Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 73 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
------***------

TIỂU LUẬN
TÀI CHÍNH CƠNG
ĐỂ TÀI: ĐÁNH GIÁTÍNH BỀN VỪNG
CỦA NỢ CƠNG VIỆT NAM
Nhóm

:

2

Chun ngành

:

Tài chính quốc tế

Khóa

:

K53

Giảng viên hướng dẫn

:

Ts. Nguyễn Thị Lan



Hà Nội, tháng 10 năm 2017

1


THÀNH VIÊN NHÓM

Họ tên

Mã sinh viên

Đỗ Mai Phương

1413310103

Bùi Thị Mai Hương

1413310059

Nguyễn Ngọc Anh

1413310008

Hoàng Thị Mai

1413310084

2



MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
1. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 7
2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu ............................................. 7
3. Cấu trúc tiểu luận .............................................................................................. 7
B. NỘI DUNG ...................................................................................................... 8
Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu về nợ công ........... Error! Bookmark not
defined.
1. Tổng quan về các nghiên cứu về nợ công......................................................... 8
2. Cơ sở lý thuyết về nợ công ............................................................................. 11
3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 18
Chương 2: Đánh giá tính bền vững hiện tại và xu hướng nợ công Việt Nam. ... 21
1. Thực trạng nợ cơng ở Việt Nam. .................................................................... 21
2. Đánh giá tính bền vững nợ công Việt Nam từ cách tiếp cận định lượng ....... 27
3. Phân tích khả năng xảy ra vỡ nợ của Việt Nam ............................................. 33
4. Đánh giá tính bền vững của nợ công Việt Nam dựa trên các ngưỡng nợ của
IM và WB............................................................................................................ 37
5. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ cơng Việt Nam. ............... 48
Chương 3: Các giải pháp để cải thiện tính bền vững và quan lý hiệu quả nợ công
Việt Nam ............................................................. Error! Bookmark not defined.
1. Xu hướng nợ công trong tương lai.................................................................. 53
2. Giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững của nợ công ở Việt Nam ................ 54
C. KẾT LUẬN .................................................................................................... 68
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 69

3


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Các chỉ số về tính bền vừng xhuar nợ công .......................................... 19
Bảng 2: Gánh nặng nợ công Việt Nam giai đoạn 2011-2016............................. 21
Bảng 3 Kết quả kiểm tra tính dừng của chuỗi nợ cơng Việt-Nam trong giai đoạn
1990 - 2012 ......................................................................................................... 28
Bảng 4. Kết quả kiểm tra tính dừng của chuỗi thâm hụt NS Việt Nam trong giai
đoạn 1990 - 2012................................................................................................. 30
Bảng 5Kết quả kiểm định Wald cho phương trình (6) ....................................... 32
Bảng 6 Sáu biến sử dụng giải thích khủng hoảng nợ Việt Nam trong giai đoạn
2008 - 2012 ......................................................................................................... 34
Bảng 7: Đánh giá sức mạnh thể chế và chất lượng chính sách ......................... 38
Bảng 8: Tỷ lệ nợ nước ngoài/kim ngạch xuất khẩu (2010-2015) ....................... 43
Bảng 9: Thu ngân sách Nhà nước (NPV/DBR): ................................................. 45
Bảng 10: Nghĩa vụ trả nợ trên tổng thu ngân sách hàng năm. ............................ 46

4


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Tỉ lệ nợ công/ GDP của Việt Nam với một số nước khác trong khu
vực giai đoạn 2006-2015..................................................................................... 22
Biểu đồ 2: Nợ cơng bình quân đầu người của Việt Nam giai đoạn 20062015 (Nguồn: Economist Intelligence Unit, Vietdata tổng hợp) ........................ 23
Biểu đồ 3: Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2015 ................................................ 24
Biểu đồ 4: Chỉ số ICOR Việt Nam sau 20 năm ................................................. 26
Biểu đồ 5: Nợ công bao gồm nợ DNNN không được CP bảo lãnh.................... 36
Biểu đồ 6: Các chỉ số về nợ công của Việt Nam (2006-2016) (Đơn vị: %) ...... 40
Biểu đồ 7: Tỷ lệ nợ công/GDP (%) của các quốc gia trong khu vực (2014)...... 42
Biểu đồ 8: Tỷ lệ trả nợ/ Thu ngân sách nhà nước của Việt Nam (1997-2017) .. 44
Biểu đồ 9: Dự đoán tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam (2016-2020) ................. 54

5



A. MỞ ĐẦU
Trên khắp thế giới, dù là nước phát triển hay đang phát triển, từ nước
nghèo cũng như nước giàu, từ châu Phi đến châu Âu, nguồn vay nợ là cần thiết
và là nguồn vốn quan trọng trong nguồn ngân sách đầu tư cho phát triển kinh tế
- xã hội và góp phần cân đối cán cân ngân sách nhà nước. Vì vậy, khơng thể phù
nhận vị trí của nợ công là một bộ phân không thể thiếu trong bất cứ cơ cấu tài
chính nào. Tuy nhiên, nếu như nó vượt q một giới hạn an tồn quy định thì sẽ
dẫn tới những hâu quả rất nhiêm trọng, làm tổn thương nền kinh tế và gây nên
sức ép trả nợ lớn lên Chính phủ. Cuối cùng, đến khi khoản nợ cơng q lớn và
Chính phù khơng thể khống chế được nữa thì họ phải tuyên bố phá sản để nhận
được sự hỗ trợ của cộng đồng các nước và các tổ chức trên phi chính phủ. Tình
trạng này được gọi là vỡ nợ.
Để đất nước khơng dơi vào tình trạng khủng hoảng nợ công hay nặng nề
hơn là vỡ nợ, các Chính phủ phải có hệ thơng chính sách quản trị nợ công thực
sự hiệu quả, cân đối hợp lý các khoản chi tiêu với ngân sách Nhà nước. Do đó,
bài tốn “nợ cơng” ln là nỗi đau đầu đối với các nhà quản lý đất nước trên thế
giới, và Việt Nam cũng khơng là ngoại lệ. Chính phủ nước ta ln phải nghiên
cứu để đưa ra các chính sách hợp lý để giữ nợ công luôn ở trong ngưỡng an toàn
và bền vững, vừa đảm bảo nguồn ngân sách để phát triển kinh tế - xã hội.
Đó cũng chính là lý do nhóm chúng em chọn chủ đề “Tính bên vững của
nợ cơng Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu và làm tiểu luận trong mơn Tài chính
cơng. Thơng qua các bài báo, các cơng trình nghiên cứu, các số liệu, cũng như
thực tiễn bài học từ các nước phát triển để có thể tiếp tục nghiên cứu và đưa ra
những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nợ công của nước ta.
Do hạn chế về thời gian, năng lực nên bải nghiên cứu còn nhiều thiếu sót
và khơng thể để cập hết tất cả những vẫn đề, khía cạnh liên quan đến nợ cơng.

6



Chúng em rất mong nhận được sự góp ý của cơ để bài viết được hồn thiện
hơn.
Chúng em xin cảm ơn cô!
1. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu đánh giá thực trạng nợ công Việt Nam dựa
trên cách tiếp cận đánh giá vị thế nợ bền vững từ góc độ định lượng và thực
tiễn. Do đó, đề tài sẽ tìm hiểu các nguyên nhân gây ra rủi ro cho nợ-cơng khơng
bền-vững; từ đó đề xuất các khuyến nghị chính sách nhằm đảm bảo khả năng
thanh tốn nợ và sử dụng nợ một cách hiệu quả trong tương lai.
2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Tiều luận sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng
để đánh giá vị thế nợ bền vững của Việt Nam. Bên cạnh đó, luận văn cịn sử
dụng các phân tích thực tiễn để áp dụng phân tích cụ thể cho trường hợp Việt
Nam nhằm đánh giá, so sánh và tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững
của nợ.
3. Cấu trúc tiểu luận
Bài tiều luận gồm có 3 chương
Chương 1: Tổng quan về nợ cơng và tính bền vững của nợ cơng.
Chương 2: Đánh giá tính bền vững hiện tại và xu hướng nợ cơng Việt Nam.
Chương 3: Kết luận và khuyến nghị chính sách.

7


B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NỢ CÔNG
1. Tổng quan về các nghiên cứu về nợ cơng
1.1. Nghiên cứu nước ngồi

Nhìn chung, các nghiên cứu có liên quan đến đề tài nợ công trên thế giới
khá đa dạng, phong phú về phương pháp, dữ liệu cũng như phạm vi nghiên cứu.
Chủ đề của các bài viết chủ yếu được xoay quanh một số câu hỏi như mối quan
hệ giữa nợ công và thâm hụt ngân sách, các yếu tố hình thành nợ cơng và quan
hệ tác động lãn nhau giữa nợ công – tăng trưởng kinh tế - lạm phát và sự ổn
định của các cán cân đối ngoại. Tuy nhiên, bài toán làm thế nào về sự ổn định
và tính bền vững của nợ cơng được các tác giả và các Chính phủ trên thế giới
đặt sự quan tâm lên hàng đầu.
Trong hàng ngàn các cơng trình, bài viết nghiên cứu quốc tế về nợ cơng,
chúng ta có thể liệt kê ra những nghiên cứu nổi bật sau:
Carmen M.Reinhart and Kenneth S.Rogoff (2010), “Growth in a Time of
Deft”, American Economic Review: Papers & Proceedings 100, p.573578: bài
nghiên cusu về nợ công của các quốc gia. Qua đó, tác giả đã tìm gia mối quan
hệ giữa mức độ nợ công, tăng trưởng và lạm phát.
Horton (2011), Historical patterns of Public debt – Evidence from a New
database, IMF. Bài viết này đã tổng hợp các ngồn số liệu về nợ công của các
quốc gia là thành viên trong IMF để phân tích và đưa ra những dự báo về xu
hướng nợ cơng, đồng thời trình bỳ tỷ lệ nợ/GDP của các nhóm quốc gia trong
vịng một thập kỷ để chỉ ra mối quan hệ ngược chiều giữa nợ và sự tăng trưởng
của nền kinh tế.
Shelby Alogoskoufis (2013), The Greek severeign debt crisis: politics and
economics in the Eurzone, University of Washington. Bài nghiên cứ u này đã

8


trình bày những thực trạng và triển vọng của khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp và
cũng đưa ra các tác động cảu nó đến nền kinh tế - chính trị ở khu vực đồng tiền
chung châu Âu.
Mwanza Nkusu (2013), Boosting competitiveness to grow out of bebt –

Can Ireland find a way back to its future?, IMF Working paper. Bài viết đã trình
bày thự trạng nợ cơng của Ireland, chính sách ứng phó với nợ cơng củ nước này
và đưa ra những dự báo về khả năng hồi phục trong tương lai của Ireland khi áp
dụng các chính sách này.
World Bank (2013), International Debt Statistics 2013, Washington, D.C.
Đây là báo cáo thống kê nợ đã trình bày tổng quan về xu hướng, thực trạng nợ
nước ngoài của các quốc gia trên thế giới phân theo khu vực địa lý và phân theo
từng quý của năm và các chỉ số đánh giá nợ cơng. Ngồi ra, báo cáo cịn đi sau
trình bày các số liệu nợ nước ngoài của các quốc gia trên thế giới năm 2014.
Qua việc tìm kiếm và xem xét lại các nghiên cứu, từ các số liệu nợ thông
kê của các quốc gia trên thế giới, chúng ta đã có cái nhìn tổng quan về nợ cơng.
Tuy vậy, Vì thể chế chính trị cũng như quy mơ quản lý nợ coog của các nước có
sự khác biệt, các nghiên cứu vẫn chưa thống nhất được xác định vị trí pháp lý
của quản lý nợ cơng. Ngồi ra,do các cơng trình được nghiên cứu ở trên phạm
vi rộng ở nhiều nước có nên kinh tế khác xa so với Việt Nam nên chỉ mang tính
chất gợi ý, tham khảo để từ đó đi sau vào nghiên cứu tính bền vững của nợ công
nước ta.
Hơn nữa, định nghĩa về nợ công tại một số quốc gia đang phát triển còn
chưa thống nhất với định nghĩa chung của thế giới, ccas tiêu chí chung để xác
định mức độ an tồn, bền vững của nợ nước ngoài chưa được áp dụng cho ất cả
các quốc gia. Đối với vấn đề nợ công ở các quốc gia, mỗi một bái nghiên cứu và
chuyên gia lại xác định một bộ tiêu chí đánh giá khác nhau cho các nhóm quốc
gia.

9


1.2. Nghiên cứu trong nước
Đề tài “Nợ công của Việt Nam: quan điểm, đặc điểm và xu hướng” của
nhóm tác giả Bùi Trường Giang và Đinh Mai Long đã đánh giá tình trạng nợ

cơng của Việt Nam và sử dụng mơ hình động về nợ cơng để dự báo xu hướng
của nợ công Việt Nam trong tương lai. Trên cơ sở dự báo về xu hướng nợ công
nghiên cứu đã phận tích rủi ro mà Chính phủ và nên kinh tế phải đôi mặt khi các
chỉ số nợ công tăng quá mức, trong đó có cả những thách thức đối Ngân hàng
Trung ương trong việc điều hành chính sách tiền tệ nhằm đảm abor mục tiêu
kiềm chế lạm phát và ổn định giá cả. Ngồi ra bài viết cịn đưa ra một số chính
sách định hướng quản lý nợ cơng ở Việt Nam trong giái đoạn tới nhằm hướng
đến mục tiêu an tồn quốc gia.
Đề tài “Nợ cơng của Việt Nam: quan điểm, đặc điểm và xu hướng” của
nhóm tác giả Bùi Trường Giang và Đinh Mai Long đã đưa ra quan điểm, đặc
điểm của nợ công Việt Nam và đưa ra các nhận định và dự đốn tình hình trong
tương lại của nền kinh tế.
Cơng trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Tuân Tú (2012), “Nợ công ở
Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp” đăng trong Tạp chí khoa học Đại
học Quốc gia Hà Nội đã phân tích sâu về thực trạng nợ cơng hiện tại ở Việt
Nam, những nguyên nhân dẫn đến nợ công và đề xuất một số giải pháp kiểm
sốt nợ cơng trong bối cảnh nợ công ở nhiều nước trên thế giới tiếp tục tăng cao
và khó kiểm sốt. Tuy nhiên, chưa đi sâu phân tích cụ thể, kỹ lưỡng thực trạng
nợ cơng Việt Nam thông qua các số liệu thực tiền. những giải pháp được đưa ra
có thể khơng pù hợp với tình kinh tế-xã hội Việt Nam và thế giới khi có nhiều
điều luật mới liên quan ra đời.
Năm 2013, luận văn tiến sỹ của Ths. Vũ Thanh Hải với đề tài “Hồn
thiện tổ chức kiểm sốt nợ cơng tại Việt Nam” đã đưa ra được hệ thống lý luận
về nợ cơng và những vấn đề cơ bản về kiểm tón nhà nước liên quan đến kiểm

10


tón nợ cơng. Trong đó, luận án đánh giá tình hình nợ cơng và quản lý nợ cơng
trong giai đoạn 2006-2012, tập trung phân tích thực trạng về tổ chức kiểm tốn

nợ cơng ở Việt Nam và đề xuất các giải pháp hồn thiện tổ chức kiểm tốn nợ
cơng do iểm toán nhà nước Việt Nam thực hiện. Tuy nhiên, Luận án cũng
không đi sâu nghiên cứu về thực trạng nợ công và quản lý nợ công của Việt
Nam. Luận án cũng chưa đề cập đến vai trò cảu kiểm tốn trong quản lý nợ
cơng cũng chưa đi sau vào đânhs giá những vai trị này
Như vậy, chúng ta có thể thấy nghiên cứu chung về nợ công cả trong
nước và ngoài nước rất đa dạng. Điều này chứng tỏ nợ công đang là mối quan
tâm lớn của cả công đồng thế giới không chỉ là của các nước phát triển hay đang
phát triển. Các bài nghiên cứu lớn nhỏ đã phần nòa cho chũng ta thấy được bức
tranh bối cảnh tồn cảnh về tình hình nợ cơng của Việt Nam và đưa ra các tiêu
chí đánh giá, quản lý tình hình nợ cơng. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu
chỉ tập trung vào phân tích sự cần thiết quả quản lý nợ công và cách thức quản
lý nợ công chứ chưa nghiên cứu sâu về vai trò của các cơ quan nhà nước trong
việc quản lý nợ công hiệu quả, nâng cao tính bền vững của nợ cơng.
2. Cơ sở lý thuyết về nợ công
2.1. Nợ công
2.1.1. Một số khái niệm
Theo IMF (2003), nợ công theo nghĩa rộng là nghĩa vụ nợ của khu vực
công, bao gồm các nghĩa vụ nợ của chính phủ trung ương, các cấp chính quyền
địa phương, ngân hàng trung ương và các tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động
do ngân sách Nhà nước quyết định hay trên 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước và
trong trường hợp vỡ nợ nhà nước phải trả nợ thay). Cịn theo nghĩa hẹp, nợ cơng
bao gồm nghĩa vụ nợ của chính phủ trung ương, các cấp chính quyền địa
phương và nợ của các tổ chức độc lập được chính phủ bảo lãnh thanh tốn.

11


Theo cách tiếp cận của WB, nợ công được hiểu là nghĩa vụ nợ của 4
nhóm chủ thể bao gồm:

Nợ của Chính phủ trung ương và các bộ, ban, ngành trung ương.
Nợ của các cấp chính quyền địa phương.
Nợ của Ngân hàng trung ương.
Nợ của các tổ chức độc lập mà Chính phủ ở hữu trên 50% vốn.
Ở Việt Nam, Luật Quản lý nợ công năm 2009 quy định, nợ cơng bao gồm
nợ chính
phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương.
 Theo đó, nợ chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước,
nước
ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc
các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành
theo
quy định của pháp luật.
 Nợ chính phủ khơng bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
phát
hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.
 Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài
chính, tín dụng vay trong nước, nước ngồi được Chính phủ bảo lãnh.
 Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành.
Nhìn chung, có thể thấy định nghĩa của IFM đầy đủ và chi tiết hơn nhiều
so với Luật quản lý nợ công của Việt Nam và của World Bank. Tuy nhiên,
khơng có khác biệt q lớn giữa các định nghĩa vì có thể coi các khoản nợ của
khu vực các tổ chức công là các khoản nợ mà Chính phủ sẽ bảo lãnh trong

12


trường hợp các tổ chức này vỡ nợ. Theo Luật Quản lý nợ công của Việt Nam,
phạm vi của nợ công được thu hẹp hơn các định ngĩa của các tổ chức quốc tế.

Trong đó, nợ cơng được định nghĩa là nợ cảu DNNN và của NHTW. Do đó, có
sự khác nhau giữa các con số thống kê của quốc tế và Việt Nam.
2.1.2. Phân loại nợ công
Nợ công được phân thành các loại rất đa dạng và phong phú tùy theo các
tiêu chí, căn cứ khác nhau.
a. Theo nguồn gốc địa lý của chủ thể cho vay
Căn cứ theo nguồn gốc địa lý của chủ thể cho vay, có thể chia nợ công
thành hai loại là nợ trong nước và nợ nước ngồi. Việc phân loại này giúp
Chính phủ có thể kiểm sốt tình hình cán cân quốc tế, ngồi ra cịn đảm bảo an
ninh tiền tệ quốc gia, trành hiện tượng ngoại tệ hóa.
Nợ trong nước là nợ công mà các bên cho vay là các cá nhân, tổ chức
trong nước.
Nợ nước ngồi là nợ cơng mà bên chủ thể cho vay là Chính phủ nước
khác, vùng lãnh thổ nước ngồi, tổ chức tài chính quốc tế, tổ chức và cá nhân
nước ngoài.
b. Theo chủ thể đi vay
Các chủ thể vay nợ cơng bao gồm: Chính phủ, Chính quyền địa phương,
doanh nghiệp và các tổ chức tài chính. Dựa vào đó có thể chia nợ cơng thành
các loại như sau:
Nợ Chính phủ: là các khoản nợ được ký kết, phát hành dưới danh nghĩa
của nhàn nước hoặc Chính phủ, các khoản nợ được Bộ tài chính ký kết, phát
hành hoặc ủy quyền phát hành ngoại trừ các khoản nợ của Ngân hàng Nhà nước
phát hành nhằm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ trong các thời kỳ.

13


Nợ của chính quyền địa phương: Là các khoản nợ do Ủy ban nhân dân
cấp tình, thành phố trực thuộc Trung ương phát hành hoặc ủy quyền phát hành.
Nợ được Chính phủ bảo lãnh phát hành: Là các khoản nợ của doanh

nghiệp, tổ chức kinh tế vay trong nước và nước ngồi được Chính phủ nhà nước
bảo lãnh.
c. Theo phương thức huy động vốn
Nợ công thông qua thỏa thuận trực tiếp: Là khoản nợ công xuất phát từ
các hợp đồng thỏa thuận vay nợ của các Chính phủ các quốc gia
2.1.3. Nguyên nhân gây ra nợ công
Nguyên nhân thứ nhất là do bội chi nhân sách lớn và kéo dài khiến cho
vay nợ trẻ thành nguồn chủ yếu để bù đắp vào ngân sách. Dạng thâm hụt ngân
sách này khéo dài và duy trì ở mức cáo nên cần tỷ lệ khá lớn tài trợ từ vốn vay
nợ dẫn đến số tiền nợ ngày càng lớn.
Thứ hai, vay nước ngoài quá nhiều mang đến nhiều rủi ro lớn. Khi tỷ giá
tăng lên quá cao sẽ đẩy nợ công lên cao, nếu quy mô nợ vượt quá sức chịu đựng
của ngân sách nhà nước sẽ dẫn đến chính phủ có nguy có vỡ nợ.
Thứ ba, việc đầu tư cơng ồ ạt, khơng có kế hoạch, kém hiệu quả kéo theo
lạm phát, lãi suất tăng cao. Do đó nợ cơng cũng ngày càng tăng.
Hậu quả của nợ công
Thứ nhất, nợ công càng lớn làm giảm tích lũy vốn tư nhân, dẫn đến
hieenh tượng thối lui đầu tư tư nhân. Do chính phủ vay nợ quá nhiều đẩy vay
khu vực công tăng cao chiếm dụng vốn của khu vực tư nhân, đẩy lãi suất tăng
dẫn đến hiện tương thoái lui vốn.

14


Thứ hai, nợ công tạo áp lực gây ra lạm phát. Chính do Chính phủ vay quá
nhiều nên đẩy lãi suất thị trường tăng cao làm tăng chi phí đầu tư, tăng giá cả
hàng hóa. Giá cả tăng cao làm chính la nguyên nhaahn ra tăng chỉ số lạm phát.
Nợ cơng gây mất ổn định chính trị. Khi nợ cơng tăng cao chính phủ phải
đưa ra các chính sách thắt lưng buộc bụng để giảm thâm hụt ngân sách, hạn chế
nợ cơng. Ngồi ra cịn có thể tăng thuế để tăng nguồn thu ngân sách. Những

điều này đều gặp phải sự phản đối của người dân có khẳ năng dẫn đến các cuốc
biểu tình, gây căng tăng bất ổn định xã hội.
Nợ công cao kiến ngân sách không đủ để chống chọi lại với các cuộc
khủng hoảng. Trong giai đoạn khủng hoẳng kinh tế, Chính phủ phải đưa ra các
biện pháp kích cầu, Các gói kích thích nền kinh tế thì việc căt giảm chi tiêu hay
tăng thuế có thể đưa nên kinh tế vào khủng hoảng kép. Hơn nữa, các gói kích
thích nền kinh tế thậm chí có thể làm gia tăng nợ cơng, nguy hiểm hơn có thể
dẫn đến vỡ nợ.
Các nước có nợ cơng cao sẽ dẫn sẽ phải đối mặt với tình trạng gairm
nguồn đầu tư từ nước ngồi. Khi tình trạng nọ cơng càng xấu, khối lượng nợ
càng tăng, xếp hạng tin nhiệm của nền kinh tế sẽ bị các tổ chức chuyên ngành
đánh hạ. Điều này dẫn đến các nhà đầu tư không muốn đầu tư vào nước đó
khiên sneenf kinh tế càng lún sau vào khủng hoảng.
Nợ quá nhiều sẽ khiên nền kinh tế trở nên phụ thuộc, mất tự chủ. Việc
đưa ra các chính sách quản lý của nhà nước lúc này phải chịu sự ảnh hưởng từ
nguồn vốn vay nợ và các nước chủ nợ. Vị thế trên bàn đàm phán của quốc gia
trên các mối quan hệ song phương và đa phương trở nên yếu thế hơn.
Nếu tinh xa cho tương lai dài hạn, nợ công của thế hệ trước sẽ bị áp lên
vai thế hệ sau này. Thế hệ tương lai phải chịu bất cơng khi pahir đóng thuế cao
hơn nhưng phúc lợi xã hội có thể kém hơn.

15


2.2. Tính bền vững của nợ cơng
2.2.1. Định nghĩa
Hai tiêu chuẩn trong định nghĩa của IMF về sự phát triển bền-vững đưa ra
yêu cầu khắt khe hơn so với khả năng thanh toán. Điều kiện đầu tiên là loại trừ
“sự điều chỉnh lớn” trong cán cân NSCB. Điều này có thể đề cập đến sự cắt
giảm mạnh chi tiêu hoặc gia tăng nguồn thu nhanh chóng. Do vậy, định nghĩa

này bao hàm cả ý nghĩa về giới hạn khả năng thanh khoản của một quốc gia.
Điều kiện thứ hai đề cập đến “chi phí tài trợ”. Chi phí tài trợ ln thay đổi theo
thời gian và khó dự đốn trước. Đặc biệt, nó có thể tăng lên khi bùng phát nợ và
có thể tạo ra một vịng luẩn quẩn. Kết quả là một khoản nợ có thể bền vững
trong hơm nay nhưng có thể ngày mai khơng bền-vững và ngược lại. Tuy nhiên,
định nghĩa về tính bền vững nợ của IMF có sự mơ hồ và khó tiếp cận đánh giá.
2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ công


Những nhân tố trong ràng buộc ngân sách



Tỷ lệ nợ công hiện tại



Tốc độ tăng nợ côngThu, chi, thâm hụt ngân sách



Lãi suất và tốc độ tăng trưởng kinh tế…



Những nhân tố khác



Mức độ chặt chẽ của kỷ luật tài khóa




Mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và tiền tệ



Lạm phát và tỷ giá



Nghĩa vụ tương lai (bảo hiểm xã hội, già hóa…)



Nghĩa vụ phát sinh (nhân tố bất định, DNNN…)

2.3. Quản lý nợ công

16


2.3.1. Các công cụ quản lý nợ công
Theo nghị định nghiệp vụ quản lý nợ cơng mà chính phủ thơng ban hành,
quản lý nợ công thông qua 4 công cụ là: Chiến lược dìa hạn về nợ cơng, chương
trình quan lý nợ công, kế hoạch vay va trả nợ chi tiết hằng năm của Chính phủ
và Các chỉ tiêu an tồn và giám sát nợ cơng.
Chiến lược dài hạn về nợ công gồm các nội dung như đánh giá thực trạng
nợ công và công tác quản lý nợ công trong giai đoạn thực hiện Chiến lược đó,
mục tiêu, định hướng huy động và sử dụng và quản lý nợ công…

Chương trình quản lý nợ trung hạn gồm các mục tiêu, nhiệm vụ và giải
pháp về huy đọng vôn vay, trả nợ và có chế, chính sách, tổi chức quản lý nợ
trong gai đoạn 3 năm liền kề để thực hiện cac chỉ tiêu an toàn về nợ đã được
Quốc hội xác định trong mục tiêu, định hướng, sử dụng vốn vay và quản lý nợ
công.
Kế học xây dựng nợ chi tiết hằng năm của chính phủ có nội dung gồm: kế
hoạch vay trong nước, kế hoạch vay nước ngoài, kế hoạch trả nợ.
Chỉ tiêu an toàn và giám sát nợ công là các chỉ tiêu giám sát nợ công, nợ
nước ngồi của quốc gia bao gồm: nợ cơng so với tổng sản phẩm quốc dân
(GDP), nợ cước ngoài của quốc gia so với tổng kim ngạch nhập khẩu, nợ chính
phủ so với GDP,…
2.3.2. Các cơng cụ duy trì và tài trợ cho các khoản nợ
a. Phát hành trái phiếu chính phủ
Chính phủ có thể phát hành Trái piếu chính phủ để vày từ tổ chức và cá
nhân. Trái phiếu chính phủ được coi là khơng có rủi ro tín dụng vì dược Chính
phủ bảo đảm bằng các biện pháp như tăng thuế và in thêm tiền; Trái phiếu phát
hành ra nước ngồi có rủi ro khơng đủ ngoại tệ để thanh toán.

17


b. Vay trực tiếp
Chính phủ cố thể vay trực tiếp tư ngân hàng thương mại, các tổ chức phi
quốc gia.. Hình thức huy động vốn này được các Chính phủ có độ tin cậy tín
dụng thấp áp dụng do khơng khả năng vay nợ bằng phát hành trái phiếu Chính
phủ khơng cao.
c. Quỹ tích lũy trả nợ
Nguồn thu quỹ tích lũy trả nợ được Chính phủ Việt Nam thành lập ngày 7
tháng 01 năm 2013 bao gồm:
Các khoản thu hồi nợ từ các khoản vay về cho vay lại của Chính phủ

 Phí bảo lãnh của chính phủ
 Thu hồi cac khoản tạm ứng vốn từ quỹ này theo quy định của chính phủ
 Lãi tạm ứng vốn và lãi từ hoạt động cơ cấu lại nợ chính phủ
 Lãi tền gửi hoạch ủy thác quanr lý nguồn vốn của Quỹ tích lũy trả nợ
 Các khoản thu hợp pháp khác.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Đo lường, thu thập dữ liệu
3.1.1. Phương páp sử dụng dữ liệu thực tế
a. Thu thập dữ liệu
Bài tiểu luận thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp thơng qua nhiều phương
pháp như: tìm kiếm trên mạng internet, các bải nghiên cứu khoa học của các tác
giả trong và ngoài nước và thực hiện các cuộc điều tra, phỏng vấn.
Đối với số liệu sơ cấp, lập bảng hỏi nhằm điều tra mức độ hiểu biết và sự
hài lịng của người dân về tình hình quản lý nợ công? Tiến hành các cuộc phỏng
vấn chuyên gia, cụ thể là các giải viên và người làm việc liên quan đên quản lý
nợ cơng. Để tìm hiểu những ngại và thực tế kinh nghiệm quản lý nợ công.

18


Đối với dữ liệu thứ cấp, dữ liệu đã được tìm kiếm va fthu thập từ nguồn
Báo cáo tài chính, thông qua bản tin nợ công phát hành 6 tháng 1 lần.
b. Phân tích dữ liệu
Mơ hình được sử dụng để phân tích số liệu là mơ hình đánh giá tính bền
vững của nợ nước ngồi Jaime De Pinies (1989) và các chỉ cố đánh giá mưc độ
nợ công của Ngân hàng thế giới (WB) .
Trong mơ hình Jaime De Pinies sử dụng các chỉ số như tỷ lệ nợ trên xuất
khẩu, tỷ lệ lãi suất trên xuất khẩu và tỷ lệ tăng trưởng nhập khẩu trên tăng
trưởng xuất khẩu và từ đó chỉ ra tàm quan trọng của nhập khẩu đối với vieech
kiểm sốt nợ cơng

Ngân hàng thế giới (WB) đưa ra các chỉ số đánh giá mức độ bền vững
của nợ công như sau:

STT

Bảng 1: Các chỉ số về tính bền vừng xhuar nợ cơng
Chỉ số
Mức độ nơ
Mức độ
Mức độ bình

1

Tổng só nợ/GDP

2

Tổng số nợ/ xuất khẩu

trầm trọng

khó khăn

thường

≥50%

30%-50%

≤ 30%


≥ 200%

165%-

≤ 165%

hàng hóa dịch vụ
3

200%

Trả nợ hàng năm/ xuất

≥ 30%

18%-30%

≤ 18%

khẩu hàng hóa dịch vụ
4

Trả nợ hàng năm/GDP

≥ 4%

2%-4%

≤ 2%


5

Trả nợ hàng năm/ xuất

≥ 20%

12%-20%

≤ 12%

khẩu hàng hóa dịch vụ
(Nguồn: Trang web World bank)
Chỉ số nợ công trên GDP là muột căn cứ quan trọng để đánh giá tính bền
vững của nợ cơng và hiệu quả của cơng tác quản lý nợ cơng. Nó phản ánh mối
quan hệ tương quan giữa tổng số nợ của khu cực công với thu nhập tạo ra thuế

19


của mỗi quốc gia và phụ thuộc nhiều vào mức độ ổn định của nên kinh tế quốc
gia đó.
c. Các tiếp cận lý thuyết
Ràng buộc ngân sách của chính phủ: chi tiêu của chính phủ cộng
vớichi phí trả nợ hiện tại bằng doanh thu thuế hiện tại cộng với nợ mới phát
hành
Gt + (1+ it )Bt-1 = Tt + Bt
t : giai đoạn t
Gt : chi tiêu của chính phủ
it : lãi su t trái phi u chính phủ

Tt : thu thuế (ngân sách)
Bt : phát hành nợ của chính phủ
Ràng buộc ngân sách của chính phủ:
dt +

1+𝑖𝑡

1+𝑦𝑡

bt-1=bt

gt , τt , và bt lần lượt là tỷ lệ theo GDP của chi tiêu chính phủ, doanh thu thuế,
và nợ mới phát hành
dt = gt ‐ τt = tỷ lệ thâm hụt ngân sách cơ bản
yt : tốc độ tăng trưởng GDP
“No Ponzi condition”: Chính phủ khơng thể tăng phát hành nợ mới để trả gốc
và lãi của nợ cũ một cách vô thời hạn
Ràng buộc ngân sách liên thời gian:


∑ (𝑑𝑡
𝑡=1

1 + 𝑖𝑡
) + 𝑏0 = 0
1 + 𝑦𝑡

b0 là nợ chính phủ ở thời điểm hiện tại

20



Yêu cầu về ràng buộc ngân sách áp đặt một số giới hạn cho cân bằng
ngân sách cơ bản: giá trị hiện tại của thặng dư ngân sách phải lớn hơn hoặc
bằng giá trị hiện tại của khoản nợ công ban đầu – nghĩa là nếu ngân sách đang
thâm hụt và nợ cơng là một số dương thì ngân sách tương lai buộc phải thặng
dư.
Tuy nhiên, yêu cầu này khá lỏng lẻo: Nợ công sẽ bền vững miễn là tốc
độ tăng nợ công nhỏ hơn lãi suất thực của khoản nợ công mới tăng thêm này:
Cam kết thặng dư ngân sách tương lai thiếu tin cậy (ví dụ giảm chi) và khơng
hiệu quả (ví dụ tăng thu)
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG HIỆN TẠI VÀ XU HƯỚNG
NỢ CƠNG VIỆT NAM
1. Thực trạng nợ công ở Việt Nam.
1.1. Về quy mơ nợ cơng
Theo Bản tin tài chính, chỉ trong vịng 6 năm (2011 – 2016), nợ công Việt
Nam đã tăng lên gấp 3 lần. Đến cuối năm 2016, dư nợ công lên đến 94,85 tỷ
USD,về tương đối, tỷ lệ nợ công/GDP ở mức 64,7%, con số gần như chạm trần
65% do Quốc Hội đề ra.
Bảng 2: Gánh nặng nợ công Việt Nam giai đoạn 2011-2016
Năm

2011

2012

2013

2014


2015

2016

Dư nợ công
(tỷ USD )

58,2

62,5

70,6

78,69

86,7

94,85

Nợ công/GDP
(%)

54,9

50,8

54,5

58


62,2

64,7

(Nguồn : Bản tin nợ cơng số 4, Bộ Tài chính)

21


So sánh với các quốc gia trong khu vực ASEAN đang cạnh tranh thu
hút đầu tư, Việt Nam được đánh giá là kiểm sốt tài khóa kém nhất. Thể
hiện qua mức thâm hụt cao nhất so với Thái Lan, Indonesia, Philipies..Đáng
chú ý là tỷ lệ nợ công ở các nước khác có xuy hướng giảm hoặc ổn định, thì
ở Việt Nam lại có xu hướng tăng.

Biểu đồ 1: Tỉ lệ nợ công/ GDP của Việt Nam với một số nước khác trong
khu vực giai đoạn 2006-2015
Theo nhiều chuyên gia, quy mơ nợ cơng thực tế có thể cao hơn so với
mức công bố do cách thức xác định nợ công của Việt Nam và một số tổ
chức quốc tế có sự khác biệt. Cụ thể, nợ công theo tiêu chuẩn Việt Nam dựa
trên nguyên tắc: Trách nhiệm thanh toán thuộc về chủ thể đi vay; cịn nợ
cơng theo tiêu chuẩn quốc tế được xác định trên cơ sở: Chủ sở hữu thực sự
hay pháp nhân đứng sau chủ thể đi vay phải có trách nhiệm thanh tốn.
Theo đó, nợ cơng theo tiêu chuẩn quốc tế sẽ bằng nợ công theo tiêu chuẩn

22


Việt Nam cộng với nợ của: Ngân hàng Nhà nước, các doanh nghiệp nhà
nước, tổ chức bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội và một số địa phương.

Theo thông lệ quốc tế, ngưỡng nợ công tối ưu (nhằm đảm bảo nợ công
là động lực giúp tăng trưởng kinh tế) thông thường cho các nước phát triển là
90%, các nước đang phát triển có nền tảng tốt là 60% và có nền tảng kém là
30 - 40%. Vì vậy, mức ngưỡng nợ công/GDP được Quốc hội đề ra 65% là
phù hợp với thông lệ quốc tế; và việc vượt ngưỡng tối ưu có thể tiềm ẩn rủi
ro.
Nếu chỉ số nợ công/GDP của một quốc gia thể hiện quy mô nợ cơng so
với quy mơ của nền kinh tế thì chỉ số nợ cơng trên bình qn đầu người thể
hiện trung bình mỗi người dân của quốc gia này đang gánh bao nhiêu nợ.
(Biểu đồ 2)

Biểu đồ 2: Nợ công bình quân đầu người của Việt Nam giai đoạn 20062015 (Nguồn: Economist Intelligence Unit, Vietdata tổng hợp)
1.2. Về cơ cấu và kỳ hạn nợ công:
Theo khoản 2, Điều 1 Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12, nợ
công của Việt Nam bao gồm: nợ Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh, nợ
chính quyền địa phương, trong đó, nợ chính phủ bao gồm nợ trong nước và
nợ nước ngoài.

23


Biểu đồ 3: Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2015

Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) có nhận định
rằng, cơ cấu nợ cơng của Việt Nam hiện đang từng bước được điều chỉnh theo
hướng bền vững hơn. Cụ thể, trong cơ cấu nợ Chính phủ, tỷ trọng nợ trong nước
đang có xu hướng tăng từ 39% năm 2011 lên 57% năm 2015 và tỷ trọng nợ
nước ngoài giảm tương ứng từ 61% năm 2011 xuống còn 43% năm 2015. Tỷ
trọng này là phù hợp với Chiến lược nợ cơng và nợ nước ngồi của quốc gia
giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030.

Về kỳ hạn, với nợ trong nước, chủ yếu phát hành trái phiếu trong nước,
nếu trong giai đoạn 2011-2013 phần lớn ngắn hạn thì đến năm 2014 kỳ hạn là
3 năm; năm 2015, kỳ hạn kéo dài lên 4,4 năm và 6 tháng đầu năm 2016 thì kỳ
hạn kéo dài lên 5 năm.

24


Mức lãi suất phát hành trái phiếu Chính phủ trên thị trường vốn trong
nước bình quân giảm từ mức 12%/năm vào năm 2011 xuống còn khoảng
6,5% vào năm 2014 và khoảng 6% vào năm 2015.
Đối với nợ nước ngoài, vay ODA, vay ưu đãi vẫn chiếm tỷ trọng cao
(trên 94%) với kỳ hạn cịn lại bình qn trên 10 năm, lãi suất bình qn tính
đến cuối năm 2015 khoảng 2%/năm.
Cơ cấu đồng tiền của danh mục nợ của Chính phủ tập trung vào một số
đồng tiền chính bao gồm: đồng Việt Nam với tỷ trọng 55%; USD chiếm tỷ
trọng 16%; JPY chiếm tỷ trọng 13% và EUR chiếm tỷ trọng khoảng 7%, còn
lại là các đồng tiền khác. Trên lý thuyết, điều này được cho là hạn chế rủi ro
do biến động tỷ giá, giảm áp lực lên nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ.
1.3. Về tình hình sử dụng nợ cơng:
Thơng qua các chương trình đầu tư cơng, nợ công của Việt Nam được
chuyển tải vào các dự án đầu tư nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng, tạo nền tảng
cho sự phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên, tình hình sử dụng nợ cơng ở
Việt Nam chưa đạt được hiệu quả cao, thể hiện ở các khía cạnh sau:
Thứ nhất, cịn tình trạng chậm trễ trong giải ngân vốn: Cịn tình trạng chậm
trễ trong giải ngân nguồn vốn đầu tư từ NSNN và nguồn vốn trái phiếu Chính
phủ. Dù đã qua nửa năm 2016, nhưng tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công chưa
đạt được kế hoạch được giao, nhất là giải ngân nguồn vốn trái phiếu Chính
phủ. Vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn nhà nước thấp là ngun nhân cơ bản
gây khó khăn cho cơng tác thu NSNN. Nếu khơng có các giải pháp thúc đẩy

tiến độ giải ngân, tăng trưởng của nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng, trong khi tỷ lệ
và nghĩa vụ vay trả nợ cơng ngày càng có nguy cơ tăng cao.
Thứ hai, hiệu quả đầu tư chưa cao, thể hiện qua chỉ số ICOR:
Năm 2015, tăng trưởng kinh tế đã dần hồi phục, với tăng trưởng GDP đạt
6,68% - mức cao nhất kể từ năm 2008 đến nay, hiệu quả đầu tư đã có bước
cải thiện, với ICOR giai đoạn 2011-2015 đạt 6,91, giảm so với giai đoạn

25


×