Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.34 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

Bài tập kết thúc học phần
“Quan hệ Quốc tế ở Châu Mỹ từ sau chiến tranh thế gi ới thứ hai đến nay ”
Giảng viên phụ trách: TS. Lê Phụng Hoàng

Đề tài:
SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI
LATINH NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI

Năm học 2018 - 2019

MỸ


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

3

CHƯƠNG I: SỰ THAY ĐỔI CỦA THẾ GIỚI VÀ QUYỀN NĂNG CỦA S ỨC M ẠNH 4
MỀM
1.1 Bối cảnh thế giới những năm đầu thế kỷ XXI

4



1.2 Lý thuyết “sức mạnh mềm”

5

1.3 Sức mạnh mềm của Trung Quốc

7

CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC
TẠI MỸ LATINH NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI

9

2.1 Sức mạnh mềm của Trung Quốc tại Mỹ Latinh trong ngoại giao chính tr ị

9

2.2 Sức mạnh mềm của Trung Quốc tại Mỹ Latinh trong ngoại giao quân sự

11

2.3 Sức mạnh mềm của Trung Quốc tại Mỹ Latinh trong ngoại giao kinh tế

13

2.4 Sức mạnh mềm của Trung Quốc tại Mỹ Latinh trong ngoại giao văn hóa

21


CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH NHỮNG NĂM
ĐẦU THẾ KỶ XXI

22

3.1 Kết quả quá trình triển khai sức mạnh mềm của Trung Quốc tại Mỹ
Latinh

22

3.2 Triển vọng tầm ảnh hưởng của Trung Quốc tại Mỹ Latinh

24

KẾT LUẬN

26

TÀI LIỆU THAM KHẢO

27

2


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM


MỞ ĐẦU
Đấu tranh, hịa hỗn, thương lượng - có thể nói đây là nh ững cụm từ được s ử
dụng nhiều nhất để mô tả diễn biến của mối quan hệ quốc tế trong những năm đầu
thế kỷ XXI, khi mà đối đầu và cạnh tranh giữa các cường quốc bị đẩy lên một n ấc thang
mới. Mỹ và Trung Quốc đều có tham vọng l ớn và có b ước đ ột phá m ới trong chi ến l ược
sử dụng “sức mạnh mềm”, “quyền lực thông minh” để khẳng định vị th ế cường qu ốc
của mình trên trường quốc tế. Đối với Mỹ “quyền lực thơng minh” đã được chính quy ền
của các tổng thống xác định là một chiến lược để phát huy s ức m ạnh c ủa Mỹ. Trong khi
đó, Trung Quốc nhận thức được rằng để cạnh tranh với Mỹ, Trung Quốc cần có t ầm ảnh
hưởng tồn cầu lớn hơn so với hiện tại. Bắc Kinh không ch ỉ ph ải hành đ ộng m ột cách
hiệu quả ở Ấn Độ Dương mà còn ở những vùng xa hơn. Nhìn dài hạn, Trung Qu ốc c ần
xâm nhập vào sân sau của Mỹ, đó là phía tây bán cầu và phô tr ương s ức m ạnh, cũng
giống như người Mỹ ngày nay đã làm như vậy ở “sân sau” của Trung Qu ốc. Vì v ậy nh ằm
đáp lại chiến lược “xoay trục” sang châu Á của Mỹ , trong những năm gần đây, Trung
Quốc khơng chỉ tìm cách vượt qua khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, xu ất hi ện ở Ấn Đ ộ
Dương, Vịnh Ba Tư, Sừng Châu Phi, cận Sahara mà thậm chí bằng sức mạnh mềm, Trung
Quốc đã vươn tới Mỹ Latinh, áp dụng chiến lược “tấn công quyến rũ” để tăng cường
hợp tác, từ đó gia tăng ảnh hưởng và tham vọng chiếm lấy khu vực này.
Mỹ Latinh là một khu vực đơng dân số, diện tích rộng, tài ngun thiên nhiên
phong phú và sở hữu đường bờ biển dài. Khu vực này hiện đang có nhi ều bước chuy ển
mình về kinh tế cùng với vị trí địa chiến lược của mình. Vì v ậy, gi ờ đây Mỹ Latinh đã
trở thành khu vực hấp dẫn rất nhiều nước lớn như Trung Qu ốc, Nga, EU và Nh ật B ản.
Với tham vọng gia tăng ảnh hưởng đến mọi ngóc ngách của thế gi ới , việc dùng sức
mạnh mềm vươn tới các nước Mỹ Latinh của Trung Quốc có tác đ ộng r ất l ớn đ ối v ới
quan hệ quốc tế nói chung và khu vực Mỹ Latinh nói riêng..
Bài tiểu luận nghiên cứu về “sức mạnh mềm của Trung Quốc tại Mỹ Latinh
những năm đầu thế kỷ XXI” có ý nghĩa cấp thiết trong bối cảnh những nghiên cứu về
khu vực này còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, chưa có nhiều nghiên cứu về chiến lược
của các nước tại khu vực Mỹ Latinh đầy tiềm năng. Chiến lược dùng sức mạnh m ềm
của Trung Quốc tại Mỹ Latinh khơng chỉ có ảnh hưởng đơn thu ần đ ối v ới nh ững n ước

liên quan mà cịn có ảnh hưởng nhất định đến cục diện quan hệ quốc tế.
3


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

CHƯƠNG I: SỰ THAY ĐỔI CỦA THẾ GIỚI VÀ QUYỀN NĂNG CỦA SỨC MẠNH
MỀM
1.1 Bối cảnh thế giới những năm đầu thế kỷ XXI
Những năm đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa Tự do với sự ủng hộ của thực ti ễn h ợp tác
và hội nhập tăng lên mạnh mẽ đã chứng minh cho s ự tất y ếu c ủa h ợp tác và h ội nh ập
trong quan hệ quốc tế. Bên cạnh xu hướng hợp tác, xu hướng hình thành các liên k ết
song phương, khu vực và liên khu vực cũng đang được các qu ốc gia đ ẩy m ạnh t ạo
thành trật tự kinh tế thế giới mới. Sau cuộc khủng hoảng tài chính - kinh t ế thế giới
bùng phát từ Mỹ năm 2008, sự phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế mới nổi như các
nước thuộc khối BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc), G20 đang thách th ức nghiêm
trọng vị thế kinh tế dẫn đầu của Mỹ. Các quốc gia này đã bi ết s ử d ụng s ức n ặng v ề
kinh tế ngày càng gia tăng của mình để tạo ra nh ững ảnh hưởng lớn cả về kinh tế lẫn
chính trị đối với phần còn lại của thế giới, cũng như đang nhanh chóng phát tri ển và
mở rộng tầm ảnh hưởng kinh tế - chính trị trên phạm vi tồn cầu. Khối BRIC chiếm ¼
diện tích và hơn 40% dân số thế giới, với Trung Quốc hiện đang là chủ nợ lớn nhất của
Mỹ đồng thời là nhà xuất khẩu hàng hóa số một, Ấn Độ là siêu c ường v ề công ngh ệ
thông tin, Brazil và Nga là hai quốc gia hàng đầu về nguyên liệu thô, trong đó có dầu
mỏ.1
Sự suy giảm về vị thế kinh tế và chính trị của Mỹ trên thế gi ới cùng v ới s ự n ổi lên
các quốc gia như: Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, EU, Nh ật Bản đ ược cho là nh ững ứng c ử viên
sáng giá trong trật tự thế giới đa cực. Trong khi Mỹ vẫn mu ốn gi ữ vững v ị th ế siêu

cường thế giới của mình thì Trung Quốc và các quốc gia khác lại khơng hài lịng v ới tr ật
tự thế giới mà Mỹ và các nước đồng minh tại Châu Âu đang xây dựng.
Những năm đầu thế kỷ XXI chứng kiến sự nổi lên đầy ngoạn mục của các c ường
quốc với có vị thế tồn cầu. Trong đó đặc biệt là Trung Qu ốc . Trung Quốc, một nước lớn
nhất thế giới về dân số, trỗi dậy một cách “ngoạn mục” và tr ở thành đối tr ọng v ới gi ấc
mộng bá chủ toàn cầu của Mỹ. Trung Quốc đã trải qua giai đoạn “im l ặng ch ờ th ời”
chuyển sang giai đoạn phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh v ới Mỹ trên ph ạm vi khu v ực và
1 Mark R. Brawley (2007), “Building blocks or a BRIC Wall? Fitting US foreign policy to the shifting distribution of
power”, Asian Perspective, page 151 - 175.

4


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

toàn cầu. Năm 2010, Trung Quốc đã là nước có n ền kinh t ế l ớn th ứ hai th ế gi ới, sau Mỹ.
Theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XVI Đảng Cộng sản Trung Qu ốc, t ới năm 2020, GDP
của Trung Quốc sẽ đạt 4000 tỉ USD, gấp 4 lần năm 2000 2; Trung Quốc sẽ xây dựng thành
công xã hội khá giả cho hơn 1 tỉ dân. Cũng trong thập kỷ qua, Trung Quốc tr ở thành nước
thứ ba trên thế giới phóng thành cơng tàu vũ trụ có người lái, đưa ngành công nghi ệp vũ
trụ Trung Quốc vượt lên trên Nhật Bản và Ấn Độ. Sự vươn lên của Trung Qu ốc trong th ập
kỷ qua là một trong những kịch bản lớn nhất của thế gi ới. Trong những th ập k ỷ tới,
Trung Quốc sẽ tăng cường hơn nữa sức mạnh và tầm ảnh hưởng.
Cùng với sự trỗi dậy của các cường quốc mới, thập kỷ vừa qua còn ch ứng ki ến
phong trào chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI phát tri ển mạnh mẽ ở Mỹ Latinh. Mỹ Latinh
cũng là một khu vực đông dân số, diện tích rộng, tài nguyên thiên nhiên phong phú và
sở hữu đường bờ biển dài. Khu vực này bao gồm 33 quốc gia v ới tổng di ện tích h ơn 20

triệu km2 (chiếm khoảng 14,7% diện tích thế gi ới) và trên 550 tri ệu dân (chi ếm
khoảng 8% dân số thế giới). Mỹ Latinh hiện đang có nhi ều bước chuy ển mình v ề kinh
tế; với vị trí địa chiến lược của mình, khu vực này vốn được coi là “sân sau” c ủa Mỹ.
Tuy nhiên trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI, đặc biệt là sau s ự ki ện
11/9/2001 và cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008, v ị th ế của Mỹ ở Mỹ
Latinh đang dần suy giảm. Giờ đây Mỹ Latinh đã trở thành khu vực hấp dẫn rất nhi ều
nước lớn như Trung Quốc, Nga, EU và Nhật Bản
Trước những thay đổi về tình hình khu vực và thế gi ới trong những năm đ ầu
thế kỷ XXI, Trung Quốc đã bắt đầu chú ý đến khu vực này và đang nỗ lực hợp tác với
các nước khu vực Mỹ Latinh. Những thay đổi trong chính sách c ủa Trung Qu ốc đ ối v ới
Mỹ Latinh và sự cạnh tranh lợi ích Mỹ - Trung Qu ốc t ại khu v ực này có ý nghĩa r ất l ớn
đối với quan hệ quốc tế nói chung và khu vực Mỹ Latinh nói riêng.
1.2 Lý thuyết “sức mạnh mềm”

Người được xem là “cha đẻ” của khái niệm “sức mạnh mềm” là Joseph Nye Jr.,
giáo sư Đại học Havard. Định nghĩa của Joseph Nye về sức mạnh m ềm “là k ết qu ả lý
tưởng có được thơng qua sức hấp dẫn của văn hoá và ý thức h ệ ch ứ không ph ải s ức
2 Phillips Tom (2017), “Xi Jinping becomes most powerful leader since Mao with China's change to
constitution”, The Guardian, November 24. [truy cập 09:45 ngày 13/5/2019]

5


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

mạnh cưỡng chế của một quốc gia, có thể làm cho m ột người khác tin phục đi theo
mình, hoặc tuân theo các tiêu chuẩn hành vi hay ch ế đ ộ do mình đ ịnh ra đ ể hành x ử

theo ý tưởng của mình. Quyền lực mềm dựa vào sức thuyết phục của thông tin ở m ức
độ lớn.”3
Quan điểm và giá trị
Tính thuyết phục, một đặc điểm quan trọng của sức mạnh mềm có th ể được gia
tăng bằng sự tương đồng, đặc biệt tương đồng về nền tảng giá trị cùng đ ược chia s ẻ
giữa hai bên cũng như sự công bằng đúng đắn và nghĩa vụ chia s ẻ đ ể cùng đ ạt đ ược
những giá trị chung này. Sức mạnh mềm của một quốc gia phát triển phần l ớn từ các giá
trị thể hiện trong văn hố, chính sách đối nội và chính sách đ ối ngo ại, cách x ử lý các v ấn
đề quốc tế của quốc gia đó. Nếu một quốc gia có thể thực hiện nh ững giá tr ị mà đa s ố
các quốc gia khác đều chấp nhận, hoặc ngược l ại có th ể thuy ết ph ục các qu ốc gia khác
chấp nhận giá trị của mình thì quốc gia đó sẽ ít phải bỏ nhiều cơng sức đ ể giành được vị
trí lãnh đạo.
Cơng cụ kiến tạo quyền lực mềm
Quyền lực mềm xuất phát từ sự công nhận của nước khác về những ph ẩm chất,
năng lực của một quốc gia. Để có được sự cơng nhận này, qu ốc gia phải có kh ả năng
truyền đạt quan điểm và giá trị của mình bằng những phương ti ện có s ức thu hút, s ức
lơi cuốn tình cảm và lịng trung thành của người khác. Những cơng cụ ki ến t ạo quy ền
lực mềm bao gồm các kênh phát thanh truy ền hình, ch ương trình giao l ưu trao đ ổi văn
hoá – học thuật, sản phẩm văn hố – thương mại, chương trình h ỗ tr ợ phát tri ển, c ứu
trợ thảm họa… Đây là những cơng cụ giúp giải thích, truyền bá các ngu ồn quy ền l ực
mềm như văn hoá, giá trị, chính sách đến các đối tượng tiếp nhận m ột cách hi ệu qu ả.
So với sức mạnh cứng truyền thống, sức mạnh mềm ngày càng trở nên quan
trọng khi mà các cuộc chiến tranh khơng cịn đơn thuần chỉ dựa vào súng đạn và binh
lực, mà còn liên quan đến các ý tưởng và giá trị. Sức mạnh m ềm đ ạt đ ược mục tiêu khi
đối tượng tự nguyện thực hiện hành vi xuất phát từ sức hấp dẫn của chính ch ủ th ể
quyền lực mềm hoặc bởi chính họ cũng mong muốn những mục tiêu mà chủ th ể quy ền
3 Joseph S. Nye (2004), Soft Power: The Means to Success in World Politics, New York: PublicAffairs, page 99 -110.
6



SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

lực mềm hướng tới. Hiệu quả của sức mạnh mềm thường không đến ngay nh ưng một
khi đã thành cơng thì ảnh hưởng sẽ sâu sắc và kéo dài, ví d ụ như ảnh h ưởng c ủa Kh ổng
giáo Trung Quốc ở các nước Đông Á và các nét văn hoá Pháp vẫn tồn tại ở một số nước
thuộc địa cũ.
1.3 Sức mạnh mềm của Trung Quốc

Bước sang thế kỷ XXI, cùng với việc gia tăng “s ức mạnh cứng” trên bình di ện
chính trị, kinh tế, quân sự, Trung Quốc đã và đang dành m ối quan tâm đ ối v ới “s ức
mạnh mềm”. Trên đà tăng trưởng về kinh tế, cùng với lợi thế sẵn có của một nền văn
minh lâu đời và đường lối ngoại giao linh hoạt, Trung Quốc ti ếp tục lựa ch ọn gia tăng
sức mạnh mềm trong giai đoạn tới như một “lá chắn mềm” cho sức mạnh cứng, đ ồng
thời tạo ra những tiền đề cơ bản nhằm nâng cao vị trí quốc tế trên ph ạm vi toàn c ầu.
Trung Quốc sử dụng phương tiện mạnh nhất trong cơng cụ quyền lực mềm của mình là
tiền.
Hiện nay, có thể dễ dàng có được những số liệu chứng tỏ việc cải thi ện hình ảnh
quốc gia rất rõ nét của Trung Quốc trên toàn thế gi ới. 4 Yếu tố quan trọng nhất để cải
thiện hình ảnh quốc gia của Trung Quốc và sự gia tăng ảnh h ưởng c ủa qu ốc gia này trên
thế giới chính là sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng. Một y ếu tố khác chính là chính
sách cho từng khu vực của Trung Quốc. Trung Quốc bắt đầu tuyên truy ền nhi ều sáng
kiến ngoại giao như “cường quốc có trách nhiệm”, “s ự tr ỗi dậy và phát tri ển hồ bình”
và “thế giới hồ hợp”. Những nỗ lực này giảm các mối lo ngại đối v ới Trung Qu ốc c ủa
các quốc gia và giúp đảm bảo cho sự trỗi dậy của Trung Quốc thành một cường quốc. 5
Trong thời kỳ Hồ Cẩm Đào nắm quyền, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã bắt đầu
giành sự quan tâm rõ nét hơn trong việc tăng cường quyền lực mềm của Trung Qu ốc.
Khái niệm về “sức mạnh tổng hợp quốc gia” cũng xuất hiện vào cu ối th ập niên 1990 và

khi quyền lực mềm được công nhận rộng rãi là một bộ phận quan tr ọng c ủa s ức m ạnh
tổng hợp quốc gia, các học giả Trung Quốc đã xem vi ệc củng cố quy ền l ực m ềm của
Trung Quốc như một mục tiêu quốc gia hàng đầu. Đặc biệt, sự ra đời của thuy ết Tr ỗi
4 Young Nam Cho & Jong Ho Jeong (2008). “China’s Soft Power: Discussions, Resources, and Prospects”, Asian
Survey, Vol. 48, No. 3 (May/June), page 453 - 472. />%27s_Soft_Power.pdf [truy cập 11:00 ngày 13/5/2019]

5 Zhang Yunling (2005), “China’s Regional Strategy” in Power Shift, Shambaugh, page 48 – 68.
7


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

dậy hồ bình vào năm 2003 và Đồng thuận Bắc Kinh vào năm 2004 đã góp ph ần quy ết
định khiến việc sử dụng lý thuyết quyền lực mềm trở thành m ột xu hướng của Trung
Quốc.
Các cuộc tranh luận về quyền lực mềm ở Trung Quốc thường r ơi vào m ột trong
hai phạm trù sau: (1) cải cách thể chế cần thi ết cho phát tri ển kinh t ế và (2) thi ết l ập
chính sách đối ngoại phù hợp với sự trỗi dậy của Trung Quốc. Xét về khía c ạnh của m ột
chiến lược ngoại giao, quyền lực mềm sẽ có hai hướng sau. Hướng thứ nhất là giải thích
cho việc làm thế nào để đối phó với cái gọi là quyền lực mềm của Hoa Kỳ thông qua các
biện pháp đối phó thích hợp; hướng thứ hai sẽ nêu chi ti ết các bi ện pháp đ ối ngo ại
dùng để giúp Trung Quốc nổi lên như một cường quốc toàn cầu.
Đối với những học giả Trung Quốc nghiên cứu về vấn đề quyền l ực mềm ở cấp
độ chiến lược là cần thiết để Trung Quốc tr ở thành một cường quốc toàn cầu. V ề vấn
đề này, họ cho rằng hiện nay Trung Quốc phải đối mặt với hai thách th ức m ới. Thách
thức đầu tiên là Trung Quốc phải thuyết phục cộng đồng quốc tế rằng s ự tr ỗi d ậy c ủa
Trung Quốc chính là một sự thật đáng mong muốn. 6 Thách thức thứ hai là đảm bảo

tiếng nói của Trung Quốc trong cộng đồng thế giới bằng cách gánh vác trách nhi ệm
quốc tế. Hai nhiệm vụ này liên quan chặt chẽ đến việc củng cố quy ền lực mềm của
Trung Quốc. Khi xem xét những nhiệm vụ này, hầu h ết các h ọc gi ả Trung Qu ốc đ ều
đồng ý rằng để trở thành một cường quốc toàn cầu, Trung Quốc cần củng c ố quy ền l ực
mềm của mình.
Quyền lực mềm của Trung Quốc: Nguồn lực và triển vọng
Ngày nay, quyền lực mềm của Trung Quốc phụ thuộc vào ba nguồn lực sau: mơ
hình phát triển Trung Quốc, chính sách đối ngoại tập trung vào thuy ết tr ỗi d ậy hồ bình
hoặc phát triển hồ bình và cuối cùng là nền văn minh Trung Quốc.
Khái niệm Đồng thuận Bắc Kinh được đưa ra lần đầu bởi Joshua Cooper Ramo
trong một báo cáo nghiên cứu mang tên “Đồng thuận Bắc Kinh” đ ược xu ất b ản vào năm
2004. Bản báo cáo của Ramo tóm tắt về cơ s ở quy ền lực m ới c ủa Trung Qu ốc, tuyên b ố
6 Young Nam Cho & Jong Ho Jeong (2008). “China’s Soft Power: Discussions, Resources, and Prospects”, Asian
Survey, Vol. 48, No. 3 (May/June), page 453 - 472. />%27s_Soft_Power.pdf [truy cập 11:00 ngày 13/5/2019]

8


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

rằng Trung Quốc đã trở thành một đối thủ cạnh tranh c ủa Hoa Kỳ v ề ph ương di ện s ức
mạnh tổng hợp quốc gia.7 Đồng thuận Bắc Kinh đem đến hi vọng cho những quốc gia
đang phát triển đang ở trong giai đoạn của một tình tr ạng qu ốc t ế thi ếu ch ắc ch ắn: s ự
sụp đổ của Đồng thuận Washington, sự đổ vỡ các cuộc đàm phát của Tổ ch ức Th ương
mại Thế giới và sự sụp đổ của nền kinh tế Achentina. 8 Vì vậy, thay vì áp dụng rập
khn những chính sách của cái gọi là chủ nghĩa tự do mới để đạt được mục tiêu tăng
trưởng kinh tế như Đồng thuận Washington đã làm, các chính sách phát tri ển c ủa Trung

Quốc hiệu quả và thiết thực hơn cho các quốc gia đang trong giai đoạn chuy ển đổi và
các quốc gia đang phát triển.

CHƯƠNG II: QÚA TRÌNH TRIỂN KHAI SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG
QUỐC TẠI MỸ LATINH NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI
2.1 Sức mạnh mềm của Trung Quốc tại Mỹ Latinh trong ngoại giao chính tr ị
Mỹ Latinh là khu vực có tiềm năng về năng lượng rất d ồi dào, khu v ực này lâu nay
vẫn được coi là “sân sau” của Mỹ. Tuy nhiên, trong những năm g ần đây, cùng v ới s ự tr ỗi
dậy của nền kinh tế, Trung Quốc không ngừng đẩy mạnh và gia tăng tầm ảnh h ưởng
của mình với Mỹ Latinh. Chủ tịch Trung Quốc, Hồ C ẩm Đào đã nhấn mạnh r ằng: “Trung
Quốc sẽ tiếp tục thắt chặt quan hệ chiến lược và củng cố niềm tin chính tr ị l ẫn nhau;
thực hiện các bước thực tiễn và sáng tạo nhằm tạo điều kiện thuận l ợi cho việc h ợp tác
kinh tế và thúc đẩy chương trình trao đổi văn hóa nh ằm tăng c ường s ự hi ểu bi ết l ẫn
nhau”.9 Chỉ trong vòng một thập kỷ đầu thế kỷ XXI, Trung Qu ốc đã tr ở thành m ột qu ốc
gia có những hoạt động và tầm ảnh hưởng không th ể phủ nhận ở Mỹ Latinh và vùng
Caribê. Đây là một chuyển biến lớn trong quan hệ quốc tế. Bắt đầu từ th ời ch ủ tịch
Trung Quốc Hồ Cẩm Đào và nhất là dưới thời Tập Cận Bình, Bắc Kinh tăng cường các
chuyến thăm và các cuộc tiếp xúc với lãnh đạo chính tr ị cấp cao của các qu ốc gia Mỹ
Latinh và vùng Caribê, thiết lập quan hệ thân thiện với các nước này, dựa trên cơ s ở
thỏa thuận đối tác chiến lược. Quan hệ với các nước Brazil, Venezuela, Mêhicô,
7 Joshua Cooper Ramo (2004), Beijing Consensus, London: Foreign Policy Center, page 3–4.
8 Joshua Cooper Ramo(20040, Beijing Consensus, London: Foreign Policy Center, page 60.
9 Nguyễn Nhâm (2010), “Sức mạnh mềm và quyền lực thơng minh”, tạp chí Kha học xã hội Việt Nam tháng
10/2010, o/index.php/khxhvn/article/viewFile/32537/27656 [truy cập lúc 18:30 ngày
12/5/2019]

9


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH

ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

Achentina, Peru, Chilê, Ecuador, gần đây là Uruguay, được nâng lên tầm đ ối tác chi ến
lược cao nhất theo thang bậc của bộ Ngoại Giao Trung Quốc
Ngày 05/11/2008, Trung Quốc đã cơng bố văn bản chính sách đ ối ngoại đ ầu tiên
của nước này đối với khu vực Mỹ Latinh và Caribbe trước khi Chủ tịch nước Trung Qu ốc
Hồ Cẩm Đào bắt đầu chuyến công du tới châu Mỹ Latinh nhằm th ắt ch ặt m ối quan h ệ
với khu vực này. Tổng giám đốc Ban phụ trách các vấn đề đối ngoại v ới Mỹ Latinh và
Caribbe của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Yang Wanming, nói: “Văn bản chính sách được
xây dựng nhằm mục đích làm rõ các mục tiêu trong chính sách c ủa Trung Qu ốc đ ối v ới
khu vực Mỹ Latinh và Caribbe, nhằm phác thảo các nguyên tắc định hướng cho h ợp tác
trong tương lai”.10 Giới ngoại giao khu vực Mỹ Latinh và Caribbe đánh giá cao văn b ản
chính sách của Trung Quốc sau khi được thơng báo những nội dung tóm tắt c ủa văn b ản
này. Bắc Kinh sẽ áp dụng chính sách nhất quán này đ ối v ới m ọi qu ốc gia ở Mỹ Latinh và
vùng Caribbe. Trung Quốc cũng bày tỏ thái độ trân tr ọng đối v ới hầu hết các n ước Mỹ
Latinh và Caribbe đã ủng hộ chính sách một Trung Quốc. Trong chuyến cơng du tới
Trung Quốc năm 2009, Tổng thống Brazil Lula da Silva đã gặp và hội đàm v ới Ch ủ t ịch
Trung Quốc Hồ Cẩm Đào, hai nhà lãnh đạo đã trao đổi đ ến nhi ều v ấn đ ề quan tr ọng
giữa hai nước trong đó có bàn về giao dịch tiền tệ bản địa h ơn là đ ồng USD. Tháng
02/2010, Phó Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đã có chuyến thăm Venezuela và
gặp Tổng thống Hugo Chávez. Hai nhà lãnh đạo đã có những cam k ết quan tr ọng, trong
đó có đề cập đến quỹ phát triển do Trung Quốc h ỗ tr ợ t ại Venezuela. Sau H ội ngh ị
Thượng đỉnh An ninh hạt nhân được tổ chức tại Washington, Chủ tịch Hồ C ẩm Đào đã
có chuyến cơng du thăm chính thức 3 nước: Brazil, Venezuela và Chilê t ừ ngày 14 17/4/2010. Chuyến thăm của nhà lãnh đạo Trung Quốc lần này càng th ể hi ện quy ết
tâm thể hiện “sức mạnh mềm” của mình tại Mỹ Latinh. 11
Các cuộc thăm cấp cao trong mối quan hệ đối ngoại gi ữa Trung Qu ốc và các n ước
chủ chốt trong khu vực Mỹ Latinh thường xuyên diễn ra. Trong đó nổi bật là hai qu ốc
gia mới nổi như Brazil và Venezuela. Trung Quốc, Brazil là hai n ước đang phát tri ển v ới

10 Tố Uyên (2008), “Trung Quốc lần đầu tiên cơng bố chính sách đối ngoại thắt chặt quan hệ với Mỹ Latinh”, Báo
Bình Đinh, đăng ngày 6/11/2008. [truy cập lúc 12:40
ngày 09/5/2019]

11 Nguyễn Nhâm (2010), “Sức mạnh mềm và quyền lực thông minh”, tạp chí Kha học xã hội Việt Nam tháng
10/2010, o/index.php/khxhvn/article/viewFile/32537/27656 [truy cập lúc 18:30 ngày
12/5/2019]

10


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời ngày càng quan tâm tới thi ết l ập ảnh h ưởng l ớn h ơn
trên phạm vi quốc tế. Sự trỗi dậy của Trung Quốc và Brazil đang đưa v ị th ế c ủa hai
nước này lên tầm cao mới trên trường quốc tế, Hội nghị biến đổi khí hậu ở Copenhagen
năm 2011 là một minh chứng rõ nét. Ngày 09/8/2012, Trung Quốc và “bộ ba” thuộc
Cộng đồng các nước Mỹ Latinh và Caribe (CELAC) là Chile, Venezuela và Cuba đã nh ất trí
thiết lập cơ chế đối thoại cấp ngoại trưởng thường xuyên và tiến hành vòng đối thoại
đầu tiên vào tháng 9/2012. Các nhà ngoại giao nhất trí rằng vi ệc xây d ựng các m ối quan
hệ cũng như tiến hành đối thoại và hợp tác giữa Trung Qu ốc và “b ộ ba” CELAC là vì l ợi
ích của các bên và sẽ góp phần thúc đẩy quan hệ toàn di ện gi ữa B ắc Kinh và khu v ực Mỹ
Latinh, trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi và phát tri ển chung. Hai bên cũng đã nhất trí
thúc đẩy đối thoại và giao lưu để từ đó mở rộng hợp tác th ực ch ất gi ữa Trung Qu ốc và
Mỹ Latinh cũng như thành lập diễn đàn hợp tác Trung Qu ốc - Mỹ Latinh. Quan hệ chính
trị giữa Trung Quốc và Mỹ Latinh trong thời gian qua không ngừng được củng c ố và tăng
cường là cơ hội thuận lợi để Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng đối với Mỹ Latinh, đ ồng

thời đây quan hệ tiền đề mở đường cho các quan hệ khác phát tri ển theo. Các nhà
nghiên cứu cho rằng, sự gia tăng ảnh hưởng của Trung Qu ốc vào khu v ực này sẽ t ỉ l ệ
nghịch với vai trò ảnh hưởng của Mỹ, Mỹ có nguy cơ mất dần tầm ảnh h ưởng đ ối v ới
Mỹ Latinh..
Trung Quốc củng cố quan hệ chính trị với nhiều nước thơng qua việc thành lập
các diễn đàn đa quốc gia, chẳng hạn Diễn đàn hợp tác Trung Qu ốc - châu Mỹ Latinh và
vùng Caribê vào năm 2015. Các diễn đàn và tham vấn định kỳ về các v ấn đ ề trong khu
vực và trên quốc tế và có lợi cho cả đơi bên được tổ chức : Di ễn đàn c ấp b ộ v ề h ợp tác,
Diễn đàn nông nghiệp, Diễn đàn sáng chế khoa học và công ngh ệ, di ễn đàn Doanh
Nghiệp, Diễn đàn của các tổ chức tư vấn, Diễn đàn cho các nhà lãnh đạo chính tr ị tr ẻ,
Diễn đàn hợp tác về hạ tầng cơ sở, Diễn đàn về tình hữu nghị gi ữa các dân t ộc, Di ễn
đàn về các đảng chính trị.
Ngoài ra, Bắc Kinh cũng tận dụng Thượng đỉnh của nhóm BRICS (Brasil, Nga, Ấn
Độ, Trung Quốc, Nam Phi) để thúc đẩy quan hệ v ới Nam Mỹ. Theo thăm dò ý ki ến vi ện
nghiên cứu Pew của Mỹ thực hiện vào mùa xuân năm 2017, Trung Qu ốc d ường nh ư đã
thành công trong việc tuyên truyền hình ảnh tích cực về các hoạt động đa d ạng và s ự
hiện diện đang gia tăng của Bắc Kinh tại một số quốc gia. 61% số dân Peru được h ỏi
đánh giá tích cực về Trung Quốc. Tỉ lệ này là 52% ở Brasil và Venezuela, 51% ở Chilê,
11


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

nhưng chỉ vào khoảng trên 40% ở Colombia, Mêhicơ và Achentina. 12 Chính chủ trương
khơng can thiệp vào đường hướng chính trị của các nước đối tác ở châu Mỹ Latinh và
vùng Caribê tạo thuận lợi để Bắc Kinh thâm nhập vào th ị tr ường th ương m ại và tài
chính của khu vực này, trong bối cảnh các cường quốc phương Tây và nhi ều đ ịnh ch ế

quốc tế cố định hướng chính trị đối với một số chế độ, khiến các qu ốc gia có liên quan
bực tức.
2.2 Sức mạnh mềm của Trung Quốc tại Mỹ Latinh trong ngoại giao quân sự
Trong vòng 5 năm trở lại đây, khi các hoạt động kinh tế và ngoại giao c ủa Trung
Quốc có bước phát triển đáng kể ở khu vực Mỹ Latinh thì ảnh h ưởng quân s ự của Trung
Quốc ở khu vực này đã ngày càng mở rộng. Các chuyến thăm cấp cao và các chương
trình trao đổi giáo dục quân sự ngày một gia tăng. Hoạt động tập tr ận chung và ti ến
hành các chuyến thăm viếng lẫn nhau thông qua các Biên đ ội tàu chi ến v ới h ải qn các
nước ln được duy trì và mật độ ngày càng tăng lên. Bên cạnh đó, Trung Qu ốc cũng đã
bán hoặc tài trợ một số lượng lớn các loại vũ khí và thi ết b ị quân s ự cho các n ước khu
vực Mỹ Latinh. Theo đánh giá, việc Trung Quốc bán vũ khí cho các n ước khu v ực Mỹ
Latinh không thu được nhiều lợi nhuận, nhưng bù l ại thông qua vi ệc tài tr ợ các thi ết b ị
quân sự này sẽ giúp cho Trung Quốc có th ể tìm hi ểu sâu h ơn v ề tình hình quân s ự c ủa
các nước khu vực.
Chính sách ngoại giao quân sự của Trung Quốc đối v ới Mỹ Latinh đang th ể hi ện
sự kiên nhẫn xây dựng các mối quan hệ và tăng cường ảnh hưởng, m ở r ộng các th ị
trường quốc phòng và làm suy yếu địa vị thống trị của Mỹ. Trung Qu ốc đang tập trung
vào một số nước như: Brazil, Chilê, Argentina và Cuba. Các chuy ến thăm c ủa lãnh đ ạo
cấp cao quân đội Trung Quốc đã trở thành một đặc đi ểm chính trong chính sách ngo ại
giao của Trung Quốc ở khu vực Mỹ Latinh. Chương trình trao đ ổi đào t ạo sỹ quan cũng
được hai bên quan tâm và đẩy mạnh, thường là đào tạo ngắn hạn đa phần sỹ quan tham
dự các khóa học này được đến từ các nước như: Argentina, Brazil, Chilê và Colombia đây
vốn là những nước có truyền thống lâu đời trong việc gửi sỹ quan đến h ọc tại các H ọc
viện quân sự của Mỹ. Viện trợ kỹ thuật quân sự cũng là m ột đ ặc đi ểm trong vi ệc gia
tăng ảnh hưởng quân sự của Trung Quốc đối với khu vực Mỹ Latinh. Các công ty qu ốc
12 Thu Phạm (2018), “Sự thâm nhập lặng lẽ của Trung Quốc vào Mỹ Latinh”, Báo Pháp luật Việt Nam, đăng ngày
30/9/2018. [truy
cập lúc 8:24 ngày 13/5/2019]

12



SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

phịng của Trung Quốc cũng đã tích cực trong việc mở các cu ộc tri ển lãm qu ốc phòng t ại
các nước Mỹ Latinh. Trung Quốc đang gia tăng ảnh hưởng và kh ả năng m ở r ộng th ị
trường vũ khí ở khu vực này trong tương lai. Trong đó Bolivia là nước nhận được vi ện
trợ về quân sự của Trung Quốc nhiều nhất, Trung Quốc cũng đang nghiên c ứu t ới vi ệc
sẽ trang bị loại máy bay chiến đấu J-7 cho Không quân Bolivia.
Đối với Brazil, Trung Quốc đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực không gian vũ tr ụ. Hi ện
nay, đã có 3 vệ tinh đã được phóng lên quỹ đạo và 2 vệ tinh còn lại sẽ được tri ển khai
năm 2010 và 2013. Trong những năm gần đây, hải quân các nước khu vực Mỹ Latinh
như: Chilê, Colombia, Mexico và Pêru đã có nhi ều chuy ến thăm t ới các c ảng bi ển Trung
Quốc. Hải quân Trung Quốc cũng đã có các chuyến thăm tới m ột s ố n ước khu v ực Mỹ
Latinh. Trong quá trình viếng thăm các nước, hải quân Trung Qu ốc đã ti ến hành nhi ều
hoạt động thử nghiệm về khả năng thực hiện nhiệm vụ ở các khu v ực bi ển xa. Ngoài ra
Trung Quốc cũng đã tổ chức nhiều cuộc triển lãm hàng không tại Argentina, Brazil, Chilê
và Pêru. Trung Quốc đang ý định rất nghiêm túc trong vi ệc ti ến vào không gian và c ạnh
tranh chiến lược với Hoa Kỳ. Căn cứ quân sự này cho phép không ch ỉ h ỗ tr ợ ki ểm sốt
khơng gian bên ngồi, mà cịn do Patagonia của Argentina và mi ền nam Chile là nh ững
khu vực rất tốt để có một cái nhìn tổng quan về vũ tr ụ. Việc xây dựng căn cứ Trung
Quốc để phục vụ nghiên cứu sâu hơn về khơng gian ở Argentina đã được đàm phán giữa
chính phủ của cựu Tổng thống nước này Christina Fernandez de Kirchner (2007-2015)
và chính quyền của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Các nhà lãnh đạo Trung Qu ốc
đang đầu tư rất lớn vào thăm dị khơng gian đ ể tr ở thành m ột c ường qu ốc l ớn trong
lĩnh vực này. Hợp đồng 50 năm đã chính thức được ký vào tháng 4/ 2014 và đã đ ược
Quốc hội Argentina phê chuẩn vào tháng 02/2015.

Trung Quốc cũng rất coi trọng việc thiết lập cơ s ở Patagonia, cũng như các sáng
kiến khác ở Mỹ Latinh. Khu vực bao quanh trạm vũ trụ của Trung Qu ốc ở Patagonia
được kiểm soát bởi quân đội Trung Quốc và “những người s ống trong khu v ực lân c ận
không được phép tiến vào lãnh thổ [của căn cứ]”. 13 Hiện này, nhiều dự án cơ sở hạ tầng
của Bắc Kinh trên lục địa Mỹ Latinh - đang được tăng cường xây d ựng nh ư m ột ph ần
của dự án Vành đai và con đường trên toàn cầu. Trong chiến lược của Trung Qu ốc, n ước
13 Reuters (2018), “China Invites Latin America to Participate in ‘One Belt, One Road”, The Wire, January 23.
[truy cập lúc
7:20 ngày 13/05/2019]

13


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

này đang tăng cường sự hiện diện quân sự trong khu vực. Trong mười năm tới, Trung
Quốc sẽ đóng một vai trị cực kỳ quan trọng trong khu vực.
2.3 Sức mạnh mềm của Trung Quốc tại Mỹ Latinh trong ngoại giao kinh tế
Trung Quốc đang lấp đầy khoảng trống cịn lại của Mỹ, thơng qua s ự h ỗ tr ợ b ằng
các khoản đầu tư lớn và ngày càng hiện diện sâu rộng tại khu vực qua các th ước đo v ề
kinh tế, thương mại. Trong vòng gần hai thập kỷ qua, Bắc Kinh đã rót những kho ản đ ầu
tư khổng lồ, tăng cường quan hệ thương mại với các nước trong khu vực Mỹ Latinh và
đã đem lại nhưng lợi ích khơng chỉ về kinh tế mà cả trên mặt trận chính trị.
Nhu cầu năng lượng phục vụ cho công nghiệp của Trung Quốc ngày càng tăng,
sản lượng dầu trong nước không đáp ứng được cho sản xuất. Trước tình hình đó Trung
Quốc đẩy mạnh biện pháp ngoại giao năng lượng, tăng cường đầu tư vào dự án năng
lượng tại các nước Mỹ Latinh. Để đạt được mục đích đó, Trung Qu ốc thúc đ ẩy m ạnh

chính sách ngoại giao viện trợ và cho vay vốn có ưu đãi đ ối v ới Mỹ Latinh, đổi l ại Trung
Quốc đã dành được những hợp đồng béo bở và những cam kết bảo đảm cung c ấp
nguồn năng lượng dài hạn của các nước ở khu vực này cho Trung Qu ốc. Hi ện nay t ổng
số vốn Trung Quốc đầu tư vào Mỹ Latinh chi ếm gần 20% v ốn FDI c ủa Trung Qu ốc đ ầu
tư ra nước ngoài, số vốn này mặc dù chưa nhiều song gia tăng hàng năm.
Năm 2000, Trung Quốc không nằm trong danh sách 10 đối tác th ương mại hàng
đầu của Mỹ Latinh, nhưng hiện nay đã đứng vào tốp 3. Vi ệc Trung Qu ốc gia nh ập WTO
năm 2001, là nhân tố cơ bản quyết định giúp tăng trưởng mạnh mẽ các quan h ệ v ới các
nước trong khu vực Mỹ Latinh như: Brazil, Argentina, Pêru, Chilê… Từ đó đ ến nay Trung
Quốc đã ký khoảng 15 thỏa thuận thương mại với các nước Mỹ Latinh và Caribe, bao
gồm cả các thỏa thuận thương mại tự do đã ký với Chilê, Pêru và Costa Rica. Theo s ố
liệu thống kê của Chính phủ Trung Quốc, trao đổi th ương mại hai chi ều gi ữa h ọ v ới Mỹ
Latinh đã tăng trung bình 37,9% kể từ năm 2000 đến nay. Thương mại v ới các n ước Mỹ
Latinh chiếm 5,6% trong tổng xuất nhập khẩu của Trung Qu ốc. Theo ước tính, trong
giai đoạn 2005 - 2014, Trung Quốc đã cấp cho Mỹ Latinh các kho ản tín d ụng tr ị giá 119
tỷ USD và dự kiến con số này sẽ còn tăng lên trong những năm tới. 14

14 Hồng Yến (2009), “Sức mạnh mềm Trung Quốc vượt tới “sân sau” của Mỹ”, Vietnamnet, đăng ngày 2/11/2009.
[truy cập lúc 11:33 ngày 13/5/2019]

14


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

Những con số trên minh chứng rằng Trung Quốc đã vượt qua Mỹ ở khu v ực này.
Vốn đầu tư Trung Quốc tại khu vực chủ yếu tập trung vào các lĩnh v ực năng l ượng, xây

dựng hạ tầng, nông nghiệp, sản xuất và đổi mới công nghệ.
Venezuela
Để trở thành một đồng minh quan trọng về công nghệ và dầu mỏ của Venezuela,
Trung Quốc đã cấp cho quốc gia Nam Mỹ này nhiều khoản tín dụng l ớn. Theo s ố li ệu
của cơ quan Đối thoại liên Mỹ, từ năm 2007, Venezuela đã nh ận 56,3 t ỷ USD t ừ các quỹ
Trung Quốc, tương đương 47% tổng các khoản tài chính mà Bắc Kinh đ ổ vào khu v ực. 15
Khai thác dầu khí, khoáng sản vàng và đồng là những lĩnh vực nh ận nhi ều v ốn đ ầu t ư
nhất. Ngoài ra, lĩnh vực công của Venezuela cũng được hưởng lợi từ các khoản đầu tư
của Trung Quốc. Về phần mình, Venezuela thanh tốn dần các kho ản tín d ụng trên b ằng
việc cung cấp cho Trung Quốc 500 nghìn thùng dầu thô và các sản phẩm phụ/ngày.
Một trong những cột mốc quan trọng trong hợp tác song phương đó là vi ệc thành
lập quỹ chung Trung Quốc - Venezuela năm 2007 để huy động v ốn cho h ơn 200 dự án
phát triển tại quốc gia Nam Mỹ này, bao gồm ch ế t ạo vệ tinh Simón Bolívar, xây d ựng 5
tuyến tàu điện ngầm, nhiều tuyến đường sắt và đường bộ.
Trong năm 2010, hai bên đã ký một thỏa thuận khai thác chung Lô Junin 4 trong
Dải dầu mỏ Orinoco thông qua việc thành lập một công ty liên doanh. D ải Orinoco là
khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới với khoảng 267 tỷ thùng. Ti ếp đó, phía
Venezuela đã ký một thỏa thuận khác vào năm 2013 với công ty d ầu khí Trung Qu ốc
China National Petroleum Corporation (CNPC), theo đó, nhà đầu tư Trung Qu ốc d ự ki ến
rót 28 tỷ USD vào một dự án mới tại Dải Orinoco. Trong lĩnh v ực khai khoáng, Venezuela
cho phép Trung Quốc tham gia một dự án tại bang Bolivar v ới m ột kho ản tín d ụng là
700 triệu USD. Trung Quốc cũng đầu tư gần 400 tri ệu USD đ ể xây dựng m ột c ảng bi ển
tại thành phố Morón, bang Carabobo.
Đầu năm 2015, trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Nicolás Maduro,
hai bên đã ký kết thêm nhiều thỏa thuận hợp tác trên nhiều lĩnh v ực tr ị giá 20 t ỷ USD
để đảm bảo sự phát triển của nền kinh tế trong bối cảnh giá dầu lao d ốc. Tháng
15 Hồng Yến (2009), “Sức mạnh mềm Trung Quốc vượt tới “sân sau” của Mỹ”, Vietnamnet, đăng ngày 2/11/2009.
[truy cập lúc 11:33 ngày 13/5/2019]

15



SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

9/2015, Tổng thống Nicolás Maduro thông báo Trung Qu ốc sẽ thông qua m ột kho ản tín
dụng 5 tỷ USD nhằm đẩy mạnh sản xuất dầu mỏ tại Venezuela. Quốc gia này hi ện cung
cấp cho Trung Quốc 700 nghìn thùng dầu/ngày và con s ố này sẽ tăng lên 1 tri ệu
thùng/ngày.
Peru
Quan hệ Trung Quốc và Peru trên lĩnh vực thương mại và đầu tư tập trung ch ủ
yếu vào khai khoáng. Trong những năm gần đây, xuất khẩu đồng, s ắt, vàng và m ột s ố
nguyên liệu khác chiếm tới 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của Peru. V ới kho ảng 30%
thị phần, Trung Quốc hiện dẫn đầu 30 nhà đầu tư nước ngoài tại Peru trong lĩnh vực
này. Trung Quốc cũng có sự hiện diện quan trọng trong lĩnh vực dầu khí và ngh ề cá.
Quan hệ song phương bắt đầu phát triển mạnh năm 2004, khi Peru chính th ức
cơng nhận nền kinh tế thị trường Trung Quốc. Năm 2008, hai nước thiết l ập quan hệ
đối tác chiến lược và một năm sau đó, hai bên đã ký th ỏa thu ận t ự do th ương m ại song
phương (FTA). Năm 2011, Trung Quốc đã vượt qua Mỹ để tr ở thành đ ối tác th ương m ại
chính của Peru. Cũng trong năm này, Hiệp hội doanh nghi ệp Trung Qu ốc t ại Peru đã
được thành lập với 61 thành viên và 120 doanh nghiệp Trung Qu ốc đã đăng ký chính
thức hoạt động trên nhiều lĩnh vực như khai khống, năng lượng, vi ễn thơng, ch ế tạo
máy, nông nghiệp, xâ dựng và thương mại.
Một bước tiến quan trọng trong quan hệ song phương là vào năm 2013, khi hai
bên ký kết 11 thỏa thuận nhằm tăng cường hợp tác th ương mại, nông nghi ệp, h ạ t ầng,
khai khoáng và phát triển xã hội. Vào tháng 11/2013, ngân hàng Công nghi ệp và Th ương
mại Trung Quốc đã chính thức hoạt động tại Peru. T ập đoàn ngh ề cá China Fishery
Group đã mua cổ phần tại một doanh nghiệp Peru và biến nó trở thành nhà s ản xu ất cá

hàng đầu thế giới. Trong năm 2014, 2 công ty của Trung Quốc đã m ở r ộng ho ạt đ ộng t ại
Peru, trong đó China Minmetals Corporation đã mua lại quy ền khai thác m ỏ đ ồng Las
Bambas từ tay công ty Glencore của Thụy Sỹ với trị giá 7 tỷ USD và CNPC cũng đã mua
quyền khai thác của cơng ty Brazil Petrobras Energía Perú v ới 2,6 t ỷ USD. 16

16 Ottottaviano Canuto(2019), “How Chinese Investment in Latin America Is Changing”, Americas Quarterly, March
12. [truy cập lúc
21:50 ngày 11/5/2019]

16


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

Brazil
Tháng 10/2010, công ty Trung Quốc Sinopec đã mua 40% cổ ph ần của tập đoàn
Repsol (Tây Ban Nha) tại Brazil với 7,1 tỷ USD và ti ếp đó vào năm 2011, cơng ty này đ ầu
tư 5 tỷ USD để sở hữu 30% cổ phiếu của tập đoàn GALP (Bồ Đào Nha) t ại qu ốc gia Nam
Mỹ này. Tháng 5/2015, Trung Quốc và Brazil ký 35 th ỏa thu ận h ợp tác trên các lĩnh v ực
giao thông, năng lượng, khoa học và nông nghiệp. Đây là một ph ần c ủa gói đ ầu t ư 50 t ỷ
USD và bao gồm các thỏa thuận nhằm đáp ứng tài chính cho các d ự án c ủa Petrobras tr ị
giá 7 tỷ USD.17 Dự án nổi bật trong hợp tác song phương là tuyến đường sắt xuyên châu
lục Brazil-Peru nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Tháng 5/2015, Brazil, Peru và
Trung Quốc đã đồng ý bắt đầu tri ển khai các nghiên cứu kh ả thi c ủa dự án đ ầy tham
vọng này. Tổng đầu tư cho dự án theo ước tính của Tổng th ống Brazil Dilma Rousseff
vào khoảng 30 tỷ USD, phía Trung Quốc đưa ra cam kết bảo vệ mơi tr ường vì tuy ến
đường sắt tương lai dài hơn 4.000km xuyên qua rừng nhiệt đới Amazon và dãy núi

Andes. Dự án này sẽ làm tăng sự hiện diện của Trung Quốc tại khu vực.
Nicaragua
Kênh đào Nicaragua là một dự án liên đại dương cạnh tranh v ới kênh đào
Panama. Theo thiết kế, tuyến đường biển này xuyên qua lãnh thổ Nicaragua từ Đông
sang Tây nối liền Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Chiều dài của tuyến đường là 278
km, chiều rộng từ 230-520 m và chiều sâu từ 26-30m, gấp 2 lần so v ới kênh đào
Panama. Ước tính tổng chi phí cho dự án lên đến 50 tỷ USD. Kênh đào t ương lai cho
phép sự lưu thông của các tàu trọng tải lớn mà kênh đào Panama khơng đáp ứng đ ược.
Chính phủ Nicaragua, tháng 5/2013, đã trao giấy phép xây dựng cho tập đoàn Trung
Quốc HKND Group (Hong Kong Nicaraguan Canal Development Investment Group).
18

Ngoài việc đào kênh, HKND Group sẽ lên kế hoạch xây dựng các tuy ến đ ường giao

thông, hai cảng biển, một hồ nhân tạo, một sân bay, khu du l ịch và khu v ực tự do th ương
mại, cũng như các nhà máy thép và xi măng. Dự án đã đ ược kh ởi công vào ngày
17 Dương Dương (2015), “Trung Quốc đầu tư mạnh vào Mỹ Latinh”, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp, đăng ngày
09/01/2015. [truy cập lúc 15:07
ngày 10/5/2019]

18 Dương Dương (2015), “Trung Quốc đầu tư mạnh vào Mỹ Latinh”, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp, đăng ngày
09/01/2015. [truy cập lúc 15:07
ngày 10/5/2019]

17


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI


NH ỮNG NĂM

22/12/2014 và dự kiến sẽ đi vào phục vụ năm 2020. Ngồi các lợi ích kinh t ế rõ ràng,
nhiều dự án bổ sung có thể biến Nicaragua thành một trung tâm th ương m ại cho tồn
khu vực. Tháng 10/2015, qua nghiên cứu tác động mơi trường, các cơ quan ch ức năng đã
kết luận rằng việc xây dựng dự án là khả thi. Theo cố vấn tr ưởng dự án, Bill Wild, đã có
sự điều chỉnh tối ưu trong dự án với chi phí cao h ơn đ ể tránh và gi ảm các tác đ ộng môi
trường và xã hội, cũng như hạn chế tối đa các rủi ro.
Argentina
Argentina là một quốc gia khác trong khu vực có sự hợp tác kinh tế ch ặt chẽ v ới
Trung Quốc. Ở Argentina, công ty Trung Quốc CNOOC (China National Offshore Oil
Corporation) đã trở thành công ty dầu khí đứng thứ 2 sau YPF, sau m ột lo ạt các th ương
vụ mua lại cổ phần quan trọng của các công ty khác nhau. Trong năm 2010, CNOOC mua
lại 50% cổ phần của Bridas với 3,1 tỷ USD và ngay sau đó, lại đầu tư 7 t ỷ USD đ ể năm
giữ 60% cổ phần của Pan American Energy.
Gần đây, Argentina và Trung Quốc đã ký một số thỏa thuận về đầu tư và tài
chính. Tháng 7/2014, trong chuyến thăm Argentina của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận
Bình, chính phủ 2 nước đã ký một thỏa thuận tổng thể bao g ồm 17 th ỏa thu ận trên
nhiều lĩnh vực. Trong đó, có một khoản tín dụng 4,7 tỷ USD cho các đ ập th ủy đi ện
Kirchner và Cepernic tại Santa Cruz mà hai bên đã đàm phán từ năm 2010 và 2 t ỷ USD
cho dự án metro Belgrano của thủ đô Buenos Aires. Tháng 9/2014, hai bên đã đ ạt đ ược
một thỏa thuận về xây dựng nhà máy điện nguyên tử Atucha III, v ới công su ất 88 MW
tại Lima, Argentina. Theo thỏa thuận, Trung Quốc sẽ cung cấp thi ết b ị, d ịch v ụ và m ột
khoản tài chính 3,8 tỷ USD cho dự án. Cũng trong tháng 9/2014, Argentina thông qua
Thỏa thuận hợp tác song phương về xây dựng, thành lập và đi ều hành m ột tr ạm không
gian của Trung Quốc tại tỉnh Neuquén, trong chương trình Trung Qu ốc khám phá M ặt
Trăng.19
Tháng 2/2015, trong chuyến thăm Bắc Kinh của Tổng th ống Cristina Fernandez
de Kirchner, hai bên đã thống nhất thiết lập quan hệ đối tác chi ến l ược toàn di ện và ký
kết 15 thỏa thuận hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Ngày 15/11/2015, trong khuôn kh ổ h ội

19 Thùy An (2018), “Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn thứ hai của Mỹ Latinh”, Vietnamplus, đăng ngày
30/11/2018. [truy cập lúc 16:07 ngày 13/5/2019]

18


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

nghị thượng đỉnh G20, đại diện chính phủ hai nước đã ký một “th ỏa thu ận lịch s ử” đ ể
xây dựng thêm hai nhà máy điện nguyên tử tại Argentina, v ới v ốn đầu tư là 15 tỷ USD,
trong đó phía Trung Quốc sẽ cấp cho Argentina khoản tín dụng 12,75 tỷ USD t ương
đương 85% tổng vốn.
Ecuador
Ecuador cũng là một nước trong khu vực có quan hệ thượng mại chặt chẽ v ới
Trung Quốc. Trong năm 2014, Ecuador đứng thứ tư về tiếp nhận các ngu ồn tài chính
của Trung Quốc. Theo thống kê, trong vòng 5 năm tr ở l ại đây, Bắc Kinh đã c ấp cho Quito
các khoản tín dụng trị giá 11 tỷ USD, phần l ớn nguồn v ốn này t ập trung vào các d ự án
thủy điện và xây dựng cơ sở hạ tầng (đường giao thơng, bến cảng). Tháng 1/2015, B ộ
trưởng Tài chính Ecuador Fausto Herrera thông báo Trung Qu ốc cam k ết đ ầu t ư 5,3 t ỷ
USD vào nhiều lĩnh vực tại nước này như viễn thông, y tế, giáo dục và an ninh. Trong
lĩnh vực thủy điện, lần lượt các công ty của Trung Qu ốc là Sinohydro, Gezhouba và The
China International Water and Electric Corp đang tri ển khai các dự án Coca Codo Sinclair,
với tổng vốn đầu tư 2,2 tỷ USD, Sopladora và Toachi Pilatón tại Ecuador. Trong khi,
CNPC và Sinopec đang tham gia các dự án khoan và thăm dị d ầu khí t ại các t ỉnh
Sucumbíos, Orellana và Pastaza. Mặt khác, cơng ty đầu tư Trung Qu ốc CRCC-Tongguan
Investment đã mua lại quyền khai thác mỏ đồng Mirador ở tỉnh Zamora Chinchipe v ới
100 triệu USD và dự kiến sẽ đầu tư khoảng 1,4 tỷ trong vòng 5 năm tới đ ể mở rộng khai

thác. Các nhà đầu tư Trung Quốc còn đổ vốn vào r ất nhi ều d ự án trên các lĩnh v ực, xây
dựng cầu, đường, hệ thống thủy lợi và phong điện.20
Chile
Tháng 5/2015, Chile và Trung Quốc đã ký một biên bản ghi nh ớ tạo đi ều ki ện
thuận lợi cho việc sử dụng đồng nhân dân tệ tại quốc gia Nam Mỹ này. Tr ước đó, ngân
hàng trung ương hai bên đã đạt được một thỏa thuận hoán đổi ti ền tệ tr ị giá 3,6 tỷ USD.
Ngoài ra, trong chuyến thăm Chile vào tháng 5/2015 của Thủ tướng Trung Qu ốc Lý
Khắc Cường, hai bên đã nhất trí thúc đẩy thương mại và đ ầu tư song ph ương. Theo đó,
Trung Quốc đồng ý cấp hạn ngạch là 50 tỷ nhân dân tệ (kho ảng 8 tỷ USD) đ ể đ ủ đi ều
20 Thu Phạm (2018), “Sự thâm nhập lặng lẽ của Trung Quốc vào Mỹ Latinh”, Báo Pháp luật Việt Nam, đăng ngày
30/9/2018. [truy
cập lúc 8:24 ngày 13/5/2019]

19


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

kiện trở thành tổ chức đầu tư nước ngoài tại các nước Nam Mỹ. Hai bên nhất trí kh ởi
động việc nghiên cứu, đẩy nhanh FTA sau 10 năm có hiệu l ực. Trung Qu ốc đã kh ởi công
Chi nhánh Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc tại Chile. Đây sẽ là ngân hàng h ối đoái nhân
dân tệ chính thức đầu tiên ở Nam Mỹ. Chile là nước Nam Mỹ đ ầu tiên thi ết l ập quan h ệ
ngoại giao và ký FTA với Trung Quốc. Trung Quốc là đối tác th ương m ại l ớn nh ất và là
khách hàng khổng lồ của Chile. Thương mại hai chiều đạt 34,1 tỷ USD năm 2014, g ấp 4
lần so với trước khi ký kết FTA năm 2005. Thủ tướng Lý Khắc Cường kêu g ọi các doanh
nghiệp Trung Quốc tham gia dự án “Đường hầm hai đại d ương” c ủa Chile, k ết n ối Thái
Bình Dương và Đại Tây Dương.

Bolivia
Mặc dù Bolivia là một trong những nước nhận ít vốn đầu tư nhất của Trung Quốc
nhưng nước này cũng đang có rất nhiều dự án hợp tác song ph ương trên các lĩnh v ực
công nghệ cao (vệ tinh Tupac Katari, máy bay, trực thăng và vi ễn thông), xây dựng
đường bộ, đường sắt, nhà máy thủy điện, nhà máy mía đường và khai khống. Tháng
10/2015, Tổng thống Bolivia thơng báo Bắc Kinh sẽ cấp cho La Paz m ột kho ản tín d ụng
trị giá 7 tỷ USD để đầu tư phát triển cơ s ở hạ tầng, giao thông và đi ện năng. M ột trong
những dự án hợp tác song phương nổi bật là tuyến đường sắt liên đại d ương (Đ ại Tây
Dương-Thái Bình Dương) nối Brazil, Bolivia và Peru. Hiện các bên liên quan đang ti ến
hành các bước nghiên cứu tiền khả thi của “siêu” dự án này. Trong năm 2015, Trung
Quốc cũng khai trương Phòng Doanh nghiệp tại Bolivia với mực tiêu thúc đ ẩy quan h ệ
song phương và hợp tác kinh tế-thương mại. Tháng 3/2016, cơng ty thép Trung Qu ốc
Sinosteel và chính phủ Bolivia đã ký một hợp đồng xây dựng nhà máy sản xuất thép
Mutún tại bang miền Đông Santa Cruz, với tổng vốn đầu tư 442 tri ệu USD, trong đó phía
Trung Quốc góp 375 triệu USD.
Quan hệ Trung Quốc và Mỹ Latinh ngày càng có nh ững b ước phát tri ển v ượt b ậc
và hợp tác kinh tế ngày càng bền chặt Theo báo cáo của Diễn đàn kinh tế thế gi ới,
Trung Quốc hiện là đối tác thương mại chính của Argentina, Brazil, Chile, Peru và
Uruguay và là đối tác lớn thứ hai của Mexico. Các d ự án đ ầu t ư c ủa Trung Qu ốc có m ặt
tại 15 quốc gia trong khu vực gồm Bazil (năng lượng, khai khoáng, xe đi ện và t ấm pin
năng lượng mặt trời), Peru (mỏ khai thác đồng), Argentina (đ ường s ắt và t ấm pin năng
lượng mặt trời), Cuba (hạ tầng và du lịch), Jamaica (đặc khu kinh tế, khu công nghi ệp và
20


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM


khai khống), Chile (tài chính, nơng nghiệp, hạ tầng và điện năng), Mexico (d ầu m ỏ, ơtơ
và bán bn hàng hóa), Ecuador (thủy điện, khai khống và vi ễn thơng), Guyana (khai
khống), Barbados (du lịch), Bermuda (công nghiệp ôtô), Venezuela (h ạ tầng và d ầu
mỏ), Colombia (nông nghiệp và viễn thông), Trinidad và Tobago (hạ tầng) và Uruguay
(ơtơ, sản phẩm hóa chất, nhiên liệu, cơng nghệ và nông nghiệp).
Năm 2018, Trung Quốc và Argentina đã đạt được th ỏa thuận hoán đổi ti ền tệ tr ị
giá 9 tỷ USD để giúp nền kinh tế quốc gia Nam Mỹ vượt qua khủng hoảng, duy trì dự trữ
ngoại hối ổn định. Theo thỏa thuận này, Bắc Kinh sẽ đưa USD cho Argentina và nhận lại
lượng tiền là đồng nội tệ của Argentina theo tỷ giá thoả thuận ưu đãi. 21
Thực tế cho thấy khu vực Mỹ Latinh và Caribe có quan hệ thương mại chặt chẽ
với động cơ chính của nền kinh tế thế giới trong thế kỷ XXI. Tuy nhiên, đây v ẫn không
phải là những quan hệ thật sự lành mạnh với Mỹ Latinh, khi khơng có s ự đa d ạng hóa
về hàng hóa và dịch vụ được trao đổi. Đa phần các sản phẩm nhập khẩu của Trung
Quốc từ Mỹ Latinh vẫn chỉ là các mặt hàng nguyên li ệu, duy trì nguyên tính ch ất quan
hệ kinh tế trung tâm - ngoại vi. Sự trỗi dậy ở cấp độ toàn cầu của Trung Quốc đã tạo ra
những triển vọng đáng kể, trước hết là ở ý nghĩa giảm b ớt những hạn ch ế bên ngoài
đối với các nền kinh tế Mỹ Latinh. Tuy nhiên, vai trò của Mỹ Latinh đ ối v ới Trung Qu ốc
thuộc loại tương đối “thứ yếu” xét theo khía cạnh hội nhập th ương m ại và đi ểm nh ận
đầu tư. Từ quan điểm của Trung Quốc, mối quan hệ tương tác với khu vực này thu ần
túy mang tính nguồn cung nguyên liệu thơ. Chính vì vậy, việc tăng cường quan h ệ kinh
tế với Bắc Kinh sẽ không giúp cải thiện các mơ hình hội nhập quốc tế v ốn có c ủa Mỹ
Latinh và khó có thể tạo ra sự thay đổi về cấu trúc kinh tế của khu v ực này.
2.4 Sức mạnh mềm của Trung Quốc tại Mỹ Latinh trong ngoại giao văn hóa
Ngồi tăng cường sự hiện diện về kinh tế, tài chính và chính tr ị, quy ền l ực m ềm
của Trung Quốc còn thể hiện rõ qua việc tăng thêm s ố Vi ện và khóa đào t ạo v ề Kh ổng
Giáo, sự ra đời của phương tiện truyền thông nhắm tới cộng đồng người nói ti ếng Tây
Ban Nha. Hơn nữa, có khá đông người Hoa sinh sống từ khá lâu ở châu Mỹ Latinh. B ắc
Kinh có thể tranh thủ cộng đồng 1,8 triệu Hoa Kiều để dễ dàng thâm nhập vào khu vực.
21 Thùy An (2018), “Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn thứ hai của Mỹ Latinh”, Vietnamplus, đăng ngày
30/11/2018. [truy cập lúc 16:07 ngày 13/5/2019]


21


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

Các nỗ lực ngoại giao công chúng nhằm tiếp cận làm quen v ới ngôn ngữ, văn hóa
xã hội các nước Mỹ Latinh đã đóng một vai trò quan trọng trong vi ệc th ắt ch ặt h ợp tác
với giữa Trung Quốc với khu vực này. Việc tăng cường các hoạt động trao đ ổi giao l ưu
văn hóa giáo dục của Trung Quốc như: Giảng dạy ngôn ngữ; trao đổi giáo viên và sinh
viên; thành lập các học viện văn hóa; tổ chức các cu ộc tri ển lãm văn hóa ngh ệ thu ật,
chiếu phim lưu động… ngày một gia tăng. Tính đến nay, Trung Qu ốc đã thành l ập nhi ều
Học viện Khổng Tử tại một số nước như: Mexico, Colombia và Pêru và hi ện đang có k ế
hoạch sẽ tiếp tục mở các Học viện Khổng Tử tại Argentina, Cuba và Chilê. Vi ệc đ ẩy
mạnh các chương trình trao đổi đào tạo giáo viên, sinh viên v ới các n ước Mỹ Latinh luôn
được Trung Quốc coi trọng. Ủy ban học bổng Trung Quốc (CSC) ch ịu trách nhi ệm giám
sát các hoạt động trao đổi giáo dục này. CSC đã có các cam k ết trao đ ổi v ới B ộ tr ưởng
Giáo dục các nước và Hiệu trưởng các Trường Đại học ở Brazil, Colombia, Cuba,
Cominica, Mexico, Pêru và Venezuela. CSC đã tuy ển được hơn 10.000 giáo viên và sinh
viên các nước sang Trung Quốc học tiếng Hán. Các hoạt động giao lưu văn hóa, giáo d ục
trên đã đóng vai trị quan trọng trong việc gia tăng ảnh hưởng và truyền bá văn hóa
Trung Quốc đối với khu vực Mỹ Latinh. Trong những năm gần đây, “s ức m ạnh m ềm” c ủa
Trung Quốc đã vươn tới Mỹ Latinh và đã đạt được những thành quả b ước đ ầu r ất kh ả
quan, song Trung Quốc vẫn còn phải đi một quãng đường dài và đ ầy khó khăn trên con
đường thâm nhập và tạo dựng ảnh hưởng ở châu lục này. Đặc bi ệt, Trung Qu ốc v ấp
phải sự canh tranh quyết liệt từ Mỹ mỗi khi quyền lợi người Mỹ bị xâm hại.


CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH NHỮNG
NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI
3.1 Kết quả quá trình triển khai sức mạnh mềm của Trung Quốc tại Mỹ Latinh
Chỉ trong vòng gần hai mươi năm, sức mạnh mềm của Trung Quốc đã vươn tới
Mỹ Latinh. Người khổng lồ châu Á trở thành quốc gia có tầm ảnh hưởng ngày càng l ớn ở
khu vực. Những khó khăn mà các quốc gia Mỹ Latinh đang phải đối mặt là c ơ h ội đ ể
Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trong khu vực. Trung Quốc muốn chứng tỏ với các
nước Mỹ Latinh rằng Bắc Kinh là một lựa chọn thay thế tốt h ơn Washington ở khu v ực.
Trung Quốc đang tìm kiếm lợi ích lớn hơn ở Tây Bán cầu và sẽ dùng s ức m ạnh m ềm đ ể
xây dựng quan hệ toàn cầu kiểu mới cân bằng hơn.

22


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

Mỹ Latinh - khu vực được đánh giá là dồi dào tài nguyên năng lượng - tr ở thành
một trong những đầu mối quan trọng của Trung Quốc. Đây chính là lý do đ ể Trung Qu ốc
không ngần ngại đầu tư hàng tỷ USD vào các dự án năng lượng tại khu vực này. Ngoài
ra, Mỹ Latinh cịn là nguồn ngun liệu thơ cần thi ết và giá r ẻ mà Trung Qu ốc đang c ần
như đồng, nikel. Không những thế, là một trong những nền kinh tế xuất kh ẩu hàng đ ầu
thế giới, việc tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ ln là vấn đề s ống cịn đ ối v ới
quốc gia châu Á này. Khu vực Mỹ Latinh rộng lớn, v ới dân s ố h ơn 600 tri ệu ng ười, th ực
sự là một thị trường xuất khẩu tiềm năng. Chính vì vậy, đi kèm với các khoản đầu tư
hào phóng của Bắc Kinh là sự xâm nhập ngày càng mạnh của hàng giá rẻ Trung Qu ốc
vào thị trường đông dân này. Việc Trung Quốc mua hàng hóa với s ố lượng lớn và xuất
khẩu các mặt hàng đã được gia công tới khu vực Mỹ Latinh khi ến kim ng ạch th ương

mại hai chiều tăng lên mạnh.
Một ví dụ điển hình cho tầm ảnh hưởng của Trung Quốc hiện nay tại Mỹ Latinh
là trong ngành nông nghiệp của Argentina. Đậu tương từng ch ỉ chi ếm m ột b ộ ph ận r ất
nhỏ trong ngành nông nghiệp của quốc gia Mỹ Latinh này. Sau hai m ươi năm phát tri ển,
hiện diện tích trồng đậu tương chiếm gần 50% diện tích đất canh tác c ủa Argentina.
Tuy nhiên, hầu hết các sản phẩm đậu tương ở Argentina được xuất khẩu sang Trung
Quốc. Nhu cầu ngày càng tăng đối với nước tương, đậu phụ và thức ăn chăn ni ở châu
Á đã góp phần vào sự phát triển bùng nổ của ngành công nghi ệp đ ậu t ương ở
Argentina, Brazil và Paraguay. Năm ngoái, Argentina đã xu ất kh ẩu s ản ph ẩm đ ậu t ương
trị giá 17 tỷ USD, chiếm hơn 1/4 tổng thu nhập xuất khẩu. Hi ện nay, m ột n ửa s ố tàu
chứa đầy các chế phẩm đậu tương như đậu tương, bột đậu tương, dầu đậu tương m ỗi
khi rời khỏi đất nước này để đến châu Á. Patricia Bergero, Phó giám đ ốc Vi ện nghiên
cứu kinh tế của ủy ban này cho biết, “Nền kinh t ế c ủa chúng tôi r ất ph ụ thu ộc vào đ ậu
tương và Trung Quốc - có lẽ quá phụ thuộc.”22
Tuy nhiên, đậu tương chỉ là khởi đầu. Những năm qua, tổng thương mại của Trung
Quốc với khu vực Mỹ Latin và Caribbean đã tăng hơn gấp đôi, đ ạt 244 t ỷ USD vào năm
2017, vượt qua Mỹ và trở thành đối tác thương mại l ớn nh ất của khu v ực. Ở sân sau c ủa
Mỹ, đây là một sự phát triển đáng kinh ngạc. Tại Brazil, hai bên đã ký t ổng c ộng 56 văn
22 Brook Larmer (2019), “What Soybean Politics Tell Us About Argentina and China”, New York Times, January 30.
/>[truy cập lúc 14:51 ngày 13/05/2019]

23


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

kiện về hợp tác đầu tư và kinh tế. Tại Argentina, hai bên nhất trí nâng quan h ệ song

phương từ “đối tác chiến lược” lên thành “đối tác chiến l ược toàn di ện” v ới hy v ọng s ự
hiện diện của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ góp phần giúp n ước này thốt kh ỏi
nguy cơ vỡ nợ đang rình rập. Tại Venezuela, hai bên đã th ảo luận vi ệc B ắc Kinh tăng
cường mua dầu mỏ của Caracas và bán vũ khí cho quốc gia Nam Mỹ này. Trong ch ặng
dừng chân cuối cùng tại Cuba, Trung Quốc sẽ tái khẳng định s ự h ỗ tr ợ c ủa B ắc Kinh cho
công cuộc cải cách thị trường và phát triển kinh tế của đảo qu ốc này. Tr ước đó, Trung
Quốc tập trung vào việc có được các nguồn lực cần thiết để đáp ứng n ền kinh tế của
Bắc Kinh: dầu từ Venezuela và Ecuador, đồng và sắt từ Peru và Chile và đ ậu t ương t ừ
Brazil và Argentina. Trung Quốc ngày càng khẳng định vai trò như một trong những đ ối
tác thương mại chính. Trong khi đó, khu vực Mỹ Latinh ngày càng h ội nh ập sâu vào các
cơ chế “truyền tải” tăng trưởng Trung Quốc. Bên cạnh đó, hoạt động nhập khẩu hàng
hóa của Mỹ Latinh từ Trung Quốc cũng tăng đáng k ể, đặc biệt khi B ắc Kinh ngày càng
củng cố được vai trò nhà chế tạo cấp toàn cầu.
Cùng với những mục tiêu về kinh tế, việc Trung Quốc gia tăng s ự hi ện di ện t ại
Mỹ Latinh còn nằm trong chiến lược của Bắc Kinh tranh th ủ s ự ủng h ộ c ủa các n ước
này nhằm mở rộng ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu. Việc Chủ tịch Trung Qu ốc ch ọn
các điểm dừng chân là những nước do lực lượng cánh tả lãnh đạo hoặc đang gặp khó
khăn về kinh tế có thể coi là nhằm phát huy tối đa hiệu quả của các bi ện pháp ngo ại
giao sức mạnh mềm nhằm lôi kéo các quốc gia Mỹ Latinh này. V ới vi ệc s ử d ụng s ức
mạnh mềm hiệu quả với các nước Mỹ Latinh, Trung Quốc đang tranh giành s ự ảnh
hưởng trực tiếp với Mỹ, Nga, Nhật Bản ở khu vực này và dự ki ến sẽ v ượt qua Mỹ trong
thời gian ngắn.
3.2 Triển vọng tầm ảnh hưởng của Trung Quốc tại Mỹ Latinh
Những hợp đồng “nặng túi” đang triển khai hứa hẹn sẽ tăng mạnh h ơn n ữa vị th ế
và ảnh hưởng của Trung Quốc tại Mỹ Latinh vốn đã không ngừng gia tăng trong th ời
gian qua. Cho tới nay, Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại l ớn th ứ hai c ủa Mỹ
Latinh sau Mỹ. Trước đó, phát biểu tại Diễn đàn Trung Qu ốc - C ộng đ ồng các n ước Mỹ
Latinh và Caribe (CELAC) diễn ra đầu năm 2015 tại Bắc Kinh, Ch ủ tịch Trung Qu ốc T ập
Cận Bình tuyên bố trong 10 năm tới Bắc Kinh sẽ đầu tư 250 t ỷ USD vào khu v ực này,


24


SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI MỸ LATINH
ĐẦU THẾ KỶ XXI

NH ỮNG NĂM

đồng thời đặt mục tiêu nâng kim ngạch trao đổi thương mại hai chi ều v ới khu v ực này
lên 500 tỷ USD.23
Thời kỳ Mỹ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Mỹ Latinh dường như đã qua, “sân
sau”của Washington đang trở dần thành “vườn nhà” của Trung Quốc. Một biểu hiện sức
mạnh của “quyền lực mềm” trong hợp tác với Mỹ Latinh là Trung Qu ốc qu ốc tế hóa
mạnh mẽ đồng Nhân dân tệ (NDT), mở rộng phạm vi và mức đ ộ ảnh h ưởng của đ ồng
NDT thơng qua giao dịch hốn đổi tiền tệ với nhiều n ước Mỹ Latinh và thành l ập ngân
hàng đầu tiên sử dụng đồng tiền Trung Quốc trong hoạt động thanh toán ở Mỹ Latinh.
Một mặt, bước đi của Trung Quốc cho phép các nước Mỹ Latinh thoát kh ỏi s ự chi ph ối
của “đồng bạc xanh”, mặc khác, hướng tới mục tiêu “sốn ngơi” v ị trí th ống tr ị tồn c ầu
của đồng USD. Các chuyên gia kinh tế chỉ ra rằng, việc quốc t ế hóa nhân dân t ệ sẽ mang
lại nhiều lợi ích cho Trung Quốc. Một là các l ợi ích tr ực ti ếp v ề th ương m ại, khi nhân
dân tệ trở thành đồng tiền quốc tế vừa giúp tăng cường ảnh hưởng thương mại của
Trung Quốc với quốc tế, vừa mang lại nhiều l ợi nhu ận h ơn cho các doanh nghi ệp n ước
này. Đáng lưu ý, việc quốc tế hóa nhân dân tệ sẽ giúp Trung Qu ốc gi ảm b ớt s ự ph ụ
thuộc vào USD trong quan hệ kinh tế - thương mại với Mỹ. Trung Qu ốc đang là ch ủ n ợ
lớn nhất của Mỹ với dự trữ ngoại tệ khoảng 3.000 tỷ USD, chi ếm 1/3 tổng d ự tr ữ ngo ại
tệ thế giới. Song với khả năng “xuất khẩu lạm phát” của Mỹ thì số tài sản này có thể
tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy, việc quốc tế hóa để đồng nhân dân tệ tr ở nên đ ộc l ập h ơn
là một cách để Trung Quốc giảm thi ểu mối nguy này. Cu ối cùng, vi ệc qu ốc t ế hóa đ ồng
nhân dân tệ sẽ giúp Trung Quốc mở rộng tầm ảnh hưởng, tr ước tiên là v ới nh ững n ước
có quan hệ kinh tế với Trung Quốc và nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế.

Sự hiện diện ngày càng rộng khắp của Trung Quốc tại Mỹ Latinh là k ết qu ả tr ực
tiếp của cách tiếp cận sử dụng sức mạnh mềm, ngoại giao chủ động, thực dụng, luôn
được điều chỉnh theo tình hình cụ thể mà Bắc Kinh đang theo đuổi, trong đó l ợi ích qu ốc
gia ln được bảo đảm. Thứ nhất, chính sách của Trung Qu ốc t ại Mỹ Latinh là vì l ợi ích
kinh tế. Mỹ Latinh giàu tài ngun khống sản có thể giúp Trung Qu ốc “th ỏa c ơn khát”
năng lượng phục vụ cho nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Mỹ Latinh là th ị trường lý
23 Xi Jinping (2015), “First Ministerial Meeting of China-CELAC Forum Grandly Opens in Beijing Xi Jinping Attends
Opening Ceremony and Delivers Important Speech, Stressing Firm Grasp of New Opportunities in China-CELAC
Overall Cooperation to Jointly Write New Chapter of China-CELAC Comprehensive Cooperative Partnership”,
Ministry Foreign of Affair of The people’s Republic of China, Januaru 8.
[truy cập lúc 18:23 ngày 14/5/2019]

25


×