Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học tiếng anh trực tuyến của sinh viên tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu trường hợp topica native

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 208 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-------- ∞0∞--------

PHẠM THÁI LONG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH
HỌC TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: NGHIÊN CỨU
TRƯỜNG HỢP TOPICA NATIVE

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-------- ∞0∞--------

PHẠM THÁI LONG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH
HỌC TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: NGHIÊN CỨU
TRƯỜNG HỢP TOPICA NATIVE
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh


Mã số chuyên ngành: 60 34 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS HỒNG THỊ PHƯƠNG THẢO
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
2



ii

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi l i chân thành cảm ơn đến Quý thầy cô và cán bộ nhân
viên của Khoa đào tạo Sau đại h c – Tr
giảng dạy, h

ng Đại h c Mở Tp. Hồ Chí Minh đã từng

ng d n và hỗ trợ tôi trong suốt q trình h c tập của tơi tại tr

ng.

Q thầy cô đã giảng dạy những kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm khơng những hữu
ích cho bản thân tơi trong q trình h c tập mà cịn giúp ích rất nhiều cho công việc
hiện tại của tôi.
Đặc biệt, tôi xin gửi l i cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS. Hồng Thị
Phƣơng Thảo – cơ đã tận tình truyền đạt, h

ng d n, góp ý và giúp đỡ tơi trong


q trình h c tập, nghiên cứu và hồn thành đề tài này.
Tôi cũng gửi l i cảm ơn đến tất cả ng

i thân, gia đình, bạn bè đã ủng hộ, động

viên và tạo động lực giúp tôi vững tin hồn thành ch ơng trình đào tạo cao h c.
Đồng th i, tôi cũng xin cảm ơn đồng nghiệp và đối tác đã nhiệt tình giúp đỡ tơi thực
hiện thu thập, khảo sát dữ liệu phục vụ nghiên cứu này.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả!


iii

TĨM TẮT
Nghiên cứu tìm hiểu về các yếu tố ảnh h ởng đến ý định h c tiếng Anh trực
tuyến của sinh viên tại Thành Phố Hồ Chí Minh: Nghiên cứu tr

ng hợp Topica

Native. Mơ hình nghiên cứu gồm có Mơ hình nghiên cứu gồm có 11 yếu tố, trong
đó có 7 yếu tố độc lập bao gồm Thiết kế khóa h c trực tuyến; Thiết kế giao diện
ng

i dùng; Thái độ của h c viên; Chuẩn chủ quan; Sự thích thú đ ợc cảm nhận;

Mong đợi về giá; Rủi ro cảm nhận. Có 3 yếu tố đóng vai trị trung gian là Sự hữu
dụng đ ợc cảm nhận; Tính dễ sử dụng đ ợc cảm nhận và Tính t ơng tác đ ợc cảm
nhận. Và có một yếu tố phụ thuộc là Ý định h c tiếng Anh trực tuyến Topica
Native. Nghiên cứu thực hiện khảo sát 469 h c viên tiềm năng, là các sinh viên đến
từ các tr


ng đại h c ở thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả khảo sát đ ợc phân tích

định l ợng bằng phần mềm SPSS và AMOS phiên bản 20. Dữ liệu đ ợc thu thập
qua nhiều ph ơng thức: phát bảng câu hỏi trực tiếp và thực hiện khảo sát trực tuyến
v i các đáp viên bằng các công cụ bao gồm: Google docs, email,… bằng ph ơng
pháp lấy m u thuận tiện. Kết quả nghiên cứu đã xác định đ ợc tất cả các yếu tố đều
ảnh h ởng tích cực lên Ý định h c tiếng Anh trực tuyến Topica Native, chỉ có Rủi
ro cảm nhận là ảnh h ởng tiêu cực lên Ý định h c tiếng Anh trực tuyến Topica
Native. Từ kết quả nghiên cứu, nghiên cứu đã đ a ra đ ợc các khuyến nghị giúp
tăng c

ng doanh số kinh doanh dành cho công ty Topica Native.


iv

ABSTRACT
Research on factors influencing students' intention to learn English online in
Ho Chi Minh City: Topica Native case study. Research Model includes Research
Model includes 11 elements, including 7 independent elements including Online
course design; User interface design; Attitude of students; Subjective standards;
Pleasure is felt; Expect price; Perceived risks. There are three mediating factors:
Perceived Usefulness; Ease of use is felt and Interoperability is felt. And there is a
dependent factor is The Intent to Learn English Online Topica Native. The study
surveyed 469 potential students, who were students from universities in Ho Chi
Minh City. Survey results were analyzed quantitatively using SPSS and AMOS
software version 20. Data was collected through many methods: broadcasting live
questionnaires and conducting online surveys with respondents using tools
including: Google docs, email,... by convenient sampling method. Research results

have identified all factors that positively affect the intention to learn English online
Topica Native, only Perceived risk is a negative influence on Topica Native's
intention to learn English online. From the research results, the study has given
recommendations to help increase sales for Topica Native companies.


1

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT .............................................................................................................. iv
MỤC LỤC .................................................................................................................. 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... 5
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. 6
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... 7
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.......................................................... 8
1.1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 8
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................... 12
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 12
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 12
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 13
1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 13
1.7. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 14
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................... 16
2.1. Các lý thuyết nền liên quan.......................................................................... 16
2.1.1. Định nghĩa về ý định hành vi ............................................................. 16
2.1.2. Các lý thuyết về ý định hành vi ......................................................... 16
2.1.3. Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) ......... 17

2.1.4. Lý thuyết hành vi dự định (Theory of planned behavior modelTPB)
....................................................................................................... 18
2.1.5. Lý thuyết chấp nhận công nghệ (TAM- Technology Acceptance
Model) ....................................................................................................... 19
2.1.6. Lý thuyết nhận thức rủi ro TPR (Theory of Perceived Risk) ............ 23
2.1.7. Lý thuyết nhận thức về giá ................................................................. 26


2

2.2. Tổng quan về Topica Native và Các khái niệm cơ bản ............................. 26
2.2.1. Khái niệm Topica Native ................................................................... 26
2.2.2. Khái niệm Đào tạo trực tuyến (E-Learning) ...................................... 27
2.2.3. Khái niệm h c tiếng Anh trực tuyến .................................................. 27
2.2.4. Đặc điểm của h c tiếng Anh trực tuyến ............................................. 28
2.2.5. Khái niệm h c viên tiềm năng ........................................................... 29
2.3. Một số nghiên cứu trƣớc có liên quan ........................................................ 29
2.3.1. Nghiên cứu của Gong và cộng sự (2004) .......................................... 29
2.3.2. Nghiên cứu của Masrom (2007) ........................................................ 30
2.3.3. Nghiên cứu của Saadé và cộng sự (2008) .......................................... 30
2.3.4. Nghiên cứu của Liu và cộng sự (2010) .............................................. 31
2.3.5. Nghiên cứu của Punnoose (2012) ...................................................... 32
2.3.6. Nghiên cứu của Jan và cộng sự (2012) .............................................. 32
2.3.7. Nghiên cứu của Wu (2016) ................................................................ 33
2.4. Mơ hình đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu ........................................... 36
2.4.1. Cơ sở đề xuất mơ hình nghiên cứu .................................................... 36
2.4.2. Các giả thuyết nghiên cứu .................................................................. 39
2.5. Tóm tắt chƣơng 2 .......................................................................................... 46
CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................. 47
3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................... 47

3.2. Xây dựng thang đo sơ bộ .............................................................................. 48
3.2.1. Thang đo Ý định h c tiếng Anh trực tuyến Topica Native................ 48
3.2.2. Thang đo Thái độ đối v i dịch vụ (TD) ............................................. 50
3.2.3. Thang đo Sự hữu dụng đ ợc cảm nhận (SHD).................................. 51
3.2.4. Thang đo Tính dễ sử dụng đ ợc cảm nhận (DSD) ............................ 52
3.2.5. Thang đo Chuẩn chủ quan (CCQ) ..................................................... 53
3.2.6. Thang đo Sự thích thú đ ợc cảm nhận (STT) ................................... 54


3

3.2.7. Thang đo Mong đợi về giá (MDG) .................................................... 54
3.2.8. Thang đo Cảm nhận rủi ro (RR) ........................................................ 55
3.2.9. Thang đo Tính t ơng tác đ ợc cảm nhận (TTT) ............................... 57
3.2.10. Thang đo Thiết kế khóa h c trực tuyến và Thiết kế giao diện ng i
dùng
....................................................................................................... 57
3.3. Nghiên cứu định tính .................................................................................... 58
3.4. Nghiên cứu định lƣợng ................................................................................. 70
3.4.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo ............................................................. 71
3.4.2. Ch n m u nghiên cứu chính thức ...................................................... 71
3.4.3. Nghiên cứu chính thức và ph ơng pháp xử lý số liệu ....................... 72
3.5. Tóm tắt chƣơng 3 .......................................................................................... 73
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 74
4.1. Thống kê mô tả .............................................................................................. 74
4.1.1. Đặc tr ng m u nghiên cứu ................................................................. 74
4.1.2. Thống kê mô tả các biến quan sát ...................................................... 75
4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo ............................................................. 84
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ............................................................ 86
4.4. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) .......................................................... 88

4.5. Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) ........................................... 93
4.6. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ................................................................ 97
4.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu ................................................................... 100
4.7.1. Các yếu tố tác động gián tiếp lên Ý định h c tiếng Anh trục tuyến
Topica Native ............................................................................................. 100
4.7.2. Các yếu tố tác động trực tiếp lên Ý định h c tiếng Anh trực tuyến
Topica Native ............................................................................................. 104
4.8. Tóm tắt chƣơng 4 ........................................................................................ 107
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................ 108
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 108


4

5.2. Những khuyến nghị .................................................................................... 110
5.2.1. Thái độ của h c viên đối v i sản phẩm/dịch vụ h c tiếng Anh trực
tuyến Topica Native. .................................................................................. 110
5.2.2. Sự hữu dụng đ ợc cảm nhận bởi h c viên tiềm năng ...................... 111
5.2.3. Tính dễ sử dụng đ ợc cảm nhận bởi h c viên tiềm năng ................ 111
5.2.4. Tính t ơng tác đ ợc cảm nhận bởi hoc viên tiềm năng................... 112
5.2.5. Mong đợi về giá ............................................................................... 113
5.2.6. Chuẩn chủ quan ................................................................................ 114
5.2.7. Sự thích thú đ ợc cảm nhận ............................................................. 114
5.2.8. Thiết kế khóa h c trực tuyến............................................................ 115
5.2.9. Thiết kế giao diện trực tuyến ........................................................... 115
5.2.10. Rủi ro cảm nhận ............................................................................. 116
5.3. Các hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo............................................. 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 118
PHỤ LỤC 1 – DÀN BÀI KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH .......................................... 128
PHỤ LỤC 2 – BẢNG KHẢO SÁT ĐỊNH LƢỢNG ........................................... 136

PHỤ LỤC 3 – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ............................................. 142


5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AMOS

Phần mềm xử lý thống kê

CCQ

Chuẩn chủ quan

CFA

Phân tích nhân tố khẳng định

CFI

Chỉ số phù hợp t ơng đối

CKTC

Cam kết v i tổ chức

CR

Giá trị t i hạn


df

Bậc tự do

DSD

Tính dễ sử dụng đ ợc cảm nhận

EFA

Phân tích nhân tố khám phá

MDG

Mong đợi về giá

RR

Cảm nhận rủi ro

SE

Sai số chuẩn

SEM

Mơ hình cấu trúc tuyến tính

SHD


Sự hữu dụng đ ợc cảm nhận

Sig

Mức ý nghĩa

SPSS

Phần mền xử lý thống kê

STT

Sự thích thú đ ợc cảm nhận

TAM

Lý thuyết chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model)

TD

Thái độ đối v i dịch vụ hay sản phẩm

TKGD

Thiết kế giao diện ng

TKKH

Thiết kế khóa h c trực tuyến


TLI

Chỉ số Tucker -Lewis

TPB

Lý thuyết hành vi dự định (Theory of planned behavior model)

TRA

Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action)

TTT

Tính t ơng tác đ ợc cảm nhận

YD

Ý định h c tiếng Anh Topica Native



Hệ số

c l ợng đã chuẩn hóa

’

Hệ số


c l ợng ch a chuẩn hóa

i dùng


6

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Thang đo l

ng ―Ý định h c tiếng Anh trực tuyến Topica Native‖ ........49

Bảng 3.2. Thang đo l

ng biến Thái độ đối v i dịch vụ (TD) .................................50

Bảng 3.3. Thang đo l

ng khái niệm Sự hữu dụng đ ợc cảm nhận.........................51

Bảng 3.4. Thang đo l

ng khái niệm Tính dễ sử dụng đ ợc cảm nhận ...................52

Bảng 3.5. Thang đo l

ng khái niệm Chuẩn chủ quan .............................................53

Bảng 3.6. Thang đo l


ng khái niệm Sự thích thú đ ợc cảm nhận ..........................54

Bảng 3.7. Thang đo khái niệm Mong đợi về giá .......................................................55
Bảng 3.8. Thang đo khái niệm Cảm nhận rủi ro .......................................................56
Bảng 3.9. Thang đo l

ng khái niệm Tính t ơng tác đ ợc cảm nhận .....................57

Bảng 3.10. Thang đo khái niệm Thiết kế khóa h c trực tuyến và Thiết kế giao diện
ng i dùng ................................................................................................................58
Bảng 3.11. Thang đo khái niệm Thiết kế giao diện ng

i dùng ...............................58

Bảng 3.12. Đặc điểm cá nhân của m u nghiên cứu định tính ...................................59
Bảng 3.13. Kết quả hiệu chỉnh thang đo ...................................................................60
Bảng 4.1. Đặc tr ng m u nghiên cứu........................................................................74
Bảng 4.2. Kết quả thống kê mô tả các biến quan sát ................................................75
Bảng 4.3. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s alpha ...............................................84
Bảng 4.4. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) .............................................87
Bảng 4.5. Kết quả tính tốn độ tin cậy tổng hợp và ph ơng sai trích. ......................90
Bảng 4.6. Kết quả phân tích các

c l ợng trong mơ hình SEM .............................93

Bảng 4.7. Kết quả phân tích tổng ảnh h ởng đã chuẩn hóa lên YD .........................95
Bảng 4.8. Kết quả phân tích bootstrap ......................................................................97
Bảng 4.9. Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu .................................................98
Bảng 4.10. Tổng ảnh h ởng của các yếu tố gián tiếp lên YD ................................104



7

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Lý thuyết hành động hợp lý (TRA)...........................................................18
Hình 2.2. Lý thuyết hành vi dự định (TPB) ..............................................................19
Hình 2.3. Lý thuyết chấp nhận cơng nghệ (TAM) ....................................................20
Hình 2.4. Mơ hình lý thuyết nhận thức rủi ro ...........................................................25
Hình 2.5. Mơ hình nghiên cứu của Gong và cộng sự (2004) ....................................30
Hình 2.6. Mơ hình nghiên cứu của Saadé và cộng sự (2008) ...................................31
Hình 2.7. Mơ hình nghiên cứu của Liu và cộng sự (2010) .......................................31
Hình 2.8. Mơ hình nghiên cứu của Punnoose (2012) ...............................................32
Hình 2.9. Mơ hình nghiên cứu đề xuất......................................................................46
Hình 3.1. Qui trình thực hiện nghiên cứu .................................................................47
Hình 4.1. Trị trung bình của thang đo Ý định ...........................................................77
Hình 4.2. Trị trung bình của thang đo Thái độ đối ...................................................78
Hình 4.3. Trị trung bình của thang đo Sự hữu dụng đ ợc cảm nhận ........................78
Hình 4.4. Trị trung bình của thang đo Tính dễ sử dụng đ ợc cảm nhận ..................79
Hình 4.5. Trị trung bình của thang đo Chủ chủ quan................................................80
Hình 4.6. Trị trung bình của thang đo Sự thích thú đ ợc cảm nhận .........................80
Hình 4.7. Trị trung bình của thang đo Mong đợi về giá ...........................................81
Hình 4.8. Trị trung bình của thang đo Rủi ro cảm nhận ...........................................82
Hình 4.9. Trị trung bình của thang đo Tính t ơng tác đ ợc cảm nhận.....................82
Hình 4.10. Trị trung bình của thang đo Thiết kế khóa h c trực tuyến ......................83
Hình 4.11. Trị trung bình của thang đo Thiết kế giao diện trực tuyến .....................83
Hình 4.12. Kết quả kiểm định CFA ..........................................................................89
Hình 4.13. Kết quả phân tích mơ hình SEM .............................................................93


8


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Tr

c hết, ch ơng 1 sẽ bắt đầu bằng việc đ a ra lý do tác giả ch n đề tài

nghiên cứu, đ a ra các mục tiêu cần nghiên cứu từ đó đặt ra câu hỏi nghiên cứu,
đồng th i ch n lựa phạm vi và đối t ợng để thực hiện nghiên cứu.
1.1. Lý do chọn đề tài
Nâng cao năng lực Tiếng Anh của sinh viên đã trở thành nhu cầu thiết yếu để
đáp ứng yêu cầu tốt nghiệp theo các quy định của nhà tr

ng, yêu cầu về tuyển

dụng của doanh nghiệp và yêu cầu hội nhập trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên,
theo số liệu của Jobstreet.com công bố năm 2015 chỉ có 5% sinh viên m i ra tr

ng

tự tin về khả năng tiếng Anh nh ng có đến 27% thừa nhận khả năng ngoại ngữ của
h rất kém. Hằng năm, sinh viên ra tr

ng chật vật tìm kiếm việc làm vì số ng

i

năng lực tiếng Anh kém đang chiếm số l ợng không nhỏ. Đây là rào cản khiến nhân
sự Việt Nam thiếu tự tin trên tiến trình hội nhập.
Tr


c đó, số liệu gây sốc về chuẩn đầu ra tiếng Anh của sinh viên Đại h c

Quốc gia TP.HCM cũng đ ợc cơng bố tại hội nghị ―Chuẩn trình độ tiếng Anh tại
Đại h c Quốc gia TP.HCM: Thực trạng và giải pháp‖ tổ chức năm 2017. Tính đến
tháng 12.2016, ở bậc Đại h c, tỷ lệ sinh viên chuẩn đầu ra theo quy định chứng chỉ
tiếng Anh VNU-ETP còn khá thấp, dao động trong khoảng 10 - 15%. Đối v i bậc
sau đại h c, tỷ lệ h c viên cao h c ch a đáp ứng chuẩn trình độ tiếng Anh để tốt
nghiệp tăng dần: 41% khóa 2013 lên đến 50,8% khóa 2015. Điều này gián tiếp phản
ánh trình độ tiếng Anh của sinh viên tại các tr
đạt yêu cầu để đ ợc cấp bằng tốt nghiệp khi ra tr
Theo quyết định do Phó thủ t

ng Đại h c nói chung khó có thể
ng.

ng Vũ Đức Đam ký ngày 22 tháng 12 năm

2017 (trích từ 2080/QĐ-TTg), việc cần làm là định h

ng ―Đẩy mạnh ứng dụng

công nghệ tiên tiến trong dạy và h c ngoại ngữ v i hệ thống h c liệu điện tử phù
hợp m i đối t ợng để ng

i h c có thể h c ngoại ngữ, tiếp cận tiếng bản ngữ m i

lúc, m i nơi, bằng m i ph ơng tiện, đặc biệt trong phát triển kỹ năng nghe và kỹ


9


năng nói‖. Trong lĩnh vực Tiếng Anh, tác giả Phan Thế H ng (2017) cho rằng để
phát triển các ch ơng trình giảng dạy tiếng Anh hiệu quả, các nhà quản lý, chuyên
gia ngôn ngữ và giáo viên cần chú ý nhiều hơn vào việc ứng dụng công nghệ kỹ
thuật số nhằm xây dựng kỹ năng phù hợp trong thế kỷ 21 cho cả ng
ng

i dạy và

i h c. Việc ứng dụng cơng nghệ để nâng cao trình độ tiếng Anh của sinh viên

Việt Nam hiện nay cũng đã rất phổ biến. Sinh viên có thể h c tiếng Anh trực tuyến
trên Website hoặc Ứng dụng thông qua (1) các bài h c về từ vựng, ngữ pháp, nghe
nói, đ c hiểu, v.v trên edumall.vn, native.edu.vn, hellochao.vn, antoree.com,
Tedtalk, VocabSushi.com, Busuu.com; (2) thơng qua các trị chơi từ các ứng dụng
nh : Fast English, Food game; h c từ vựng thông qua việc th

ng xuyên sử dụng từ

điển của Oxford, Cambridge, Tflat, Evdic. Gần đây, ứng dụng google dịch cũng
đ ợc sử dụng để luyện nghe và nói, hoặc h c tiếng Anh thơng qua ứng dụng màn
hình khóa Word Bit, v.v. Cùng v i sự dạng về hình thức và chức năng hỗ trợ h c
tập tiếng Anh trực tuyến của các Website và ứng dụng nêu trên, sự tham gia đông
đảo của nhiều nhà cung cấp từ tr

ng h c (Oxford, Cambrige, v.v) đến tổ chức t

nhân (Google, BBC, Duolingo, Antoree, v.v) cũng góp phần phản ánh nhu cầu h c
tập của sinh viên ngày càng tăng; phản ánh áp lực cạnh tranh giữa các nhà cung cấp
trong việc nghiên cứu cải tiến hoặc thiết kế và sản xuất ra phần mềm m i v i chất

l ợng cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phức tạp của sinh viên. Để
giải quyết các yêu cầu về chiến l ợc cạnh tranh thì các nhà tiếp thị cần có các
nghiên cứu đặc tr ng và riêng biệt cho thị tr

ng tiếng Anh trực tuyến.

Nổi trội trong số đó là ch ơng trình h c tiếng Anh trực tuyến Topica Native,
ra mắt lần đầu vào năm 2014 bởi Tổ hợp công nghệ giáo dục Topica. Topica Native
tập trung vào phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua việc giúp h c viên luyện nói
hằng ngày v i giáo viên bản ngữ đến từ Châu Âu – Mỹ - Úc, qua các chủ đề gần gũi
v i cuộc sống và công việc dựa trên nền tảng Giáo dục trực tuyến (E-learning) cho
phép h c viên có thể h c bất kỳ th i gian nào trong ngày phù hợp v i đối t ợng là
sinh viên và ng

i đi làm bận rộn tại thị tr

ng Việt Nam. Ngoài ra, theo báo điện

tử Cafebiz.vn (2019), ngày 12/12/2019, tổ hợp giáo dục Topica đã công bố đầu t


10

thêm 3,5 triệu USD để phát triển nền tảng h c tiếng Anh trực tuyến dành cho trẻ em
Kidtopi. Vì vậy, có thể thấy rằng tốc độ phát triển của Topica là rất l n. Tuy nhiên,
tại thị tr

ng Việt Nam có khá nhiều nền tảng dạy tiếng anh trực tuyến nh đã đề

cập phía trên, đó đ ợc xác định nh là các đối thủ chính của Topica Native trong

lĩnh vực kinh doanh các khoá h c tiếng Anh trực tuyến. Nh vậy, trong môi tr

ng

kinh doanh đầy tiềm năng nh ng cũng không kém phần khốc liệt, Topica cần phải
làm gì để có đ ợc lợi nhuận và tiếp tục phát triển trong t ơng lai. Đó là doanh
nghiệp phải hiểu đ ợc những yếu tố nào tác động đến ý định h c tiếng Anh trực
tuyến, từ đó có những chính sách quản trị phù hợp đối v i doanh nghiệp.
Tìm kiếm các nghiên cứu liên quan về giáo dục tiếng Anh trực tuyến tại Việt
Nam, tác giả tìm thấy 3 nghiên cứu sau có liên quan trong giáo dục trực tuyến nói
chung và 4 nghiên cứu liên quan đến giáo dục tiếng Anh trực tuyến tại Việt Nam
nói riêng. Cụ thể:
(1) Vũ Thúy Hằng và Nguyễn Mạnh Tuân (2013) về ―Tích hợp các yếu tố ảnh
h ởng đến hài lòng của ng
tr

i h c vào hệ thống e-learning: Một tình huống tại

ng Đại H c Kinh Tế-Luật‖, tác giả tập trung vào 3 nhóm yếu tố chính là giao

diện ng

i dùng, cộng đồng h c tập, nội dung và cá nhân hóa.

(2) Nguyễn Bích Nh (2013) thực hiện nghiên cứu ―Đánh giá sự hài lòng của
sinh viên v i hoạt động h c tập trực tuyến trong khóa h c hỗn hợp‖, tác giả tiến
hành đánh giá sự hài lòng của sinh viên dựa vào các yếu tố nh : t ơng tác, hợp tác,
truyền thông, đánh giá và kết quả.
(3) Bùi Kiên Trung (2016) nghiên cứu về ―Mối quan hệ giữa chất l ợng dịch
vụ đào tạo v i sự hài lòng và mức độ trung thành củc sinh viên trong đào tạo từ xa

e-learning‖, tác giả tập trung vào nghiên cứu ba nhân tố thành phần: Chất l ợng hệ
thống công nghệ thông tin trực tuyến, chất l ợng đội ngũ giảng viên h

ng d n và

chất l ợng dịch vụ hỗ trợ đào tạo.
(4) Phan Thế H ng (2017) nghiên cứu ―Giảng dạy tiếng Anh theo xu h

ng

hiện đại‖, tác giả đ a ra những ý tr ởng về việc tích hợp cơng nghệ (TED,


11

Duolingo, Apps, mạng xã hội Facebook, Twitter, Web Quests) vào việc giảng dạy
để cả ng

i dạy và ng

i h c có thể đi đúng h

ng theo mục tiêu dạy và h c tiếng

Anh tại Việt Nam.
(5) Hoàng Nguyễn Thu Trang (2017) về việc sử dụng công nghệ để tự h c
tiếng Anh trên sinh viên ngành công nghệ, nghiên cứu cho thấy sinh viên sử dụng
nhiều loại công nghệ khác nhau để h c tiếng Anh trong đó chủ yếu là từ điển và
phần mềm để tự h c tiếng Anh sử dụng trên điện thoại, tác giả cũng đề xuất tiến
hành các nghiên cứu về mối liên hệ giữa ứng dụng công nghệ vào hoạt động tự h c.

(6) Tr ơng Đức Thao và Nguyễn T

ng Minh (2017) cũng đã tiến hành đánh

giá sự hài lòng của sinh viên ngành ngơn ngữ Anh tại Tr
về ch ơng trình đào tạo tiếng Anh trực tuyến của nhà tr

ng Đại h c Thăng Long
ng, tác giả đã sử dụng mơ

hình chất l ợng dịch vụ Servperf, có 8 nhân tố tác động đến sự hài lịng bao gồm:
Ch ơng trình đào tạo, giảng viên và ph ơng pháp giảng dạy, th viện – h c liệu, cơ
sở vật chất, quy trình quy định hành chính, th i khóa biểu và h c phí, cố vấn h c
tập.
(7) Nguyễn Vũ Giang (2014) đã tiến hành nghiên cứu về các yếu tố ảnh h ởng
đến ý định h c Anh Văn qua mạng tại TP.HCM, tác giả tập trung vào các nhân tố
nh : thái độ đối v i dịch vụ, sự hữu ích đ ợc cảm nhận, tiêu chuẩn chủ quan, sự
thích thú đ ợc cảm nhận, tính dễ sử dụng đ ợc cảm nhận.
Các nghiên cứu trên đã nói lên phần nào rằng, nghiên cứu về việc h c trực
tuyến tại Việt Nam là rất cần thiết. Điều này sẽ có ý nghĩa nhiều hơn trong bối cảnh
đại dịch Covid 19 đang ch a có hồi kết. Tác giả tin t ởng rằng, việc h c trực tuyến
trong t ơng lai chắc chắn sẽ là một trong những h
trong n
nhiều ng

ng đi l n của nền giáo dục

c. Do đó, tác giả nhận thấy h c trực tuyến nói chung là một vấn đề đ ợc
i quan tâm vì tính hiệu quả và những lợi ích của nó mang lại, tuy nhiên


cụ thể cho tr

ng hợp h c tiếng Anh trực tuyến v i các ch ơng trình của Topica

Native thì v n cịn rất ít nghiên cứu đề cập t i, đó là lý do tác giả ch n đề tài: “Các
yếu tố ảnh hưởng đến ý định học tiếng Anh trực tuyến của sinh viên tại Thành


12

Phố Hồ Chí Minh: Nghiên cứu trường hợp Topica Native.”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
V i những định h

ng nghiên cứu nh đ ợc đề cập bên trên, nghiên cứu xác

định đ ợc các mục tiêu nghiên cứu cụ thể cần làm rõ nh sau:
+ Xác định các yếu tố h ởng đến ý định h c tiếng Anh trực tuyến Topica
Native.
+ Xác định mức độ ảnh h ởng của các yếu tố ảnh h ởng đến ý định h c tuyến
Anh trực tuyến Topica Native.
+ Đ a ra đ ợc các hàm ý quản trị giúp công ty Topica Native mở rộng và phát
triển dịch vụ tiếng Anh trực tuyến.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu cần giải quyết các câu hỏi
nghiên cứu cụ thể nh sau:
+ Các yếu tố ảnh h ởng đến ý định h c tiếng Anh trực tuyến Topica Native?
+ Mức độ ảnh h ởng của các yếu tố ảnh h ởng đến ý định h c tuyến Anh trực
tuyến Topica Native là nh thế nào?
+ Nên đ a ra các hàm ý quản trị nh thế nào để giúp Topica Native mở rộng

và phát triển dịch vụ h c tiếng Anh trực tuyến hiệu quả hơn?
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t ợng nghiên cứu là là các yếu tố ảnh h ởng đến ý định h c tiếng Anh
trực tuyến Topica Native.
Đối t ợng khảo sát là sinh viên các tr

ng đại h c tại Thành Phố Hồ Chí

Minh có biết về ph ơng pháp h c tiếng Anh trực tuyến Topica Native. Nghiên cứu
này không phân biệt đáp viên là những ng

i đã có hay ch a có kinh nghiệm h c

tiếng Anh qua mạng vì trong một nghiên cứu về vai trò của kinh nghiệm trong việc


13

đánh giá sử dụng hệ thống thông tin của Taylor và Todd (1995) đã kết luận rằng:
các yếu tố quyết định việc sử dụng công nghệ thông tin đối v i ng

i có hay khơng

có kinh nghiệm sử dụng cơng nghệ đó là nh nhau, do đó đối t ợng nghiên cứu bao
gồm những ng
quả bị lệch h

i đã có l n ch a có kinh nghiệm sử dụng cũng không làm cho kết
ng.


Phạm vi nghiên cứu: về th i gian, nghiên cứu tiến hành trong th i gian tháng
09/2020, về khơng gian là tại Thành phố Hồ Chí Minh.
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đ ợc tiến hành qua hai b

c là nghiên cứu định tính và nghiên

cứu định l ợng.
Nghiên cứu định tính: tác giả thực hiện phỏng vấn tay đôi v i 10 sinh viên đến
từ các tr

ng Đại h c trên địa bàn TPHCM nhằm đánh giá các khái niệm, các thang

đo đề xuất để hoàn thiện bảng câu hỏi v i các tiêu chí: rõ ràng, dễ hiểu, tránh gây
nhầm l n. Kết quả của giai đoạn này là điều chỉnh đ ợc thang đo các biến, làm cho
chúng có tính tin cậy và giá trị cao.
Nghiên cứu định l ợng: tác giả hoàn thiện bảng câu hỏi, tiến hành thu thập số
liệu v i số l ợng m u 469 h c viên tiềm năng để kiểm định mơ hình nghiên cứu đề
xuất, đánh giá các giả thuyết đề xuất có đ ợc ủng hộ hay không. Kết quả giai đoạn
này là những số liệu cụ thể, chứng minh cho các giả thuyết đ ợc đề xuất.
1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Về mặt lý thuyết, nghiên cứu này đã góp phần bổ sung vào lý thuyết đo l

ng

các yếu tố ảnh h ởng đến Ý định h c tiếng Anh trực tuyến nh : Thái độ đối v i
dịch vụ, sự hữu ích đ ợc cảm nhận, tiêu chuẩn chủ quan, sự thích thú đ ợc cảm
nhận, tính dễ sử dụng đ ợc cảm nhận. Điều này tuy đã đ ợc đề cập đến trong nhiều
nghiên cứu trong và ngoài n


c nh ng các nghiên cứu tr

c đây m i chỉ tập trung

nghiên cứu tình huống h c trực tuyến chung chung chứ ch a đ a ra nghiên cứu cho
một tr

ng hợp cụ thể nh hệ thống h c tiếng Anh trực tuyến Topica Native nh


14

trong nghiên cứu này.
Về mặt thực tiễn, nghiên cứu này cung cấp các thơng tin hữu ích về các yếu tố
ảnh h ởng đến Ý định h c tiếng Anh trực tuyến, đây sẽ là cơ sở hữu ích để ban
quản trị Topica Native nâng cao chất l ợng và thu hút ng
Đồng th i mang lại cho m i ng

i có nhu cầu h c tập.

i một sự lựa ch n về ph ơng pháp h c tiếng Anh

vừa hiệu quả vừa tiết kiệm th i gian l n kinh tế.
Kết quả nghiên cứu của luận văn cũng là một tài liệu tham khảo bổ ích cho các
nghiên cứu tiếp theo.
1.7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần phụ lục, tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn đ ợc chia thành 5
ch ơng, cụ thể:
Ch ơng 1: Tổng quan nghiên cứu. Ch ơng này trình bày lý do mà tác giả lựa
ch n đề tài này để nghiên cứu. Để giải quyết các vấn đề của nghiên cứu, nghiên cứu

đ a ra các mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối t ợng và phạm vi nghiên
cứu, các ph ơng pháp nghiên cứu đ ợc thực hiện. Cũng trong ch ơng này, nghiên
cứu trình bày đ ợc ý nghĩa khoa h c và thực tiễn mà nghiên cứu mang lại, ở phần
cuối ch ơng này trình bày cấu trúc nghiên cứu.
Ch ơng 2: Cơ sở lý thuyết. Ch ơng này tiếp tục trình bày các lý thuyết nền
liên quan, tổng quan về công ty Topica Native và các khái niệm cơ bản đ ợc sử
dụng trong nghiên cứu. Cũng trong ch ơng này, một số nghiên cứu tr

c có liên

quan đ ợc trình bày tóm tắt, kết hợp v i cơ sở lý thuyết, nghiên cứu đ a ra mơ hình
đề xuất và thiết lập các giả thuyết nghiên cứu.
Ch ơng 3: Thiết kế nghiên cứu. Ch ơng này trình bày quy trình thực hiện
nghiên cứu, xây dựng thang đo l

ng cho các khái niệm trong mô hình lý thuyết.

Ngồi ra, trong ch ơng này, nghiên cứu cũng trình bày các ph ơng pháp nghiên
cứu định tính và định l ợng. Kết quả nghiên cứu định tính đ ợc thể hiện trong
ch ơng 3. Ph ơng pháp nghiên cứu định l ợng trong ch ơng này chỉ trình bày các


15

b

c xử lý số liệu là chính. Kích th

c m u nghiên cứu cũng đ ợc ch n trong


ch ơng này.
Ch ơng 4: Kết quả nghiên cứu. Ch ơng này trình bày kết quả phân tích số
liệu một cách chi tiết. Từ kết quả phân tích số liệu, nghiên cứu đã kiểm định đ ợc
các giả thuyết nghiên cứu đã đ a ra trong ch ơng 2. Cũng trong ch ơng này,
nghiên cứu tiến hành thảo luận các kết quả đạt đ ợc.
Ch ơng 5: Kết luận và kiến nghị. Ch ơng này trình bày phần kết luận về các
kết quả mà nghiên cứu đã đạt đ ợc. Từ kết quả đó, một số hàm ý quản trị dành cho
cơng ty Topica Native cũng đã đ ợc đề xuất. Ngoài ra, ở phần cuối của ch ơng,
nghiên cứu đã chỉ ra các hạn chế trong nghiên cứu này, và các h
trong t ơng lai cũng đã đ ợc gợi mở.

ng nghiên cứu


16

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Ch ơng này tác giả trình bày khái quát cơ sở lý thuyết liển quan đến hành vi
h c tiếng Anh trực tuyến, các lý thuyết và mơ hình nh : mơ hình hành động hợp lý
(Theory of Reasoned Action – TRA), mơ hình hành vi dự định (Theory of Planned
Behavior – TPB), mơ hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model –
TAM) sẽ đ ợc phân tích đánh giá nhằm xác định các yếu tố ảnh h ởng đến Ý định
h c tiếng Anh trực tuyến Topica Native để đ a vào mơ hình nghiên cứu đề xuất.
2.1. Các lý thuyết nền liên quan
2.1.1. Định nghĩa về ý định hành vi
Ý định hành vi là một chỉ số đ ợc dùng để phản ánh mức độ ảnh h ởng đến
một hành vi mong muốn (Ajzen, 1991). Mơ hình TRA nói rằng ý định hành vi đại
diện cho nhận thức của một ng

i để sẵn sàng thực hiện một hành vi nhất định và


nó đ ợc coi là tiền đề trực tiếp của hành vi, ý định hành vi chỉ ra nỗ lực cá nhân
cam kết thực hiện hành vi. M i ng
h tr

i xem xét các tác động của hành vi thực tế của

c khi h quyết định tham gia hoặc không tham gia vào một hành vi nhất định

(Ajzen và Fishbein, 1980).
2.1.2. Các lý thuyết về ý định hành vi
Hầu hết các nghiên cứu về ý định hành vi đều đ ợc giải thích bằng các mơ
hình lý thuyết hành vi nh : mơ hình hành động hợp lý (TRA) của Ajzen và Fishbein
(1975), mơ hình hành vi dự định (TPB) của Icek Ajzen (1991), mơ hình chấp nhận
cơng nghệ (TAM) của Davis (1989) hay mơ hình DOI (Diffusion of Innovation
Theory) của Rogers (1995). Bảng 2.1 cho thấy các mơ hình TRA, TPB, TAM là các
mơ hình đ ợc sử dụng phổ biến hơn các mơ hình cịn lại khi nghiên cứu về hành vi
h c viên, ý định tiêu dùng và chấp nhận cơng nghệ thơng tin.
Vì các mơ hình TRA, TPB, TAM đ ợc đề cập phía trên là các mơ hình hợp lý
nhất đ ợc tiếp cận trong các nghiên cứu về ý định hành vi nên trong nghiên cứu


17

này, tác giả cũng tập trung tiếp cận các mô hình này cho nghiên cứu của mình.
Thơng qua việc tiếp cận các lý thuyết này, tác giả sẽ đề nghị mơ hình nghiên cứu về
Ý định h c tiếng Anh trực tuyến Topica Native của sinh viên tại TP.HCM.
Bảng 2.1. Các mơ hình lý thuyết ứng dụng nghiên cứu về ý định hành vi
Mơ hình lý thuyết


Tác giả

Theory of Reasoned Action
(TRA)

Chen và Chen (2006); Ramayah và cộng sự (2020)

Theory of Planned

Shim và cộng sự (2001); Limayem và cộng sự

Behavior (TPB)

(2000); Vijayasarathy và Jones (2000)

Technology Acceptance
Model (TAM)

và cộng sự (2008); Masrom (2007)

Diffustion Of Innovation
Theory (DOI)

Mơ hình khác

Venkatesh và Davis (2000); Punnoose (2012); Saadé

Goldsmith và Lafferty (2001); Citrin và cộng sự
(2000); Abels và cộng sự (1996)
Korgaonkar và Wolin (1999); Novak và cộng sự

(2000); Szymanski và Hise (2000)
(Nguồn: tác giả tổng hợp)

2.1.3. Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA)
Lý thuyết này đ ợc Fishbein và Ajzen xây dựng vào năm 1967 và sau đó đ ợc
hồn chỉnh vào năm 1975. Theo TRA thì yếu tố duy nhất quyết định đến hành vi
tiêu dùng của con ng

i là ý định thực hiện hành vi đó. Ý định hành vi đ ợc quyết

định bởi hai yếu tố là Thái độ (Attitude) và Chuẩn chủ quan (Subjective Norm).
Thái độ (Attitude) thể hiện sự đánh giá tích cực hay tiêu cực của một ng

i về

một hành vi (Ajzen, 1991), đ ợc xác định bởi niềm tin đối v i các thuộc tính sản
phẩm, và đo l

ng niềm tin đối v i các thuộc tính của sản phẩm.


18

Chuẩn chủ quan (Subjective Norm) là nhận thức của những ng

i ảnh h ởng

(nh gia đình, bạn bè, đồng nghiệp), sẽ nghĩ cá nhân đó nên hay khơng nên thực
hiện hay không thực hiện hành vi (IAjzen, 1991), đ ợc xác định bởi niềm tin đối
v i những ng


i ảnh h ởng sẽ nghĩ tôi nên hay không nên thực hiện hành vi đó, và

sự thúc đẩy làm theo ý muốn của ng

i ảnh h ởng.

Mơ hình hành động hợp lý dựa trên giả định rằng con ng

i ra quyết định có

lý trí căn cứ vào thơng tin có sẵn và ý định định hành vi của h để thực hiện hay
khơng thực hiện một hành vi nào đó, nó là yếu tố trung gian của hành vi chính thức.
Giả định này có những gi i hạn nhất định đối v i kết quả, bởi vì nó rất khó chỉ ra
một các chính xác hành vi mong đợi, mục tiêu h

ng đến và khoảng th i gian ở

mỗi tình huống. Lợi thế của mơ hình này đó là kết luận về vai trò quan tr ng của
Chuẩn chủ quan trong các hành vi cụ thể. Mơ hình TRA đã cho thấy đ ợc khả năng
dự báo sự hình thành ý định hành vi đối v i rất nhiều loại sản phẩm dịch vụ khác
nhau (Chung và Pysarchik, 2000).

Hình 2.1. Lý thuyết hành động hợp lý (TRA)
Nguồn: Ajzen và Fishbein (1975)
2.1.4. Lý thuyết hành vi dự định (Theory of planned behavior model-TPB)
Do những hạn chế của mơ hình lý thuyết hành động hợp lý (TRA), Ajzen và
Fishbein (1975) đề xuất mô hình lý thuyết hành vi dự định bằng cách đ a thêm các
điều kiện khác vào mơ hình đó là xét đến Sự kiểm soát hành vi đ ợc cảm nhận
(Perceived Behavioral Control).



19

Sự kiểm soát hành vi đ ợc cảm nhận: phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi
thực hiện hành vi; điều này phụ thuộc vào nguồn lực sẵn có của các nguồn lực và cơ
hội để thực hiện hành vi (Ajzen, 1991), đ ợc xác định bởi: Niềm tin kiểm soát
(Control Beliefs), niềm tin của một cá nhân về sự hiện diện của các yếu tố có thể tạo
điều kiện hoặc cản trở việc thực hiện hành vi.
Trong mô hình này, Ajzen cho rằng ý định hành vi bị ảnh h ởng bởi Thái độ,
Chuẩn chủ quan, và Sự kiểm soát đ ợc cảm nhận đối v i hành vi. Thái độ đại diện
cho niềm tin tích cực hay tiêu cực của con ng

i và sự đánh giá về hành vi của

mình. Chuẩn chủ quan là nhận thức của con ng

i về áp lực chung của xã hội để thể

hiện hay không thực hiện hành vi, và ng ợc lại nó đ ợc quyết định bởi niềm tin
chuẩn mục của con ng

i. Cuối cùng, Sự kiểm soát hành vi đ ợc cảm nhận cho biết

nhận thức của con ng

i về việc thể hiện hay không thể hiện hành vi khi bị kiểm

sốt.


Hình 2.2. Lý thuyết hành vi dự định (TPB)
Nguồn: Ajzen và Fishbein (1975)
2.1.5. Lý thuyết chấp nhận công nghệ (TAM- Technology Acceptance Model)
Davis và cộng sự (1989) đã mở rộng thêm mơ hình TRA bằng cách tập trung
vào hai nhóm yếu tố cơ bản ảnh h ởng đến ý định hành vi trong việc sử dụng công
nghệ và g i là lý thuyết chấp nhận công nghệ - TAM (Technology Acceptance
Model). Mơ hình TAM cho rằng Sự hữu ích đ ợc cảm nhận (Perceived Usefulness)
và Tính dễ sử dụng đ ợc cảm nhận (Percevied Ease of Use) ảnh h ởng đến ý định


×