Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ với CHDCND Triều Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.16 KB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
***

Bài thi kết thúc học phần: Phương pháp nghiên cứu Khoa học

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ
ĐỐI VỚI CỘNG HOÀ DÂN CHỦ
NHÂN DÂN TRIỀU TIÊN DƯỚI THỜI
THỔNG THỐNG DONALD TRUMP
(2017- NAY)

Giảng viên: Đào Thị Mộng Ngọc
Sinh viên thực hiện: Nhóm 04- Ngành: Quốc tế học

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018
MỤC LỤC
Phần mở đầu……………………………………………………………………

5


Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
1. Lý do chọn đề tài..........…………………………………………………….......

5

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………………...

6



3. Phương pháp nghiên cứu đề tài………………………………………………...

9

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………………...

10

5. Bố cục dự kiến………………………………………………………………….

12

Chương I: Khái quát chính sách đối ngoại của chính quyền Donald
Trump…..
1. Cơ sở lý luận……………………………………………………………………

13
13

1.1 Chủ nghĩa dân tuý Hoa Kỳ…………………………………………………........

13

1.2 Chủ nghĩa hiện thực………………………………………………………..........

14

2. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………….....


18

2.1 Bối cảnh Quốc tế……………………………………………………………….

18

2.2 Bối cảnh bên trong Hoa Kỳ………………………………………………...........

19

2.3 Bối cảnh của Cộng Hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên……………………........

20

Chương II: Nội dung chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ với Cộng Hòa Dân
chủ Nhân dân Triều Tiên (2017- nay)………………………………………….

24

1. Khái quát chương trình hạt nhân của CHDCND Triều
Tiên…………………...
2. Khái quát chương trình phi hạt nhân hố bán đảo Triều Tiên của Hoa
Kỳ……
3. Q trình đối ngoại với CHDCND Triều Tiên của chính quyền Donald
Trump..................................................................................................................
Chương III: Đánh giá chính sách đối ngoại với Cộng Hịa Dân chủ Nhân
dân Triều Tiên của Chính quyền Tổng thống Donald Trump (2017-nay)
…………
1. Thành tựu và hạn chế…………...........................................................................


24

2. Ảnh hưởng đến Khu vực và Thế giới……………………..................................

40

28
31
36
36

Phần Kết luận……………………………………………………………..................

43

Tài liệu tham khảo…………………………………………………...........................

46

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 2


Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
Tên viết tắt
IAEA
NAFTA

NATO
NPT
(hay NNPT)
TPP

Tên Tiếng Anh
International Atomic Energy Agency

Tên Tiếng Việt
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử
Quốc tế
North American Free Trade
Hiệp định Đối tác xuyên Thái
Agreement
Bình Dương
North Atlantic Treaty Organization
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây
Dương
Nuclear Non- Proliferation TreatyHiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí
Proliferation Treaty
Hạt nhân
TransPacific Hiệp định Đối tác xun Thái
Partnership Agreement
Bình Dương

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 3



Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người, Quan hệ quốc tế đóng vai trị
cực kỳ quan trọng và ngày càng được mở rộng hơn nữa. Trên thế giới hiện nay xu
hướng thống nhất và ảnh hưởng lẫn nhau ngày càng tăng lên, chính sách đối ngoại
thực sự trở nên thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia.
Đối ngoại là một trong hai chức năng cơ bản của bất kỳ nhà nước nào, nó th ể
hiện vai trị hoạt động của nhà nước trong các quan hệ với các nhà nước, dân tộc
khác cũng như các tổ chức quốc tế khác nhau. Vi ệc xác định và thực hiện các chính
sách đối ngoại ln ln phải xuất phát từ các chính sách đối nội, tuy nhiên đến
lượt mình, chính sách đối ngoại lại có tác động trở lại to lớn đối với chính sách đối
nội, cũng như có vai trị to lớn trong việc thực hiện những mục tiêu cơ bản của một
quốc gia.
Do đó việc tìm hiểu chính sách đối ngoại của một n ước lớn có ý nghĩa hết
sức quan trọng trong xu thế tồn cầu hố và quốc tế hố hiện nay. Chính sách của
một nước nào đó, đặc biệt là các nước lớn chiếm một vị trí khá lớn trong việc tìm
đối sách của các nước khác nói riêng cũng như nền hồ bình và an ninh thế giới nói
chung.

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 4


Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)

Trong lịch sử thế giới, Hoa Kỳ là một quốc gia hết sức hùng mạnh và từ khi
đã trở thành siêu cường quốc, Hoa Kỳ đã ln thực hi ện chính sách đ ối ngoại tác
động đến từng nước, từng khu vực và cả thế giới. Ln ln đề cao dân tộc Hoa Kỳ,
văn hóa Hoa Kỳ và sức mạnh Hoa Kỳ, các đời Tổng th ống nước này, từ sau khi Trật
tự 2 cực sụp đổ đều ln có xu thế sử dụng lợi thế siêu cường duy nhất muốn thiết
lập một trật tự thế giới mới mà người Hoa Kỳ đứng đầu trên một đỉnh tháp. Ngược
lại các cường quốc khác lại đang tích cực đấu tranh đ ể thi ết lập một trật tự thế
giới đa cực, mà trong đó, họ có được một tiếng nói có trọng lượng.
Ngày 20/01/2017, Donald Trump giơ tay tuyên thệ nhậm chức, tr ở thành vị
Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ. Chiến thắng của tân tổng thống đã kết thúc một
năm bầu cử kỳ lạ, khó đốn định và bùng nổ nhất trong lịch s ử Hoa Kỳ. Donald
Trump- một tỷ phú chưa hề có kinh nghiệm chính trị, có cách ăn nói và những tuyên
bố gây sốc- đã khiến dư luận ngỡ ngàng khi vượt qua cựu Ngo ại tr ưởng Hillary
Clinton một cách ngoạn mục để giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng th ống
Hoa Kỳ.
Sau một năm nhậm chức của Tổng thống Donald Trump, từ cam kết “đưa
Hoa Kỳ vĩ đại trở lại”, thế giới trở nên sôi động hơn bởi những quyết sách đảo lộn
thực trạng của chính quyền mới, tạo ra nhiều biến động trong chính sách đối
ngoại của Hoa Kỳ.
Cho đến thời điểm hiện tại, lo ngại trước sự trỗi dậy mạnh mẽ của các Qu ốc
gia khu vực Đông Bắc Á và nhận thấy được tầm quan trọng lâu dài c ủa Châu Á Thái Bình Dương nên Nhà Trắng đã dành sự quan tâm ưu ái nhất đối v ới khu v ực
này. Đặc biệt, sau khi chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) kết thúc, quan h ệ gi ữa
Hoa Kỳ và Cộng Hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên vẫn chưa được cải thi ện. Vấn đ ề
hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên từ cu ối năm 2002 đến nay càng làm cho m ối
quan hệ các bên trở nên căng thẳng hơn. Bên cạnh hành động c ụ th ể nh ư th ử h ạt
nhân, tập trận pháo binh, bắn đạn thật trên quy mơ l ớn...C ộng hịa Dân ch ủ Nhân
dân Triều Tiên cũng có những phát ngơn khiêu khích và đe doạ nhắm đến Hoa Kỳ
và các đồng minh của Hoa Kỳ. Trong gần 25 năm qua, vấn đề hạt nhân trên bán đ ảo
Triều Tiên vẫn kéo dài, chưa giải quyết được, trở thành mối đe doạ ti ềm tàng đ ối
với an ninh Hoa Kỳ nói riêng và khu vực, Thế giới nói chung.


Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 5


Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
Trước tình hình đó, vị Tổng thống thứ 45 của “xứ cờ hoa” với chủ trương
“Hoa Kỳ trước hết” đã có những bước đi quyết liệt và thực dụng trong đối ngoại
nhằm mục tiêu duy trì vị thế lãnh đạo trong hệ th ống tồn cầu, kh ẳng đ ịnh l ợi ích
kinh tế và an ninh chiến lược.
Nhóm cho rằng: “Đối ngoại với Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
của chính quyền Tổng thống Donald Trump (2017- nay)” là một đề tài chính trị
cập nhận và nổi bật được quan tâm trên toàn cầu.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Qua quá trình nghiên cứu và tham khảo các tư liệu từ nhi ều ngu ồn khác
nhau, chúng tôi nhận thấy hiện nay chưa có tài li ệu hay cơng trình nghiên c ứu nào
có liên quan mật thiết đến vấn đề “Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ với Cộng
hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump
(2017- nay)”. Các bài viết từ các tạp chí chuyên ngành như Tạp chí Nghiên c ứu
Quốc tế, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Tạp chí Cộng sản cùng v ới những tài li ệu
tham khảo khác… đều chưa có sự nghiên cứu hoàn chỉnh về vấn đề dưới một thành
quả của một cơng trình nghiên cứu thật sự. Những tài liệu tham kh ảo ch ỉ xoay
quanh vấn đề Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Hoa Kỳ cùng v ới nh ững
chiêu bài về an ninh và thương mại tại một phạm vi vẫn còn đang nghiên cứu và
vừa mới hình thành. Những tài liệu chúng tơi đã tham khảo qua chưa đi sâu vào
chiến lược của Hoa Kỳ. Chính vì vậy, nguồn tài liệu ti ếng Việt, tài li ệu d ịch và tài
liệu công bố rất ít. Đây là một khó khăn l ớn bu ộc chúng tôi ph ải d ựa vào ngu ồn tài

liệu nước ngồi, chủ yếu viết bằng tiếng Anh. Vì vậy trên c ơ s ở kh ảo sát, ti ếp c ận
các cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi phân l ịch sử nghiên c ứu v ấn đ ề thành hai
nội dung chính là: (1) các cơng trình nghiên cứu trong n ước về chính sách Hoa Kỳ
với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên trong bối cảnh mới và (2) các cơng trình
nghiên cứu ngồi nước về sự thay đổi chiến lược của Hoa Kỳ với C ộng Hòa Dân chủ
Nhân dân Triều Tiên trong bối cảnh mới.
(1) Ở Việt Nam, đề tài về vấn đề khủng hoảng h ạt nhân trên bán đ ảo Tri ều
Tiên có những bài nghiên cứu như: Chính sách của các nước lớn đối với bán đảo
Triều Tiên sau chiến tranh lạnh: Lịch sử và triển vọng của tác giả Nguyễn Văn

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 6


Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
Lan (chủ biên), Quan hệ Quốc tế những năm đầu thế kỷ XXI của tác giả Tình
Mưu và Vũ Quang Vinh, Bán đảo Triều Tiên bên miệng hố chiến tranh của tác
giả Lê Như Mai, Vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên: Thực trạng và
nguyên nhân của tác giả Nguyễn Văn Tuấn. Tất cả các tài liệu nghiên cứu trên đ ều
có nội dung nghiên cứu về cuộc khủng hoảng hạt nhân trên bán đ ảo Tri ều Tiênvấn đề chi phối đời sống chính trị thế giới. Cùng với những nước l ớn, Hoa Kỳ đã
vào cuộc và đang nỗ lực tìm ra tiếng nói chung để giải quyết. Tuy nhiên n ội dung
vẫn chưa đi sâu nghiên cứu một cách cụ thể về vai trò của chi ến l ược và s ự ảnh
hưởng, đặc biệt là vấn đề ngoại giao về an ninh và thương mại tại khu vực bán
đảo Triều Tiên. Đa phần các cơng trình hay các bài nghiên cứu đ ề cập thực tr ạng,
nguyên nhân và lợi ích các nước có được khi giải quyết triệt để vấn đề hạt nhân của
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên đã có rất nhi ều. Tuy nhiên, chi ến l ược phi
hạt nhân hoá của Hoa Kỳ với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Tri ều Tiên l ại đ ề c ập
chưa có tính hệ thống. Ở nghiên cứu này, mục tiêu và cách tiếp cận c ủa chúng tơi có

phần khác biệt so với các tác giả khác, vấn đề mang tính c ập nh ật nên vi ệc nghiên
cứu không bị trùng lắp. Việc nghiên cứu về chiến lược của Hoa Kỳ v ới C ộng hòa
Dân chủ Nhân dân Triều Tiên là rất cần thiết.
(2) Bên cạnh những bài nghiên cứu, Tạp chí trong nước mà chúng tôi đã đ ề
cập ở trên, sau một thời gian tìm hiểu, nhóm chúng tơi cịn sưu tầm được những bài
nghiên cứu, tạp chí nước ngồi có liên quan đến đề tài. Cụ th ể như sau:
+ Tài liệu tiếng Anh: Bài bình luận của Nicholas D. Anderson vào năm 2017
mang tên America’s North Korean Nuclear Trilemma với nội dung bàn về sự báo
động với những nhà hoạt động chính sách Hoa Kỳ khi Cộng hịa Dân ch ủ Nhân dân
Triều Tiên xúc tiến mạnh mẽ chương trình tên lửa của n ước này. Chương trình tên
lửa đã dấy lên quan ngại ở mức cao đối với chính sách của Hoa Kỳ trong tháng 7
năm 2017. Cơ quan tình báo Quốc phịng Hoa Kỳ đã kết lu ận r ằng Bình Nh ưỡng có
tiềm năng đưa Los Angeles, Denver và Chicago vào phạm vi t ấn cơng h ạt nhân.
Những hành vi này của Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Tri ều Tiên cho th ấy các bi ện
pháp mà Hoa Kỳ đang áp dụng hiện tại khơng có tác dụng. Ngược l ại, nguy c ơ C ộng
hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên tấn cơng lãnh thổ Hoa Kỳ bằng vũ khí h ạt nhân
đang tăng cao đến mức báo động. Thực tế đó gi ải thích tại sao, l ần đ ầu tiên trong

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 7


Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
lịch sử, Hoa Kỳ buộc phải cân nhắc đánh phủ đầu nếu Cộng hòa Dân ch ủ Nhân dân
Cộng Hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên tiếp tục thử vũ khí hạt nhân. Bài nghiên
cứu mang tên The Trump factor and US Foreign Policy của tác giả Project
Syndicate- là Ngoại trưởng và Phó Thủ tướng Đức từ năm 1998 đến năm 2005được viết vào ngày 26 tháng 1 năm 2018 bàn về chi ến lược An ninh mới của Nhà
Trắng và một nỗ lực để ngăn chặn việc vũ trang hạt nhân của các ch ế đ ộ đ ộc tài đe

doạ đến sự ổn định khu vực và cân bằng quyền. Bên cạnh đó bài luận cũng d ự
đoàn về chiến lược của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump. Getting To Yes With
Kim Jong-uncủa tác giả Yoon Joung- kwan- cựu Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc, là
Giáo sư ngành Quan hệ quốc tế tại Đại học Quốc gia Seoul- viết vào ngày 8 tháng 6
năm 2018 đi sâu vào việc nghiên cứu công thức thành công cho cu ộc gặp th ượng
đỉnh giữa Kim Jong-un và Donald Trump. Để đạt được mục tiêu phi hạt nhân hố
trên bán đảo Triều Tiên địi hỏi các bên phải lùi lại một bước và xem xét lý do c ơ
bản nhất cho các thất bại ngoại giao trong ba thập niên qua: m ức đ ộ thi ếu tin c ậy
lẫn nhau rất cao, điều đã khiến một đất nước nhỏ và yếu như Cộng hòa Dân ch ủ
Nhân dân Triều Tiên, bị bao quanh bởi các cường qu ốc, luôn lo l ắng v ề an ninh c ủa
mình. Để giải quyết vấn đề này tận gốc, Hoa Kỳ nên có m ột cách ti ếp c ận chính tr ị
thay vì tập trung lần này qua lần khác vào vi ệc đ ạt đ ược m ột th ỏa thu ận an ninhquân sự hẹp. Hội nghị thượng đỉnh giữa Donald Trump và Kim Jong-un đầu tiên có
thể khơng thể giải quyết được hết cả ba vấn đề chính gây chia rẽ Hoa Kỳ và C ộng
hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên cùng một lúc. Nhưng điều đó khơng có nghĩa là
hội nghị thượng đỉnh này sẽ là một thất bại. Lần đầu tiên, Hoa Kỳ đang gi ải quy ết
nguyên nhân gốc rễ của vấn đề Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Tri ều Tiên thay vì ch ỉ
tập trung vào các triệu chứng của nó. Và đây là lý do tại sao quy ết đ ịnh d ường nh ư
ngẫu hứng của Donald Trump đồng ý gặp mặt Kim Jong-un trực ti ếp là hết s ức ý
nghĩa và có hiệu quả, đặc biệt là nếu ơng ta có th ể củng c ố ni ềm tin của Kim r ằng
Kim và chế độ của ơng ta sẽ an tồn ngay cả khi khơng có vũ khí h ạt nhân và c ộng
đồng quốc tế sẽ giúp ông ta tập trung vào tăng tr ưởng kinh tế. M ặc dù v ậy, Trump
sẽ được khuyên nên để các chi tiết của tiến trình phi hạt nhân hóa cho các nhà
ngoại giao có nhiều kinh nghiệm trong việc đối phó với C ộng hòa Dân ch ủ Nhân
dân Triều Tiên giải quyết. Trước mắt, ông cần xây dựng lại một liên minh qu ốc t ế

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 8



Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
để duy trì hiệu quả các biện pháp trừng phạt kinh tế, v ốn là đòn b ẩy m ạnh mẽ
nhất để thuyết phục Kim chấp nhận chương trình phi hạt nhân hóa (CVID). Trong
vấn đề này, hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc sẽ là đi ều c ần thi ết. H ơn n ữa, Hoa Kỳ
nên tưởng thưởng cho các nhượng bộ quan trọng của C ộng hòa Dân ch ủ Nhân dân
Triều Tiên- ví dụ như cho phép tiến hành các thanh sát sâu đ ối v ới toàn b ộ ch ương
trình hạt nhân của mình bởi các thanh sát viên qu ốc tế- ngay c ả tr ước khi hoàn
thành CVID.
+ Tài liệu tiếng Hàn:“[세세세세] 세세세세세, 세세세세세세세? / 세세세”của John Pepper là
một bài viết được đăng trên Hani.co.kr vào ngày 19 tháng 11 năm 2017 bàn v ề v ấn
đề phân tích khả năng chiến tranh hay hồ bình của C ộng hòa Dân ch ủ Nhân dân
Triều Tiên và Hoa Kỳ. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên biết rằng nếu tấn
công Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nhật Bản sẽ bị trả thù hàng loạt. Nói cách khác, cuộc tấn
cơng của Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên là một vụ tự sát. D ựa vào l ịch s ử
cá nhân của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump, tác gi ả dự đoán v ề s ự duy trì tr ạng
thái tiếp tục và điều chính quyền của Donald Trump hi ện nay đã làm tốt h ơn so v ới
chính quyền của Barack Obama là những thương lượng với C ộng hòa Dân ch ủ Nhân
dân Triều Tiên
3. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài này được chúng tôi nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa
Mác- Lênin và thực tiễn việc triển khai tầm nhìn chi ến lược với Cộng hịa Dân chủ
Nhân dân Triều Tiên của Chính quyền Tổng thống Donald Trump từ khi ông
lên cầm quyền. Đây là nền tảng để xử lý các nguồn tư liệu nhằm phân tích, đánh
giá các vấn đề cốt yếu trong chính sách đối ngoạicủa Hoa Kỳ trong giai đoạn đặt ra
của đề tài nghiên cứu. Theo đó, phương pháp luận này được v ận dụng đ ể xem xét,
nhìn nhận sự vận động, phát triển chính sách đối ngoại Hoa Kỳ từ đầu năm 2017
đến nay.
“Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân

Triều Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)” là một đề tài
thuộc lĩnh vực Quan hệ Quốc tế, do vậy các phương pháp nghiên c ứu chuyên ngành

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 9


Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
như phương pháp Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế, phương pháp Lịch sử và phương
pháp Logic là những phương pháp căn bản được sử dụng trong đề tài nghiên cứu.
Bằng phương pháp lịch sử, đề tài nghiên cứu sẽ tái hiện chính sách đối ngo ại c ủa
Hoa Kỳ theo trình tự thời gian với những nội hàm cụ th ể c ủa nó. V ới ph ương pháp
logic, đề tài nghiên cứu sẽ hệ thống hóa những giai đoạn phát tri ển cũng như lý giải
căn nguyên chi phối chính sách của Hoa Kỳ đối với C ộng hòa Dân chủ Nhân dân
Triều Tiên. Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm nhằm miêu tả rõ ràng quá trình
thay đổi chiến lược của các đời Tổng thống trước đó sang của Chính quy ền Donald
Trump. Từ đó có được tầm nhìn xun suốt và tổng th ể, th ấy được y ếu t ố Qu ốc t ế
tác động đến sự điều chỉnh cùng ảnh hưởng, lợi ích của chiến lược mới với khu vực
nói riêng và thế giới nói chung qua các giai đoạn, hoàn cảnh nhất đinh. Ngoài ra, các
phương pháp nghiên cứu liên ngành trong nghiên cứu quốc tế như phân tích tổng
thể và tồn cục nội dung và sự kiện, phân tích so sánh, hệ th ống hóa, khái qt,
đánh giá,… cũng được vận dụng trong đề tài nghiên cứu. Việc kết h ợp các phương
pháp nêu trên cho phép xem xét quá trình định hình và th ực hi ện chính sách đ ối
ngoại của Chính quyền Tổng thống Donald Trump. Điều đó giúp chúng ta nh ận
thức được lý do, đặc điểm, tác động của chính sách đối ngoại mà Hoa Kỳ thực thi
đối với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên trong giai đoạn nghiên c ứu c ủa đ ề
tài nghiên cứu.


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng

Chúng tôi tập trung nghiên cứu sự điều chỉnh chiến lược của Hoa Kỳ trong
bối cảnh mới qua việc phân tích nguyên nhân thay đổi chi ến lược, quá trình th ực
tiễn của chiến lược với những nhân tố và chính sách quan tr ọng. T ừ đó đưa ra t ầm
nhìn khái qt về nội dung điều chỉnh chi ến lược đối ngoại v ới C ộng hòa Dân chủ
Nhân dân Triều Tiên của chính quyền Tổng th ống Hoa Kỳ Donald Trump, phân tích
tác động của chiến lược và triển vọng của chương trình phi hạt nhân hố trên bán
đảo Triều Tiên. Nhận xét về thành công, hạn chế và tác động của chính sách này
với Thế giới.

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 10


Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
Về tên gọi Hoa Kỳ hay Mỹ: Ở Việt Nam từ trước đến nay vẫn phổ biến cách
gọi Mỹ, Hoa Kỳ hay đầy đủ hơn là Hợp chủng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng qu ốc
Mỹ. Cách gọi sau này là dựa vào cách dịch từ nước ngoài. Tên gọi đầy đủ của nước
Mỹ (United States of America) được người Trung Qu ốc phiên d ịch theo l ối n ửa d ịch
âm nửa dịch ý là Mỹ Lợi Kiên Hợp chúng quốc, gi ản x ưng là Mỹ qu ốc. Cách g ọi này
du nhập vào Việt Nam và thông thường được người Việt Nam gọi tắt là Mỹ.Hoa Kỳ
là tên cũ của lá cờ sao vạch, tức quốc kỳ n ước Mỹ. Trên qu ốc kỳ n ước Mỹ có r ất
nhiều sao và vạch, ba màu đỏ trắng xanh, nhìn từ xa trông như nhiều bông hoa nên
người Trung Quốc thời xưa bèn gọi là “hoa kỳ” nghĩa là “c ờ hoa”, đ ồng th ời g ọi n ước
Mỹ là “hoa kỳ quốc”, nghĩa là “nước cờ hoa'” Do vậy, trong đề tài nghiên cứu có lúc
chúng tơi dùng “Hoa Kỳ”, có lúc dùng “Mỹ” đ ể chỉ tên gọi chính th ức c ủa đ ất n ước

này và cả hai tên gọi đều có giá trị như nhau.
4.2 Phạm vi nghiên cứu

-Về phạm vị không gian, thời gian
Đề tài này tập trung nghiên cứu không gian chiến lược đối ngoại của Hoa Kỳ
là Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên- một trong những địa bàn có nhiều biến
động căng thẳng nhất Thế giới ở những năm đầu thế kỷ XXI trong bối cảnh tầm
nhìn chiến lược đối ngoại của chính quyền Tổng thống Donald Trump được đưa ra
(cuối năm 2017) đến nay. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp cụ th ể, đề tài của
chúng tơi có thể đề cập nghiên cứu các chủ th ể trong không gian liên quan nh ư
Đông Bắc Á và một số cường quốc đồng minh của Hoa Kỳ và có thể kéo dài v ề
trước thời gian được xác định để có cái nhìn logic và hợp lý hơn.
-Về phạm vi nội dung
Chính quyền Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump lựa chọn chiến l ược mới mẻ
và có phần cứng rắn hơn để làm chính sách chủ chốt của mình khi căng th ẳng gi ữa
Hoa Kỳ vàCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên đang gia tăng. Trong bối cảnh đó,
chiến lược này được nhìn nhận như một cơng cụ giúp Hoa Kỳ và các đ ồng minh
chống lại sự trỗi dậy và đê dọa an ninh, chính tr ị của C ộng hòa Dân ch ủ Nhân dân
Triều Tiênvới Hoa Kỳ nói riêng và khu vực, Thế giới nói chung.

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 11


Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
Chiến lược cứng rắn của chính quyền Tổng thống Donald Trump tỏ ra hi ệu
quả hơn so với chiến lược của chính quyền các Tổng th ống ti ền nhi ệm v ốn b ị ch ỉ
trích là khơng ngăn cản được Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Tri ều Tiên thách th ức

luật pháp và trật tự Quốc tế, cũng như làm mất đi ưu thế chi ến lược của Hoa Kỳ
trong khu vực.
Trong khuôn khổ bài nghiên cứu, chúng tôi tập trung nghiên cứu s ự đ ổi m ới
chiến lược của Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Donald Trump khoảng từ đầu năm
2017 đến nay. Qua đó đưa ra tầm nhìn về Quan hệ Quốc tế của Hoa Kỳ v ới C ộng
hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên trong bối cảnh mới, những thách thức và cơ hội
của chính quyền Trump mang đến cho khu vực và Th ế gi ới trong q trình ti ến hóa
của chiến lược trong tương lai.

5. Bố cục đề tài

Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, Tài liệu tham khảo và Mục l ục, n ội dung
chính nghiên cứu của chúng tơi gồm 3 chương.
Chương I: Khái quát chính sách đối ngoại của chính quyền Tổng thống Donald
Trump.
Ở chương này, chúng tôi tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ s ở thực
tiễn, bao gồm chủ nghĩa dân túy Hoa Kỳ, chủ nghĩa hiện thực và bối cảnh Quốc tế,
bối cảnh bên trong Hoa Kỳ, cũng như bối cảnh của Cộng hòa Dân ch ủ Nhân dân
Triều Tiên. Đây là những yếu tố quyết định nên chính sách đối ngoại của chính
quyền Tổng thống Donald Trump.
Chương II: Nội dung chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ với C ộng hòa Dân ch ủ
Nhân dân Triều Tiên của Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017nay)

Xuyên suốt trong lịch sử, bên cạnh chương trình hạt nhân của C ộng hịa Dân

chủ Nhân dân Triều Tiên, Hoa Kỳ cũng đưa ra chương trình phi hạt nhân hóa trên
bán đảo Triều Tiên. Dựa vào từng khoảng thời gian, từng chính sách đ ối ngo ại
được đưa ra mà tình hình hai bên có lúc căng thẳng, có lúc xoa d ịu, nh ưng nhìn
chung vấn đề hạt nhân vẫn chưa thực sự được giải quyết. Chính sách đ ối ngo ại v ới
Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên của chính quyền Tổng th ống Donald Trump

đã có bước tiến dài so với các đời Tổng thống trước và đem lại nhi ều y ếu t ố tích
cực.
Chương III: Đánh giá chính sách đối ngoại với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân
Triều Tiên của chính quyền Tổng thống Donald Trump.

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 12


Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
Ở chương này, để có một cái nhìn chung cho đề tài nghiên c ứu, chúng tôi đ ưa
ra những đánh giá về thành tựu và hạn chế từ chính sách đối ngoại v ới C ộng hịa
Dân chủ Nhân dân Triều Tiên của chính quyền Tổng thống Donald Trump. Chính
sách mới này khơng chỉ ảnh hưởng đến Hoa Kỳ hay C ộng hòa Dân ch ủ Nhân dân
Triều Tiên mà còn ảnh hưởng đến an ninh Khu vực và Thế giới

CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA
CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG DONAL TRUMP
1. Cơ sở lý luận
1.1 Chủ nghĩa dân túy Hoa Kỳ
Những năm gần đây đã trỗi dậy những hình thức mới của ch ủ nghĩa dân tộc
dân túy (populist nationalism) và trở thành mối đe dọa chính đối với trật tự tự do
quốc tế- từng là nền tảng của hòa bình và thịnh vượng trên tồn cầu từ sau năm
1945.
Khơng có một sự đồng thuận chắc chắn nào gi ữa các nhà khoa h ọc chính tr ị
khi định nghĩa chủ nghĩa dân túy (nghĩa đen: làm cho người dân say s ưa), nh ưng có
ít nhất ba đặc điểm có thể gắn liền với khái niệm này.
Thứ nhất, đây là một chế độ chính trị theo đuổi những chính sách được dân

chúng ủng hộ trong đoản kỳ nhưng không bền vững trong trường kỳ; thường là
những chính sách xã hội. Có thể lấy ví dụ là nh ững chính sách tr ợ giá hàng hóa, tr ả
tiền hưu bổng hậu hĩ hoặc miễn phí chăm sóc y tế.1
Đặc điểm thứ hai có liên quan tới định nghĩa “nhân dân” làm căn bản cho tính
chính danh của chế độ: nhiều chế độ dân túy khơng coi “nhân dân” là tồn b ộ dân
số mà thay vì vậy chỉ có một số nhóm sắc tộc hoặc chủng t ộc đ ược coi là nhân dân
“thực thụ”.
Một định nghĩa thứ ba về chủ nghĩa dân túy có liên quan tới phong thái của
nhà lãnh đạo. Các nhà lãnh đạo theo chủ nghĩa dân túy có khuynh hướng phát tri ển
, 2

Francis Fukuyama. (28/11/2017 ). What Is Populism? American Interest,
truy cập ngày
18/10/2018
1

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 13


Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
chung quanh họ hiện tượng sùng bái cá nhân; tuyên bố họ được giao s ứ m ệnh n ắm
giữ quyền lực, không phụ thuộc vào các thiết chế như đảng phái chính tr ị. Họ cố
gắng phát triển một mối quan hệ trực tiếp, không qua trung gian, v ới “nhân dân”
mà họ tự xưng là người đại diện, hướng những niềm hy vọng và nỗi s ợ hãi của
người dân vào một hành động tức thời. Chủ nghĩa dân túy ki ểu này th ường đi đơi
với việc lên án tồn bộ giới tinh hoa hiện tồn- những người đã đầu tư vào các thi ết
chế hiện hữu.2

Trong thời kỳ tranh cử, tổng thống Donald Trump nh ấn m ạnh vào ch ủ nghĩa
dân túy: đòi rút Hoa Kỳ ra khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình D ương (TPP), đe
dọa xé bỏ Hiệp định thương mại tự do Bắc Hoa Kỳ (NAFTA) ngay sau khi nh ậm
chức. Ông hứa hẹn bảo vệ các chương trình phúc l ợi qu ốc gia như tr ợ c ấp y t ế cho
người cao tuổi (Medicare) và an sinh xã hội (Social Security)- dù t ừ ngày tr ở thành
tổng thống, Donald Trump điều hành đất nước giống y một người đảng C ộng hịa
bảo thủ truyền thống như tìm cách cắt giảm phúc lợi xã hội bằng cách h ủy b ỏ
Luật Chăm sóc sức khỏe vừa túi tiền (ACA) của tổng th ống ti ền nhi ệm Obama; tuy
chưa bao giờ công khai công nhận chủ nghĩa dân tộc da trắng nhưng lại rất hài lòng
tiếp nhận sự ủng hộ của những người theo chủ nghĩa ấy; từ chối lên án nh ững k ẻ
theo tân phát xít (neo-Nazi) và những kẻ phân biệt chủng tộc công khai tại cuộc
tuần hành của chúng ở thành phố Charlottesville. Tân tổng thống này có m ột m ối
quan hệ rất trắc trở với các cộng đồng Hoa Kỳ gốc Phi châu, Hoa Kỳ gốc Tây Ban
Nha (Hispanic) và các nhóm dân tộc thiểu số khác. Các ngôi sao th ể thao và âm nh ạc
người da đen đã trở thành mục tiêu cơng kích thường xun của ơng trên các dịng
tin Twitter. Donald Trump cũng hành động như một lãnh tụ tr ời sinh c ổ đi ển trong
các cuộc tuần hành với những ủng hộ viên trung thành của ông; khi ti ếp nh ận l ời
đề cử của đảng Cộng hòa năm 2016, ơng nói rằng, “chỉ có tơi mới hi ểu đ ược nh ững
vấn đề của các bạn”, và “chỉ có tơi mới sửa chữa được những v ấn đ ề ấy”. Mục đích
của Donald Trump khi sử dụng chủ nghĩa dân túy đó chính là “ Make American great
again ”, tạm dịch “Khiến nước Mỹ vĩ đại trở lại”. Chỉ một nước Mỹ và người Mỹ là
trên hết.3

1.2 Chủ nghĩa hiện thực
2

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 14



Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
Chủ nghĩa hiện thực, bên cạnh chủ nghĩa tự do, là m ột trong hai tr ường phái
lý thuyết quan trọng nhất trong Quan hệ quốc tế, được hình thành từ lâu đời và có
ảnh hưởng mạnh mẽ đối với tư duy hoạch định chính sách đối ngo ại c ủa các qu ốc
gia. Mặc dù có nhiều phân nhánh khác nhau, nhìn chung các nhà hi ện th ực chia s ẻ
các giả định chủ yếu sau:
Chủ thể chính trong hệ thống quốc tế là các quốc gia- dân t ộc có ch ủ quy ền
trong khi các chủ thể khác như các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ,
các cơng ty đa quốc gia, các nhóm hay các cá nhân khơng có vai trị đáng k ể. V ề b ản
chất, hệ thống quan hệ quốc tế là một hệ thống vơ chính phủ, khơng tồn tại một
quyền lực đứng trên các quốc gia nhằm điều chỉnh và quản lý mối quan h ệ gi ữa h ọ
với nhau.4
Chính vì vậy, mục tiêu của các quốc gia là tìm cách nâng cao quyền lực nhằm
tự đảm bảo an ninh và sự tồn tại của mình trong h ệ th ống thông qua vi ệc c ố g ắng
giành được càng nhiều nguồn lực càng tốt. Điều này dẫn tới vi ệc các qu ốc gia luôn
ở trong thế cạnh tranh và đối đầu lẫn nhau (trong nhiều trường hợp dưới hình
thức chiến tranh, xung đột vũ trang) nhằm theo đuổi l ợi ích qu ốc gia d ưới d ạng
quyền lực, khiến cho các quốc gia khơng thể duy trì vi ệc h ợp tác m ột cách lâu dài.
Có thể thấy đa phần các giả định này đều trái ngược với các gi ả định của chủ nghĩa
tự do.
Quyền lực trong góc nhìn của chủ nghĩa hiện thực khơng ch ỉ là ph ương ti ện
để các quốc gia đạt đến các mục tiêu của mình, mà tự nó cũng chính là m ột m ục
tiêu, thơng qua hai giả định.
Thứ nhất, quyền lực là động lực cho các chính sách đối ngoại của mỗi quốc
gia. Câu hỏi tại sao quốc gia lựa chọn chính sách A hay chính sách B, ch ỉ có th ể đ ược
giải thích bằng lăng kính quyền lực. Morgenthaus trả lời bằng một câu được xem

3 Francis


Fukuyama. (28/11/2017 ). What Is Populism? American Interest,
truy cập ngày
18/10/2018
4Trương

Minh Huy Vũ. (18/012015). Chủ nghĩa hiện thực (Realism),
truy cập ngày 18/10/2018

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 15


Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
như nguyên tắc của chủ nghĩa hiện thực: “Chính trị thế gi ới, gi ống nh ư t ất c ả hình
thái chính trị khác, là cuộc chiến để đạt quyền lực. Mục đích cu ối cùng c ủa chính tr ị
quốc tế, dù nằm ở đâu cũng là quyền lực”.5
Thứ hai, quyền lực được định nghĩa là khả năng ảnh hưởng và thay đổi hành
vi của các quốc gia hay tổ chức khác theo l ợi ích của mình. Nói m ột cách khác, cu ộc
chiến giành quyền lực có thể hiểu là cu ộc chi ến nhằm giành khả năng gây ảnh
hưởng đối với hành vi và suy nghĩ của các quốc gia khác. Theo Morgenthaus, đây là
một đặc tính bất biến của chính trị quốc tế. Trong một th ế gi ới vơ chính ph ủ, m ục
tiêu của mỗi quốc gia là trang bị cho mình càng nhi ều quy ền l ực càng t ốt đ ể đ ảm
bảo an ninh và sinh tồn. Tuy nhiên cuộc chạy đua tranh giành quy ền l ực d ẫn t ới
việc các quốc gia đối mặt với một “thế lưỡng nan về an ninh”. Theo đó, khi m ột
quốc gia càng tìm cách nâng cao quyền lực của mình thì càng làm cho các qu ốc gia
khác bất an, buộc các quốc gia thường xuyên phải chạy đua nâng cao quy ền l ực c ủa
mình nhằm đảm bảo an ninh của mình khơng bị đe dọa.6

Kể từ khi ra đời, chủ nghĩa hiện thực đã có các bước phát tri ển v ới nhi ều b ổ
sung khác nhau. Hiện nay, chủ nghĩa hiện thực được chia làm hai phân nhánh chính,
đó là chủ nghĩa hiện thực cổ điển (classical realism) và chủ nghĩa tân hi ện th ực
(neo-realism), hay còn gọi là chủ nghĩa hiện thực cấu trúc (structural realism).
Chủ nghĩa hiện thực cổ điển
Cũng cho rằng các quốc gia ln tìm cách theo đu ổi quy ền l ực nhưng chủ
nghĩa hiện thực cổ điển cho rằng chính bản chất ích kỷ, ham mu ốn quy ền l ực của
con người đã khiến các quốc gia và các cá nhân đặt lợi ích d ưới d ạng quy ền l ực lên
trên các giá trị khác. Nói cách khác, chủ nghĩa hiện th ực cổ đi ển nh ấn m ạnh cấp độ
phân tích cá nhân trong chính trị quốc tế. Theo đó, Hans Morgenthaus, một trong
những học giả chủ chốt của tư tưởng hiện thực cổ điển nhận xét rằng con ng ười,
tự bản thân nó, là con người của quyền lực, th ể hi ện qua vi ệc chi ếm đo ạt hay tích
5
5,6

Trương Minh Huy Vũ. (18/01/2015 ). Chủ nghĩa hiện thực (Realism),
truy cập 18/10/2018
6

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 16


Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
lũy các nguồn lực để đạt đến mục đích cá nhân của mình. Dưới góc nhìn xã h ội h ọc,
xu hướng theo đuổi quyền lực là ngun tắc có th ể tìm thấy trong m ọi k ết c ấu t ổ
chức giữa người với người: từ nhà thờ cho tới các hội đoàn. Nơi nào có các nhóm
liên kết giữa các cá nhân thì nơi đó xuất hiện các cu ộc chi ến giành quy ền l ực. Vì

vậy, các quốc gia theo đuổi quyền lực và chiến tranh xảy ra gi ữa các qu ốc gia b ắt
nguồn từ bản chất ích kỷ, ham muốn quyền lực của con người, đ ặc bi ệt là cá nhân
các nhà lãnh đạo.
Chủ nghĩa tân hiện thực
Khác với chủ nghĩa hiện thực cổ điển nhấn mạnh cấp độ phân tích cá nhân,
chủ nghĩa tân hiện thực nhấn mạnh cấp độ phân tích hệ thống quốc tế khi phân
tích ngun nhân các quốc gia tìm cách theo đuổi quyền l ực. Theo đó, các nhà tân
hiện thực cho rằng trong một hệ thống vơ chính phủ, s ự phân b ổ quy ền l ực t ương
đối giữa các quốc gia trong hệ thống chính là yếu tố then ch ốt đ ối v ới an ninh c ủa
mỗi quốc gia. Vì thế các quốc gia tìm cách nâng cao quy ền lực, vì càng có nhi ều
quyền lực thì vị trí của nước đó trong hệ thống thế giới càng cao và an ninh c ủa
quốc gia đó càng được đảm bảo.
Mặt khác các quốc gia cũng tìm cách cân bằng quyền lực với những quốc gia
mạnh hơn nhằm giảm thiểu sự chênh lệch về quyền lực, đồng nghĩa v ới gi ảm
thiểu các đe dọa về an ninh. Theo các nhà tân hi ện th ực, chi ến tranh gi ữa các qu ốc
gia xảy ra bắt nguồn từ cuộc chạy đua nhằm nâng cao quyền lực tương đối của
mỗi quốc gia so với các quốc gia khác trong hệ thống chứ không phải do nh ững
khiếm khuyết trong bản chất con người như những lập luận của chủ nghĩa hi ện
thực cổ điển. Do nhấn mạnh tác động của bản chất hệ th ống quốc tế đối v ới chính
sách theo đuổi quyền lực của các quốc gia nên chủ nghĩa tân hi ện th ực còn được
gọi là chủ nghĩa hiện thực cấu trúc.
Sau một năm nắm quyền cùng v ới Chi ến l ược An ninh Qu ốc gia m ới (NSS) mà
Doanld Trump vừa công bố ngày 18/12/2017, chúng ta có th ể ph ần nào phán đốn
được triển vọng chính sách đối ngoại của chính quyền Hoa Kỳ trong th ời gian t ới.
Với quan điểm cho rằng Hoa Kỳ đang phải đối mặt v ới s ự va ch ạm gi ữa các n ền

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 17



Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
văn minh và đối phó với những thách thức nảy sinh từ v ấn đ ề này, T ổng th ống
Donald Trump trước hết kêu gọi xây dựng và duy trì một lực lượng quân đ ội có s ức
mạnh áp đảo và ưu việt nên đã tăng cường đáng kể cho ngân sách quân đ ội. V ới
học thuyết “áp đảo”, Washington cùng một lúc phải “duy trì được năng l ực đ ể đối
phó với kẻ thù”, đồng thời phải “đảm bảo cơng dân Hoa Kỳ không bao gi ờ ph ải
tham gia vào những cuộc chiến mà kẻ thù có sức mạnh tương đương hoặc v ượt
trội”.
Hoa Kỳ cần phải ngăn chặn xung đột, nếu khơng thì cũng c ần ph ải đ ảm b ảo
giành chiến thắng trong cuộc đọ sức đó. Khả năng giành thắng lợi cần được đảm
bảo ở tất cả các mặt trận (trên đất liền, trên không, trên bi ển, trong không gian và
cả không gian mạng) đồng thời phải ngăn chặn được tất cả các kh ả năng t ấn công
chiến lược của đối tượng khủng bố cho tới các cuộc tấn công “tại vùng xám” của
những đối thủ lớn muốn lợi dụng sự mập mờ giữa chiến tranh và hịa bình. Chính
quyền Trump tun bố sẽ cương quyết ngăn chặn các hoạt động leo thang đe d ọa
của kẻ thù, bao gồm cả việc ngăn chặn không để xảy ra một cu ộc xung đ ột h ạt
nhân. Theo đó, Nhà Trắng sẽ sử dụng các biện pháp phủ đ ầu đ ể b ảo v ệ các l ợi ích
cốt lõi của Hoa Kỳ. Biện pháp này có thể được áp dụng đ ể giải quy ết cu ộc khủng
hoảng hạt nhân Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
Bên cạnh đó, để có thể xây dựng được ưu thế vượt tr ội cho quân đội, chi ến
lược của chính quyền Trump nhằm tập trung tăng cường phát tri ển kinh tế v ới
quan điểm cho rằng “an ninh kinh tế là an ninh qu ốc gia”. Theo đó, Nhà Tr ắng cam
kết thúc đẩy tăng trưởng, bảo vệ lợi thế của Hoa Kỳ trong các lĩnh v ực khoa h ọc,
công nghệ và sáng tạo làm nền tảng cho việc tăng cường sức mạnh cho quân đ ội,
nhất là công nghệ mới nổi có thể áp dụng để sản xuất các loại vũ khí tiên ti ến.
Để giảm thiểu sự quá phụ thuộc vào chuỗi cung ứng toàn cầu, Tổng th ống
Donald Trump chủ trương ưu tiên làm sống lại ngành sản xuất Hoa Kỳ. Đ ể đ ảm
bảo độc lập và tự do trong hành động, Trump cũng chủ trương thúc đẩy nhằm biến

Hoa Kỳ thành cường quốc năng lượng lớn nhất, nhà sản xuất dầu khí và khí tự
nhiên hàng đầu thế giới thông qua quyết định gây nhi ều tranh cãi là: đ ồng ý cho
phép các hoạt động khoan dầu tại các khu vực ngồi khơi của Hoa Kỳ.

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 18


Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
Bên cạnh việc muốn các đồng minh, đối tác của Hoa Kỳ đóng góp m ột cách
hợp lý cả khả năng và thiện chí trong đối phó với các mối đe d ọa chung, Trump còn
cho rằng các đồng minh, đối tác cần hợp tác để đối phó với các cường qu ốc hi ếu
chiến có hành động đe dọa độc lập và chủ quyền lãnh thổ của m ỗi nước. Ngoài
việc thúc đẩy các lợi ích kinh tế Hoa Kỳ, mục đích c ủa vi ệc này là nh ằm duy trì “s ự
cân bằng có lợi” cho Hoa Kỳ trên tồn cầu. NSS mới của Hoa Kỳ nêu rõ “Washington
sẽ sử dụng tất cả các công cụ để đảm bảo rằng các khu v ực trên th ế gi ới không b ị
một quyền lực nào đó chi phối”.7

2. Cơ sở thực tiễn
2.1 Bối cảnh quốc tế
Bước vào Nhà Trắng khi kinh nghiệm ngoại giao và xử lý các v ấn đ ề qu ốc t ế
gần như bằng 0, Tổng thống Donald Trump sẽ phải dựa nhiều vào đội ngũ cố vấn
cũng như tham vấn các thành viên quan trọng trong nội các.
Năm 2016, quan hệ Hoa Kỳ- Liên bang Nga đã rơi vào tr ạng thái x ấu nh ất k ể
từ khi Liên Xô tan rã. Xung đột ở Syria và cuộc chiến ch ống kh ủng b ố ở Trung Đơng
là hai vấn đề có liên quan và sẽ chịu tác động l ớn từ quan h ệ Nga - Hoa Kỳ. M ột v ấn
đề nữa chịu ảnh hưởng của quan hệ Nga- Hoa Kỳ là tình hình Ukraine, v ốn đã và
đang là địa bàn tranh chấp của hai cường quốc này. Gi ới quân s ự, c ơ quan tình báo,

các nghị sĩ Cộng hịa và thậm chí một s ố thành viên n ội các Hoa Kỳ luôn mang tinh
thần “diều hâu” đối với Nga, đồng thời nhấn mạnh cái giá chi ến l ược đ ắt đ ỏ phải
trả nếu Hoa Kỳ mất đi tầm ảnh hưởng ở không gian hậu Liên Xô.
Về quan hệ Hoa Kỳ- Trung Quốc, bản chất của mối quan hệ này là hợp tác
trên những lĩnh vực có thể mang tới lợi ích chung. Tuy nhiên, Hoa Kỳ- Trung Qu ốc
đối kháng và mâu thuẫn về khu vực ảnh hưởng chiến lược, trước hết là Đông Á,
rộng hơn là châu Á - Thái Bình Dương cũng như các vấn đề cũ như an ninh m ạng,
thâm hụt cán cân thương mại của Hoa Kỳ - vốn được ông Trump cho là nghiêm
trọng. Với việc bổ nhiệm nhân sự có xu hướng cứng rắn với Trung Qu ốc vào H ội
đồng Thương mại Quốc gia, chắc chắn quan hệ thương mại với Trung Qu ốc là đi ều
ông Trump muốn sớm giải quyết rốt ráo.
7 Roncevert Ganan Almond. (18/01/2018 ). The Diplomat,

truy
cập 18/10/2018

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 19


Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
Trong quan hệ đồng minh, ông Trump công khai tuyên bố muốn gi ảm b ớt
những cam kết của Hoa Kỳ với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), đặt
ra những câu hỏi về giá trị của NATO và sẽ cân nhắc trước khi bảo vệ đồng minh
trong trường hợp bị tấn công. Nếu ơng Trump thực hiện đúng những tun bố đó,
chắc chắn cấu trúc an ninh châu Âu sẽ bị phá v ỡ. Khơng nh ững th ế, có th ể Hoa Kỳ
sẽ buộc các nước đồng minh trong khu vực như Nhật Bản và Hàn Qu ốc ch ịu trách
nhiệm lớn hơn về an ninh. Đối với những đối tác chủ chốt của Hoa Kỳ ở Đông Á,

thất bại của TPP là một đòn giáng mạnh vào họ. Quốc hội Nhật Bản m ới thông qua
TPP sau khi ông Trump đắc cử. Đối với Nhật Bản, TPP không ch ỉ là m ột hi ệp đ ịnh
thúc đẩy cải cách kinh tế mà còn là bi ểu tượng cho tầm quan tr ọng chi ến l ược c ủa
quan hệ Hoa Kỳ-Nhật. Cùng với Hàn Quốc, Nhật Bản sẽ bu ộc phải đ ầu tư h ơn vào
phát triển năng lực quân sự, không loại trừ khả năng sản xuất và sở h ữu vũ khí hạt
nhân. Nhật Bản có thể sẽ tiếp tục “diễn giải l ại” hi ến pháp đ ể tr ở thành m ột n ước
“bình thường”, mở rộng khả năng hoạt động quân sự ở nước ngồi. Tất cả những
động thái đó sẽ được nhìn nhận như là quá trình tái vũ trang và m ở r ộng ảnh
hưởng, đối phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc. Vì thế, Trung Qu ốc càng có c ớ đ ể
thúc đẩy quá trình tái cấu trúc và hiện đại hóa quân đội.
Tuy nhiên, có thể tin rằng cấu trúc của các hệ th ống liên minh do Hoa Kỳ
đứng đầu sẽ khơng hoặc ít ra là chưa th ể có thay đổi l ớn. Khơng th ể vì v ấn đ ề ngân
sách mà Hoa Kỳ đánh đổi cả một hệ thống liên minh ở khắp thế gi ới mà mình đã
dày cơng xây dựng trong hơn 70 năm qua.
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên sẽ tiếp tục là m ột “đi ểm nóng” ở
châu Á. Trong năm 2016, chính quyền Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Tri ều Tiên đã
tiến hành hai vụ thử hạt nhân, thể hiện sự phát triển của công nghệ hạt nhân cũng
như tham vọng của quốc gia Đông Bắc Á. Mặc dù Hội đồng Bảo an Liên h ợp qu ốc
đã ra nghị quyết mới trừng phạt Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Tri ều Tiên, song n ước
này đã lên tiếng phản đối, thậm chí cịn tiến hành thêm một số cu ộc t ập tr ận pháo
binh quy mô lớn, mô phỏng tấn công các mục tiêu ở Hàn Qu ốc. Căng th ẳng trên bán
đảo Triều Tiên dự kiến gia tăng trong năm 2017 khi Hoa Kỳ sẽ tri ển khai H ệ th ống
phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) ở lãnh thổ Hàn Quốc.

2.2 Bối cảnh bên trong Hoa Kỳ
Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 20



Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
Sự mâu thuẫn giữa hai chính đảng Dân chủ và C ộng hịa v ốn th ống tr ị n ền
chính trị Hoa Kỳ đã cản trở nhiều chương trình nghị sự. Vi ệc phe Cộng hịa giành
quyền kiểm sốt hai viện Quốc hội ảnh hưởng khơng nhỏ tới các quy ết đ ịnh chính
sách quan trọng của chính quyền Dân chủ do mục tiêu và đ ối tượng b ảo v ệ l ợi ích
của hai bên khác nhau.
Trong khi chính quyền của Tổng thống Obama ưu tiên các chính sách có l ợi
cho tầng lớp trung lưu và người nghèo, thì Cộng hịa thiên v ề b ảo v ệ các t ập đồn
và giới tài phiệt Hoa Kỳ. Trong khi đó, tình trạng phân bi ệt s ắc t ộc có chi ều h ướng
gia tăng, đặc biệt trong các cơ quan bảo vệ pháp luật, gây bức xúc trong dư lu ận,
nhất là cộng đồng da màu và thiểu số.
Sau chiến thắng bất ngờ trong cuộc bầu cử tổng th ống đầy ồn ào cu ối năm
2016, Donald Trump đã tuyên thệ nhậm chức hôm 20/01/2017, trở thành tổng
thống thứ 45 của Hoa Kỳ. Sau khi nhậm chức, nhà lãnh đạo Hoa Kỳ đã có m ột lo ạt
quyết định gây tranh cãi, gây chấn động thế giới, mở đầu là tuyên b ố rút kh ỏi Hi ệp
định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngay vào ngày đầu tr ở thành tổng th ống.
Trong chiến dịch tranh cử trước đó, ơng Trump cũng mạnh mẽ ch ỉ trích TPP vì cho
rằng nó khơng có lợi cho Hoa Kỳ.
Một trong những quyết định gây tranh cãi nhất của ông Trump là sắc lệnh
cấm nhập cư mới, trong đó cấm cơng dân 6 nước có đa số người dân theo đạo Hồi
gồm Iran, Lybia, Syria, Yemen, Somali, Cộng hòa Chad vào lãnh th ổ n ước này. Sau
nhiều tranh cãi, Tòa án tối cao Hoa Kỳ ngày 4/12 đã phê chu ẩn s ắc l ệnh này c ủa
ơng Trump. Ngồi ra, ông chủ Nhà Trắng cũng quyết định ngừng DACA, m ột ch ương
trình bảo hộ người nhập cư trái phép vào Hoa Kỳ khi còn nh ỏ, trong m ột đ ộng thái
có thể ảnh hưởng đến khoảng 800.000 người.
Tổng thống Trump đã gây chấn động thế giới hồi tháng 6 khi tuyên b ố rút
Hoa Kỳ khỏi Thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí h ậu v ới lý do th ỏa thu ận này
sẽ khiến Hoa Kỳ thiệt hại hàng nghìn tỷ USD, gi ết chết việc làm ở Hoa Kỳ, c ản tr ở
ngành sản xuất và khai thác dầu, khí đốt và than đá.


2.3 Bối cảnh của Cộng Hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Trước lệnh trừng phạt có sức ép lớn từ cộng đồng quốc tế, C ộng hòa Dân
chủ Nhân dân Triều Tiên đã dần mất đi động lực phát tri ển kinh tế, ph ải đ ối m ặt

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 21


Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
với tình hình cạn kiệt nguồn ngoại hối, gánh nặng quá l ớn v ề tiêu th ụ trong n ước,
kinh tế suy thoái nghiêm trọng.
Theo số liệu thống kê của Hải quan Trung Qu ốc, k ể t ừ tháng 2-2017 đ ến nay,
Trung Quốc đã ngừng nhập khẩu than từ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Tri ều Tiên,
tháng 9-2017 bắt đầu dừng nhập khẩu mặt hàng thủy sản, trong khi kim ngạch
thương mại Trung-Triều chiếm 93% tổng kim ngạch thương mại của C ộng hòa
Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Hai mặt hàng than và thủy s ản đều chi ếm t ỷ tr ọng
rất lớn trong thương mại song phương Trung-Triều, than chiếm tỷ tr ọng trên 40%,
thủy sản chiếm tỷ trọng gần 10%.Có thể thấy việc Bắc Kinh ngừng nhập kh ẩu các
mặt hàng quan trọng của Bình Nhưỡng đã cắt giảm đáng kể nguồn ngoại hối của
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Suy thoái kinh t ế sẽ d ẫn đ ến m ất ổn đ ịnh
xã hội, trên thực tế người ta khó có thể khẳng định li ệu Bình Nh ưỡng v ới b ề ngồi
có vẻ vững chắc có thể cầm cự lâu dài được hay khơng. 8
Ngoại giao Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Tri ều Tiên th ời gian dài ở trong tình
trạng cơ lập. Đặc biệt là việc quan hệ với nước láng gi ềng Trung Qu ốc x ấu đi cũng
khiến Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên mất đi sự đảm b ảo v ề an ninh. Kim
Jong-un hiểu rất rõ ràng khả năng tìm ra cách sinh tồn trong s ự kìm k ẹp Hoa KỳHàn Quốc và Trung Quốc là quá thấp với cái giá quá đắt, vi ệc khó khăn bên trong và
bên ngồi dẫn đến sự sụp đổ của chế độ có lẽ chỉ là vấn đ ề th ời gian. Ở vào th ế lo

lắng về địa chiến lược và cảm giác cấp bách về sự sinh tồn của chế độ, nhà lãnh
đạo Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên lựa chọn chuy ến thăm bí m ật t ới B ắc
Kinh, sau khi có được sự ủng hộ chính trị kiên định của Trung Quốc, ơng ti ếp tục
tiến về phía trước.
Vì cơ hội “nghìn năm có một” là Olympic mùa Đông PyeongChang, vi ệc tổ
chức đối thoại giữa hai miền Triều Tiên đã có sẵn n ền tảng, n ếu b ỏ l ỡ c ơ h ội t ốt
này, e rằng cơ hội sẽ khơng cịn đến nữa. Chính quyền Kim Jong-un hi ểu rõ r ằng,
việc cử phái đoàn vận động viên và đội cổ vũ tới Olympic Pyeong Chang không ch ỉ

8 Khổng Hà. (11/6/2018). Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều:Nguyên
nhân nào khiến CHDCND Triều Tiên thay đổi chính sách?, truy cập 18/10/2018

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 22


Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
dễ thực hiện mà còn đem lại hiệu ứng PR tốt hơn, cũng như có th ể mở r ộng s ức
ảnh hưởng về “lựa chọn đúng đắn” của Kim Jong-un ở Hàn Quốc.
Đương nhiên, sau 6 vụ thử hạt nhân và hàng chục vụ thử tên lửa đ ạn đạo
liên lục địa, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên cho rằng “đã tr ở thành m ột
cường quốc về vũ khí hạt nhân”; chính sách đồng thời phát tri ển tên l ửa h ạt nhân
và xây dựng kinh tế cũng đã hoàn thành sứ mệnh. Đây có lẽ cũng là m ột trong
những lý do ông Kim Jong-un sẵn sàng đối thoại với Hàn Quốc và Hoa Kỳ.
Nhà lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên quyết định tri ển khai
đối thoại liên Triều và đối thoại Mỹ-Triều là lấy “phi hạt nhân hóa Bán đ ảo Tri ều
Tiên” làm bước đệm, lấy “giải quyết khó khăn kinh tế” làm mục tiêu.
Mặc dù hội nghị thượng đỉnh liên Triều lần thứ ba đem lại hiệu quả “gi ải

quyết dứt điểm”, vấn đề phi hạt nhân hóa và kết thúc chi ến tranh, ký k ết Hi ệp đ ịnh
hịa bình vĩnh viễn giữa hai miền Triều Tiên vẫn sẽ ti ếp tục được đàm phán trong
thời gian tới, nhưng đây sẽ không thể là cuộc đàm phán “m ột b ước là t ới”, càng
không phải “một lần là xong”, vấn đề bán đảo Triều Tiên rối rắm ph ức t ạp, các bên
cũng không thể thành công trong một sớm một chi ều, thêm vào đó “nhân t ố Hoa
Kỳ”có vai trị xun suốt tư đầu đến cuối tiến trình hịa bình trên bán đ ảo Tri ều
Tiên, do vậy vẫn chưa thể biết được sắp tới các bên liên quan có th ể ti ếp t ục ti ếp
xúc, đối thoại và hợp tác hay không.
Cốt lõi trong vấn đề bán đảo Triều Tiên là an ninh, C ộng Hịa Dân chủ Nhân
dân Triều Tiên có mối quan tâm hợp tình hợp lý về an ninh, ở m ột m ức đ ộ nào đó,
việc phát triển vũ khí hạt nhân cũng là một thực tế tr ước tình th ế “l ực l ượng qn
sự khơng cân đối” giữa hai miền Triều Tiên, có “tính ép buộc” và “tính cấp bách”.
Bất kể thế nào, Cộng Hịa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên đã chủ đ ộng có m ột
bước đi quan trọng, cộng đồng quốc tế không có lý do gì để khơng coi tr ọng, khơng
có hành động tương ứng để bù đắp lại hợp lý cho những gì C ộng hịa Dân chủ Nhân
dân Triều Tiên đã “từ bỏ”. Đem đến cho Cộng Hòa Dân chủ Nhân dân Tri ều Tiên
một con dường sống đã trở thành điều kiện tiên quyết và cơ s ở cần thi ết cho vi ệc
phi hạt nhân hóa trên bán đảo Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Tri ều Tiên. Đ ể phù h ợp
với sự thay đổi chính sách của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Tri ều Tiên, ti ếp tục
tăng cường lịng tin chính trị giữa các bên và tạo ra một bầu khơng khí t ốt cho các

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 23


Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)
bước đàm phán thiết thực sắp tới, cộng đồng quốc tế cần ph ải làm m ột lo ạt các
hành động.

Thứ nhất, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nên đánh giá l ại tình hình hi ện
nay trên bán đảo Triều Tiên, phân tích động cơ và mục đích th ực s ự trong vi ệc th ạy
đổi chính sách của Bình Nhưỡng, đồng thời xem xét lại các nghị quy ết tr ừng ph ạt
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên đã được thông qua trước đây, dựa trên
nguyên tắc “vừa làm vừa quan sát”, từng bước nới l ỏng các đi ều kho ản tr ừng ph ạt
riêng biệt và không trực tiếp liên quan đến việc phát tri ển hạt nhân và tên l ửa đ ạn
đạo.
Thứ hai, nên cho phép hủy bỏ các “biện pháp trừng ph ạt đ ơn phương” mà
Hoa Kỳ- Nhật Bản- Hàn Quốc áp đặt với Cộng hòa Dân ch ủ Nhân dân Tri ều Tiên mà
chưa được sự đồng ý của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Qu ốc. Cái g ọi là “bi ện pháp
trừng phạt đơn phương” là những biện pháp trừng phạt căn cứ theo luật pháp c ủa
các nước này, chưa xin phép Hội đồng Bảo an Liên Hợp Qu ốc, đo đó đi ng ược l ại
tinh thần của Hiến chương Liên Hợp Quốc. Các hành động đơn ph ương ch ỉ làm
tăng hành vi thù địch, khơng có lợi cho việc giải quyết bất cứ vấn đề nào.
Thứ ba, từng bước khôi phục viện trợ nhân đạo và dỡ bỏ lệnh cấm đối v ới
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên liên quan những lĩnh v ực dân s ự. Ví d ụ, có
thể dỡ bỏ dần trừng phạt hoặc khôi phục hoạt động trong các lĩnh vực như hàng
không dân dụng, vận tải biển, thông tin liên lạc dân sự, chuy ển ti ền cá nhân và trao
đổi ngoại tệ, đăng ký kinh doanh ở nước ngồi và trao đổi thơng thường…
Trong cuộc hội đàm với Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in, nhà lãnh đạo Kim
Jong-un chỉ rõ mối quan hệ liên Triều đang ở một điểm khởi đầu lịch s ử m ới, đ ồng
thời bày tỏ hy vọng rằng, nhân cơ hội tổ chức hội nghị thượng đỉnh, hai bên sẽ k ề
vai sát cánh song hành.
Tóm lại, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên đã sẵn sàng n ỗ l ực đ ể th ực
hiện phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên, cộng đồng qu ốc tế cũng c ần ph ải
có những bước hỗ trợ tương ứng và sự ủng hộ quyết đoán. Điều này cũng phù h ợp
với nguyên tắc chung là bình đẳng về cam kết và hành động đi kèm gi ữa hai bên.

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học


Trang 24


Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Dân ch ủ Nhân dân Tri ều
Tiên dưới thời Tổng thống Donald Trump (2017- nay)

Chương II : NỘI DUNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ VỚI
CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN TRIỀU TIÊN
(2017- NAY)
1. Khái quát chương trình hạt nhân của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân
Triều Tiên
Sau khi cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950- 1953) kết thúc bằng vi ệc bán
đảo Triều Tiên chia thành hai quốc gia là Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Tri ều Tiên và
Đại Hàn Dân quốc thì đã hơn nửa thế kỷ qua quan hệ giữa Cộng hòa Dân ch ủ Nhân
dân Triều Tiên và Hoa Kỳ vẫn chưa được cải thiện. Vấn đề hạt nhân trên bán đ ảo
Triều Tiên từ cuối năm 2002 đến nay càng làm cho m ối quan h ệ này tr ở nên căng
thẳng hơn. Mặc dù từ cuối những năm 90 của thế kỷ XX, C ộng hòa Dân ch ủ Nhân
dân Triều Tiên và Hoa Kỳ bắt đầu có những cuộc tiếp xúc và đối tho ại nh ưng v ấn
đề vẫn chưa được giải quyết và cả hai nước vẫn chưa tìm được tiếng nói chung.
Nhận thức được sức mạnh của vũ khí hạt nhân trong việc bảo vệ lãnh th ổ và
răn đe kẻ thù - năm 1956 - dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Kim Jong-un, các nhà khoa
học Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên bắt đầu ti ến hành vi ệc nghiên c ứu
nhằm làm chủ công nghệ mới mẻ ấy. Với sự giúp đỡ của Liên Xô, m ột s ố cán b ộ kỹ
thuật Triều Tiên sang Moscow để học hỏi những kiến thức cơ bản.
Cuộc khủng hoảng hạt nhân lần đầu tiên năm 1994, cụ th ể là tháng
10/1994, Hoa Kỳ và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Tri ều Tiên ký tho ả thu ận Hi ệp
định khung Geneva với mục đích mà Hoa Kỳ mong muốn là Tri ều Tiên ngừng ho ạt
động, tháo gỡ lò phản ứng hạt nhân và niêm phong thi ết bị tái xử lý v ật li ệu h ạt
nhân; Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên cam kết h ợp tác v ới IAEA 9, chịu sự
IAEA: International Atomic Energy Agency - Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế là

tổ chức quốc tế thành lập ngày 29 tháng 7 năm 1957 với mục đích đẩy mạnh việc sử dụng
năng lượng ngun tử vì mục đích hịa bình và ngăn chặn việc sử dụng năng lượng ngun
tử trong mục đích qn sự.
9

Nhóm 4 – Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 25


×