đã đợc số hoá toàn bộ với 1 tổng đài Tandem, 16 tổng đài
nội hạt, 130 trạm vệ tinh (trực thuộc tổng đài nội hạt) và trên 700. 000 số điện
thoại. Mức tăng trởng hàng năm khoảng trên 10% tức là phát triển đợc khoảng
gần 100. 000 máy điện thoại. Có 3 loại chuyển đổi mạch đợc sử dụng trên mạng
là EWSD của Simens, 1000 E10 của Alcatel và NA Sigma của NEC. Trên mạng
sử dụng báo hiệu SS7 cho toàn bộ mạng với tổng đài nội hạt là SP. Mạng truyền
dẫn cấp II (nối các host và tandem) là mạch vòng SDH 2,5Gbps, hiện đã có dự án
nâng cấp lên 10Gbps và có RPR để cung cấp giao diện GE, FE sẵn sàng cho
mạng truyền tải NGN.
2. 1. 2 Mạng di động
Mạng di động trên địa bàn chủ yếu gồm 3 mạng:
- Mạng Vinaphone sử dụng công nghệ GSM 2,5G. Trên địa bàn đã cung
cấp dịch vụ cho trên khoảng 400. 000 khách hàng sử dụng. Mạng đã thử
nghiệm cung cấp GPRS và đã cung cấp dịch vụ thông minh, cung cấp
dịch vụ Prepaid, chuyển vùng. . . . Mạng sử dụng thiết bị của các nhà
cung cấp: Chuyển mạch EWSD của Simens, AXE Ericsson, mạng vô
tuyến của Motorola. . .
- Mạng Mobiphone cũng tơng tự nh Vinaphone dùng công nghệ GSM
2,5G đã có gần 300. 000 khách hàng trên địa bàn. . . . . . . Mạng sử dụng
thiết bị của nhà cung cấp: Chuyển mạch 1000E10 của Alcatel, AXE
Ericsson, mạng vô tuyến của Alcatel, Ericsson.
- Mạng vô tuyến nội thị: Dùng công nghệ PHS I-PAS. Hiện chỉ phủ sóng
cho vùng Hà Nội. Dịch vụ cung cấp thoại mã hoá 16Kbps, truy nhập

Internet 64 Kbps, các dịch vụ trả trớc. . . . Hiện mạng đã có trên 60. 000
khách hàng và phát triển tơng đối nhanh.
- Ngoài ra trên địa bàn hiện nay còn có một số mạng di động đang triển
khai nh S-phone của Saigonpostel dùng công nghệ CDMA hay Vietel
dùng công nghệ GSM.
Trịnh Bá Huy - Lớp D2001VT 8
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chơng 2: Nghiên cứu chuyển đổi MVT của VNPT sang
NGN
2. 1. 3 Mạng điện thoại VoIP
VoIP qua mạng riêng: Hiện có 3 nhà khai thác dịch vụ VoIP đó là VDC,
Vietel và Saigonpostel cũng nh một số nhà khai thác đã có giấy phép nhng cha
triển khai. Phơng thức này chủ yếu cho gọi đờng dài liên tỉnh và quốc tế. Các nhà
cung cấp dịch vụ đặt thiết bị Gateway tại hai đầu và kết nối giữa hai Gateway
bằng các đờng truyền LeasedLine thông qua Router. Vì là đờng truyền riêng lên
không có hiện tợng chất lợng suy giảm do trễ, mất gói.
2. 1. 4 Thoại Internet
Cũng giống nh VoIP nhng đờng truyền sử dụng mạng internet công cộng
nên chất lợng kém hơn. Phơng thức này đợc cấp phép cho loại gọi máy tính đến
máy điện thoại ở nớc ngoài với giá thành rẻ. Hiện có nhiều nhà cung cấp dịch vụ
náy nh VDC, FPT, Oneconnection, SaigonPostel, Netnam. . . .
Hình 2. 1 Mô hình mạng viễn thông hiện tại của VNPT
Trịnh Bá Huy - Lớp D2001VT
PC
Fax
1 2 3
4 5 6
7 8 9
*
8 #
Modem

Mng vin thụng
Ngi s dng
dch v vin thụng
Doanh nghip
cung cp dch v
Doanh nghip
cung cp h tng mng
9
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chơng 2: Nghiên cứu chuyển đổi MVT của VNPT sang
NGN
2. 1. 5 Mạng số liệu, Internet
* Mạng truyền số liệu DDN
- Đây thực chất là mạng thuê kênh riêng Leased Line cung cấp các dịch vụ
kênh riêng từ n x 64 Kbps nội hạt, quốc gia, quốc tế. Có khả năng cung cấp Fram
Relay hay ATM.
* MạngInternet
- Truy nhập Dial up, ISDN:
Dịch vụ truy nhập Internet đã cung cấp từ năm 1997, hiện có khoảng 40.
000 khách hàng đăng ký thờng trực để truy nhập vào mạng thông qua đờng thoại
và ISDN để vào các nhà cung cấp dịch vụ Internet khác nhau nh VDC, FPT,
Netnam. . . .
- Mạng truy nhập xDSL (MegaVNN)
- Mạng truy nhập xDSL đã cung cấp dịch vụ truy nhập băng rộng cho
khách hàng từ 7/2003. Hiện có các phơng thức ADSL với tốc độ xuống
tối đa là 2 Mbps, tốc độ lên tối đa 640 Kbps và phơng thức G. shdsl có
tốc độ tối đa là 2 Mbps. BRAS có dung lợng chuyển mạch IP/ATM 20
gbps, có khả năng quản lý chất lợng (QoS) theo kiểu ATM bao gồm:
Real time: Thời gian thực
- Constant bit rate (CBR): Tốc độ bit không đổi
- Real time variable bit rate (rt - VBR): Tốc độ bit thay đổi cho các ứng

dụng thời gian thực
Non real time: Không thời gian thực
- Non real time variable bit rate (nrt - VBR): Tốc độ bit thay đổi không
thời gian thực
- Available bit rate (ABR): Tốc độ bit phù hợp.
- Unspecified bit rate (UBR): Không cam kết tốc độ bit
2. 1. 6 Mạng truyền hình cáp
Hiện tại Hà Nội có một số hệ thống truyền hình cáp sử dụng các phơng thức
khác nhau:
Trịnh Bá Huy - Lớp D2001VT 10
Đồ án tốt nghiệp Đại học Chơng 2: Nghiên cứu chuyển đổi MVT của VNPT sang
NGN
- Truyền hình cáp sử dụng viba điểm - đa điểm (MMDS): Của truyền hình
hình Việt Nam truyền dẫn 16 kênh truyền hình đồng thời, có bộ mã hoá
và giải mã tín hiệu. Tính cớc theo tháng.
- Truyền hình cáp CATV: Cả hai hãng truyền hình Việt Nam và truyền
hình Hà Nội đều có hệ thống truyền hình sử dụng cáp đồng trục (hệ
thống cáp quang lai cáp đồng). Cáp quang đợc kéo đến điểm phân bố
dịch vụ rồi từ đó tín hiệu (analog) đợc chuyển qua cáp đồng trục kết nối
vào từng khách hàng. Hệ thống hoàn toàn sử dụng công nghệ analog
ghép 16 kênh truyền hình và truyền đến khách hàng. Khách hàng đấu
thẳng đờng cáp vào đờng RF của Tivi và lựa chọn kênh. theo RF. Hệ
thống cha có tính tơng tác (phản hồi điều khiển của ngời sử dụng). Về t-
ơng lai có thể nâng cấp lên truyền hình số và kết hợp truyền số liệu
(Internet) trên cùng đờng cáp để cung cấp cho khách hàng.
2. 2 Khả năng cung cấp dịch vụ của VNPT
2. 2. 1 Các dịch vụ thoại, fax thông thờng
Hiện nay mạng viễn thông của VNPT đợc tổ chức theo địa bàn hành chính
bao gồm các bu điện tỉnh thành phố và một số công ty nh VTN, VTI, VDC nên
việc cung cấp các dịch vụ thoại, fax cố định thông thờng cũng theo địa bàn hành

chính.
Cụ thể là một cuộc gọi đờng dài trong nớc phải quay số nh sau :
Mã đờng dài (số 0) mã vùng (tỉnh/thành phố) số thuê bao cần gọi.
Một cuộc gọi từ nớc ngoài phải quay số nh sau :
Mã quốc gia (84) mã vùng (tỉnh/thành phố) số thuê bao cần gọi.
Trên phạm vi toàn quốc, VNPT đã đầu t xây dựng đợc mạng lới thuê bao
rộng lớn phục vụ khách hàng, đồng thời cũng xây dựng và đa vào sử dụng hơn
5000 điểm Bu điện Văn hoá xã. Cho đến hết hết tháng 12 năm 2001, trên toàn
quốc đã có 5431 điểm Bu điện văn hoá xã đợc xây dựng hoạt động, trong đó có
4978 điểm đã đi vào hoạt động, 88,2% số xã trong toàn quốc có máy điện thoại.
Nhìn chung mạng viễn thông của VNPT đảm bảo tốt yêu cầu cung cấp dịch
vụ thoại thông thờng. Nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lợng mạng viễn thông
Việt Nam nh phát triển đồng bộ, mạng báo hiệu, các công tác đo kiểm cũng
đã đợc thực hiện.
Trịnh Bá Huy - Lớp D2001VT 11

×