Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất doanh nghiệp may tỉnh tiền giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.09 MB, 110 trang )

w\605.

|

232k

BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRU ON G DAI HOC MO THANH PHO HO CHI MINH

NGUU THI THUY TRANG

Y \

CAC YEU TO ANH HUONG DEN NANG SUAT
DOANH NGHIEP MAY TINH TIEN GIANG
Chuyên ngành.

Mã số chuyênngànhh

: Kinh tế học

: 60 O3 04 OÂ

TRUONG BAL HOC MO TP.HCM

_|THƯ VIỆN
LUAN VAN THAC SY KINH TE HOC

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS PHAN ĐÌNH NGUYÊN



TP. Hồ Chí Minh, Năm 2014

©


“LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan luận văn luận văn tốt nghiệp “Các yếu tố ảnh hướng đến
năng suất doanh nghiệp may tỉnh Tiền Giang” là bài nghiên cứu của chính tơi.
Ngồi trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tơi
cam đoan rằng tồn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được
công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Khơng có sản phẩm, nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận
văn này mà khơng được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2014

Ngưu Thị Thuy Trang


LỜI CÁM ƠN .
Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Phan
Đình Nguyên - Người Thầy đã tận tâm và nghiêm khắc trong công tác hướng dẫn.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người Thầy kính yêu đã hướng dẫn cho
tác giả phương pháp nghiên cứu, những kinh nghiệm thực hiện để tài và những kiến

thức quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn.


|

Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Minh Hà cùng q thầy cơ phịng
Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn quý anh chị, cơ chú trong phịng quản lý cơng nghiệp
Cục Thống Kê tỉnh Tiền Giang đã có những giúp đỡ nhiệt tình để tác giả thực hiện
tốt luận văn.
Sau cùng xin chân thành cảm ơn các bạn cùng lớp đã trao đổi, góp ý và động
viên tác giả rât nhiêu trong q trình thực hiện luận văn.

Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2014
Tác giả

>

Ngưu Thị Thuỳ Trang

Trang ii


TÓM TẮT.
Đê tài được thực hiện với mục tiêu là xác định các yêu tố tác động đến năng
suất doanh nghiệp may tỉnh Tiền Giang với mẫu khảo sát là hai năm từ năm 2010
đến năm 2011. Mẫu một với dữ liệu năm 2010 có 61 doanh nghiệp may trong danh
sách khảo sát, mẫu hai với đữ liệu năm 2011 có 67 doanh nghiệp may để xác định
các yếu tố tác động đến năng suất doanh nghiệp qua hai năm khảo sát.
Dữ liệu tính tốn và phân tích được trích từ báo cáo tài chính và phiếu thu
thập thơng tin doanh nghiệp mẫu 01A/ĐTKT-DN

được lưu trữ tại Cục Thống Kê


tỉnh Tiền Giang. Đề tài sử dụng phương pháp thống kê định lượng là dùng mơ hình
hồi quy để phân tích dữ liệu. Kết quả thực nghiệm trong mơ hình tìm được thì có
các yếu tố tác động đến năng suất doanh nghiệp may như số cơ sở sản xuất, vòng
quay tài sản, vòng quay hàng tồn kho, khả năng sinh lợi, tính thanh khoản. Với mục
tiêu tìm ra các yếu tế tác động đến năng suất doanh nghiệp thì đề tài nhận thấy yếu
tố khả năng sinh lợi có tác động đến năng suất doanh nghiệp mạnh nhất, kế tiếp là
yêu tố tính thanh khoản, cho nên chủ doanh nghiệp và các nhà quản lý cần đặc biệt
quan tâm và duy trì các tỷ số này ở mức cao nhằm đưa năng suất doanh nghiệp may
trong tỉnh ngày càng phát triển.

Với kết quả phân tích đạt được, đề tài đã kiến nghị những chính sách liên
quan nhằm nâng cao năng suất doanh nghiệp may trong địa bàn tỉnh nhà. Với hàng
tồn kho doanh nghiệp cần cân nhắc tính tốn rút ngắn thời gian dự trữ nguyên vật
liệu vừa đủ với lượng sản phẩm sản xuất, hệ thống phân phối được cập nhật thường
xuyên để quản lý doanh nghiệp đưa ra các quyết

sách kịp thời, khơng nên để xảy ra

tình trạng tồn kho quá nhiều. Đối với tính thanh khoản của doanh nghiệp cần chú
trọng đến các khoản nhanh chuyển đổi thành tiền như tiền, ngoại tệ, các khoản phải
thu, tài sản ngắn hạn và các khoản đầu tư ngắn hạn khác. Cịn với tình hình sử dụng
tài sản của doanh nghiệp để mang lại hiệu quả tối ưu nhất thì các doanh nghiệp phải
sắp xếp vị trí nhà xưởng, khu vực các chuyền may hợp lý để tránh những khâu trung

Trang ili


gian không cần thiết. Cần phải kiểm tra trang thiết bị máy móc kịp thời cải tiến kỹ
thuật may hàng loạt cho năng suất cao.

MỤC

LỤC
Trang

LỜI CAM ĐOAN ..............................ssHE... E710 0.11001011440741 0710007140074 nerkdke i
0989.9090077...
.... ii
"0v...
............... iii
MỤC LỤC.................................-<< =<
0Ì 00 0000600008000 00004604008096 084 iv

DANH MUC HINH .....ccsscsssssssscessssssssessssessssesssssssssssessesussssssssessesessussessecsesssenssnenenes vi
07 9/:810/0:7906001... ........................ vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT 'TẮTT.......................5- s-scse©ssssEssEssEssEssessessessessesse viii
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU...............................-- 1

1.1. Ly do Chon dé tai.......csccscssssssssssssssssssssesssesssveseesesesssssescssssssussssssessseavsessenseaseess 1
1.2. Mục tiêu nghiÊn CỨU .............................
do. << «2< << 93954 999994 989.94899899885.98956959956650696 3

1.3. Câu hỏi nghiên Cứu .................................--<°
<< £©S#v* 9E 9

E9 SvvseSsesesse 3

1.4. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứ ...............................

-- 2 << s2 se se sesse se csee 3
1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ..............................--s5< sec cescsEsseesersereerserseresoree 3
1.6. Kết cầu của luận văn ............................o--s--«ccscc
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYÉT NGHIÊN CỨU.......................................-cc Õ
2.1. Khái-niệm về năng suất doanh nghiỆp,.........................
G0

n0

098865566 5

2.2. Phương pháp đo lường năng suất doanh nghiỆp ......................o--<5 s25 55555555 7
2.2.1. Đo lường năng suất theo phương pháp giá trị øg1a tăng...........................«..««<.<+2 7
_ 2.2.2. Phương pháp đo lường năng suất theo hệ thống Rapmods .......................... 13
2.2.3. Phương pháp đo lường năng suất theo năng suất chung ..........................---: 15
2.3. Lý thuyết về những yếu tố tác động đến năng suất doanh nghiệp............. 22
2.4. Các nghiên cứu trước có liền Qua1n..............................o<< s5 s2 569589685956568655856655 30

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUÒN DỮ LIỆU ........ 34
3.1. Phương pháp nghiên CỨt .....................................
<5 5< << S9 s99 91 5995995958589.5895858989885555 34

3.2. Phương pháp hồi quy ...........................-e-s<< 5£ se stexsEvsEzeEsErsessesserveceeresre 35


3.2.1. Mơ hình hồi quy Pool (POOIL) .......................---¿2c s+cxerveecrerrererrerreerrrrreee 35

3.2.2. Mơ hình hồi quy tác động cố định (Fixed effects model ~ FEM])................. 36
3.2.3. Mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (Random effects model - REM)....... 37

3:24. Lựa chọn mơ hình 00501577.

..

....ƠỎ

38

3.3. Mơ hình nghiên cứu đề nghị .............................5 sec 5< csveeesevsexsersekessrseksessessre 40
3.3.1. Các giả thiết nghiên cứu ..........................+ ¿+ +22 +x++xerxererkerrerxerxerrrerrrrxereee 40
3.3.2. Xây dựng mơ hình hồi quy đề nghị ...........................---55 2552 cc+csereceerrsreerecreee 44
3.4. Giải thích và đo lường các biến trong mơ hình đề nghị ..........................-.-- 45

3.4.1. Biém phy thuOc V cessscscccsssssosssscseccssssssssesssssssssssssssseansssensansseseeaneneseesnanees 45

3.4.2. Biến độc Lap Xj vcececcsccsscsessesessssssesessessesscssssessssssssesessessessssessessssstsstsssseseeeseess 46
3.5. Ngu0n dif li@u thu thap.......c.scsscsssesssssssssscerssssscseesssoseassscsecaseasenscecsscaseneeecsees 50
3.6. Quy trình nghiÊn CỨU............................<< << 6 5<
9...
0 00860005606040860956 55

CHUONG 4: PHAN TICH KET QUÁ NGHIÊN CỨU...............................--.---- 57
4.1. Phan tich thong ké m6 ta.........sssssssscsesscesecssscnesesssessesssessssssesseesssessesssseesssssseoes 57
4.2. Phân tích mối tương quan..........................-..---«- seseeneneacececsesacacacscecnacacoceces ....›„ 62
4.3. Ước lượng và lựa chọn mơ hình 1008012077 .........

64

CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ ................................-5-5 -scsscsesssssssee 76
ch ca


n8...

.................... 76

5.2. Kiến nghị...................----©©©isccicccccceccrrrt sesesssceecesuenssaceceeneesunsnnnnscenenseusnunsnaneeees 77
5.3. Han ché ctta dé tai.....c.cccsscssssssssssssssssesosssssescescssassesseccesessssssceeeensorsnseeceeenseaeenes 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................---EEEV+++££€©°EEEEVYS+22£££t£22EE222222:eeee 81
PHỤ LỤC ...................................--.--- sencnennavonsoonensnessonacenseenesesaccenssenseasseasonssoseeasessoee 86


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Mơ hình của q trình sản xuất trong doanh nghiệp ........................
-..-.-- 6
Hình 2.2. Giá tri gia tang trong doanh nghiỆP

................................-2-5 55s + sex 8

Hình 2.3. Những yếu tố tác động đến năng suất của Văn Tình — Lê Hoa (2003) ..22
Hình 2.4. Những yếu tố tác động đến năng suất doanh nghiệp của Prokopenko

On. .......................................... 26
Hình 2.5. Những yếu tố tác động đến năng suất doanh nghiệp của Kaydos (1998)

¬............................Ầ.Ầ................ 28
Hình 3.1. Mơ hình giả thuyết phân tích năng suất doanh nghiệp ..........................
.-- 43
Hình 4.1. Mơ hình năng suất đoanh nghiệp.........................--.2-2 2 5+5 eeee+secxereces 69



DANH MUC BANG
Bang 3.1. Tóm tắt thu thập dữ liệu nghiên cứu ..........................------52
55255255 cxccxecsecea 52
Bảng 4.1. Thống kê mô tả dữ liệu mẫu các biến phân tích......................-2-25 s52 58
Bảng 4.2. Bảng ma trận tương quan giữa các biến...... Q.00 09.

62

Bảng 4.3. Hệ số phóng đại phương sai (VIF) của các biến trong mẫu.................... 63
Bảng 4.4. Kết quả hồi quy của mơ hình Pooled OLS........................--.--25 252 sssc+s 64

Bảng 4.5. Kiểm định phương sai thay đổi ...........................--2
2 5c Ss+ se ckzckerkrksreerreee 65
Bảng 4.6. Kiểm định tự tương quan của sai SỐ .....................--¿2 222cc xevscxecvzreereers 65
Bảng 4.7. Kết quả hồi quy của mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) có tuỳ chọn
“Robust”


DANH MUC CAC TU VIET TAT
FEM

‘Fixed effects model (Mơ hình hồi quy tác động có định)

GO.

Gross Output (Giá trị sản xuất)

ISO


The International Organization | for Standardization (Tổ chức quốc
tế về tiêu chuẩn hố).

REM
ROS
SE
TMQ
VA
VIF
VINATEX

Random effects model (Mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên)
Return On Sales (Loi nhuan trên doanh thu)

: Standard Error (Sai sé chudn)
Total Quality Management (Quan ly chat long toan dién)
Value added (Giá trị gia tăng)
Variance inflation factor (Hệ số phóng đại phương sai)
Tổng cơng ty đệt may Việt Nam.

|

Trang viii


CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU TONG QUAN NGHIEN CUU


1.1.

Lý do chọn đề tài

|

Việt Nam là quốc gia đang phát triển, thị trường xuất khẩu chủ yếu là dựa
vào công nghiệp nhẹ, trong đó ngành may là một trong những ngành chủ lực mang
lại nguồn ngoại tệ lớn từ xuất khẩu cho quốc gia và đóng góp đáng kể cho nguồn
thu ngân sách. Bên cạnh đó, ngành may cịn cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho xã
- hội, giải quyết việc làm cho lao động. Trong nhiều

năm qua, với quá trình hiện đại

hóa cùng với việc phát triển nền cơng nghiệp của đất nước thì ngành may đứng vị
trí cao trong hàng xuất khâu có giá trị lớn của cả nước và góp phần lớn trong tổng
thu nhập quốc dân.

|

Tuy nhiên, một thực trạng đáng lo lắng hiện nay là năng lực cạnh tranh của
ngành công nghiệp này so với các quốc gia khác trong khu vực đang giảm đi, đặc
biệt là hàng Trung Quốc lại đỗ bộ ngược vào Việt Nam ngày càng nhiều. So với
Trung Quốc, trình độ cơng nghệ của Việt Nam còn lạc hậu khoảng 5-7 năm, phần
mềm điều khiển lạc hậu từ 15-20 năm. Theo đánh giá của Tổ chức Liên hiệp quốc
UNDP

thì ngành may Việt Nam đang ở trình độ cơng nghệ bậc 2/7 của thế giới,

thiết bị máy móc lạc hậu 2-3 thế hệ (Tạp Chí Dệt May 10/2002). Về giá cả thì theo

đánh giá của các nhà kinh tế thì giá cả các sản phẩm may Việt Nam thường cao hơn
giá sản phẩm cùng loại của Trung Quốc khoảng 20%. Có thể giải thích cho van dé
này rằng ngành may Việt Nam phát triển chậm hơn so với Trung Quốc hàng thập
kỷ. Hàng may Trung Quốc đáp ứng hầu hết nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất,
máy móc thiết bị hiện đại đã được trang bị và vận hành hết cơng suất, trình độ quản
lý cao dựa trên sự đồng bộ ở mọi khâu phục vụ sản xuất nên năng suất cao dẫn đến
chỉ phí cho một đơn vị sản phẩm thấp. Trong khi đó, Việt Nam phải chịu chỉ phí cao
do hơn 80% nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất phải nhập khẩu, máy móc thiết bị
mới nhập khẩu nên đang ở giai đoạn phải khấu hao nhanh nhằm có cơ hội tiếp tục
đổi mới công nghệ...(Nguyễn Thị Thu Hương, 2007). Nhưng tóm lại lý do chính của
vấn đề là năng suất của doanh nghiệp may Việt Nam còn thấp. Cho nên các doanh


nghiệp may trong cả nước đang đứng trước một thách thức khá lớn, đó là phải nâng
cao được năng suất sản xuất, hiệu quả và năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
trong ngành. Muốn thực hiện được điều đó, chúng ta cần phải cải tiến năng suất và
những yếu tố tác động đến nó.
Nang

suất

| |

.

sản xuất là một trong những yếu tố quan trọng nhất mang đến

thành công trong hiệu quả kinh doanh.Thực tế đã cho thấy doanh nghiệp nào mà sản
xuất với năng suất cao thì khả năng cạnh tranh sẽ lớn vì giá thành giảm đáng kể, đối
với ngành may cả nước nói chung và tỉnh Tiền Giang nói riêng thì tình hình năng

suất sản xuất của các sản phẩm may cùng loại thấp hơn so khu vực cho nên sản
phẩm xuất khẩu ra thị trường nước ngoài thu hẹp dần và gần đây các đơn đặt hàng
_ chủ yếu là gia cơng may là chính. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người lao động, tình hình an sinh xã hội và
tăng trưởng kinh tế của địa phương.Trong bối cảnh cạnh tranh phát triển ngày càng
gay gắt như hiện nay thì năng suất sản xuất

ảnh hưởng trực tiếp đến sống còn của

doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển thì phải có khả năng cạnh tranh. Cần thiết là
phải có một nghiên cứu để tìm ra các yếu tố tác động đến năng suất của doanh
nghiệp mà cụ thể là các doanh nghiệp

may của tỉnh Tiền Giang nhằm đưa ra các

giải pháp cải thiện và góp phần cho thành công hơn về hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp trong tỉnh.
Như đã phân tích ở trên, ngành may của tỉnh Tiền Giang khơng đứng ngồi
trong cơng cuộc cải thiện năng suất của ngành trong cả nước. Tiền Giang là tỉnh
được quy hoạch với năm khu công nghiệp: Mỹ

Tho, Tân Hương,

Long Giang,

Trung An, Sồi Rạp và ba cụm cơng nghiệp chủ yếu là các doanh nghiệp may. Xuất
phát từ nhu cầu cần thiết để cải thiện năng suất

trong ngành may của tỉnh nhà, tôi


-thực hiện đề tài nghiên cứu “ Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất doanh nghiệp
may tỉnh Tiền Giang” với mong muốn tìm ra các giải pháp phù hợp cho phát triển
ngành may của tỉnh.


1.2.

Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu với 2 mục tiêu chính như sau:
Xác định các yếu tố và mức độ tác động đến năng suất của các doanh nghiệp

may tỉnh Tiền Giang.
Kiến nghị một số giải pháp để nâng cao năng suất cho các doanh nghiệp may
tỉnh Tiền Giang.
1.3.

Câu

hỏi nghiên cứu

Các yếu tố nào tác động đến năng suất của doanh nghiệp may tỉnh Tiền
Giang ?
_ Những yếu tổ trên tác động như thế nào đến năng suất của doanh nghiệp may
trong tinh ?
Tu nghién ctru nay, chúng ta cần có giải pháp nào để nâng cao năng suất
doanh nghiệp may tỉnh Tiền Giang?
1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố tác động đến năng suất của các doanh


nghiệp may của tỉnh Tiền Giang.
Phạm vi nghiên cứu là các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất may trên

địa bàn tỉnh Tiền Giang từ năm 2010 đến năm 2011.
1.5.

|

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Sau q trình phân tích tìm hiểu, đề tài tập trung đo lường các yếu tố tác

động đến năng suất doanh nghiệp, mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố. Sau khi thực
hiện kết quả hồi quy mơ hình có ý nghĩa thống kê. Từ đó đưa ra các giải pháp kiến
nghị thích hợp để nâng cao năng suất cho các doanh nghiệp may của tỉnh Tiền
Giang.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ tác động tích cực đến quyết định của người

quần lý doanh nghiệp, kéo theo tình hình kinh tế xã hội trong tỉnh và khu vực. Đối
với doanh nghiệp khi biết các yếu tố tác động đến năng suất, mức độ ảnh hưởng của

từng yêu tô, sẽ đưa ra các quyết định phù hợp, chính xác nhắm nâng cao năng suât
doanh nghiệp và đưa doanh nghiệp phát triển tốt hơn. Đối với tình hình kinh tế xã


hội trong khu vực thì từ giải quyết được vấn đề tăng năng suất sẽ kéo theo những hệ
-_ quả tích cực khác cũng được cải thiện như thu nhập người lao động tại doanh
nghiệp, tăng nguồn thu cho nhà nước qua hệ thống quản lý thuế khi tiêu thụ càng
nhiều sản phẩm ra thị trường, tạo ra thêm giá trị gia tăng cho xã hội.
1.6.


Kết cấu của luận văn

|

Luận văn nghiên cứu được trình bày theo năm chương, các chương dự kiến
bô cục như sau
Chương l giới thiệu tổng quan về lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu
hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn và kết cấu của

đề tài.
Chương 2 trình bày các khái niệm về năng suất doanh nghiệp, phương pháp
đo lường năng suất doanh nghiệp, các yếu tổ tác động đến năng suất doanh nghiệp,
các nghiên cứu trước có liên quan.

|

- Chương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu, xây dựng mơ hình nghiên cứu
và các giả thuyết nghiên cứu, cách thức thu thập số liệu.
Chương 4 thực hiện xử lý số liệu thu thập, đưa dữ liệu vào Excel và phần
mém Stata 11 để phân tích, phân tích thống kê mơ tả đữ liệu, chạy hồi quy, phân
tích độ tương quan giữa các biến, xác định các yếu tố tác động đến năng suất doanh
nghiệp.
Chương Š trình bày kết quả nghiên cứu đạt được, nêu những hạn chế của đề
tài và khuyến nghị các chính sách phù hợp.


CHƯƠNG

2


CƠ SỞ LÝ THUYÉT NGHIÊN CỨU
Trong chương này sẽ trình bày các lý thuyết về năng suất doanh nghiệp, chủ
yếu nhấn mạnh cách tính năng suất doanh nghiệp để thực hiện đưa ra mơ hình
nghiên cứu cùng các giả thuyết nghiên cứu ở chương sau.
2.1.

Khái niệm về năng suất doanh nghiệp
Khi nói đến năng suất thì có rất nhiều quan điểm cho rằng đồng nghĩa với

năng suất lao động. Tuy nhiên, ở đây đề tài này thì năng suất doanh nghiệp được đo
lường theo góc độ kỹ thuật, năng suất là tỷ số giữa đầu ra và đầu vào. Năng suất
gắng liền với hiệu quả sử dụng chỉ phí tính trong quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Với một mức chi phí đầu vào thì doanh nghiệp sẽ tạo ra được bao

nhiêu giá trị đầu ra.

|

Baines (1997a), năng suất là việc sử dụng tối đa các nguồn lực của một tổ
chức để đạt kết quả đề ra. Thực hiện tăng năng suất khi đoanh nghiệp tạo ra nhiều
đầu ra hơn cùng một lượng đầu vào nhất định hoặc sản xuất cùng

một lượng đầu ra

với đầu vào ít hơn.
Ross và Khleef (2002), năng suất là việc tạo ra và cung cấp các sản phẩm,
dịch vụ mà sử dụng được mọi nguồn lực về vật chất và con người để thỏa mãn nhu
cầu của khách hàng, cải thiện chất lượng cuộc sống của con người và bảo vệ môi
| trường. Năng suất được thực hiện thông qua nỗ lực của con người trong sản xuất

gắn liền với văn hóa xã hội nhất định.
Robbins (2001), năng suất là việc đạt đến mục tiêu của tổ chức băng cách
tiễn hành biến đổi các đầu vào thành đầu ra ở mức chỉ phí thấp nhất. Khi đó, năng
suất doanh nghiệp ảnh hưởng bởi hiệu suất và hiệu quả.

|

Phan Quốc Nghĩa (2004), năng suất là nâng cao hiệu suất và hiệu quả sử
dụng nguồn lực, tức là làm thế nào để gia tăng cả về số lượng và chất lượng sản
phẩm với giá thành là thấp nhất. Năng suất là việc sử dụng tối ưu các nguồn lực để
đáp ứng yêu cầu khách hàng và cổ đơng phải tạo tối đa hố lợi nhuận trong doanh
nghiệp với giá thành là thấp nhất.


APO (2000), ở cấp độ doanh nghiệp năng suất được hiểu là phương pháp sản
xuất hàng hoá cớ chất lượng đáp ứng nhu cầu khách hàng với mức chỉ phí là thấp
nhất. Việc doanh nghiệp thực hiện cung cấp hàng hoá với giá cạnh tranh tốt sẽ làm
cho doanh thu doanh nghiệp tăng kéo theo lợi nhuận cũng tăng theo.
Tangen (2005), năng suất là một thuật ngữ có nghĩa rộng, ý nghĩa có thé thay
đổi tuỳ theo mục tiêu sử dụng. Nâng cao năng suất doanh nghiệp không phải chỉ tập
trung vào cắt giảm chỉ phí, mà phải kết hợp giữa hiệu quả và hiệu suất trong quá
trình chuyển đổi. Q trình này được thực hiện thơng qua hệ thống từ đầu q trình
đến cuối.
Hình 2.1. Mơ hình của q trình sản xuất trong doanh nghiệp

Đâu hệ
A
thong

`


Đâu
`
vào

Q trình
A
Ae
chun đơi

F—*‡

Đâu
ra

>

Ci hệ
A
thơng

Ngn: Tangen (2005)


Văn Tình —- Lê Hoa (2003), năng suất là thước đo lượng đầu ra được tạo ra
dựa trên các yếu tố đầu vào với nguyên tắc năng suất thực hiện phương thức tối đa
hoá đầu ra và giảm thiểu đầu vào. Từ đó hiệu quả được thể hiện bằng tỷ số giữa đầu
vào và đầu ra hình thành nên bản chất của năng suất.
Prokopenko (1996), năng suất là chỉ tiêu phan anh quan hé két qua đầu ra so
với chỉ phí đầu vào của q trình sản xuất. Các đầu vào của q trình sản xuất đó là

lao động, vốn, đất đai, nguyên liệu, năng lượng và thông tin. Nâng cao năng suất

khi doanh nghiệp tạo được nhiều đầu ra hơn cùng với một lượng đầu vào nhất định,

hoặc cùng một đầu ra với đầu vào ít hơn.
_ Tang Văn Khiên (2005), năng suất thi bằng chỉ tiêu đầu ra chia cho đầu vào.
Chỉ tiêu đầu ra là kết quả của sản xuất tính bằng giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm,
lợi nhuận,...Chỉ tiêu đầu vào biểu hiện dưới dạng chỉ phí hoặc dưới dang nguồn lực.

Rolstadas (1998), năng suất là tỷ số giữa đầu ra và đầu vào. Nó đo lường
hiệu suất sử dụng nguồn lực để sản xuất đầu ra cần thiết và phản ánh sự thay đổi
trong năng suất.

Như quá trình tìm hiểu về năng suất doanh nghiệp thì có rất nhiều khái niệm
được đưa ra như trên. Tuy nhiên năng suất theo Rolstadas (1998), Tăng Văn Khiên
(2005) được vận dụng

vào đề tài nghiên cứu. Việc sử dụng đo lường năng suất theo

hướng tính tốn các chỉ tiêu giữa đầu ra và đầu vào nhìn ở góc độ kỹ thuật tính tốn

được xem là. khá cứng nhắc, nhưng đối với loại hình doanh nghiệp khi có hệ thống
_ tải chính được xây dựng ổn định thi đây là cách nhìn rõ vấn đề năng suất của chính
doanh nghiệp nhất. Cách nhìn nhận năng suất doanh nghiệp theo hướng này khá dễ
dàng tiếp cận, tính tốn nhanh và đưa ra kết quả đáng tin cậy với các số liệu tài
chính đã tập hợp theo báo cáo định kỳ của doanh nghiệp.
2.2...

Phương pháp đo lường năng suất doanh nghiệp


2.2.1. Đo lường năng suất theo phương pháp giá trị gia tang
Theo Phan Quốc Nghĩa (2004), đo lường năng suất bằng phương pháp đo
lường giá trị gia tăng là một cơng cụ chân đốn, giúp doanh nghiệp nhận ra các vấn

đê vê năng suât thông qua các chỉ số năng suất, từ đó có kế hoạch cải tiến năng suât

|


trong phạm vi tồn doanh nghiệp, cung cấp thơng tin cần thiết hỗ trợ việc ra quyết
định đối với các vấn đề như đánh giá tương đối mức năng suất chung của doanh
nghiệp và đối với từng dây chuyền sản xuất. Lập kế hoạch nguồn nhân lực và tính
tốn chỉ phí, trên cơ sở đó tối ưu hố số lượng lao động. Là chuẩn đối sánh để đánh
giá mức năng suất của công nhân. Đánh giá tác động của các chương trình cải tiến
năng suất trong phạm vi tồn doanh nghiệp. Giúp đưa ra các mục tiêu thiết thực và
rõ ràng khi lập kế hoạch cải tiến năng suất trong phạm vi toàn doanh nghiệp. Đánh
giá nỗ lực của từng bộ phận trong doanh nghiệp khi đạt được mức năng suất cao
hơn
Hình 2.2. Giá trị gia tăng trong doanh nghiệp

⁄“

DOANH NGHIỆP
Chi phí ngun vật
liệu và năng lượng

-_ Nhà cung cấp

N


En


ee

ad

¬—Z ˆ Khách hang

Nguồn: Phan Quốc Nghĩa (2004)

Giá trị gia tăng là sự giàu thêm của sản phẩm hay dịch vụ được doanh
nghiệp thực hiện. Năng suất của doanh nghiệp càng cao, tức giá trị gia tăng tạo ra
bởi doanh nghiệp càng cao. Giá trị gia tăng có vai trị quan trọng vì đây chính là
nguồn thu nhập của doanh nghiệp.
Giá trị gia tăng được xác định dựa trên các số liệu từ báo cáo tài chính gồm
tính các chỉ số sau của doanh nghiệp như lợi nhuận/vốn (lợi nhuận trước thuế/vốn
lưu động) biểu thị mức lợi nhuận tạo ra khi sử dụng vốn. Lợi nhuận/số bán (lợi
nhuận trước thuế/số bán) biểu thị mức lợi nhuận tạo ra trên số bán. Giá trị gia
tăng/số bán (giá trị gia tăng/số bán) biểu thị giá trị gia tăng tạo ra trên số bán. Lợi
nhuận/giá trị gia tăng (lợi nhuận trước thuế/giá trị gia tăng) biểu thị mức lợi nhuận


tạo ra giá trị gia tăng. Số vòng quay vốn lưu động (số bán/vốn lưu động) biểu thị số
bán trên vốn lưu động,

là số vòng quay của vốn lưu động. Số bán/lao động (số

bán/số lao động) biểu thị số bán trên mỗi lao động tại doanh nghiệp. Lợi nhuận
trước thuế/lao động (lợi nhuận trước thuế/số lao động) biểu thị mức lợi nhuận tính

trên mỗi lao động. Năng suất lao động (giá trị gia tăng/chi phí lao động): biểu thị
giá trị gia tăng trên chỉ phí lao động của doanh nghiệp. Giá trị gia tăng/lao động (giá
trị gia tăng/số lao động) biểu thị giá trị gia tăng tạo ra bởi một lao động. Tiền lương

-_ bình qn/lao động (chỉ phí lao động/số lao động) biểu thị tiền lương bình quân của
mỗi

lao động. Đóng góp của người lao động (chỉ phí lao động/giá trị gia tăng) biểu

thị chi phí lao động trên giá trị gia tăng, là đóng góp của người lao động.
Phương pháp trừ (phương pháp kết hợp) như cách gọi tên phương pháp, mỗi
-_ khoản chi phí được trừ dần vào số bán. Các khoản chi này thường là chi phí mua
ngun vật liệu (ngun liệu thơ và các ngun liệu chính khác dùng trong sản
xuất),

mua năng lượng (điện, nước, hơi), các vật tư khác từ bên ngoài (dụng cụ, văn

phịng phẩm, ...), chỉ phí bảo vệ, chỉ phí đưa đón cơng nhân, chi phí sửa chữa bảo
tri, chi phi bảo hiểm, chi phí quảng cáo, chỉ phí nhờ bên ngoài tư vấn, ...
Phương pháp cộng (phương pháp phân phối) trong phương pháp cộng, các
khoản chi phí được cộng lại với nhau như chỉ phí lao động, chỉ phí tài chính, chi phí
thuê tài sản, khâu hao, thuê, lãi trước th và các chi phí khác.

Thơng thường, trong tính tốn giá trị gia tăng, người ta dùng cả 2 phương
pháp trừ và cộng để thực hiện tính tốn. Giá trị gia tăng tính bằng phương pháp trừ
phải đúng bằng giá trị gia tăng tính bằng phương pháp cộng.
Khi đo lường năng suất bằng phương pháp đo lường gia tri gia tang, ta chu
yếu tập trung vào việc phân tích 11 chỉ sé quan trong. Do lường năng suất bằng
phương pháp đo lường giá trị gia tăng là một phương pháp rất hiệu quả để đo lường
năng suất của từng đơn vị trong doanh nghiệp, và cũng rất phù hợp để đo lường

năng suất của toàn bộ doanh nghiệp, hay một ngành công nghiệp. Phương pháp này
được các tô chức tư vân quốc tê sử dụng để đánh giá khả nang sinh

lợi của một


doanh nghiệp. Tại Philipines, Malaysia,

... phương pháp này được sử dụng tính

tốn năng suất, là một trong những yếu tố để đánh giá giá trị cổ phiếu của một
doanh nghiệp trên thị trường chứng khốn.
Theo Văn Tình — Lê Hoa (2003) thì năng suất tính theo phương pháp giá trị
gia tăng phản ánh giá trị mới tạo thêm nhờ sự đóng góp chung của mọi người trong
doanh nghiệp và của những người đầu tư vốn (các nhà đầu tư và các cô đông). Giá
trị gia tăng khác với doanh thu hoặc giá trị sản lượng ở chỗ nó khơng bao gồm giá
ˆ trị của cải do bên cung ứng của doanh nghiệp tạo ra, vì thế giá trị gia tăng đánh giá
giá trị thực tế của doanh nghiệp tạo ra. Giá trị gia tăng được dùng để phân bổ cho
| những người đã đóng góp việc tạo ra nó đưới dạng tiền lương và phụ cấp lao động,
lãi suất Vay vốn, thuế, cỗ tức, lợi nhuận. Do đó, khái niệm gia tri gia tang liên quan
tới khía cạnh quan trọng là việc tạo ra của cải va việc phân phối của cải. Phân tích
giá trị gia tăng cho phép doanh nghiệp biết rõ hiệu quả cơng việc của mình và đưa
ra các giải pháp nhằm cải tiến năng suất và nâng cao năng suất — chất lượng một
cách hợp lý. Hơn nữa, việc phân bổ giá trị gia tăng còn cho mọi người biết rõ mối
quan hệ giữa thu nhập của người lao động với sự thành công của doanh nghiệp;
khích lệ người lao động tham gia tích cực hơn trong việc hồn thiện các hoạt động
của doanh nghiệp vì lợi ích chung và riêng của từng người.
Trong -thực tế, giá trị gia tăng chính là chênh lệch giữa tổng đầu ra với
nguyên vật liệu và dịch vụ mua vào, giá trị gia tăng được tính theo hai cách:
Phương pháp trừ lùi (cách tiếp cận tạo ra của cải) giá trị gia tăng = tổng đầu

ra — nguyên vật liệu và dịch vụ mua vào.

Cách tính này cho thấy rõ hiệu quả của

doanh nghiệp nhờ giá trị gia tăng tạo ra như thế nào thông qua việc sản xuất đầu ra
nhiều hơn bang sử dụng có hiệu quả hơn nguyên vật liệu và dịch vụ mua vào.
Phương pháp cộng dồn (cách tiếp cận phân phối của cải) giá trị gia tăng =
(lợi nhuận + lãi suất + thuế + chi phí lao động + khấu hao). Cách tính này cho thấy
mối quan hệ phối hợp thống nhất trong thu nhập của người lao động, tỷ lệ thu hồi
vốn của người đầu tư trong đóng góp dé thu được kết quả của doanh nghiệp. Điều


này khuyến khích sự tham gia của tất cả các bên có liên quan trong hồn thiện hoạt.
động của doanh nghiệp.

|

.

Theo Bùi Đức Triệu (2012), thì năng suất theo giá trị gia tăng là lượng giá trị
mới tăng thêm trong giá trị sản phẩm do kết quả của quá trình sản xuất và khấu hao
tài sản cố định trong một thời kỳ nhất định. Giá trị gia tăng là bộ phận còn lại của
giá trị sản xuất sau khi trừ đi chỉ phí trung gian. Nguyên tắc tính giá trị gia tăng là
tính theo nguyên tắc thường trú, tính theo thời điểm sản xuất, tính theo hiện giá và
giá so sánh. Phạm vi và giá cả tính tốn giá trị gia tăng phải thống nhất với gia tri

ˆ sản xuất (GO) và chỉ phí trung gian (IC).

Phương pháp sản xuất: giá trị gia tăng (VA) = giá trị sản xuất (GO) - chỉ phí
trung gian (1C). Phương pháp này có nguyên tắc là phạm vi và giá cả tính gia tri gia

ting thống nhất với giá trị sản xuất (GO) và chi phí trung gian (IC), được dùng chủ
yếu để tính trong phạm vi doanh nghiệp khi đã biết GO và IC. Đối với từng loại
hình hoạt động phương pháp tính giá trị sản xuất và giá trị gia tăng đều có đặc thù.
Phương pháp phân phối: giá trị gia tăng (VA) = thu nhập lần đầu của người
lao động + thu nhập lần đầu của đoanh nghiệp + thuế sản xuất + khấu hao tài sản cố
định. Với thu nhập lần đầu của người lao động gồm tiền lương, tiền công (gồm cả
khoản người lao động nhận thù lao bằng hiện vật). Các khoản thu nhập có tính chất
lương như phụ cấp làm ngồi giờ, phụ cấp cơng việc nặng nhọc, độc hại, phụ cấp
khu vực, phụ -cấp lưu trú, phụ cấp đi đường khi đi công tác, tiền lương, tiền phong
bì hội nghị. Tiền mà người sử dụng lao động nộp cho người lao động gồm bao hiểm
xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, kinh phí hỗ trợ hoạt động
đồn,...Thu

nhập

lần đầu

của

doanh

nghiệp

gồm

lợi nhuận

cịn

lại của


cơng
doanh

nghiệp, lãi trả tiền vay (không kế chi phi dịch vụ ngân hàng vì đã tính vào IC).Thuế
- sản xuất (trừ trợ cấp) bao gồm thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biết, thuế môn

bài,...

|
Theo Qué Huong (1999) thi giá trị gia tăng đo lường của cải mà một doanh

nghiệp tạo ra. Nó khác với doanh thu vì khơng tính đến của cải mà các nhà cung cấp
của doanh nghiệp tạo ra. Nó tương đương thu nhập từ việc bán hàng và dịch vụ (đầu

Trang 11

-



×