Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

TIỂU LUẬN điều TRA, TỔNG hợp và PHÂN TÍCH THỐNG kê TÌNH HÌNH cân NẶNG của SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.19 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ BẢN
LỚP NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ: N13
NHÓM: 01

BÀI TẬP LÀM VIỆC
NHĨM
ĐIỀU TRA, TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ
TÌNH HÌNH CÂN NẶNG CỦA SINH VIÊN
GV: HUỲNH NGỌC ỐNH
THÀNH VIÊN:

1. PHẠM
2. NGƠ T
3. PHẠM
4. NGUY
5. TRỊNH

HẢI PHỊNG, NGÀY 25 THÁNG 11 NĂM 2019
1


LỜI MỞ ĐẦU
Sinh viên các trường đại học, cao đẳng là một đối tượng cần quan tâm vì
đây chính là lực lượng lao động trí óc trong tương lai, lứa tuổi 18 - 22 lại là
lúc cơ thể tiếp tục hồn thiện và phát triển; độ tuổi này có thể vẫn có hiện
tượng lớn bù do ở những năm trước đó cơ thể chưa tăng trưởng hết tiềm năng
vốn có của nó. Chính vì vậy, mọi vấn đề về thể chất đều có thể dẫn tới những
ảnh hưởng khơng nhỏ và có thể để lại những hậu quả lâu dài cho sức khỏe, thể


lực và làm giảm sút khả năng học tập của sinh viên, từ đó dẫn tới giảm sút khả
năng làm việc, lao động sau này.
Vì trạng sức khoẻ của con người quyết định đến sự phát triển kinh tế - văn
hoá xã hội của một Quốc gia. Một quốc gia có thể phát triển được, ngồi yếu tố
con người cịn có rất nhiều yếu tố khác. Chính vì thế việc chăm sóc và quan
tâm đến sức khoẻ của thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước là hết
sức quan trọng
Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, chúng
em lựa chọn cho mình đề tài: “Khảo sát cân nặng của sinh viên năm II trường
Đại học Hàng hải”. Từ kết quả điều tra để có thể xử lí, phân tích tình hình cân
nặng của sinh viên. Thừa cân hay thiếu cân? Từ đó đưa được ra các biện pháp
hợp lí để giúp sinh viên cải thiện được sức khỏe của mình.
Chúng em đã cố gắng hết sức để điều tra số liệu và phân tích một cách
khách quan nhất, nhưng do hạn chế về mặt kiến thức nên vẫn có thể tồn tại
sai sót. Chúng em mong nhận được những góp ý và nhận xét của thầy để bài
tiểu luận được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn !

2


PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG
I.Thống kê

1, Khái niệm
Thống kê học là khoa học nghiên cứu hệ thống các phương pháp thu thập,
xử lý và phân tích các con số (mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm
hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong nhứng điều
kiện nhất định.
2, Vai trò

Cung cấp các thơng tin thống kê trung thực, khách quan, chính xác, đầy
đủ, kịp thời .
-

Là công cụ quan trọng trợ giúp cho việc ra quyết định, đánh giá, dự báo,
hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển trong thời
gian ngắn hoặc dài.
-

-

Đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê của các tổ chức, cá nhân.

AI.

Các khái niệm thường dùng trong thống kê

1, Tiêu thức thống kê
*

Khái niệm: là đặc điểm của các đơn vị tổng thể được chọn ra để nghiên

cứu.
*

Phân loại:

Tiêu thức thực thể: phản ánh đặc điểm về nội dung của đơn vị tổng
thể. Gồm 2 loại là tiêu thức thuộc tính và tiêu thức số lượng.
o


Tiêu thức thời gian: phản ánh hiện tượng nghiên cứu theo sự xuất
hiện của nó ở thời gian nào.
o

Tiêu thức không gian: phản ánh phạm vi lãnh thổ bao trùm và sự
xuất hiện theo thời điểm của hiện tượng nghiên cứu.
o

Ngồi ra cịn có tiêu thức thay phiên, tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết
quả.
2, Chỉ tiêu thống kê
3


Khái niệm: phản ánh mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất
của hiện tượng số lớn trong điều kiện thời gian, khơng gian cụ thể.
*

*

Phân loại:

o

Theo hình thức biểu hiện, gồm: chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị.

o

Theo tính chất biểu hiện, gồm: chỉ tiêu tuyệt đối và chỉ tiêu tương đối.


o

Theo đặc điểm về thời gian, gồm: chỉ tiêu thời kỳ và chỉ tiêu thời điểm.

Theo nội dung phản ánh, gồm: chỉ tiêu khối lượng và chỉ tiêu chất
lượng.
o

Ví dụ: Tổng sản lượng, tổng doanh thu... của 1 doanh nghiệp trong 1 năm.

BI.

Điều tra thống kê

1, Khái niệm:
Điều tra thống kê là việc tổ chức một cách khoa học theo một kế hoạch
thống nhất việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu về hiện tượng
nghiên cứu trong điều kiện cụ thể về thời gian và không gian.
-

2, Các loại điều tra thống kê:
2.1. Căn cứ vào tính liên tục, tính hệ thống của các cuộc điều tra:
Điều tra thường xuyên: là tiến hành thu thập ghi chép về hiện tượng kinh
tế - xã hội nghiên cứu một cách thường xuyên, liên tục gắn với quá trình phát
sinh, phát triển, biến động của hiện tượng nghiên cứu đó.
-

Ví dụ: điều tra số lượng hàng hóa tồn kho...
Điều tra khơng thường xun: là tổ chức điều tra thu thập tài liệu về hiện

tượng kinh tế - xã hội nghiên cứu một cách không thường xun, khơng liên
tục, khơng gắn với q trình thời gian phát sinh, phát triển của hiện tượng
nghiên cứu đó.
-

Ví dụ: điều tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm...
2.2. Theo phạm vi của đối tượng điều tra

4


Điều tra toàn bộ: là tổ chức điều tra thu thập tài liệu cần thiết trên tất cả
các đơn vị trong tổng thể hiện tượng nghiên cứu thuộc đối tượng điều tra,
khơng bỏ sót một đơn vị tổng thể nào cả.
-

Điều tra khơng tồn bộ: là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu trên một số
đơn vị được chọn trong toàn bộ các đơn vị tổng thể chung. Điều tra khơng
tồn bộ bao gồm 3 loại:
-

Điều tra chun đề: giúp nghiên cứu những vấn đề mới hoặc tìm
nguyên nhân yếu kém. Ví dụ: điều tra năng suất thu hoạch lúa...
+

Điều tra chọn mẫu: kết quả được dùng để đánh giá suy rộng cho tồn
bộ hiện tượng nghiên cứu. Ví dụ: điều tra chất lượng sản phẩm...
+

Điều tra trọng điểm: kết quả giúp nắm được tình hình cơ bản của hiện

tượng. Ví dụ: điều tra nguyên liệu trồng chè tại Thái Nguyên...
+

3, Các phương pháp thu thập thông tin điều tra thống kê:
a. Phương pháp thu thập trực tiếp
Người điều tra tự mình quan sát, trực tiếp phỏng vấn và ghi chép tài liệu. Ưu
điểm là cho kết quả điều tra khá tin cậy, kịp thời phát hiện sai sót và bổ sung.
Nhược điểm là mất nhiều thời gian, công sức và tốn kém nhiều chi phí.

b. Phương pháp thu thập gián tiếp
Người điều tra không trực tiếp cân đong đo đếm mà ghi chép số liệu thông qua
báo cáo của đơn vị điều tra hoặc qua các tài liệu đã có sẵn. Ưu điểm là nhanh và
tiết kiệm chi phí. Nhược điểm là số liệu điều tra có độ tin cậy, trung thực, chính
xác khơng cao, khơng đầy đủ, khó phát hiện sai sót, kho sửa chữa.
IV. Tổng hợp thống kê:

1, Khái niệm :
Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung,chỉnh lý, hệ thống hóa một cách
khoa học các tài liệu ban đầu thu được trong điều tra thống kê, nhằm làm cho
các đặc trưng riêng biệt về từng đơn vị của hiện tượng nghiên cứu bước đầu
chuyển thành những đặc trưng chung của toàn bộ hiện tượng.

5


2, Ý nghĩa: Tổng hợp thống kê là những căn cứ cho phân tích và dự đốn
thống kê. Tổng hợp thống kê đúng đắn làm cho kết quả điều tra trở nên có giá
trị và tạo điều kiện cho phân tích sâu sắc bản chất và tính quy luật của hiện
tượng.


V. Phân tổ thống kê:
1, Khái niệm
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó, tiến
hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (hoặc tiểu
tổ) có tính chắt khác nhau.
Ví dụ: tổng thể lớp nguyên lý thống kê N13, lựa chon tiêu thức phân tổ về giới
tính, phân chia làm 2 tổ, tổ nam và tổ nữ.
2, Ý nghĩa
Giúp ta thực hiện được việc nghiên cứu một cách kết hợp giữa cái chung
và cái riêng.
-

Phân tổ thống kê là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê,
vì ta sẽ khơng thể tiến hành hệ thống hóa một cách khoa học các tài liệu điều
tra, nếu không áp dụng phương pháp này.
-

Phân tổ thống kê là một trong các phương pháp quan trọng của phân tích
thống kê, đồng thời là cơ sở để vận dụng các phương pháp phân tích thống kê
khác.
-

3, Phân loại
a, Căn cứ vào nhiệm vụ của phân tổ thống kê
-

Phân tổ phân loại

-


Phân tổ kết cấu

-

Phân tổ liên hệ

b, Căn cứ vào số lượng tiêu thức của phân tổ
-

Phân tổ theo một tiêu thức (phân tổ giản đơn)
-

Phân tổ theo nhiều tiêu thức
6


4, Các bước phân tổ thống kê
- Bước 1: Xác định mục đính phân tổ:
Là mục đích cần đạt được trong phân tổ, là vấn đề cần được giải quyết
khi thực hiện phân tổ thống kê, đồng thời là căn cứ để lựa chọn tiêu thức
phân tổ.
- Bước 2: Lựa chọn tiêu thức phân tổ:
Là cơ sở tiến hành phân tổ. Lựa chọn tiêu thức chính xác, phù hợp với
mục đính nghiên cứu thì kết quả phân tổ mới thực sự có ích cho việc phân tích
đặc điểm và tính chất của hiện tượng.
- Bước 3: Xác định số tổ và khoảng cách tổ
Số tổ được xác định tùy thuộc vào tiêu thức phân tổ là tiêu thức thuộc
tính (dữ liệu định tính) hay tiêu thức số lượng (dữ liệu định lượng).
-


Bước 4: Phân phối các đơn vị vào từng tổ

VI. Phân tích và dự đốn thống kê
1, Khái niệm
Phân tích và dự đốn thống kê là nêu lên một cách tổng hợp, qua các biểu
hiện về lượng bản chất, tính quy luật của hiện tượng và q trình kinh tế - xã
hội trong điều kiện cụ thể về thòi gian và không gian, đồng thời nêu lên các
mức độ của hiện tượng tong tương lai.
2, Ý nghĩa
Phân tích thống kê là biểu hiện tập trung kết quả của toàn bộ q trình
nghiên cứu thống kê.
-

Phân tích thống kê giúp nêu rõ bản chất, quy luật phát triển của hiện
tượng nghiên cứu.
-

Phân tích thống kê giúp thấy rõ các mối liên hệ giữa các hiện tượng và quá
trình kinh tế - xã hội, trên cơ sở đó tìm ra ngun nhân, động lực và đề ra các
giải pháp phát triển.
-

7


Phân tích và dự đốn thống kê giúp hoạch định kế hoạch phát triển trong
tương lai.
-

3, Các nguyên tắc

-

Phân tích thống kê phải tiến hành trên cơ sở phân tích lý luận kinh tế - xã

hội.
Phân tích thống kê phải căn cứ vào tồn bộ sự kiện và phân tích trong sự
liên hệ rằng
-

Đối với hiện tượng có tính chất và hình thức phát triển khác nhau phải áp
dụng các phương pháp phân tích thống kê khác nhau.
-

8


PHẦN II: ĐIỀU TRA, TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH THỐNG
KÊ VỀ TÌNH HÌNH CÂN NẶNG CỦA SINH VIÊN NĂM II
(19 TUỔI) TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
1.Điều tra thống kê tình hình cân nặng của sinh viên trường Đại học
Hàng hải Việt Nam
a. Lập kế hoạch:
Mục đích nghiên cứu
-

Lấy được số liệu cụ thể về cân nặng hiện tại của sinh viên

-

Tổng hợp, phân tích, xử lý các số liệu đã thu thập


-

Từ việc phân tích đưa ra được các nhận xét, biện pháp phù hợp
b.

Xác định đối tượng, phạm vi khảo sát

-

Đối tượng khảo sát: Cân nặng (kg)

-

Đơn vị khảo sát: sinh viên năm II

-

Phạm vi khảo sát: trường ĐHHHVN
c.

Phương pháp nghiên cứu

Phỏng vấn gián tiếp, tạo biểu mẫu trên mạng. Số biểu mẫu nhận được là 68,
số biểu mẫu hợp lệ là 56. Nhóm đã thu thập, thống kê dựa trên 50 mẫu quan sát
hợp lệ.
-

Trong quá trình thực hiện nhóm đã sử dụng kiến thức của mơn Ngun lí
thống kê cùng vợi sự trợ giúp của phần mềm word, excel…

-

9


*Mẫu phiếu điều tra:

PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CÂN NẶNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI
HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
-

Họ và tên:

-

Giới tính:

1, Số cân nặng (kg) hiện tại của bạn là bao nhiêu? ( 1 tháng trở lại đây)
...........................................................................................................................
2.

Một ngày bạn ăn bao nhiêu

bữa? A. Ít hơn 3 bữa
B. 3 bữa
C. Nhiều hơn 3 bữa
3.

Bạn thường ăn cơm tự nấu hay ăn ngoài


quán? A, Tự nấu
B, Ngoài quán
4.

Mức độ ăn vặt và tập thể dục thể thao của bạn?

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
........

10


50

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44

45
46
47
48
49


Bảng điều tra cân nặng của 50 sinh viên
năm II ĐHHH
*

11


Tổng hợp thống kê tình hình cân nặng của sinh viên năm II
của trường ĐHH VN
2.

Cân nặng (kg)
40-45
45-50
50-55
55-60
60-65
65-70
70-75
Tổng

Tính số bình quân
xi


40-45
45-50
50-55
55-60
60-65
65-70
70-75

12




50

2555
Cân nặng bình quân của
sinh viên Trường Đại
học Hàng hải Việt Nam:
´x=

Mốt:

M0
×
=

4
5

+
5
(
1
6

1
5
)
+
(
1
6

4
)

=
4
5
,
3
8
S

t
r
u

16−1

5


n
g
v

:
M
e

=

X
Me min

+

Các tham số đo độ biến
thiên của tiêu thức:


72,


-

Khoảng biến thiên:
X
X

R = max - min = 72,5 - 42,5=30

-

Độ lệch tuyệt đối bình quân:
´

=

d
-

Phương sai:
σ2 =



(

x´ −x´
i

)2

∑f i50

f

i


=

3952.02

= 79,04

Độ lệch tiêu chuẩn:
σ = √σ2 = √79,04 = 8,89 (kg)
-

Hệ số biến thiên:

14


15


Nguyên nhân khiến bạn trở nên gầy:
-Ăn ít là nguyên nhân khiến người gầy khó tăng cân
- Ăn nhiều nhưng vẫn gầy vì chất dinh dưỡng khơng đảm bảo
- Vì thiếu ngủ, mất ngủ và ngủ ít
- Cơ thể chưa từng được thanh lọc sẽ khiến bạn ăn nhiều
mà vẫn gầy.
- Chế độ sinh hoạt thiếu lành mạnh sẽ khiến bạn gầy yếu
- Gầy yếu sút cân do nguyên khí kém
- Do gen di truyền
Thực tế, tăng cân khơng khó như các bạn vẫn nghĩ, bạn
chỉ cần:
- Thường xuyên bổ sung các thực phẩm giàu protein.

- Tập thể dục thể thao mỗi ngày.
- Điều chỉnh hợp lý lịch làm việc.
- Ăn ít nhất 3 bữa phụ 1 ngày.
- Ăn liên tục mỗi ngày
- Ngủ đủ giấc.
- Thường xuyên bổ sung các chất dinh dưỡng.
Thực phẩm người gầy không nên ăn: Đồ uống có gas,
thức ăn nhanh, các loại hạt đậu, các loại trái cây có chứa
Fructose, kẹo cao su.
Bên cạnh đó thì béo phì cũng đang trở thành một căn bệnh
của thế kỉ. Béo phì là kết quả của sự kết hợp giữa nhiều
nguyên nhân và yếu tố góp phần, bao gồm:
- Không hoạt động.
- Chế độ ăn uống không lành mạnh và thói quen ăn uống.
- Mang thai
16


Thiếu ngủ
- Một số thuốc: thuốc trầm cảm, thuốc chống động kinh,
thuốc tiểu đường, thuốc chống loạn thần, steroids và
thuốc chẹn beta.
- Vấn đề y tế
Để giảm cân thì việc đầu tiên là số năng lượng đưa vào cơ
thể( tính bằng calo) phải thấp hơn số calo tiêu thụ trong ngày.
Ngoài ra, cần phải:
- Xác định một chế độ ăn uống thích hợp với nguyên tắc
chung và tuân thủ nghiêm ngặt.
- Không nên yêu cầu giảm cân quá nhanh.
- Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên

-

17


1.Nhận xét chung :
Mức cân nặng từ 45-50 (kg) xuất hiện khá phổ biến ở sinh viên
- Mức cân nặng <45(kg)và >75(kg) tuy khơng phổ biến nhưng đó chính là
vấn đề cần khắc phục.
- Mức cân nặng trung bình là 51,5 (kg). Đây là một mức cân nặng vừa đủ
đối với sinh viên
-

=> Vẫn còn tồn tại sự chênh lệch giữa mức cân nặng rất lớn, việc này ảnh
hưởng không ít đến đời sống sinh viên ta cần khắc phục. Khi bị ít cân q thì
cơ thể trơng sẽ gầy gò, dễ đau ốm, hệ xương khớp yếu. Còn khi bị thừa cân thì
có nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm

18



×