Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
TUẦN 2.
Từ ngày (14 / 9 /2022 đến 17 / 9/ 2022)
Lớp 2A ,B,C,D
MĨ THUẬT
Chủ đề 1: Đại dương mênh mông
(Thời lượng: 6 tiết)
Giới thiệu chủ đề:
- Chủ đề: Đại dương mênh mông nhằm giới thiệu về màu sắc và phong cảnh
biển của đất nước Việt Nam.
- Thơng qua các hình thức Mỹ thuật như vẽ, cắt dán với các hoạt động cá nhân,
nhóm nhằm giúp học sinh nhận ra được vẻ đẹp của đại dương, thêm yêu thiên
nhiên và có ý thức giữ gìn mơi trường sạch đẹp hơn.
u cầu HS cần đạt sau chủ đề:
1. Quan sát, nhận thức:
- Kể tên được một số màu đậm, màu nhạt. Nêu được cách phối hợp các màu
đậm, màu nhạt trong các sản phẩm mỹ thuật.
- Nhận ra được vẻ đẹp của đại dương, u thiên nhiên và có ý thức giữ gìn
mơi trường sạch, đẹp.
2. Sáng tạo và ứng dụng: Tạo được sản phẩm mỹ thuật về cảnh vật và sự
sống dưới đại dương theo hình thức vẽ, xé và cắt, dán.
3. Phân tích và đánh giá: Cảm nhận được sự hài hồ, chuyển động của
chấm, nét, hình, màu,… trong sản phẩm mỹ thuật.
TUẦN 2.
Từ ngày (14 / 9 /2022 đến 17 / 9/ 2022)
Lớp 2A ,B,C,D
MĨ THUẬT
Bài 1: Bầu trời và biển ( 2 tiết )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Gọi tên được các màu. Pha được màu và chỉ ra được màu cho cảm giác đậm,
nhạt.
- Tạo được bức tranh thiên nhiên có sử dụng màu đậm, màu nhạt.
- Bước đầu phân tích được sự phối hợp màu đậm, màu nhạt trong tranh, ảnh.
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên trong tranh, ảnh.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN
- GV: SGK,Ảnh, tranh vẽ bầu trời và biển, video về các con vật dưới đại dương.
- HS : Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ dán,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nguyễn Thị Yến
Trường tiểu học Quảng Hùng
1
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
* Khởi động:
Hoạt
Trình chiếu PowerPoint:
động 1:
- Bài hát: “ Bé yêu biển lắm” để
Khám
tạo khơng khí.
phá
u cầu HS lắng nghe và ghi
nhớ xem có những hình ảnh gì
* NHẬN xuất hiện trong bài hát?
BIẾT
- Giới thiệu SGK và Vở bài tập
MÀU
Mỹ thuật 2.
SẮC:
- Yêu cầu HS lấy đồ dùng cho
bài học hôm nay.
Nhiệm vụ của GV: Khuyến
khích HS quan sát các loại màu,
pha màu và thảo luận về các màu
mới được tạo ra để nhận biết và
cảm nhận nhóm màu đậm và
màu nhạt.
- Câu hỏi thảo luận:
1.Theo con, màu đậm là những
màu nào?
2. Màu nhạt là màu nào?
3. Sau khi pha các cặp màu cơ
bản, ta có những màu gì?
4. Nhóm màu pha với màu vàng
cho ta cảm giác đậm hay nhạt?
5. Màu xanh lam, xanh lá, tím
cho ta cảm giác gì?
6. Màu đỏ, nâu, cam,… cho ta
cảm giác gì?...
- GV nhận xét chung, biểu
dương nhóm trả lời tốt.
- Yêu cầu HS làm BT trong VBT
trang 4. *
Ghi nhớ: Các màu cơ bản có thể
pha trộn với nhau để tạo ra các
màu sắc mới có độ đậm, nhạt
khác nhau.
- Hs quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời: ( Biển, bầu trời,
các bé,..).
- HS lấy SGK, VBT Mỹ thuật.
- Hs lấy đồ dùng.
- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu
cầu, gợi ý của GV:
- HS mở SGK trang 6.
- HS quan sát màu, pha màu.
- HS thảo luận nhóm đơi.
- Chỉ ra nhóm màu đậm,
- Chỉ ra nhóm màu nhạt.
- Nêu tên các màu được pha từ
2 màu cơ bản.
- Đại diện nhóm trả lời các câu
hỏi.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài thực hành.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Nhiệm vụ của GV: Khuyến
Hoạt
khích HS quan sát hình minh hoạ
động 2:
trong SGK để nhận biết cách vẽ
Kiến tạo tranh về bầu trời và biển, cách sử
kiến thức dụng màu khi vẽ tranh về bầu
–
trời và biển.
kĩ năng.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh - HS quan sát trình chiếu trên
Nguyễn Thị Yến
Trường tiểu học Quảng Hùng
2
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
hoạ ở SGK trang 7, thảo luận để
* CÁCH nhận biết các bước thực hiện bài
VẼ
vẽ.
TRANH - Câu hỏi thảo luận:
VỀ BẦU 1. Theo con, có mấy bước để vẽ
TRỜI
tranh về bầu trời và mặt biển?
VÀ
2. Bước nào được vẽ bằng nhiều
BIỂN:
nét?
3. Bước nào có vẽ màu đậm,
màu nhạt?
- GV gọi HS nhắc lại các bước
vẽ.
- GV tóm tắt để học sinh ghi
nhớ: * Các bước vẽ tranh về
bầu trời và biển:
bảng: (H1, 2, 3 trang 7/SGK )
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời các câu
hỏi.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại các bước vẽ tranh.
- HS ghi nhớ * Các bước vẽ
tranh về bầu trời và biển:
B1. Vẽ nét tạo ranh giới trời và
biển.
B2. Vẽ hình mặt trời và sóng
nước bằng nét màu.
B3. Vẽ màu cho phù hợp với
bầu trời và mặt biển.
* Ghi nhớ: Màu sắc có thể tạo
nên độ đậm, nhạt trong tranh.
Nhiệm vụ của GV:
Hoạt
Hướng dẫn HS thực hành bài vẽ
động 3:
và cách phối hợp các màu hài
Luyện
hoà, linh hoạt khi vẽ.
tập
– Khuyến khích, hỗ trợ HS vẽ và
sáng tạo cắt hình thuyền để dán vào mặt
biển trong bài vẽ sau khi vẽ xong
* VẼ VÀ màu.
CẮT,
Trình chiếu PowerPoint/yêu - HS quan sát. - Cách vẽ:
DÁN
cầu
+ Chọn màu để vẽ.
TRANH
+ Tạo bức tranh về bầu trời và
VỀ BẦU
biển theo ý thích.
TRỜI
+ Vẽ và cắt, dán thêm thuyền,
VÀ
mây,…cho tranh thêm sinh
BIỂN:
động.
- Hãy quan sát và trả lời các câu - HS trả lời các câu hỏi và nhận
hỏi sau:
thức.
1. Con chọn những màu nào để - HS nhận xét, bổ sung.
vẽ phần bầu trời, màu nào để vẽ
mặt biển? Vì sao?
Nguyễn Thị Yến
Trường tiểu học Quảng Hùng
3
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
2. Màu nào pha với nhau được
màu có cảm giác nhạt?
3. Tại sao mặt biển cần màu
đậm?
4. Con sẽ vẽ chiếc thuyền to hay
nhỏ để cắt, dán vào sản phẩm mỹ
thuật?
5. Hình dáng thuyền thế nào? Có
buồm khơng?
6. Con muốn trang trí thêm gì
cho bức tranh?...
- Cho HS xem bài của HS đã làm
cùng chủ đề để HS tham khảo.
Lưu ý: Hình vẽ thêm cần có kích
thước phù hợp với bức tranh,
khơng quá to, hoặc quá nhỏ.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong
VBT trang 5.
Nhiệm vụ của GV:
Hoạt
- Hướng dẫn HS trưng bày sản
động 4:
phẩm.
Phân
- Khuyến khích HS giới thiệu,
tíchchia sẻ cảm nhận của cá nhân về
đánh giá màu sắc, độ đậm, nhạt trong các
sản phẩm của mình hay của các
*
bạn.
TRƯNG + Con thích màu sắc ở sản phẩm
BÀY
nào? Màu nào nhạt, màu nào
SẢN
đậm?
PHẨM
+ Con thích sản phẩm của bạn
VÀ
nào? Vì sao con thích?
CHIA
+ Con thấy bài của con thế nào?
SẺ:
Con cịn muốn điều chỉnh gì ở
(Giảm tải sản phẩm của mình để rõ màu
chương
đậm, nhạt hơn?...
trình.GV + Sản phẩm mang đến cho con
hướng
cảm giác gì về thời tiết?
dẫn hs tự - GV nhận xét, khen ngợi HS có
học
ở bài vẽ đẹp. Động viên HS cả lớp.
nhà).
Hoạt
động 5:
Vận
- HS nhắc lại các bước vẽ tranh.
- HS quan sát.
- HS làm bài tập.
- HS gắn bài lên bảng.
- HS giới thiệu, chia sẻ: Nhận
xét bài mình, bài bạn.
- Tìm ra bài mình thích.
- Tham gia nhận xét, đánh giá
và tự đánh giá.
- Nêu ý tưởng điều chỉnh ở bài
vẽ của mình để thể hiện rõ màu
đậm, nhạt hơn?..
- HS trả lời nhận thức
- HS nghe.
Nhiệm vụ của GV: Khuyến
khích và cho HS quan sát ảnh
chụp thiên nhiên ở các thời điểm
khác nhau; chia sẻ cảm nhận về
Nguyễn Thị Yến
Trường tiểu học Quảng Hùng
4
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
dụng
phát
triển
- vẻ đẹp của thiên nhiên, chỉ ra
màu đậm, màu nhạt trong mỗi
bức ảnh.
Trình chiếu PowerPoint:
*
TÌM - Hãy quan sát các bức ảnh trên
HIỂU
màn hình và trả lời các câu hỏi
MÀU
sau:
ĐẬM,
1. Nêu cảm nhận của con về thời
MÀU
gian trong mỗi bức ảnh?
NHẠT
2. Bức ảnh nào cho ta cảm giác
TRONG nhiều màu nhạt?
TỰ
3. Bức ảnh nào có màu đậm, màu
NHIÊN: nhạt xen kẽ?
(Giảm tải
chương
4. Những khi trời sắp mưa,
trình.GV khung cảnh thường có màu như
hướng
thế nào?
dẫn hs tự
học
ở - Có thể gợi ý HS chia sẻ những
nhà).
kỉ niệm hay câu chuyện liên
quan đến những dự báo về thời
tiết thông qua độ đậm, nhạt của
cảnh vật ngồi thiên nhiên.
- GV tóm tắt để học sinh ghi
nhớ:
* Ghi nhớ: Đậm, nhạt của màu
sắc có thể diễn tả được thời gian
trong tranh, ảnh
* Dặn dò: Quan sát hình ảnh
một số con vật dưới đại dương:
Cá mực, cá, cua, rùa, sao biển,
….
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
- HS quan sát trên màn hình.
- Thảo luận, chia sẻ về cảnh vật
thiên nhiên với thời tiết, thời
gian qua các câu hỏi
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
+ Bức ảnh có màu đậm, màu
nhạt xen kẽ.
+ Màu sắc của khung cảnh
những ngày trời mưa, trời nắng,
…
+ Cảm giác về thời gian trong
ngày qua màu sắc, đậm, nhạt
trong thiên nhiên.
- Hs ghi nhớ
.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………….....................................................
Nguyễn Thị Yến
Trường tiểu học Quảng Hùng
5
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
TUẦN 2.
Từ ngày (14 / 9 /2022 đến 17 / 9/ 2022)
Lớp 2A ,B,C,D
MĨ THUẬT
Chủ đề: Đại dương mênh mông
Bài 2: Những con vật dưới đại dương ( 2 tiết )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Chỉ ra được vẻ đẹp phong phú, đa dạng về hình dáng, màu sắc của các con vật
dưới đại dương.
- Vẽ và trang trí được con vật dưới đại dương.
- Nêu được cách kết hợp hài hoà chấm, nét, hình, màu trong vẽ hình và trang trí.
- u thiên nhiên. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường biển.
2. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN
- GV: Máy tính, màn hình ti vi. Ảnh, tranh vẽ các con vật dưới đại dương
- HS : Màu, giấy, tẩy, bút chì …
3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Nội dung Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động:
Hoạt
Trình chiếu PowerPoint:
động 1:
- Cho HS khởi động cùng bài hát - HS nhảy và hát theo.
Khám
“ Baby Shark’’.
- HS trả lời câu hỏi: ( Phong
phá
Một màn khởi động rất sôi động cảnh biển: có nhiều con cá dưới
phải khơng các con? Và bạn nào biển,..).
nhớ trên màn hình là phong cảnh
* NHẬN gì? Có hình ảnh gì?
BIẾT VẺ - u cầu HS lấy SGK, VBT, - HS lấy ĐD học tập theo yêu
ĐẸP
ĐD học tập theo bài.
cầu.
CỦA
Nhiệm vụ của GV: Tạo cơ hội - Thực hiện nhiệm vụ theo yêu
CÁC
cho HS quan sát hình ảnh để cầu, gợi ý của GV:
CON
nhận biết đặc điểm của các con
VẬT
vật sống dưới đại dương.
DƯỚI
Trình chiếu PowerPoint:
- HS quan sát, thảo luận nhóm
ĐẠI
- Hãy quan sát và thảo luận
DƯƠNG: nhóm theo các câu hỏi sau:
- Đại diện nhóm trả lời.
1. Trong những hình trên, hình
nào là hình các con vật sống - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
dưới đại dương?
2. Trong các con vật đó, con
thích con vật nào? Vì sao?
3. Con vật con thích có hình
dáng, màu sắc và hoạ tiết như thế
nào?
Nguyễn Thị Yến
Trường tiểu học Quảng Hùng
6
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
Hoạt
động 2:
Kiến tạo
kiến thức
–
kĩ năng.
* CÁCH
VẼ CON
VẬT
DƯỚI
ĐẠI
DƯƠNG:
Hoạt
động 3:
Luyện
tập
–
sáng tạo
4. Ngoài những con vật trên, con
còn biết những con vật nào sống
dưới đại dương?
- GV tóm tắt để học sinh ghi * Ghi nhớ: Dưới đại dương có
nhớ:
mn vàn các con vật. Mỗi con
vật có vẻ đẹp phong phú, đa
dạng về hình dáng, màu sắc.
Nhiệm vụ của GV: Khuyến
khích HS quan sát hình minh hoạ
trong SGK, thảo luận để nhận
biết cách vẽ con vật dưới đại
dương và sử dụng các chấm, nét,
màu để trang trí.
Trình chiếu PowerPoint:
- u cầu HS quan sát hình ở - HS quan sát
SGK trang 11, thảo luận nhóm
đơi theo các câu hỏi sau:
1. Hình con vật được vẽ ở vị trí
- HS thảo luận nhóm.
nào trên trang giấy? To hay nhỏ?
- Đại diện nhóm trả lời.
2. Các chấm, nét được vẽ và
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
trang trí trên con vật như thế
nào?
- Các bước vẽ:
3. Ngồi hình con vật, cịn có
+ Bước 1: Vẽ hình con vật
hình ảnh gì để bức tranh thêm
bằng nét.
sinh động?
+ Bước 2: Trang trí bằng các
4. Màu sắc trong tranh con vật
chấm, nét, màu.
dưới đại dương được diễn tả như
+ Bước 3: Vẽ nền để bức tranh
thế nào?
thêm sinh động.
- Gọi HS nhắc lại và cùng ghi
- HS nhắc lại các bước vẽ.
nhớ các bước thực hành bài vẽ
cũng như sử dụng các loại chấm,
nét, màu để trang trí con vật.
- GV tóm tắt để học sinh ghi
* Ghi nhớ: Kết hợp hình với
nhớ:
chấm, nét, màu có thể diễn tả
được đặc điểm và hình dáng
của của một số lồi vật dưới
nước.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong
- HS làm bài tập.
VBT trang 6.
Nhiệm vụ của GV: Khuyến
khích và hỗ trợ HS thao tác thực
hiện bài vẽ theo ý thích.
- Hướng dẫn và hỗ trợ HS các kĩ
năng và kiến thức khi cần thiết,
phù hợp với năng lực của HS.
Nguyễn Thị Yến
Trường tiểu học Quảng Hùng
7
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
- Câu hỏi:
*
VẼ 1. Con chọn con vật nào sống
CON
dưới đại dương để vẽ? Con vật
VẬT
đó có hình dáng, màu sắc như
DƯỚI
thế nào?
ĐẠI
2. Con sẽ trang trí những nét,
DƯƠNG màu nào cho con vật con thích?
MÀ EM 3. Con có thể vẽ thêm gì cho
THÍCH: phần nền của bài vẽ?
Hoạt
động 4:
Phân
tíchđánh giá
*
TRƯNG
BÀY BÀI
VẼ VÀ
CHIA
SẺ:
(Giảm tải
chương
trình.GV
hướng
dẫn hs tự
học
ở
nhà).
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lưu ý:
+ Gợi ý HS sử dụng các loại nét
đa dạng, xen kẽ nhau để hình
con vật thêm sinh động.
+ Khuyến khích HS vẽ thêm
các hình rong rêu, sóng nước,
bong bóng,… cho phần nền của
Trình chiếu PowerPoint:
bài vẽ thêm sinh động..
- Cho HS xem bài của HS đã làm - HS quan sát.
cùng chủ đề để HS tham khảo.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong - HS làm bài tập.
VBT trang 7.
Nhiệm vụ của GV:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản - HS trưng bày bài vẽ.
phẩm.
- HS giới thiệu, chia sẻ: Nhận
Trình chiếu PowerPoint:
xét bài mình, bài bạn.
1. Con ấn tượng với bài vẽ nào? - Tìm ra bài mình thích.
Vì sao?
2. Bạn đã vẽ con vật nào dưới - Tham gia nhận xét, đánh giá
đại dương?
và tự đánh giá.
3. Những chấm, nét, màu nào
- Nêu ý tưởng điều chỉnh ở bài
được lặp lại nhiều trong bài vẽ?
vẽ của mình để bài vẽ được sinh
4. Bài vẽ của bạn khác bài vẽ của
động hơn.
con ở điểm gì?
5. Con thích nhất chi tiết gì ở bài
vẽ của mình, bài vẽ của bạn?
6. Con cịn muốn điều chỉnh gì ở
bài vẽ của mình hoặc của bạn?
- GV nhận xét, khen ngợi HS có - HS lắng nghe.
sản phẩm đẹp. Động viên HS cả
lớp.
Nhiệm vụ của GV: Khuyến
Hoạt
khích HS quan sát bức tranh
động 5:
trong SGK để chỉ ra được nét
Vận
đẹp trong tạo hình, cách sử dụng
dụng
- chấm, nét, màu của hoạ sĩ.
phát
Trình chiếu PowerPoint:
triển
- Cho HS quan sát bức tranh ở - HS quan sát.
SGK trang 13.
Nguyễn Thị Yến
Trường tiểu học Quảng Hùng
8
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
* XEM
TRANH
CỦA
HOẠ SĨ:
(Giảm tải
chương
trình.GV
hướng
dẫn hs tự
học
ở
nhà).
Câu hỏi thảo luận:
1. Bức tranh của hoạ sĩ diễn tả
các con vật nào?
2. Hình dáng các con vật có gì
đặc biệt?
3. Bức tranh có những nét, chấm,
màu nào?
- GV tóm tắt để học sinh ghi
nhớ: *Dặn dò: Quan sát các
con vật và cảnh vật dưới đại
dương: Tôm, cua, cá, rùa, san
hô, rong, rêu,…Chuẩn bị giấy
thủ công, kéo, hồ dán, màu vẽ.
- HS tự trả lời.
* Ghi nhớ: Có nhiều cách tạo
chấm, nét, màu để tạo hình và
trang trí con vật sống dưới đại
dương.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(nếu có):
……………………………………………………………………………………
………………………………………………...................................................
Nguyễn Thị Yến
Trường tiểu học Quảng Hùng
9
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
TUẦN 6.
Từ ngày (11 / 10 /2022 đến 14 / 10/ 2022)
Lớp 2A ,B,C,D
MĨ THUẬT
Chủ đề : Đại dương trong mắt em
Bài 3: Đại dương trong mắt em ( 2 tiết )
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Chỉ ra được hình, màu đậm, màu nhạt và không gian trong tranh..
- Biết cách tạo bức tranh từ các hình có sẵn.
- Tạo được bức tranh chung về khung cảnh và sự sống dưới đại dương.
- Cảm nhận được nét đẹp phong phú của đại dương.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN
- GV: Tranh ảnh, video có hình ảnh cuộc sống dưới đại dương, giấy vẽ khổ to.,
máy tính, màn hình ti vi.
- HS : Màu, giấy, tẩy, bút chì, kéo, hồ dán,..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động: Trình chiếu
Hoạt
PowerPoint:
động 1:
- Cho HS khởi động cùng bài hát:
Khám
Bống bống bang bang.
phá
- Yêu cầu HS lấy ĐD học tập theo
bài.
Nhiệm vụ của GV:
* KHÁM Khuyến khích HS cắt hình các con
PHÁ
vật dưới đại dương ở bài trước để
HÌNH
tạo các nhân vật cho sản phẩm mỹ
CÁC
thuật chung.
CON
- Hướng dẫn HS sử dụng kéo để
VẬT
cắt hình con vật các con đã vẽ ở
DƯỚI
bài trước ra khỏi giấy:
ĐẠI
+ Yêu cầu HS lấy bài vẽ con vật
DƯƠNG: dưới đại dương ở bài học trước và
quan sát cô cắt mẫu:
+ YC hs cắt mẫu và tập hợp hình
các con vật theo nhóm đơi để cùng
thực hiện hoạt động tiếp theo.
Câu hỏi thảo luận nhóm:
1. Nhóm con có những con vật
nào được vẽ từ bài học trước? Các
Nguyễn Thị Yến
- HS cùng nhảy và hát theo
nhạc.
- HS lấy ĐD học tập.
- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu
cầu, gợi ý của GV:
- HS quan sát và tư duy.
- HS cắt rời con vật và tập hợp
con vật theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
Trường tiểu học Quảng Hùng 10
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
con vật đó có hình dáng, màu sắc
thế nào?
2. Nhóm con sẽ tạo sản phẩm mỹ
thuật chung về các loài vật dưới
đại dương như thế nào?
- GV nhận xét chung, khen nhóm
(cá nhân ) HS trả lời tốt, cắt được
nhiều con vật dưới đại dương đẹp.
Hoạt
động 2:
Kiến tạo
kiến thức
- kĩ năng.
* CÁCH
TẠO
BỨC
TRANH
VỚI
HÌNH
CĨ SẴN:
Nhiệm vụ của GV:
Khuyến khích HS quan sát hình
trong SGK, thảo luận để nhận biết
các bước tạo bức tranh từ hình có
sẵn.
Trình chiếu PowerPoint:
- u cầu HS quan sát trên màn
hình (hình trong SGK trang 15),
thảo luận để nhận biết cách tạo
nền và sắp xếp hình động vật biển
tạo bức tranh về sự sống dưới đại
dương.
Câu hỏi thảo luận:
1. Tạo bức tranh với hình có sẵn
cần mấy bước?
2. Bước nào sử dụng hình có sẵn?
3. Để bức tranh sinh động hơn,
cần làm thế nào?
- Gọi HS nhắc lại và cùng ghi nhớ
các bước thực hiện tạo bức tranh
với hình có sẵn.
sung.
Lưu ý: Có thể cắt hình con vật
dưới đại dương trong sách báo
cũ đã sử dụng để bổ sung tư
liệu hình ảnh thêm phong phú.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
- HS quan sát, và tư duy.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Các bước thực hiện:
+ Bước 1: Vẽ màu nền tạo
nước và sóng biển.
+ Bước 2: Sắp xếp và dán
hình các con vật trên nền vừa
tạo ra.
+ Bước 3: Vẽ, cắt và dán thêm
hình trang trí để bức tranh sinh
động hơn.
- HS nhắc lại các bước.
- GV tóm tắt để học sinh ghi * Ghi nhớ: Từ những hình có
nhớ:
sẵn, có thể sắp xếp để tạo
được bức tranh.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong
VBT trang 8.
- HS làm bài thực hành
Nguyễn Thị Yến
Trường tiểu học Quảng Hùng 11
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
Hoạt
động 3:
Luyện
tập
–
sáng tạo
*
TẠO
SAN
PHẨM
MỸ
THUẬT
VỀ SỰ
SỐNG
DƯỚI
ĐẠI
DƯƠNG:
Nhiệm vụ của GV:
Khuyến khích và hỗ trợ HS cách
vẽ nền và các thao tác tạo sản
phẩm mỹ thuật về sự sống của các
loài vật dưới đại dương theo ý
thích.
- Tổ chức cho HS lập nhóm 4 em;
thảo luận, phân cơng nhiệm vụ
cho các thành viên trong nhóm để
thực hiện bài tập.
Trình chiếu PowerPoint:
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời
các câu hỏi sau:
Câu hỏi thảo luận:
1. Nhóm con sẽ tạo sản phẩm mỹ
thuật về cuộc sống dưới đại dương
với những con vật nào?
2. Ngoài các con vật, các con sẽ
trang trí thêm những gì cho sản
phẩm mỹ thuật?
3. Trong nhóm con vật, bạn nào sẽ
vẽ nền cho sản phẩm? Ai sắp xếp
các con vật vào nền sản phẩm?
4. Các con sẽ vẽ thêm gì cho phần
nền của sản phẩm?
Trình chiếu PowerPoint:
- Cho HS xem bài của HS đã làm
cùng chủ đề để HS tham khảo.
* Lưu ý:
- Các con hãy tưởng tượng câu
chuyện cho những con vật của
mình và dán chúng vào nền màu
của đại dương.
- Các con hình dung và nhớ lại sự
sống dưới đại dương để các em
thấy sự phong phú, đa dạng về
hình, màu của các loài sinh vật
biển.
- Các con vẽ và cắt dán thêm hình
rong rêu, san hơ, bong bóng
nước,... cho phần nền của sản
phẩm sinh động hơn.
- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu
cầu, gợi ý của GV:
- HS về nhóm, tự phân công
nhau nhiệm vụ.
- HS quan sát, tư duy, học hỏi.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS quan sát, học hỏi.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong
VBT trang 9.
Nguyễn Thị Yến
Trường tiểu học Quảng Hùng 12
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
- HS thực hành.
Nhiệm vụ của GV:
Hoạt
- Tổ chức cho HS trưng bày sản
động 4:
phẩm.
Phân
1. Con ấn tượng với bài của nhóm
tíchnào? Vì sao?
đánh giá 2. Con thích cách sắp xếp hình các
con vật và màu sắc ở bài nào?
*
3. Màu đậm và màu nhạt trong sản
TRƯNG phẩm có tác dụng gì?
BÀY VÀ 4. Con cịn muốn điều chỉnh gì ở
CHIA
bài của nhóm mình hoặc của
SẺ:
nhóm bạn?
(Giảm tải 5. Điều gì khiến con thấy thú vị
chương
khi làm việc chung với các bạn?
trình.GV - GV nhận xét, khen ngợi nhóm
hướng
HS có sản phẩm đẹp. Động viên
dẫn hs tự HS tích cực phát biểu.
học
ở
nhà).
Hoạt
động 5:
Vận
dụng
phát
triển
* KHÁM
PHÁ
CUộC
SỐNG
DƯỚI
ĐẠI
DƯƠNG:
(Giảm tải
chương
trình.GV
hướng
dẫn hs tự
học
ở
nhà).
Nhiệm vụ của GV:
- Cho HS xem video clip và quan
sát cuộc sống dưới đại dương của
các loài vật và vận động cơ thể
theo cách di chuyển của các lồi
vật u thích.
- u cầu HS trả lời các câu hỏi
sau:
1. Con ấn tượng với con vật nào
dưới biển? Hình dáng, màu sắc
của nó thế nào?
2. Cuộc sống của các loài vật dưới
đại dương cho con thấy vẻ đẹp
của thiên nhiên như thế nào?
3. Cách di chuyển của con vật nào
khiến con thấy thú vị? Con có thể
mơ tả bằng động tác cơ thể của
mình cách vận động của con vật
đó như thế nào?
4. Để giữ gìn môi trường sống cho
các con vật dưới đại dương, khi đi
Nguyễn Thị Yến
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS giới thiệu, chia sẻ: Nhận
xét bài nhóm mình, bài nhóm
bạn.
- Tìm ra bài mình thích.
- Tham gia nhận xét, đánh giá
và tự đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát
- HS trả lời theo cảm nhận.
- HS mô tả cách vận động của
con vật mình thích.
Trường tiểu học Quảng Hùng 13
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
biển chúng ta cần làm gì?
- GV tóm tắt để học sinh ghi * Ghi nhớ: Các con vật dưới
nhớ:
đại dương có nhiều hình dạng,
màu sắc và đặc điểm bên
ngồi khác nhau. Chúng cũng
cần có mơi trường sống trong
lành.
*Dặn dị: Quan sát đặc điểm,
hình dáng, màu sắc của các loại
phương tiện giao thơng trong
cuộc sống.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
* ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:
• Chủ đề: Đại dương mênh mơng được thực hiện bởi các hình thức Mỹ
thuật như vẽ, cắt dán (Thủ công 2D) với các hoạt động cá nhân, nhóm.
• Thơng qua chủ đề giúp học sinh nhận ra được vẻ đẹp của đại dương, thêm
yêu thiên nhiên và có ý thức giữ gìn mơi trường sạch đẹp hơn.
• Sau khi học xong chủ đề, các con hãy tự mình vẽ những bức tranh phong
cảnh biển như: cảnh Bình minh; (Hồng hơn) trên biển; Vẽ (xé dán) về
các con vật dưới đại dương. Yêu thích, khám phá cuộc sống dưới đại
dương.
Nguyễn Thị Yến
Trường tiểu học Quảng Hùng 14
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
TUẦN 6.
Từ ngày (11 / 10 /2022 đến 14 / 10/ 2022)
Lớp 2A ,B,C,D
MĨ THUẬT
Chủ đề 2: Đường đến trường em
( 6 tiết )
Giới thiệu chủ đề:
- Chủ đề: Đường đến trường em nhằm giới thiệu về các hình ảnh thân quen khi
đến trường.
- Thơng qua các hình thức Mỹ thuật như vẽ, cắt dán với các hoạt động cá nhân,
nhóm nhằm giúp học sinh nhận ra được vẻ đẹp của cảnh vật trên đường đi học;
Có văn hố trong ứng xử nơi công cộng và khi tham gia giao thông. Xác định
được giá trị của đồ dùng các nhân, thêm yêu q đồ vật và có ý thức giữ gìn đồ
vật.
u cầu HS cần đạt sau chủ đề:
1. Quan sát, nhận thức: Chỉ ra được cách thực hiện một số hình thức mỹ
thuật để thể hiện các hình ảnh thân quen khi đến trường.
2. Sáng tạo và ứng dụng: Vẽ, cắt, dán được sản phẩm mỹ thuật về cảnh
vật trên đường đi học.
3. Phân tích và đánh giá:
- Cảm nhận được vẻ đẹp về sự hài hồ của nét, hình, màu,… trong sản
phẩm mỹ thuật.
- Xác định được giá trị của đồ dùng cá nhân. Có văn hố trong ứng xử nơi
công cộng và khi tham gia giao thông.
TUẦN 6.
Từ ngày (11 / 10 /2022 đến 14 / 10/ 2022)
Lớp 2A ,B,C,D
MĨ THUẬT
Chủ đề: Đường đến trường em
Bài 1: Phương tiện giao thông ( 2 tiết )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Chỉ ra được cách kết hợp hình các phương tiện giao thông để vẽ tranh.
- Thực hiện được bài vẽ có phương tiện giao thơng trên đường.
- Cảm nhận được sự phong phú và sinh động của các phương tiện giao thơng
trong tranh. Có ý thức chấp hành luật khi tham gia giao thông.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN
- GV: Tranh ảnh, video về các phương tiện và hoạt động giao thơng, máy tính,
màn hình ti vi.
Nguyễn Thị Yến
Trường tiểu học Quảng Hùng 15
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
- HS : Giấy vẽ, bút màu, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo thủ công, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động
1:
Khám phá
* NHẬN
BIÊT
CÁC
PHƯƠNG
TIỆN
GIAO
THÔNG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* Khởi động:
- Gv mở bài hát: “ Em đi qua ngã
tư đường phố”.
- Yêu cầu HS lắng nghe và kể tên
các phương tiện giao thông xuất
hiện trong bài hát?
- Yêu cầu HS lấy ĐD học tập theo
bài.
Nhiệm vụ của GV: Tạo cơ hội
cho HS quan sát và thảo luận để
nhận biết hình dáng, màu sắc và
đặc điểm riêng của mỗi loại
phương tiện giao thơng.
- Cho HS quan sát hình ảnh, video
có các loại phương tiện giao thơng
và thảo luận nhóm bàn theo các
câu hỏi sau:
- Câu hỏi thảo luận:
1. Kể tên các phương tiện giao
thơng có trên màn hình?
2. Hình dáng, màu sắc của các
phương tiện đó như thế nào?
3. Ngồi các phương tiên giao
thơng ở trên, con cịn biết phương
tiên giao thơng nào nữa? Phương
tiện đó di chuyển trên địa hình
nào?
4. Con thường đến trường bằng
phương tiện nào?
- GV lưu ý: ở TP Sầm Sơn của
chúng ta, ngoài các phương tiện
giao thơng đường bộ, cịn có giao
thơng đường thủy. Để đảm bảo an
tồn cho chính bản thân và cho
mọi người, chúng ta cần chú ý
điều gì?
Nguyễn Thị Yến
- HS nghe
- HS kể tên các phương tiện
giao thơng có trong bài hát.
- HS lấy ĐD học tập.
- HS quan sát và nhận thức.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời các
câu hỏi.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời theo hiểu biết.
* Ghi nhớ: . Khi tham gia
giao thông trên đưởng thủy
chúng ta cần đảm bảo an toàn
đường thủy bằng cách mặc
áo pháo đúng cách và ngồi
đúng quy định...
Trường tiểu học Quảng Hùng 16
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
Hoạt động
2:
Kiến tạo
kiến thức kĩ năng.
* CÁCH
VẼ
TRANH
VỀ
PHƯƠNG
TIỆN
GIAO
THÔNG:
Hoạt động
3:
Luyện tập
– sáng tạo
*
VẼ
TRANH
VỀ
PHƯƠNG
Nhiệm vụ của GV: Khuyến khích
HS quan sát và đọc các bước
hướng dẫn vẽ tranh về phương
tiện giao thông trong sách để thực
hiện bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát SGK trang
19 và thảo luận nhóm để nhận biết
các bước vẽ tranh về phương tiện
giao thơng.
1. Hình ảnh chính cần diễn tả
trong bức tranh là hình gì?
2. Bức tranh diễn tả cảnh vật ở
đâu? Gồm có những hình gì?
3. Vẽ màu như thế nào để hình
ảnh chính được nổi bật trong bức
tranh?
4. Hãy nêu các bước vẽ tranh?
- HS quan sát.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS nêu các bước vẽ tranh.
- Các bước vẽ:
+ Bước 1: Vẽ hình phương
tiện giao thơng.
+ Bước 2: Vẽ thêm người và
cảnh vật phù hợp.
+ Bước 3: Vẽ màu theo ý
thích.
- Gọi HS nhắc lại các bước vẽ - HS nhắc lại các bước vẽ
tranh về phương tiện giao thông.
tranh.
- GV phác minh hoạ nhanh các - HS quan sát và tư duy.
bước vẽ nét trên bảng để HS quan
sát.
- GV tóm tắt để học sinh ghi * Ghi nhớ: Các phương tiện
nhớ:
giao thơng có hình dáng, màu
sắc,… phong phú, được thể
hiện đa dạng trong tranh.
- Yêu cầu Hs làm bài tập trong - HS làm bài thực hành.
VBT trang 10.
Nhiệm vụ của GV: Khuyến khích
HS lựa chọn phương tiện giao
thơng mình biết và u thích để
thực hiện bài vẽ; cho HS thực - Thực hiện nhiệm vụ theo
hành bài vẽ theo ý thích.
yêu cầu, gợi ý của GV:
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh - HS quan sát.
phương tiện giao thơng trên màn
hình và trả lời câu hỏi sau:
1. Con chọn phương tiện giao - HS trả lời.
thông nào để vẽ? Hình phương - HS nhận xét, bổ sung.
Nguyễn Thị Yến
Trường tiểu học Quảng Hùng 17
Kế hoạch bài dạy mơn Mĩ thuật lớp 2
TIỆN
GIAO
THƠNG:
Hoạt động
4:
Phân tíchđánh giá
* TRƯNG
BÀY SẢN
PHẨM
VÀ CHIA
SẺ:
Hoạt động
5:
Vận dụng
phát
triển
*
TÌM
HIỂU
CÁC
LOẠI
HÌNH
GIAO
tiện đó vẽ ở vị trí nào trong bài?
2. Phương tiện đó có đặc điểm gì?
Hình dáng, màu sắc của phương
tiện đó?
3. Con dự định vẽ thêm cảnh vật
gì?
4. Con sẽ sử dụng màu sắc như
thế nào để thực hiện bài vẽ?
- Cho HS xem bài tham khảo.
- HS quan sát, học hỏi.
Lưu ý: Bài vẽ có thể bao gồm
nhiều phương tiện giao thơng.
- Yêu cầu Hs làm bài trong VBT
trang 11.
- Hướng dẫn HS trưng bày bài vẽ.
- Yêu cầu HS quan sát bài vẽ của
mình, của bạn, thảo luận để khám
phá và tìm hiểu nét đẹp trong các
bài vẽ.
1. Con ấn tượng với bài vẽ nào?
Vì sao?
2. Con thích hình phương tiện
giao thơng trong bài vẽ nào? Đó là
phương tiện gì?
3. Hình dáng, màu sắc của phương
tiện giao thông và cảnh vật trong
bài vẽ được thể hiện như thế nào?
4. Để đảm bảo an tồn khi tham
gia giao thơng, chúng ta phải làm
gì?
- GV nhận xét, khen ngợi HS có
bài vẽ đẹp. Động viên HS cả lớp.
Nhiệm vụ của GV: Khuyến khích
HS kể về các loại hình, phương
tiện giao thơng mình đã được đi
hay mong muốn được trải nghiệm
trong tương lai.
Trình chiếu PowerPoint:
- Yêu cầu HS quan sát và thảo
luận nhóm theo các câu hỏi sau:
1. Nhóm con biết có những loại
hình giao thơng nào? Đó là các
phương tiện gì?
2. Các phương tiện đó di chuyển
trên địa hình nào?
Nguyễn Thị Yến
- HS thực hành.
- HS trưng bày SP.
- HS quan sát SP.
- HS giới thiệu, chia sẻ: Nhận
xét bài mình, bài bạn.
- Tìm ra bài mình thích.
- Tham gia nhận xét, đánh
giá và tự đánh giá.
- HS trả lời theo hiểu biết.
- HS lắng nghe.
- Thực hiện nhiệm vụ theo
yêu cầu, gợi ý của GV:
- HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Trường tiểu học Quảng Hùng 18
Kế hoạch bài dạy mơn Mĩ thuật lớp 2
THƠNG
3. Nhóm con đã được tham gia
Ở VIỆT giao thông bằng phương tiện gì?
NAM:
4. Nhóm con mong muốn được
trải nghiệm bằng phương tiện gì?
- GV tóm tắt để học sinh ghi * Ghi nhớ: Có 4 loại hình
nhớ:
giao thơng chính ở Việt Nam:
đường bộ, đường sắt, đường
hàng không và đường thuỷ.
- HS động viên bạn.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm,
cá nhân HS trả lời tốt. Động viên
nhóm, cá nhân HS cịn rụt dè cần
mạnh dạn bày tỏ ý kiến hơn.
* Dặn dị: Quan sát chiếc cặp
sách của mình, của bạn. Chuẩn
bị giấy thủ công, kéo, hồ dán
khô.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.........................................................................................................................
Nguyễn Thị Yến
Trường tiểu học Quảng Hùng 19
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
TUẦN 6.
Từ ngày (11 / 10 /2022 đến 14 / 10/ 2022)
Lớp 2A ,B,C,D
MĨ THUẬT
Chủ đề : Đường đến trường em
Bài 2: Cặp sách xinh xắn ( 2 tiết )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Chỉ ra được cách tạo hình và trang trí sản phẩm bằng cách gấp, cắt, dán giấy.
- Tạo hình và trang trí được chiếc cặp sách bằng giấy, bìa màu.
- Nêu được cảm nhận vẻ đẹp về tạo hình, cách trang trí và tác dụng của cặp sách.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN
- GV: Tranh ảnh về chiếc cặp sách, 1 số cái cặp sách có hình dáng, màu sắc khác
nhau, máy tính, màn hình ti vi.
- HS : Màu, giấy thủ cơng, hồ dán, kéo, tẩy, bút chì …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* Khởi động:
Hoạt
- Câu đố: “ Đi học lóc cóc theo
động 1:
cùng
Khám
Khi về lại bắt khom lưng cõng
phá
về”
Là cái gì ?
- Con thấy cặp sách có tầm quan
* KHÁM trọng và ý nghĩa như thế nào đối
PHÁ
với các bạn học sinh?
CHIẾC
- Yêu cầu HS lấy ĐD học tập theo
CẶP
bài.
SÁCH:
Nhiệm vụ của GV:
- Khuyến khích HS tìm hiểu về
hình dáng, màu sắc, các bộ phận,
chất liệu và vai trị của cặp sách của
mình, của bạn trong lớp.
- Chia nhóm, YC hs mỗi nhóm
quan một sát chiếc cặp sách của
nhóm mình và thảo luận nhóm theo
các câu hỏi sau:
Câu hỏi thảo luận:
1. Chiếc cặp của nhóm con có hình
gì? Chiếc cặp có những bộ phận
Nguyễn Thị Yến
- HS trả lời: ( Chiếc cặp sách).
- HS trả lời theo cảm nhận.
- HS lấy ĐD học tập.
- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu
cầu, gợi ý của trưởng ban học
tập:
- HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời các câu
hỏi.
Trường tiểu học Quảng Hùng 20
Kế hoạch bài dạy mơn Mĩ thuật lớp 2
nào?
- Nhóm khác nhận xét, bổ
2. Các bộ phận đó có hình dạng sung.
giống nhau khơng? Vì sao?
3. Chiếc cặp của nhóm con có
những màu gì? Được trang trí như
thế nào?
4. Theo nhóm con, có thể tạo hình
và trang trí được chiếc cặp bằng
những vật liệu gì?
- GV tóm tắt để học sinh ghi nhớ: - Ghi nhớ: Có nhiều loại cặp
sách, mỗi loại có hình dáng,
màu sắc và trang trí khác
nhau. Chúng ta có thể dùng
bìa, giấy thủ cơng để tạo ra
những chiếc cặp sách xinh
xắn.
- GV nhận xét chung, khen ngợi - HS lắng nghe, nhận thức.
trưởng ban học tập và các nhóm, cá
nhân HS trả lời tốt, tích cực làm
việc.
Nhiệm vụ của giáo viên:
- Thực hiện nhiệm vụ theo u
Hoạt
- Khuyến khích HS quan sát hình cầu, gợi ý của GV:
động 2:
trong SGK và theo dõi thao tác mẫu
Kiến tạo của GV để nhận biết các bước tạo
kiến thức hình cặp sách.
- kĩ năng. - Yêu cầu HS quan sát trên màn - HS quan sát.
hình (hình SGK trang 23) và thảo - HS thảo luận nhóm.
* CÁCH luận nhóm đơi theo các câu hỏi sau:
TAO
1. Theo nhóm con có mấy bước để - Đại diện nhóm trả lời.
HÌNH
tạo được chiếc cặp sách?
- Nhóm khác nhận xét, bổ
CHIẾC
2. Chiếc cặp sách có những bộ sung.
CẶP
phận chính nào cần vẽ và gấp?
SÁCH:
3. Những bộ phận nào nên sử dụng
giấy màu khác? Vì sao?
4. Hồn thiện sản phẩm chiếc cặp
sách bằng cách nào?
- Yêu cầu HS quan sát GV làm mẫu - Các bước tạo hình chiếc
để nhận thức cách tạo ra các hình.
cặp sách:
Bước 1: Chia giấy thành 3
phần:
- Gọi HS nhắc lại các bước tạo hình + Hai phần lớn bằng nhau làm
cặp sách.
thân cặp.
+ Phần nhỏ làm nắp cặp ( vẽ
và cắt theo nét cong của nắp
cặp ).
Nguyễn Thị Yến
Trường tiểu học Quảng Hùng 21
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
Bước 2: Gấp theo nét chia
giấy tạo thân cặp.
Bước 3: Cắt giấy màu khác
tạo quai đeo, quai xách, khóa
cặp.
Bước 4: Dán các bộ phận vào
thân cặp để tạo thành chiếc
cặp sách.
- GV tóm tắt để học sinh ghi nhớ: - Ghi nhớ: Gấp, cắt, dán giấy
có thể tạo được hình chiếc cặp
sách.
- Yêu cầu Hs làm BT trong VBT - HS làm bài thực hành.
trang 12.
Nhiệm vụ của giáo viên:
Hoạt
- Hướng dẫn và hỗ trợ HS các thao - Thực hiện nhiệm vụ theo yêu
động 3:
tác, kỹ thuật cắt, dán cặp; gợi ý và cầu, gợi ý của GV:
Luyện
khuyến khích để HS trang trí cặp
tập
– theo ý thích.
sáng tạo - Yêu cầu HS quan sát trên màn - HS quan sát.
hình (hình SGK trang 24 ) và trả lời - HS trả lời câu hỏi, nêu dự
*
TẠO các câu hỏi sau:
định chọn màu, chọn hình
HÌNH
1. Con định chọn giấy màu nào làm dáng cặp sẽ làm.
VÀ
thân cặp? Giấy màu nào làm quai + Chọn giấy màu.
TRANG cặp?
+ Tạo chiếc cặp sách theo ý
TRÍ CẶP 2. Cặp sách con định làm có hình thích.
SÁCH:
gì? Con làm quai đeo hay quai + Trang trí để cặp sách thêm
xách?
sinh động và đẹp mắt.
3. Vị trí khóa cặp ở đâu trên thân
cặp? Con chọn giấy màu gì để làm
khóa cặp?
4. Con sẽ trang trí gì cho cặp sách
đẹp hơn?
- Cho HS xem bài tham khảo.
- HS quan sát, học hỏi.
- Lưu ý: có thể kết hợp các vật liệu
khác nhau để hồn thiện sản phẩm.
Hoạt
động 4:
Phân
tích-
- Yêu cầu Hs làm BT trong VBT
trang 13.
- GV hỗ trợ HS các thao tác gấp,
cắt chiếc cặp theo ý thích.
Nhiệm vụ của giáo viên:
- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp
của mình, của bạn được trưng bày
trên bảng, nhận xét về:
1. Con thích sản phẩm cặp sách của
Nguyễn Thị Yến
- HS làm bài thực hành.
- HS trưng bày giới thiệu bài.
- HS giới thiệu, chia sẻ: Nhận
xét bài mình, bài bạn.
- Tìm ra bài mình thích.
Trường tiểu học Quảng Hùng 22
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
đánh giá
bạn nào? Vì sao?
2. Màu sắc, cách trang trí chiếc cặp
*
sách của bạn nào nổi bật, gây ấn
TRƯNG tượng với con?
BÀY
3. Để tạo ra chiếc cặp, theo con khó
SẢN
hay dễ? Vì sao?
PHẨM
4. Con có kinh nghiệm gì khi sử
VÀ
dụng và bảo quản chiếc cặp của
CHIA
mình?
SẺ:
- GV nhận xét, khen ngợi HS có
(Giảm tải sản phẩm tốt. Động viên HS cịn
chương
vụng về lần sau làm tốt hơn.
trình.GV
hướng
dẫn hs tự
học
ở
nhà).
Nhiệm vụ của giáo viên:
Hoạt
* GV chia lớp thành 2 nhóm:
động 5:
- Nhóm 1 gồm dãy bàn 1 (đóng vai
Vận
người bán) và dãy bàn 2 (đóng vai
dụng
- người mua).
phát
- Nhóm 2 gồm dãy bàn 3 (đóng vai
triển
người bán) và dãy bàn 4 (đóng vai
người mua).
*
TRỊ * Các nhóm tự sắp xếp những chiếc
CHƠI
cặp sao cho đẹp mắt. Mỗi nhóm cử
BÁN
1 bạn làm phóng viên để phỏng
HÀNG:
vấn:
(Giảm tải
chương
+ Phỏng vấn người bán: bạn sẽ giới
trình.GV thiệu như thế nào về những chiếc
hướng
cặp sách khi có người đến mua?...
dẫn hs tự + Phỏng vấn người mua: tại sao
học
ở bạn lại chọn mua chiếc cặp này?....
nhà).
- GV tóm tắt để học sinh ghi nhớ:
* Dặn dị: Quan sát, ghi nhớ các
hoạt động diễn ra ở cổng trường
trước và sau giờ học. Chuẩn bị
màu vẽ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
- Tham gia nhận xét, đánh giá
và tự đánh giá.
- HS trả lời theo hiểu biết
- HS lắng nghe.
- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu
cầu, gợi ý của GV:
- HS về nhóm và cùng nhau
trưng bày những chiếc cặp của
nhóm.
- HS mua cặp.
- HS bán cặp.
- HS phỏng vấn người cặp
bán.
- HS phỏng vấn người mua
cặp.
- Ghi nhớ: Có nhiều cách để
tạo hình và trang trí chiếc cặp.
Cặp sách là đồ dùng học tập
thân thiết, con cần giữ gìn.
……………………………………………………………………………………
………………………………………………...................................................
Nguyễn Thị Yến
Trường tiểu học Quảng Hùng 23
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
TUẦN 10.
Từ ngày (08 / 11 /2022 đến 11 / 11/ 2022)
Lớp 2A ,B,C,D
MĨ THUẬT
Chủ đề : Đường đến trường em
Bài 3: Cổng trường nhộn nhịp ( 2 tiết )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Bước đầu chỉ ra được cách kết hợp nét, hình, màu tạo nhịp điệu của hoạt động
trong tranh.
- Thực hiện được bài vẽ về hoạt động của học sinh ở cổng trường.
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp và nhịp điệu của nét, hình, màu được thể hiện
trong tranh.
- Thêm u ngơi trường, có ý thức chấp hành quy định chung về trật tự, an tồn
nơi cơng cộng.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN
- GV: Tranh vẽ, ảnh chụp về các hoạt động ở cổng trường trước và sau giờ học.
- HS: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động
1:
Khám phá
* MÔ TẢ
CÁC
HOẠT
ĐỘNG
QUEN
THUỘC
Ở CỔNG
TRƯỜNG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* Khởi động:
- GV mở phát nhạc bài “ Thương
lắm Thầy Cô ơi!”
- Yêu cầu HS kể về các nhân vật,
hình ảnh xuất hiện trong bài hát?
- GV giới thiệu bài.
- Yêu cầu HS lấy ĐD học tập
theo bài.
Nhiệm vụ của GV: Khuyến
khích HS diễn tả lại những hoạt
động thường diễn ra ở trước
cổng trường vào thời điểm trước
và sau giờ học.
-Yêu cầu HS quan sát trên màn
hình (hoặc tranh, ảnh trong SGK
trang 26, thảo luận nhóm đơi
theo các câu hỏi sau:
1. Cổng trường thường có hình
dạng thế nào? Cổng trường gồm
có những bộ phận chính nào?
Hình dáng và màu sắc của các bộ
phận đó như thế nào?
2. Biển của cổng trường viết nội
Nguyễn Thị Yến
- HS lắng nghe và quan sát.
- HS trả lời: ( Cô giáo, HS,
cổng trường, lớp học,..).
- HS nhắc lại tên bài.
- HS lấy ĐD học tập.
- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu
cầu, gợi ý của gv
- HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời các câu
hỏi.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Trường tiểu học Quảng Hùng 24
Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật lớp 2
Hoạt động
2:
Kiến tạo
kiến thức kĩ năng.
* CÁCH
TẠO SẢN
PHẨM
MỸ
THUẬT
CĨ
NHIỀU
NGƯỜI:
dung gì?
3. Khi đến trường, các con
thường gặp những ai ở cổng
trường? Khi gặp nhau ở cổng
trường, chúng ta thường làm gì?
Khi tan học, các con chia tay ở
cổng trường như thế nào?
4. Để diễn tả hoạt động nhộn
nhịp ở cổng trường chúng ta cần
vẽ những hình ảnh gì?
- GV tóm tắt để học sinh ghi * Ghi nhớ: có nhiều hoạt
nhớ:
động quen thuộc ở cổng
trường trước và sau giờ học.
Các con nên nhớ lại những
- Yêu cầu HS làm bài tập trong hoạt động chào hỏi thân mật
VBT trang 14.
hoặc chia tay vui vẻ với Thầy
cô, với bạn bè, với các bác bảo
vệ,…ở cổng trường để thể
hiện trong bài vẽ.
- HS làm bài thực hành.
Nhiệm vụ của GV: Khuyến
khích HS quan sát hình, thảo
luận để nhận biết cách tạo sản - Thực hiện nhiệm vụ theo yêu
phẩm mỹ thuật có nhiều nhân vật cầu, gợi ý của GV:
tạo sự đông vui, nhộn nhịp.
- Yêu cầu HS quan sát trên màn - HS quan sát
hình (hoặc hình trong SGK trang - HS thực hành theo GV.
27), thảo luận để nhận biết cách
tạo sản phẩm mỹ thuật có nhiều
nhân vật từ những hình trịn.
- Vẽ hình minh hoạ trên bảng - HS quan sát.
cho HS quan sát và nhận biết
cách tạo dáng nhân vật từ các
hình trịn ở vị trí khác nhau.
Câu hỏi thảo luận:
- HS thảo luận nhóm .
1. Vì sao các hình trịn to, nhỏ - Đại diện nhóm trả lời.
được vẽ ở vị trí khác nhau?
- Nhóm khác nhận xét, bổ
2. Dáng người được vẽ từ các sung.
hình trịn to, nhỏ giống hay khác
nhau? Vì sao?
3. Có thể vẽ thêm cảnh vật gì để
tạo được quang cảnh cổng
trường?
4. Màu sắc được diễn tả thế nào
trong sản phẩm mỹ thuật để có
Nguyễn Thị Yến
Trường tiểu học Quảng Hùng 25