Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

phao thi huy kỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.01 KB, 1 trang )

Đất Nước – Nguyễn
Khoa Điềm
Phân tích Đất
nước

Đất nước ln là
tiếng gọi thiêng liêng
muôn thuở, muôn
nơi và của bao triệu
trái tim con người.
Đất nước đi vào đời
chúng ta qua những
lời ru ngọt ngào êm
dịu, qua những làn
điệu dân ca mượt
mà và những vần
thơ sâu lắng, thiết
tha và rất đỗi tự hào
của bao lớp thi nhân.
Ta bắt gặp một hình
tượng đất nước đau
thương nhưng vẫn
ngời lên ý chí đấu
tranh trong trang thơ
Nguyễn Đình Thi
đồng thời cũng rất
dịu dàng ý tứ trong
thơ Hồng Cầm.
Nhưng với Nguyễn
Khoa Điềm, ta bắt
gặp một cái nhìn


tồn vẹn, tổng hợp
từ nhiều bình diện
khác nhau về một
đất nước của nhân
dân. Tư tưởng ấy đã
qui tụ mọi cách nhìn
và cảm nhận của
Nguyễn Khoa Điềm
về đất nước. Thông
qua những vần thơ
kết hợp giữa cảm
xúc và suy nghĩ, trữ
tình và chính luận,
nhà thơ muốn thức
tỉnh ý thức, tinh thần
dân tộc, tình cảm với
nhân dân, đất nước
của thế hệ trẻ Việt
Nam trong những
năm chống Mĩ cứu
nước.
Mở đầu đoạn trích là
giọng thơ nhẹ
nhàng, thủ thỉ như
những lời tâm tình
kết hợp với hình ảnh
thơ bình dị gần gũi
đưa ta trở về với cội
nguồn đất nước.


Khi ta lớn lên Đất
nước đã có rồi
Đất Nước có trong
những cái ngày xửa
Ngày xưa mẹ
thường hay kể
Đất Nước bắt đầu từ
miếng trầu bây giờ
bà ăn
Đất Nước lớn lên khi
dân mình biết trồng
tre mà đánh giặc.

Đất nước trước
hết không phải là
một khái niệm trừu
tượng mà là những
gì rất gần gũi, thân
thiết ở ngay trong
cuộc sống bình dị
của mỗi con người.
Đất nước hiện hình
trong câu chuyện cổ
tích ngày xửa ngày
xưa mẹ kể, trong
miếng trầu của bà,
cây tre trước ngõ…
gợi lên một Đất nước
Việt Nam bao dung
hiền hậu, thủy chung

và sắt son tình nghĩa
anh em, nhưng cũng
vô cùng quyết liệt khi
chống quân xâm
lược. Mỗi quả cau,
miếng trầu, cây tre
đều gợi về một vẻ
đẹp tinh thần Đất

Vọng Phu, hịn
Trống Mái, những
núi Bút non
Nghiên… khơng
cịn là những cảnh
thú thiên nhiên nữa
mà được cảm
nhận thông qua
những cảnh ngộ,
số phận của nhân
dân, được nhìn
nhận như là những
đóng góp của nhân
dân, sự hóa thân
của những con
người khơng tên
tuổi: “Những người
vợ nhớ chồng cịn
góp cho Đất nước
những núi Vọng
Phu, cặp vợ chồng

u nhau góp nên
hịn Trống Mái”,
“Người học trị
thắng cảnh”.
Ở đây cảnh vật
thiên nhiên qua
cách nhìn của
Nguyễn Khoa
Điềm, hiện lên như
một phần tâm hồn,
máu thịt của nhân
dân. Chính nhân
dân đã tạo dựng
nên đất nước, đã
đặt tên, đã ghi dấu
vết cuộc đời mình
lên mỗi ngọn núi,
dịng sơng. Từ
những hình ảnh,
những cảnh vật,
những hiện tượng
cụ thể, nhà thơ qui
nạp thành một khái
quát sâu sắc:
Và ở đâu trên khắp
ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một
dáng hình, một ao
ước, một lối sống
ơng cha

Ơi ! Đất nước sau
bốn nghìn năm đi
đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã
hóa núi sơng ta.
Tư tưởng Đất
nước của nhân
dân đã chi phối
cách nhìn của nhà
thơ khi nghĩ về lịch
sử bốn nghìn năm
của đất nước. Nhà
thơ khơng ca ngợi
các triều đại,
khơng nói đến
những anh hùng
được sử sách lưu
danh mà chỉ tập
trung nói đến
những con người
vơ danh, bình
thường, bình dị.
Đất nước trước hết
là của nhân dân,
của những con
người vơ danh
bình dị đó.
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình
tâm

Khơng ai nhớ mặt
đặt tên
Nhưng họ đã làm
ra Đất nước
Họ lao động và
chống giặc ngoại
xâm, họ đã giữ và
truyền lại cho các
thế hệ mai sau các
giá trị văn hóa, văn
minh, tinh thần và
vật chất của đất
nước từ hạt lúa,
ngọn lửa, tiếng nói,
tên xã, tên làng
đến những truyện
thần thoại, câu tục
ngữ, ca dao. Mạch
cảm xúc lắng tụ lại
để cuối cùng dẫn
tới cao trào, làm
nổi bật lên tư

Những tâm hồn bí
mật ấy ln khao
khát giao hịa, khao
khát
khám
phá
nhưng lại khơng lý

giải nổi tình u. Bởi
tình u là bài tốn
chưa có lời giải đáp,
tình u như bài thơ
chưa có hồi kết. Vì
thế tình u ln
đẹp, ln mới và hấp
dẫn. Có lẽ vì thế mà
thi sĩ đã lắc đầu "Em
cũng không biết nữa/
Khi nào ta yêu nhau
Cả bài thơ là
những đợt sóng nối
nhau vỗ vào tâm hồn
người đọc. Sóng và
nhân vật em đan
quyện vào nhau để
thì thầm những nỗi
niềm, những tâm tư.
Đây là một khổ thơ
vô cùng đặc biệt bởi
trong bài thơ chỉ duy
nó có sáu câu. Sáu
câu thơ trải dài như
nỗi thao thức, băn
khoăn của tâm hồn
thi sĩ trong đêm.
“Con sóng dưới
lịng sâu
Con sóng trên mặt

nước”
Hai câu thơ với
hình thức lặp cấu
trúc quyện hịa cùng
nghệ thuật đối “dưới
lịng sâu – trên mặt
nước” tạo nên sự
điệp trùng của những
con sóng với nhiều
dạng
thức
khác
nhau. Có con sóng
gầm gào trên mặt đại
dương nhưng cũng
có con sóng cuộn
trào trong lịng biển
cả. Con sóng ngầm
cịn mãnh liệt hơn cả
con sóng trên mặt
nước. Cả hai kết hợp
với nhau làm nên sự
đa dạng của sóng
biển. Sóng là em, em
là sóng. Cũng như
sóng kia, tâm hồn
em cũng vơ vàn
những phức tạp khó
hiểu. Lúc lặng lẽ, êm
đềm khi nồng nàn dữ

dội, nhưng thế nào đi
nữa, em vẫn mãi là
em, vẫn mãi ơm
trong lịng một nỗi
nhớ thương khơng
dứt. Cũng như sóng
kia thơi, dù dịu êm
hay dữ dội thì:
“Ơi con sóng nhớ
bờ
Ngày đêm khơng
ngủ được”
Xn Quỳnh vơ
cùng tinh tế khi
mượn
một
hình
tượng rất động để
diễn tả nỗi niềm của
người phụ nữ khi
yêu. Sóng mn đời
vẫn thế, có bao giờ
thơi vỗ sóng, có khi
nào chẳng cồn cào,
có khi nào thơi
ngừng hành trình
đến với bờ dù mn
vời cách trở. Sóng
chẳng cịn là sóng
nếu tĩnh n, lặng lẽ.

Vì vậy mà sóng đã
được Xn Quỳnh
diễn tả bằng một từ
ngữ rất sáng tạo
“khơng ngủ được”.
Sóng là vậy, dù lặng
yên dưới lòng biển
hay dữ dội trên mặt
đại dương thì ngàn
đời vẫn khát khao
tìm về bến bờ tĩnh
tại. Chưa đến được

của con người thời
đại chống Mỹ mà
còn là âm vang
của một tấm lịng
ln tha thiết với
sự sống, với tình
u.
Xn Quỳnh viết
bài thơ này vào
những năm 1967,
khi cuộc kháng
chiến của nhân
dân miền Nam ở
vào giai đoạn ác
liệt, khi thanh niên
trai gái ào ào ra
trận

“xẻ
dọc
Trường Sơn đi cứu
nước”, khi sân ga,
bến nước, gốc đa,
sân trường diễn ra
những cuộc chia ly
màu đỏ. Cho nên
có đặt bài thơ vào
trong hồn cảnh ấy
ta mới càng thấy rõ
nỗi khát khao của
người
con
gái
trong tình u.
Tóm lại, bài thơ
Sóng là bài thơ
giàu giá trị nội
dung và nghệ
thuật. Thành cơng
của bài thơ là nhờ
vào thủ pháp nghệ
thuật nhân hóa, ẩn
dụ, so sánh, đối
lập nhất là thể thơ
ngũ ngôn giàu nhịp
điệu. Nhịp điệu của
sóng, nhịp điệu
của tâm hồn. Tất

cả đã làm hiện lên
vẻ đẹp rất Xuân
Quỳnh giàu trắc ẩn
suy tư và khát
vọng trong tình
u. Đọc xong bài
thơ “Sóng” ta càng
ngưỡng mộ hơn
những con người
phụ nữ Việt Nam,
những con người
luôn thuỷ chung,
ln sống hết mình
vì một tình u.
Xn Quỳnh xứng
đáng là một nhà
thơ nữ của tình
u lứa đơi, chị đã
làm phong phú
hơn cho nền thơ
ca nước nhà.
Người Lái Đị
Sơng Đà

Nguyễn Tn
là một nhà tuỳ bút
lớn. Sự nghiệp
sáng tác của ông
phong phú và đạt
được sự cân bằng

giữa hai thời kỳ
lịch sử trước và
sau Cách mạng
tháng Tám 1945.
Qua cái mốc ấy, tư
tưởng và phong
cách của ơng tất
nhiên có những
biến đổi nhất định.
Nhưng dù biến đổi
thế nào, vẫn trên
một căn bản thống
nhất của một cái
tơi rất
Nguyễn
Tn: tài hoa, un
bác, thích cảm giác
mạnh, suốt đời say
mê đi tìm và diễn
tả cái đẹp. Người
lái đị Sơng Đà rút
trong tập tùy bút
Sông Đà - một

đồi núi đang ra
những nõn búp.
Một đàn hươu
cúi đầu ngốn búp
cỏ gianh đẫm
sương đêm. Bờ

sông hoang dại
như một bờ tiền
sử. Bờ sông hồn
nhiên như một
nỗi niềm cổ tích
tuổi xưa. Chao
ơi, thấy thèm
được giật mình
vì một tiếng cịi
xúp lê của một
chuyến xe lửa
đầu tiên đường
sắt Phú Thọ Yên Bái - Lai
Châu. Con hươu
thơ ngộ ngẩng
đầu nhung khỏi
áng cỏ sương,
chăm chăm nhìn
tơi lừ lừ trơi trên
một
mũi
đị.
Hươu vểnh tai,
nhìn tơi khơng
chớp mắt mà
như hỏi tơi bằng
cái tiếng
nói
riêng của con vật
lành: "Hỡi ơng

khách Sơng Đà,
có phải ơng cũng
vừa nghe thấy
một tiếng cịi
sương ?". Có thể
gọi đấy là những
dịng thơ văn
xi của nhà tuỳ
bút.
Trên cái nền
của con sơng
vừa "hung bạo"
vừa "trữ tình" ấy
hiện lên lừng
lững hình tượng
người lái đị
sơng Đà. Thực
ra ơng lái này
chủ yếu xuất
hiện trong cuộc
vật lộn với một
con thác dữ,
nghĩa là ở cái
phía hung bạo
của sông Đà. Giả
sử tác giả đặt
ông ta trong
khung cảnh khác
- khung cảnh thơ
mộng trữ tình chắc hẳn ơng sẽ

trở thành một
anh chàng
Trương Chi si
tình trong cổ tích.
Nhưng ở đây, đối
đầu với con sơng
dữ, với một lồi
thuỷ qi, ơng lái
đị nhất thiết phải
trở thành một
dũng sĩ kiên
cường - một
nhân vật sử thi
trong thiên
trường ca leo
ghềnh vượt
thác...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×