Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bối cảnh ra đời và quá trình truyền bá đạo Phật.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 16 trang )

Câu 1. Phương pháp luận (3 – 4đ)
Là một phân ngành của khoa học lịch sử, phƣơng pháp nghiên cứu của lịch sử văn minh
dựa trên phƣơng pháp luận mác-xít, mà nền tảng là quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử. Ngòai ra, còn phải tiếp cận với phƣơng pháp nghiên cứu của khoa học lịch sử, nhƣ phƣơng
pháp lịch sử và phƣơng pháp logic, phƣơng pháp lịch đại và phƣơng pháp đồng đại, phƣơng
pháp so sánh…
Khi nghiên cứu một nền văn minh cần phải nắm vững phƣơng pháp tiếp cận với cá nền văn
minh, cụ thể là: 1. Cơ sở hình thành: bao gồm cơ sở về điều kiện tự nhiên, cƣ dân, kinh tế, nhà
nƣớc và kết cấu xã hội, khái quát về các giai đoạn lịch sử. 2. Thành tựu văn minh: bao gồm chữ
viết, văn học (thần thoại, thơ, kịch), sử học, khoa học tự nhiên và kỹ thuật, nghệ thuật (kiến trúc,
điêu khắc, hội họa), tƣ tƣởng và các quan điểm triết học, tơn giáo, luật pháp.
Có nhiều cách tiếp cận văn minh và các nền văn minh. Song khơng có một nền văn minh
duy nhất, xuyên suốt toàn bộ chiều dài lịch sử của nhân loại. Mỗi nền văn minh cụ thể có tính
lịch sử đƣợc hình thành và phát triển trong sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau qua nhiều
thời kỳ. Vì vậy, khơng thể áp dụng theo cách rập khuôn mà phải điều chỉnh phù hợp với điều
kiện tự nhiên.
Phƣơng pháp logic là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng trong hình thức tổng quát
nhằm vạch ra bản chất – qui luật – khuynh hƣớng vận động của các khách quan đó, nhìn đƣợc xu
hƣớng phát triển chung của xã hội, biết quá khứ để nhận thức tƣơng lai, tránh hiện tƣợng nhƣ
bệnh đồng màu, bệnh giai thoại dật sử thay cho nghiên cứu thực tiễn lịch sử, bệnh cơng thức giáo
điều, bệnh hiện đại hóa lịch sử, bệnh chất đống tài liệu, … từ đó, vận dụng xử lý đúng đắn mối
quan hệ giữa TÀI LIỆU – SỰ KIỆN – LÝ LUẬN TỔNG QUÁT. Xử lý mối quan hệ giữa quan
điểm duy vật lịch sử với quan điểm giai cấp của công nhân – các tầng lớp nhân dân lao động
khác trong nghiên cứu lịch sử.
Phƣơng pháp lịch sử là phƣơng pháp xem các hiện tƣợng, sự vật qua các giai đoạn hình
thành, phát triển, tiêu vong cụ thể của hiện tƣợng, sự vật đó. Phƣơng pháp lịch sử lịch đại trình
bày một sự vật từ quá trình hình thành, phát triển đến suy vong của chúng theo lịch đại
Phƣơng pháp lịch sử đồng đại so sánh, giải thích nguyên nhân dẫn đến sự tƣơng đồng, khác
biệt, giữa các đặc điểm của các nền văn minh ở cùng một trục thời gian, vào cùng một thời điểm
lịch sử cụ thể nhất định. Từ đó, rút ra kết luận về bản chất, quy luật của hiện tƣợng lịch sử.



Câu 2. Bối cảnh ra đời và quá trình truyền bá đạo Phật.
Sự xuất hiện của Phật giáo là một hiện tƣợng lịch sử giữa thiên niên kỷ thứ I TCN. Lực
lƣợng sản xuất của Ấn Độ phát triển rất mạnh. Công cụ lao động sắt đƣợc rất phổ biến, năng suất
tăng cao, sản phẩm lao động tăng nhiều. Sự phân hóa giai cấp càng diễn ra mạnh mẽ, ngƣời lao
động bần cùng càng nhiều, đời sống ngƣời lao động càng khốn khó. Một bộ phận dân cƣ phải
bán mình làm nô lệ, một bộ phận rất đông khác cũng vì q nghèo nên tuy là cơng dân tự do
những đã trở thành những kẻ ăn xin. Trong khi đời sống dân chúng ngày càng khốn khổ, đạo Bà
La Môn sau một thời gian hình thành và phát triển đã đƣợc củng cố qua các biểu hiện nhƣ giáo lý
– luật lệ chặt chẽ, nghi thức lễ bái phức tạp, địa vị tầng lớp Tăng lữ ngày càng đƣợc củng cố, chế
độ đẳng cấp ngày càng vững chắc.
Trong thời kỳ này, quần chúng nhân dân lao động Ấn Độ bị đối xử dã man, bóc lột nặng nề
nên rất ốn ghét chế độ đẳng cấp và những kẻ đã đè nén, bóc lột họ. Lúc này hình thành nhiều
trào lƣu tƣ tƣởng thuộc các xu hƣớng khác nhau trong lòng xã hội Ấn Độ. Các trào lƣu tƣ tƣởng
có điểm chung là trực tiếp hoặc gián tiếp chống lại chế độ đẳng cấp. Và Phật giáo là một trong
những trào lƣu tƣ tƣởng đó. Phật giáo ra đời ở Ấn Độ khoảng giữa thời điểm rất hƣng thịnh của
đạo Bà La Mơn nhƣng với giáo lý đề cao lịng từ bi của con ngƣời với đồng loại, với tinh thần
bác ái và chống lại những thành kiến của chế độ đẳng cấp, Phật giáo nhanh chóng chinh phục
đƣợc đơng đảo các tầng lớp nhân dân Ấn Độ từ vua chúa đến nhân dân lao động.
Giáo lý cơ bản
• Mọi vật trên đời đều vận động và biến đổi không ngừng, diễn ra trong những khoảnh
khắc cực nhỏ gọi là sát na vơ thƣờ

ễn vì cái tơi cũng

nhƣ vạn vật biến đổi theo từng sát na)(24 giờ = 640099980 sát na)
• Thừa nhận thuyết nghiệp báo, luân hồi, nhấn mạnh quan hệ nhân – quả.
• Tứ diệu đế ( Khổ đế – Tập đế – Diệt đế – Đạo đế) và bát chánh đạo ( 8 tƣ duy, hành động,
sự nghiệp đúng đắn nhằm vƣơn đến sự giác ngộ, giải thoát khỏi kiếp tuần hồn tham – sân – si ).
• Khổ là tất cả những điều con ngƣời không đạt đƣợc trong cuộc sống, tất cả mọi KHỔ đều

do tham(tham lam)+sân(giận dữ)+si(mê muội) gây ra.
• Khơng dựng tƣợng, thờ hình, ngẫu tƣợng nên chỉ khi ra đời giáo lý Phật giáo cải cách
(Đại thừa/Bắc tông) ,mới xuất hiện trƣờng phái kiến trúc điêu khắc Phật giáo Gandara.
Sau khi Phật qua đời năm 560 TCN, giáo lý nhà Phật đƣợc sƣu tập, ghi chép, sang dịch,
chỉnh lý thành kinh Phật thông qua 4 kỳ hội nghị kết tập:


Hội nghị kết tập lần 1: diễn ra vào thế kỷ V TCN, ít ngày sau khi Phật qua đời. Có hơn 500
đại biểu tăng ni tham gia họp trong 7 tháng. Kết thúc hội nghị, hình thành bộ Kinh tạng và Luật
tạng.
Hội nghị kết tập lần 2: diễn ra giữa thế kỷ IV TCN.
Hội nghị kết tập lần 3: diễn ra giữa thế kỷ III TCN dƣới thời kỳ vua Ashoka. Hội nghị kết
tập lần 2 và lần 3 cùng thảo luận, hình thành phần Luận tạng. Trong thời kỳ này, đạo Phật phát
triển rất mạnh. Vua Ashoka khuyến khích các nhà sƣ Ấn Độ truyền bá Phật giáo ra bên ngồi,
tơn vinh Phật giáo là quốc giáo của Ấn Độ.
Hội nghị kết tập lần 4: diễn ra vào đầu thế kỷ II SCN dƣới sự bảo trợ của vua Canisha. Hội
nghị chỉnh lý lại tất cả văn bản của Tam tạng kinh điển và cho khắc vào các bản đồng và lƣu giữ
trong các bảo tháp.
Đạo Phật bắt đầu đƣợc truyền bá sang Trung Á, Trung Hoa. Những thế kỷ tiếp sau đó Phật
giáo suy dần ở Ấn Độ song lại phát triển mạnh ở các nƣớc và nó đã trở thành quốc giáo của một
số nƣớc: Xrilanca, Thái Lan, Campuchia, Lào…
Từ hội nghị kết tập lần 4, Phật giáo bắt đầu xuất hiện giáo lý cải cách. Đến đầu công
nguyên, Phật giáo đã vƣợt ra khỏi biên giới Ấn Độ, truyền bá sang các quốc gia phƣơng Đông
khác, trở thành một tôn giáo thế giới và trong q trình đó Phật giáo phân hóa thành 2 tơng phái
chính là Phật giáo Tiểu thừa (Nam tơng) và Phật giáo Đại thừa (Bắc Tông).
Điểm giống nhau giữa Phật giáo Đại thừa và Phật giáo Tiểu thừa là cùng mục đích, tơn chỉ.
Khác nhau ở phƣơng pháp, phƣơng tiện đạt đến mục đích. Tiểu thừa trung thành với quan điểm
nguyên thủy của Phật giáo, chủ trƣơng tiêu luyện và giải thốt theo từng quy mơ nhỏ mang tính
cá nhân, tự giác. Đại thừa mở rộng giáo lý Phật giáo trong nhiều bộ kinh khác nhau, chủ trƣơng
giải thốt cho đơng đảo nhiều ngƣời, phát triển thành bộ kinh sách đồ sộ, tơn vinh Phật thích ca

thành giáo chủ Phật giáo.
Với vai trò, chức năng và những giá trị nhân văn sâu sắc của mình, Phật giáo trở thành chỗ
dựa trong đời sống văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng. Các chuẩn mực của đạo đức
Phật giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi, nhân cách con ngƣời, ảnh hƣởng tích cực đến quần
chúng.
Với tƣ tƣởng từ bi, cứu khổ cùng với các giá trị đạo đức của Phật giáo đã có ảnh hƣởng
khơng ít tới mơi trƣờng sống của ngƣời dân, bởi vì đạo Phật là tiếng nói của một con ngƣời gửi
tới những con ngƣời khác, để cùng giúp nhau vƣợt qua những khó khăn trong cuộc sống. Vì thế,


đạo Phật mang tính xã hội và đạo đức rất cao. Phật giáo không chỉ dừng lại ở công việc chia sẻ
những khó khăn của xã hội nhƣ hịa bình, thịnh vƣợng, cơng bằng, mà cịn hƣớng mọi ngƣời lấy
điều thiện làm chuẩn mực sống, làm phƣơng tiện và mục đích để đạt tới hạnh phúc cho con
ngƣời. Nhƣ hiện nay trong làm ăn kinh tế, một số ngƣời vì sự lơi cuốn của đồng tiền muốn làm ít
hƣờng nhiều, muốn làm giàu nhanh chóng, đã bất chấp thủ đoạn, coi thƣờng pháp luật chà đạp
nghiêm trọng tới đạo đức, lối sống truyền thống. Với quan niệm tiêu dùng của cải vật chất hợp lý,
không quá coi trọng tài sản đến mức trở thành nơ lệ của nó, khơng ăn của ngƣời, cuộc sống an
vui giải thoát chỉ đạt đƣợc khi con ngƣời đạt đƣợc chân thiện mỹ, hạnh phúc của ngƣời này có
đƣợc khơng phải bằng cách giẫm đạp lên hạnh phúc của ngƣời khác, phải đem an vui đến cho
mọi ngƣời, Phật giáo đã phần nào tác động tốt tới nhân cách, lối sống các tín đồ.
Sau những thế kỷ rất thịnh đạt trong khoảng 1000 năm, từ triều đại Gupta thế kỷ V SCN,
đạo Phật bắt đầu có biểu hiện suy yếu. Một trong những nguyên nhân là do giáo lý Phật giáo
ngày càng uyên thâm, khó hiểu, vƣợt quá sự hiểu biết của quần chúng, ngày càng xa cách quần
chúng. Đạo Hindu, đạo Hồi Ấn Độ dần dần lấn át thế lực đạo Phật.
Câu 3. Nguyên nhân xuất hiện và quá trình truyền bá của Ktio giáo thời kỳ La Mã cổ đại.
Kito giáo hay Gia tô giáo là phiên âm thành của Chirstos - cách gọi khác của ngƣời Hy Lạp
nghĩa là Chúa cứu thế. Đến năm 1054, Ktto giáo chia thành 2 giáo hội: Thiên chúa giáo đặt trụ
sở chính tại Roma và Chính thống giáo đặt trụ sở chính tại Constantinophe.
Kto giáo xuất hiện đầu công nguyên ở vùng Palestine, là sản phẩm của chế độ chiếm hữu
nô lệ thời La Mã cổ đại. Sự ra đời của Kito giáo gắn liền với tình hình Palestine những năm đầu

cơng ngun.
Năm 61 TCN, vùng Palestine bị ngƣời La Mã đánh chiếm và biến thành một bộ phận lãnh
thổ của đế quốc La Mã. Tại đây ngƣời La Mã áp dụng chính sách cai trị vô cùng khắc nghiệt.
Những nô lệ, dân nghèo, thợ thủ cơng bị áp bức bóc lột dã man đã đấu tranh khởi nghĩa chống lại
ngƣời La Mã. Kết quả là các cuộc đấu tranh đều thất bại do nguyên nhân chính là cƣ dân ở đây
chƣa tự tìm ra đƣợc cho mình con đƣờng giải phóng. Vì vậy, họ tin vào những điều Chúa Jesus
Christ đã truyền bá. Nhƣ vậy, trong buổi đầu Kito giáo là tôn giáo của ngƣời nô lệ, dân buôn tự
do, dân nghèo, thợ thủ công và các dân tộc bị áp bức. bộ phận này chính là cơ sở tiền đề xã hội
của đạo Ktio.
Khi Kito giáo xuất hiện, trong đế quốc La Mã rất thịnh hành tƣ tƣởng của trƣờng phái triết
học Khắc Kỷ với đại diện tiêu biểu là 2 nhà triết học Seneque và Philon. Quan điểm chung của


trƣờng phái Khắc Kỷ là “ thể xác con ngƣời là gánh nặng của linh hồn và cuộc sống ở thế gian
đầy tội lỗi chẳng qua chỉ là khúc nhạc dạo đầu cho cuộc sống thực sự ở thế giới bên kia. Vì vậy,
khi đang sống con ngƣời phải nhẫn nhục chịu đựng, có nhƣ vậy con ngƣời mới đƣợc cứu vớt.
Học thuyết Khắc Kỷ có ảnh hƣởng rất lớn đến tƣ tƣởng của Jesus Christ. Trƣớc khi Ktô giáo
xuất hiện, ở khu vực Palestine xuất hiện tôn giáo độc thần là Do Thái giáo thờ hình tƣợng nhất là
Chúa cứu thế. Kito giáo đã mƣợn hình tƣợng này của Do Thái giáo và biến bộ Cựu ƣớc thành
một phần của Kinh Thánh. Đó là bộ sách viết về đất nƣớc, con ngƣời, phong tục tập quán của
ngƣời Do Thái kể từ khi Thƣợng đế sinh ra ngƣời Do Thái đến trƣớc khi Jesus Christ ra đời. Còn
Tân ƣớc viết về sau khi Jesus Christ bị tử hình, 12 tơng đồ của Jesus đã ghi chép lại lời dạy của
Chúa.
Chính những giáo lý tồn tại của Do Thái giáo, sự tồn tại của trƣờng phái Khắc Kỷ và đời
sống cực khổ, khơng lối thốt của ngƣời dân là những tiền đề dẫn đến sự ra đời của Ktio giáo.
Quá trình truyền bá của Ktio giáo có thể chia làm hai giai đoạn:
Từ thế kỷ I đến thế kỷ V TCN, Ktio giáo bị đàn áp khốc liệt.
Trong suốt thế kỷ IV: Ktio giáo đƣợc thừa nhận về pháp lý và công nhận là quốc giáo của
La Mã.
Khi Jesus Chirst sinh thời, số tín đồ theo ơng tham gia Kito giáo khơng nhiều, chỉ có một

bộ phận ở Đơng La Mã. Nhƣng sau cái chết của Jesus, lập tức các tông đồ đem giáo lý của Ngài
truyền bá ra các vùng bên ngoài. Chẳng bao lâu ở Hy Lạp và Tiểu Á đã xuất hiện một số tổ chức
của Kito giáo. Trong số những tơng đồ có cơng truyền bá, lớn nhất là thánh Paul. Năm 62 khi
sang Roma truyền đạo Ngài đã thấy có đơng đảo tín đồ Ktio giáo.
Ban đầu giới cầm quyền La Mã theo đa thần giáo vẫn khoan dung với Kito giáo nhƣng do
Kito giáo lên án giai cấp thống trị xã hội khi nhận định ngƣời giàu khó có thể lên thiên đàng
giống nhƣ lạc đà chui qua lỗ chân kim và còn khẳng định đế chế La Mã sẽ diệt vong nên tầng lớp
quý tộc rất căm ghét Kito giáo, giới cầm quyền nhận định tín đồ Kito giáo là bọn phiến loạn xã
hội và đàn áp khốc liệt. điển hình là năm 64, dƣới thời kỳ bạo chúa dã man, độc ác, Neron đã đốt
thành Roma và đổ tội cho một tín đồ Kito giáo, sau đó tiến hành đập phá nhà thờ, đốt Kinh
Thánh, dùng cực hình bắt bỏ đạo. Càng đàn áp Kito giáo càng phát triển vì hai lý do:
Thứ nhất, chế độ chiếm hữu nô lệ càng phát triển, sự phân hóa giai cấp càng sâu sắc, ngƣời
dân bị bần cùng hóa càng bị áp bức bóc lột dã man đến khơng tìm thấy con đƣờng tự giải phóng
nên càng tìm đến với Kito giáo.


Thứ hai, các tín đồ sinh hoạt trong các cơng xã Kito giáo là các tổ chức tƣơng tế, giúp
ngƣời lao động nghèo khổ tìm cơng ăn việc làm, duy trì cuộc sống qua ngày. Vì vậy thời kỳ này
cuộc vận động tham gia Kito giáo mang ý nghĩa xã hội tích cực sâu sắc, chống lại chính quyền
La Mã áp bức bóc lột.
Trải hơn 200 năm truyền bá, đế chế La Mã đã có 1800 giáo đƣờng, số tín đồ Kito giáo
chiếm gần 1/10 dân số. Tuy cũng còn là một thiểu số trong xã hội nhƣng đã có số tín đồ đơng
hơn bất kỳ tơn giáo nào vào thời điểm đó. Vì vậy khơng một thế lực nào có thể xem thƣờng thế
lực của Kito giáo.
Sau 200 năm đàn áp không thành công, giới cầm quyền La Mã quyết định thay đổi chính
sách với Kito giáo. Năm 311, hồng đề Galerius hạ lệnh đình chỉ việc sát hại tín đồ Kito giáo.
Lần đầu tiên trong lịch sử Kito giáo đƣợc thừa nhận về pháp lý và có địa vị bình đẳng với các tơn
giáo khác.
Năm 313 hồng đế Constantinus ban hành sắc lệnh thành Milano xác định địa vị hợp pháp
của Kito giáo nhằm lợi dụng và biến Kito giáo thành một bộ phận của guồng máy thống trị. Năm

325, hoàng đế Constantinus ra lệnh triệu tập Đại hội Kito giáo lần đầu tiên trong lịch sử tại thành
phố Nicee ở Tiểu Á. Hơn 300 đại biểu là các giáo chủ đại diện các tổ chức giáo hội Kito trên
toàn lãnh thổ La Mã đã tham gia và giải quyết 2 vấn đề:
Một là, xác định, thống nhất lần cuối nội dung Kinh Thánh. Trƣớc đây do 12 tông đồ của
Chúa đã riêng rẽ ghi lại 9 phần khác nhau về cuộc đời của Chúa nên có nhiều điểm không thống
nhất. Trong lần này đã chọn ra 4 phần tƣơng đối trùng khớp, ít mâu thuẫn, bớt những phần mê
tín dị đoan, thống nhất đƣa vào Tân Ƣớc (phần ghi lại lịch sử của Kito giáo buổi ban đầu – trong
đó quan trọng nhất là phần Phúc Âm)
Hai là, chấn chỉnh tổ chức giáo hội, trở hành một phần trong guồng máy của giai cấp thống
trị xã hội.
Năm 337, hoàng đế Constantinus đã trở thành hoàng đế La Mã đầu tiên chịu phép rửa tội,
đi theo Kito giáo. Từ đó, sau hơn nửa thế kỷ truyền bá tiếp tục, đến cuối thế kỷ IV, Kito giáo đã
đƣợc công nhận là quốc giáo của đế quốc La Mã. Nhƣng cũng từ ấy, tính chất tiến bộ ban đầu
của Kito giáo đã biến mất, giáo hội trở thành công cụ của nhà nƣớc La Mã, các giáo chủ trở
thành quan lại của Nhà nƣớc La Mã. Trong suôt thời kỳ Trung Cổ về sau này, giáo hội Kito giáo
đã trở thành chỗ dựa vững chắc của chế độ phong kiến châu Âu.


Câu 4. Thành tựu khoa học tự nhiên thời Ai Cập cổ đại
Sơng Nile có một vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nền văn
minh Ai Cập cổ đại. Sông Nile là nguồn cung cấp phù sa bồi đắp vùng đồng bằng thung lũng
sông Nile rộng lớn, là nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt và sản xuất chính, là trục đƣờng giao
thơng huyết mạch Bắc Nam vô cùng quan trọng của Ai Cập.
Cùng với ảnh hƣởng của sông Nile, ngay từ thời cổ đại, ngƣời Ai Cập đã đạt những thành
tựu tiêu biểu trên các lĩnh vực. Sự lên xuống của mực nƣớc sông Nile ảnh hƣởng rất lớn đến sự
sống, sinh hoạt của cộng đồng cƣ dân khu vực. Từ tháng 7 đến tháng 10, mực nƣớc sông Nile
dâng cao, cả vùng thung lũng ngập chìm trong nƣớc, đất nƣớc Ai Cập nhƣ một đồng nƣớc.
Tháng 11, 12 nƣớc rút, để lại một cánh đồng phù sa bạt ngàn. Ngƣời Ai Cập bắt đầu khai thác
trên một đồng hoa. Tháng 3 đến tháng 6 trung tâm cao áp hoạt động mạnh, thổi cát vào thung
lũng sông Nile, Ai Cập nhƣ một đồng cát.

Do nhu cầu phải nhận biết sự lên xuống đó của mực nƣớc sông Nile nên ngƣời Ai Cập tập
trung nghiên cứu các yếu tố tự nhiên có liên hệ đến sự ảnh hƣởng đó. Vì vậy, từ rất sớm, ngƣời
Ai Cập cổ đại đã có nhiều tri thức thiên văn học, sớm nhận biết đƣợc các chòm sao, vẽ đƣợc bản
đồ thiên thể lấy theo tên các vị anh hùng thần thoại. Thành tựu nổi bật là bản đồ 12 cung hồng
đạo đƣợc tìm thấy trên trần các đền đài cổ thời vƣơng triều thứ XIV.
Thời cổ đại, ngƣời Ai Cập đã biết 5 hành tinh trong hệ Mặt trời: Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa
tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Trái đất và Bắc đẩu hùng tinh. Ngƣời Ai Cập cũng đã biết sử dụng nhật
khuê đo bóng Mặt trời tính thời gian.
Ảnh hƣởng bởi sơng Nile, ngƣời Ai Cập cần biết đƣợc lúc nào mực nƣớc sông Nile dâng
lên hay hạ xuống. Sau quá trình nghiên cứu, đã phát hiện đƣợc vào các buổi sáng mùa thu, thức
dậy nhìn về đƣờng chân trời, nếu thấy sao Sirius thì đó là điểm mực nƣớc sông Nile bắt đầu dâng
và phát hiện chu kỳ xuất hiện của ngơi sao đó là 365 ngày. Từ đó, ngƣời Ai Cập đã chia một năm
(chu kỳ Trái đất quay quanh Mặt trời) thành 12 tháng, 1 tháng 30 ngày và 5 ngày lễ Tết; và thành
3 mùa: mùa lũ, mùa gieo trồng và mùa thu hoạch ứng với sự lên xuống mực nƣớc sông nile.
Ngƣời Ai Cập cũng đã biết đƣợc theo phép chia này, 4 năm sẽ có 1 năm nhuận.
Họ đã biết các phép tính cơ bản. Là cƣ dân sáng tạo ra hệ đếm thập phân, là cƣ dân đầu
tiên tìm đƣợc trị sốπ bằng 3,16. Đã biết chu vi, diện tích các hình cơ bản, thể tích hình cầu, hộp
hình tháp đáy vuông.


Thành tựu rực rỡ nhất trong thời kỳ Ai Cập cổ đại là xây dựng Kim tự tháp – hầm mộ lƣu
giữ xác ƣớp của các Pharaon Ai Cập và các quan đại thần, bắt đầu vào những năm 4600 TCN.
Có kim tự tháp đƣợc xây dựng với hơn 2,3 triệu khối đá, khối lớn nhất nặng trên 40 tấn, mỗi
cạnh dài khoảng 230 mét, đƣợc tính tốn rất chính xác, sai số chỉ là 9/10000. Tất cả các kim tự
tháp đều có 4 đỉnh hƣớng đúng về 4 hƣớng Đông, Tây, Nam, Bắc. Ở thời kỳ cổ đại, ngƣời Ai
Cập đã biết giải tốn phƣơng trình bậc 1.
Herodote sử gia ngƣời Hy lạp đã nhận định vào 1000 năm TCN “Ai Cập là tặng phẩm của
sông Nile”. Ngƣời Ai Cập cổ đại khơng biết đến y học mà cịn biết những chuyên khoa nhƣ khoa
ngoại, khoa dạ dày, khoa nhi, khoa nha, khoa mắt, … Trong các tài liệu lƣu giữ trên giấy papyrus,
ngƣời Ai Cập đã bắt đầu nêu lên hệ thống lý luận về y học, ghi chép kinh nghiệm và phƣơng

pháp trị bệnh, các thầy thuốc Ai Cập đã biết nhiệt độ của con ngƣời có liên quan đến nhịp tim dù
chƣa biết cơ chế tuần hoàn máu trong cơ thể. Thành tựu y học nổi bật nhất là kỹ thuật ƣớp xác.
Ngƣời Ai Cập cổ đại cho rằng con ngƣời gồm có 2 phần thể xác và linh hồn. Khi con ngƣời chết
đi, linh hồn thoát khỏi thể xác nhƣng vẫn dựa vào thể xác đề tồn tại. Nếu thể xác đƣợc giữ không
thối rữa thì đến một ngày nào đó, linh hồn sẽ nhập lại vào thể xác và ngƣời đó sẽ sống lại. Do đó
trên mỗi quan tài đều có một chân dung của vị ấy để linh hồn nhận xác mà nhập vào.
Câu 5. Thành tựu khoa học tự nhiên của Trung Hoa cổ đại
Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên Trung Quốc cũng có những đóng góp vơ cùng to lớn:
-Tốn học: Ngƣời Trung Hoa đã sử dụng hệ đếm thập phân từ rất sớm. Thời Tây Hán đã
xuất hiện cuốn Chu bễ tốn kinh, trong sách đã có nói đến quan niệm về phân số, về quan hệ
giữa 3 cạnh trong một tam giác vng.
Thời Đơng Hán, đã có cuốn Cửu chƣơng tốn thuật, trong sách này đã nói đến khai căn bậc
2, căn bậc 3, phƣơng trình bậc1, đã có cả khái niệm số âm, số dƣơng.
Thời Nam-Bắc triều có một nhà tốn học nổi tiếng là Tổ Xung Chi, ơng đã tìm ra số Pi xấp
xỉ 3,14159265, đây là một con số cực kì chính xác so với thế giới hồi đó.
- Thiên văn học: Từ đời nhà Thƣơng, ngƣời Trung Hoa đã vẽ đƣợc bản đồ sao có tới 800 vì
sao. Họ đã xác định đƣợc chu kì chuyển động gần đúng của 120 vì sao. Từ đó họ đặt ra lịch CanChi. Thế kỉ IV TCN, Can Đức đã ghi chép về hiện tƣợng vết đen trên Mặt trời. Thế kỉ II, Trƣơng
Hành đã chế ra dụng cụ để dự báo động đất.


Năm 1230, Quách Thủ Kính (đời Nguyên) đã soạn ra cuốn Thụ thời lịch, xác định một
năm có 365,2425 ngày. Đây là một con số rất chính xác so với các nhà thiên văn Châu Âu thế kỉ
XIII.
- Y dƣợc học: Thời Chiến Quốc đã có sách Hồng đế nội kinh đƣợc coi là bộ sách kinh
điển của y học cổ truyền Trung Hoa. Thời Minh có cuốn Bản thảo cƣơng mục của Lí Thời Trân.
Cuốn sách này đƣợc dịch ra chữ Latinh và đƣợc Darwin coi đây là bộ bách khoa về sinh vật của
ngƣời Trung Quốc thời đó. Đặc biệt là khoa châm cứu là một thành tựu độc đáo của y học Trung
Quốc. Bắt đầu từ nhà Minh, y học phƣơng tây truyền vào TQ, một số chuyên gia y học chủ
trƣơng “thông suốt đông tây y”, trở thành sự mở đầu kết hợp đông tây y đƣơng đại – mở ra một
bƣớc tiến mới trong nền y học thế giới.

Hội họa, điêu khắc, kiến trúc Trung Quốc cũng có ảnh hƣởng to lớn tới các cơng trình sau
này của các quốc gia khác trên thế giới. Hội hoạ Trung Quốc có lịch sử 5000 - 6000 năm với các
loại hình: bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc, có ảnh hƣởng
nhiều tới các nƣớc ở Châu Á. Các công trình Phật giáo của Trung Quốc có ảnh hƣởng sâu sắc tới
các cơng trình đền chùa của các quốc gia châu Á. Những tác phẩm nổi tiếng nhƣ cặp tƣợng Tần
ngẫu đời Tần, tƣợng Lạc sơn đại Phật đời Tây Hán ( pho tƣợng cao nhất thế giới ), tƣợng Phật
nghìn mắt nghìn tay. Kiến trúc: Cũng có những cơng trình rất nổi tiếng nhƣ Vạn lí trƣờng thành
( tới 6700 km ), Thành Tràng An, Cố cung, Tử cấm thành ở Bắc Kinh.
Thời trung đại Trung Quốc có 4 phát minh lớn rất quan trọng đó là: Giấy, kĩ thuật in, thuốc
súng và kim chỉ nam. Bốn phát minh trên ra đời không chỉ trực tiếp giúp cải thiện đời sống vật
chất và tinh thần của con ngƣời Trung Quốc, mà đó cịn là những đóng góp khơng nhỏ của một
nền văn minh cho toàn nhân loại.
Đối với thế giới sự ra đời của kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, thuốc súng và kim chỉ nam đã
nâng cao đƣợc vị thế của loài ngƣời, đƣa nhân loại tiến lên một bƣớc trong quá trình chinh phục
tự nhiên và tranh đấu với tự nhiên với chính con ngƣời để sinh tồn và phát triển.
Câu 6. Thành tựu khoa học tự nhiên của Hy Lạp cổ đại
1.Thiên văn học
Đƣợc đặt nền tảng bởi Thales (thế kỷ VI TCN)
Trên cơ sở kế thừa những thành tựu của Ai Cập, Lƣỡng Hà, Thales đã phát minh ra các
phép tính tốn chính xác các hiện tƣợng tự nhiên nhƣ nhật thực ngày 28/2/585 TCN


Pythagore với phát biểu “Trong tự nhiên, tất cả các sự vật, hiện tƣợng đều có quy luật tự
nhiên của nó”
Khẳng định trái đất hình cầu và chuyển động theo 1 quỹ đạo nhất định.
Bƣớc sang thời kỳ Hy Lạp hóa (tiếp xúc với văn minh phƣơng Đơng, các quốc gia cổ đại
phƣơng Đông đang trên đà suy yếu: Ai Cập, Lƣỡ

ời Hy Lạp ngày càng đƣợc


mở rộng tầm nhìn.
Aristarch xứ Samos, thế kỷ III TCN, trên cơ sở tính toán khối lƣợng và khoảng cách của
các thiên thể

ất tự quay quanh nó và quay quanh mặt trờ

ọc thuyết NHẬT TÂM.

Song học thuyết NHẬT TÂM của Aristarch chỉ đƣợc chấp nhận 1800 năm sau đó bởi
các nhà thiên văn của phong trào phục hƣng
Eratosthens, phụ trách thƣ viên Alexandria, là ngƣời đầu tiên tính tốn đƣợc
chu vi trái đất thơng qua độ dài đƣờng xích đạo là 397000 km, độ nghiêng của trục quay
Trái đất là 23’7’’
2.Vật lý học
Trong lĩnh vực lực học, Archimes là ngƣời đầu tiên đƣa ra ngun lý địn bẩy, trong đó
điểm tựa là nội dung cốt lõi
“Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng cả trái đất”(Archimes)
Định luật về vật nổi (Archimes):”Mọi vật khi thả vào nƣớc sẽ chịu 1 lực đẩy từ dƣới lên
trên bằng chính trong lƣợng của lƣợng nƣớc bị vật nổi đó chiếm chỗ”.
Archimes là ngƣời đầu tiên tìm ra mối liên hệ giữa Diện tích tồn phần và thể tích của
các khối khác nhau, đặc biệt giữa hình cầu nội tiếp 1 hình trụ “Diện tích tồn phần và Thể tích
của hình cầu nội tiếp = 2/3 Diện tích tồn phần và Thể tích của hình trụ ngoại tiếp hình cầu đó”
Là tác giả của những phát minh nhƣ rịng rọc, bánh xe răng cƣa, ngun lý đƣờng xốy
trơn ốc
Là tác giả của các phát minh: cần cầu, máy bắn đá, máy bơm nƣớc dựa trên nguyên lý
đƣờng xoáy trơn ốc.
3.Tốn học
Thales là ngƣời đầu tiên đƣa ra định lý tỉ lệ thức nhờ đó tính tốn khá chính xác chiều cao
của Kim Tự tháp.
Pythagore trên cơ sở kế thừa những thành tựu toán học của Ai Cập, phát hiện ra định lý về

mối quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác vuông.


Euclide là lãnh đạo các nhà toán học ở Alexandria
Là ngƣời có cơng rất lớn trong tổng hợp các thành tựu tốn học thành tác phẩm TỐN
HỌC SƠ ĐẲNG.(dịch sang tiếng Việt là CÁC NGUYÊN LÝ TOÁN HỌC) gồm hơn 30 tiên đề
khác nhau.
Là ngƣời đặt nền tảng hình thành bộ mơn hình học hiện nay với tiên đề Euclide.
4.Y học
Là cống hiến lớn nhất của ngƣời Hy Lạp khi đã Gia3i phóng Y học khỏi MÊ TÍN DỊ
ĐOAN, Ma thuật chữa bệnh, Đồng bóng
Theo Hypocrate – ngƣời đã đặt cơ sở khoa học đầu tiên cho sự phát triển của Y học
phƣơng Tây:
Nguyên nhân của bệnh tật là xuất phát từ giới tự nhiên
Con ngƣời phải hết sức chú ý đến chế độ dinh dƣỡng
Khi đau con ngƣời phải uống thuốc
Khi cần thiết, con ngƣời phải đƣợc phẫu thuật để chữa bệnh
ất lớn trong việc lần đầu tiên trong lịch sử phát biểu về những vấn đề lớn liên
quan đến đạo đức, ngƣời thầy thuốc.”Vì liên quan đến tính mạng, sức khỏe con ngƣời nên ngƣời
thầy thuốc …”
ỦY TỔ CỦA NGÀNH Y HỌC PHƢƠNG TÂY
Thế giới Hy Lạp cổ đại còn cống hiến cho nhân loại nhiều nhà bác học mà đóng góp của
họ tới nay vẫn cịn giá trị nhƣ:
* Triết học: Hy Lạp cổ đại là quê hƣơng của triết học phƣơng Tây, ở đây có cả hai trƣờng
phái triết học duy vật và duy tâm. Đại diện cho trƣờng phái duy vật là các nhà triết học nổi tiếng
nhƣ: Talét (Thales), Hêraclit (Heracleitus), Đêmôcrit (Democritus)... Đại diện cho trƣờng phái
duy tâm là các nhà triết học: Platôn, Arixtôt.
* Luật pháp và tổ chức nhà nƣớc: Các quốc gia ở phƣơng Tây chịu ảnh hƣởng nhiều về hệ
thống pháp luật và cách tổ chức nhà nƣớc từ Hy Lạp cổ đại.
- Nhà nƣớc ở Hy Lạp cổ đại hình thành trên cơ sở sự tan rã của xã hội thị tộc. Nhà nƣớc

dân chủ chủ nô ở Hy Lạp ngày càng đƣợc hoàn thiện qua những cải cách của Xôlông (Solon),
Clisten (Clisthenes) và Pêliclêt (Pericles).
- Về luật pháp, bộ luật cổ nhất của Hy Lạp là bộ luật Đracơng (Dracon), bộ luật này có
những hình phạt rất khắc nghiệt, có khi chỉ ăn cắp cũng bị xử tử. Sau này, nhờ những cải cách


của Xôlông, Clisten, luật pháp Hy Lạp ngày càng mang tính dân chủ hơn (nhƣng cũng chỉ cơng
dân tự do mới đƣợc hƣởng, nơ lệ thì khơng).
Câu 7. Văn học – chữ viết của văn minh Ấn Độ cổ đại


Văn học: Ấn Độ là nƣớc có nèn văn học rất phát triển, gồm có 2 bộ phận chính là Vê đa và
sử thi, tuy nhiên nổi bật hơn cả là sử thi với hai tác phẩm văn học nổi bật thời cổ đại là
Mahabharata và Ramayana. Mahabharata là bản trƣờng ca gồm 220 000 câu thơ. Bản trƣờng ca
này nói về một cuộc chiến tranh giữa các con cháu Bharata. Bản trƣờng ca này có thể coi là một
bộ “bách khoa toàn thƣ” phản ánh mọi mặt về đời sống xã hội Ấn Độ thời đó. Ramayana là một
bộ sử thi dài 48 000 câu thơ, mô tả một cuộc tình giữa chàng hồng tử Rama và cơng chúa Sita.
Thiên tình sử này ảnh hƣởng tới văn học dân gian một số nƣớc Đông Nam Á. Riêmkê ở
Campuchia, Riêmkhiêm ở Thái Lan chắc chắn có ảnh hƣởng từ Ramayana.
Thời cổ đại ở Ấn Độ cịn có tâp ngụ ngơn Năm phƣơng pháp chứa đựng rất nhiều tƣ tƣởng
đƣợc gặp lại trong ngụ ngôn của một số dân tộc Á-Âu.
Câu

8.

Văn

học




chữ

viết

của

văn

minh

Trung

Hoa

cổ

đại


Văn học: Trung Quốc có nền văn học rất phong phú đó là nhờ vào chế độ thi cử và việc văn
chƣơng trở thành thƣớc đo của tri thức. Các thể loại tiêu biểu: Thơ,Từ, Phú, Kịch, tiểu
thuyết…trong đó tiêu biểu nhất là Kinh thi, Thơ Đƣờng và Tiểu thuyết Minh - Thanh
Kinh thi là tập thơ cổ nhất ở Trung Quốc do nhiều tác giả sáng tác thời Xuân-Thu, đƣợc Khổng
tử sƣu tập và chỉnh lí. Kinh thi gồm có 3 phần: Phong, Nhã, Tụng.
Thơ Đƣờng là thời kì đỉnh cao của nền thơ ca Trung Quốc. Trong hàng ngàn tác giả nổi bật lên
ba nhà thơ lớn đó là Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cƣ Dị.
Tới thời Minh-Thanh, tiểu thuyết lại rất phát triển với các tác phẩm tiêu biểu nhƣ: Tam quốc chí
diễn nghĩa của La Quán Trung, Thuỷ hử của Thi Nại Am, Tây du kí của Ngơ Thừa Ân, Nho lâm
ngoại sử của Ngơ Kính Tử, Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần...trong đó Hồng lâu mộng đƣợc

đánh giá là tiểu thuyết có giá trị nhất.
Câu 9. Văn học – chữ viết của văn minh Hy Lạp cổ đại



Tuy xuất hiện muộn hơn nền văn minh Ai Cập nhƣng nhờ tiếp thu đƣợc nhiều giá trị từ Ai
Cập và Lƣỡng Hà cổ đại và phát triển lên, nâng lên tầm khái quát, nên nền văn minh Hy Lạp cổ
đại đã có rất nhiều đóng góp giá trị.
* Chữ viết: Về chữ viết, ngƣời Hy Lạp cổ đại đã dựa trên hệ thống chữ viết của ngƣời
Phênixi (Phoenicia) rồi cải tiến, bổ xung thành một hệ thống chữ cái mới gồm 24 chữ cái. Từ chữ
Hy Lạp cổ sau này đã hình thành nên chữ Latinh và chữ Slavơ. Đó là cơ sở chữ viết mà nhiều
dân tộc trên thế giới ngày nay đang sử dụng.



×