Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Thảo luận Luật Tố tụng hình sự Bài 6 Điều tra vụ án hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.02 KB, 9 trang )

Khoa Luật Hình sự

BÀI 6: ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ
I. NHẬN ĐỊNH:
1. Cơ quan có thẩm quyền khởi tố VAHS là cơ quan có thẩm quyền điều tra.
-

Nhận định SAI.

-

Căn cứ theo quy định tại Điều 153 BLTTHS 2015 thì các cơ quan có thẩm quyền
khởi tố VAHS bao gồm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, H ội đ ồng xét x ử và các c ơ
quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.

-

Căn cứ theo quy định tại Điều 163 và Điều 164 BLTTHS 2015 thì các cơ quan có
thẩm quyền điều tra VAHS bao gồm CQĐT của CAND, CQĐT trong QĐND, CQĐT c ủa
VKS và các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.

 Không phải tất cả các cơ quan có thẩm quyền khởi tố VAHS đều là c ơ quan có th ẩm
quyền điều tra VAHS.
2. Cơ quan có thẩm quyền điều tra VAHS là có quyền khởi tố bị can.
-

Nhận định ĐÚNG.

-

Căn cứ theo quy định tại Điều 163 và Điều 164 BLTTHS 2015 thì các cơ quan có


thẩm quyền điều tra VAHS bao gồm CQĐT của CAND, CQĐT trong QĐND, CQĐT c ủa
VKS và các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.

-

Căn cứ theo quy định tại Điều 164 và Điều 179 BLTTHS 2015 thì các cơ quan có
thẩm quyền khởi tố bị can bao gồm CQĐT, VKS và các cơ quan đ ược giao nhi ệm vụ
tiến hành một số hoạt động điều tra.

 Tất cả các cơ quan có thẩm quyền điều tra VAHS đều có quyền khởi tố bị can.
3. VKS khơng có quyền ra quyết định khởi tố bị can trong giai đoạn điều tra.
-

Nhận định SAI.

-

Vì căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 165 BLTTHS 2015 về nhiệm vụ, quyền
hạn của VKS khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn đi ều tra VAHS thì VKS có
quyền khởi tố bị can trong giai đoạn điều tra trong những tr ường h ợp do BLTTHS
quy định.

-

Cụ thể, theo quy định tại khoản 4 Điều 179 BLTTHS 2015 thì trong trường hợp
phát hiện có người đã thực hiện hành vi mà BLHS quy định là tội ph ạm ch ưa b ị kh ởi
tố thì VKS yêu cầu CQĐT ra quyết định khởi tố bị can hoặc tr ực ti ếp ra quy ết đ ịnh
khởi tố bị can nếu đã yêu cầu nhưng CQĐT không thực hiện.

 VKS vẫn có quyền ra quyết định khởi tố bị can trong giai đoạn điều tra.

4. Trong trường hợp không gia hạn, thời hạn tạm giam để điều tra luôn ng ắn
hơn thời hạn điều tra VAHS.
-

Nhận định SAI.

1
Bài 6 – Truy tố vụ án hình sự


Khoa Luật Hình sự

-

Vì căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 172 BLTTHS 2015, trong trường hợp
không gia hạn thì thời hạn điều tra VAHS khơng q 02 tháng đối với tội phạm ít
nghiêm trọng, khơng q 03 tháng đối với tội phạm nghiêm trọng , không quá 04
tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc bi ệt nghiêm tr ọng kể từ
khi khởi tố vụ án cho đến khi kết thúc điều tra.

-

Vì căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 173 BLTTHS 2015, trong trường hợp
khơng gia hạn thì thời hạn tạm giam bị can để đi ều tra không quá 02 tháng đối với
tội phạm ít nghiêm trọng, khơng q 03 tháng đối với tội phạm nghiêm trọng ,
không quá 04 tháng đối với tội phạm rất nghiêm tr ọng và t ội phạm đ ặc bi ệt
nghiêm trọng.

 Trong trường hợp không gia hạn, thời hạn tạm giam để điều tra bằng thời hạn
điều tra VAHS.

5. Các hoạt động điều tra chỉ được tiến hành sau khi có quy ết đ ịnh kh ởi t ố
VAHS.
-

Nhận định SAI.

-

Vì khám nghiệm hiện trường tuy là một trong những hoạt động đi ều tra nh ưng căn
cứ theo quy định tại Điều 201 BLTTHS 2015 thì hoạt động khám nghiệm hiện
trường có thể tiến hành trước khi có quyết định khởi tố VAHS.

 Không phải tất cả các hoạt động điều tra đều phải được ti ến hành sau khi có quy ết
định khởi tố VAHS.
6. Các hoạt động điều tra đều phải có người chứng kiến.
-

Nhận định SAI.

-

Vì đối với một số hoạt động điều tra như khởi tố bị can được quy định t ại Điều
179 BLTTHS 2015 hay hỏi cung bị can được quy định tại Điều 183 BLTTHS 2015
thì khơng cần phải có người chứng kiến.

 Khơng phải tất cả các hoạt động điều tra đều phải có người chứng kiến.
7. Kiểm sát viên có quyền tiến hành tất cả các hoạt động điều tra.
-

Nhận định SAI.


 Kiểm sát viên khơng có quyền tiến hành tất cả các hoạt động điều tra.
8. Khám xét người có thể được tiến hành trước khi có quyết định khởi tố VAHS.
-

Nhận định

9. Trong mọi trường hợp, không được bắt đầu khám xét chỗ ở vào ban đêm.
-

Nhận định SAI.
2

Bài 6 – Truy tố vụ án hình sự


Khoa Luật Hình sự

-

Vì căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 195 BLTTHS 2015 thì trong trường hợp
khẩn cấp vẫn có thế bắt đầu khám xét chỗ ở vào ban đêm, nhưng ph ải ghi rõ lý do
vào biên bản.

 Trong trường hợp khẩn cấp, vẫn có thể bắt đầu khám xét chỗ ở vào ban đêm.
10. CQĐT trong CAND khơng có thẩm quyền điều tra VAHS mà b ị can là quân nhân
tại ngũ.
-

Nhận định SAI.


-

Theo quy định tại Điều 4 Pháp lệnh 04/2002/PL-UBTVQH11 về việc tổ chức Tịa
án qn sự thì đối với những người khơng còn phục vụ trong Quân đ ội mà phát
hiện hành vi phạm tội của họ đã được thực hiện trong thời gian ph ục v ụ trong
Quân đội hoặc những người đang phục vụ trong Quân đội mà phát hi ện hành vi
phạm tội của họ đã được thực hiện trước khi vào Qn đội, thì Tồ án qn s ự xét
xử những tội phạm có liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thi ệt h ại cho Quân
đội; những tội phạm khác do Toà án nhân dân xét xử.

-

Theo quy định tại khoản 1 Điều 163 BLTTHS 2015 thì Cơ quan điều tra của Cơng
an nhân dân điều tra tất cả các tội phạm, trừ những tội phạm thu ộc th ẩm quy ền
điều tra của Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân và C ơ quan đi ều tra Vi ện
kiểm sát nhân dân tối cao.

-

Theo quy định tại khoản 2 Điều 163 BLTTHS 2015 thì Cơ quan điều tra trong
Quân đội nhân dân điều tra các tội phạm thuộc thẩm quy ền xét x ử c ủa Tòa án quân
sự.

 CQĐT trong CAND vẫn có thẩm quyền điều tra VAHS đối với những tội phạm khác
khơng có liên quan đến bí mật qn sự hoặc gây thi ệt hại cho Quân đ ội mà b ị can là
quân nhân tại ngũ trong trường hợp hành vi phạm tội của họ đã được thực hiện
trước khi vào Quân đội.
11. Khi xác định vụ án khơng thuộc thẩm quyền điều tra của mình, CQĐT có th ể
ủy thác cho CQĐT khác để tiến hành điều tra.

-

Nhận định SAI.

-

Vì căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 169 BLTTHS 2015 thì khi xác
định vụ án khơng thuộc thẩm quyền điều tra của mình, CQĐT đề nghị VKS cùng cấp
quyết định việc chuyển vụ án để điều tra, chứ khơng CQĐT khơng có quyền ủy thác
cho CQĐT khác để tiến hành điều tra.

-

CQĐT chỉ có thể ủy thác cho CQĐT khác để tiến hành điều tra khi cần thiết theo quy
định tại khoản 1 Điều 171 BLTTHS 2015.

 Khi xác định vụ án không thuộc thẩm quyền điều tra của mình, CQĐT khơng có
quyền ủy thác cho CQĐT khác để tiến hành điều tra.
12. Nếu khơng nhất trí với quyết định áp dụng biện pháp ngăn ch ặn của VKS thì
CQĐT có quyền khơng thực hiện và kiến nghị với VKS cấp trên trực tiếp.
3
Bài 6 – Truy tố vụ án hình sự


Khoa Luật Hình sự

-

Nhận định SAI.


-

Theo quy định tại khoản 5 Điều 165 BLTTHS 2015 thì khi thực hành quyền cơng
tố trong giai đoạn điều tra VAHS, VKS có quyền quyết định áp dụng biện pháp ngăn
chặn theo quy định của BLTTHS.

-

Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 6 Thơng tư liên tịch 04/2018/TTLTVKSNDTC-BCA-BQP thì đối với quyết định quy định tại khoản 5 Điều 165
BLTTHS 2015 nếu khơng nhất trí, CQĐT vẫn phải thực hiện nhưng có quy ền ki ến
nghị với VKS cấp trên trực tiếp xem xét, giải quyết ; nếu là CQĐT ở cấp trung ương
thì kiến nghị với Viện trưởng VKSNDTC, Viện trưởng VKSQS trung ương xem xét,
giải quyết; trường hợp nhất trí với kiến nghị của CQĐT thì VKS c ấp trên h ủy b ỏ
quyết định của VKS cấp dưới; nếu khơng nhất trí thì thơng báo b ằng văn b ản nêu
rõ lý do cho CQĐT đã kiến nghị và VKS cấp dưới.

 Nếu khơng nhất trí với quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn c ủa VKS thì CQĐT
vẫn phải thực hiện, nhưng có quyền kiến nghị với VKS cấp trên trực tiếp.
13. Trong mọi trường hợp kết thúc điều tra, CQĐT đều ph ải làm b ản k ết lu ận
điều tra.
-

Nhận định SAI.

-

Vì trong trường hợp VAHS được xét xử theo thủ tục rút gọn thì CQĐT sẽ không làm
bản kết luận đều tra mà chỉ ra quyết định đề nghị truy tố căn c ứ theo quy đ ịnh t ại
khoản 2 Điều 460 BLTTHS 2015.


 CQĐT không phải làm bản kết luận điều tra trong mọi trường hợp k ết thúc đi ều
tra.
14. Người có quyền ra quyết định áp dụng biện pháp điều tra t ố t ụng đặc biệt
thì có quyền ra quyết định hủy bỏ việc áp dụng biện pháp này.
-

Nhận định SAI.

-

Vì căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 225 BLTTHS 2015 thì những người có
quyền ra quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc bi ệt bao gồm Th ủ
trưởng Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan đi ều tra quân sự c ấp quân
khu trở lên và Viện trưởng Viện kiểm sát quân s ự cấp quân khu, nh ưng căn c ứ theo
quy định tại Điều 228 BLTTHS 2015 thì chỉ có Viện trưởng Viện kiểm sát đã phê
chuẩn quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc bi ệt m ới có quy ền ra
quyết định hủy bỏ việc áp dụng các biện pháp này khi r ơi vào nh ững tr ường h ợp
luật định.

 Khơng phải tất cả những người có quyền ra quyết định áp dụng bi ện pháp đi ều tra
tố tụng đặc biệt thì đều có quyền ra quyết định hủy bỏ việc áp dụng biện pháp này.
II. BÀI TẬP:
Bài tập 1:
4
Bài 6 – Truy tố vụ án hình sự


Khoa Luật Hình sự

A và B phạm tội hiếp dâm trẻ em (C là n ạn nhân). Vụ án được khởi t ố, trong

quá trình điều tra, phát hiện bị can A m ắc bệnh hiểm nghèo và đã có k ết lu ận
giám định tư pháp. Bị can B là người bình thường và đủ tuổi chịu TNHS.
Câu hỏi:
1. CQĐT sẽ giải quyết tình huống này như thế nào?
-

Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 229 BLTTHS 2015 thì CQĐT có thể ra
quyết định tạm đình chỉ điều tra trước khi hết thời hạn đi ều tra khi có k ết lu ận
giám định tư pháp xác định bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo.

-

Xét thấy, bị can A mắc bệnh hiểm nghèo và đã có k ết lu ận giám đ ịnh t ư pháp, cịn b ị
can B là người bình thường và đủ tuổi chịu TNHS.

 CQĐT có thể ra quyết định tạm đình chỉ điều tra đối v ới bị can A, nh ưng v ẫn ph ải
tiếp tục điều tra đối với bị can B. Trong trường hợp có đầy đủ căn c ứ ch ứng minh
hành vi phạm tội của B thì CQĐT ra bản kết luận điều tra đề nghị truy tố B.
Tình tiết bổ sung thứ nhất:
Trong quá trình điều tra vụ án, khi tiến hành l ấy lời khai c ủa C, Đi ều tra viên
đã không mời cha mẹ C tham dự. Nhưng sau đó, Điều tra viên yêu c ầu cha m ẹ C
ký tên vào biên bản lấy lời khai.
2. Nêu hướng giải quyết của VKS khi phát hiện được tình tiết nêu trên trong quá
trình kiểm sát việc điều tra vụ án?
-

Theo quy định tại Điều 188 BLTTHS 2015 thì việc triệu tập, lấy lời khai của bị hại
được thực hiện theo quy định tại các Điều 185, 186 và 187 BLTTHS 2015.

-


Căn cứ theo quy định tại khoản 5 Điều 186 BLTTHS 2015 thì trường hợp xét thấy
việc lấy lời khai của Điều tra viên có vi phạm pháp luật để quy ết đ ịnh vi ệc truy t ố
thì Kiểm sát viên có thể lấy lời khai người làm chứng; vi ệc l ấy l ời khai ng ười làm
chứng được tiến hành theo quy định tại Điều này.

-

Xét thấy, do bị hại C là trẻ em nên gi ấy tri ệu tập C đ ể l ấy l ời khai ph ải đ ược giao
cho cha, mẹ của C theo điểm b khoản 3 Điều 185 BLTTHS 2015.

 Khi phát hiện được tình tiết nêu trên trong quá trình ki ểm sát vi ệc đi ều tra v ụ án,
VKS có thể trực tiếp tiến hành việc lấy lời khai hoặc yêu cầu CQĐT tiến hành l ấy
lời khai lại theo đúng quy định của pháp luật.
Nếu VKS phát hiện được tình tiết này trong giai đoạn truy tố thì đây là căn cứ để
trả hồ sơ vụ án tiến hành điều tra bổ sung căn cứ theo điểm d khoản 1 Điều 245
BLTTHS 2015.
Tình tiết bổ sung thứ hai:
Có đủ căn cứ cho thấy B cịn phạm thêm tội cướp tài sản.
3. Nêu hướng giải quyết của CQĐT trong trường hợp này.
-

Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 170 BLTTHS 2015 thì CQĐT có thể tiến
hành nhập để tiến hành điều tra theo thẩm quyền trong cùng m ột vụ án khi b ị can
phạm nhiều tội.

5
Bài 6 – Truy tố vụ án hình sự



Khoa Luật Hình sự

-

Xét thấy, cịn có đủ căn cứ cho thấy bị can B còn phạm thêm T ội c ướp tài s ản ( Điều
168 BLHS 2015).

 CQĐT phải nhập VAHS để tiến hành điều tra.
Tình tiết bổ sung thứ ba:
Khi CQĐT đang làm bản kết luận điều tra đề nghị truy t ố B thì B b ỏ tr ốn và
không xác định được đang ở đâu; A chết vì bệnh hiểm nghèo.
4. Nêu hướng giải quyết của CQĐT trong trường hợp này.
-

Theo quy định tại khoản 1 Điều 229 BLTTHS 2015 thì CQĐT ra quyết định tạm
đình chỉ điều tra khi khơng biết rõ bị can đang ở đâu nhưng đã hết thời hạn đi ều tra
vụ án; riêng trường hợp không biết rõ bị can đang ở đâu, CQĐT phải ra quy ết đ ịnh
truy nã trước khi tạm đình chỉ điều tra.

 Khi CQĐT đang làm bản kết luận điều tra đề nghị truy t ố B mà B b ỏ tr ốn d ẫn đ ến
khơng xác định được đang ở đâu thì CQĐT phải ra quyết định truy nã bị can B theo
quy định tại khoản 1 Điều 231 BLTTHS 2015 . Nếu đã ra quyết định truy nã bị can
B và đã hết thời hạn điều tra mà không biết rõ bị can B đang ở đâu thì CQĐT ph ải ra
quyết định tạm đình chỉ điều tra.
-

Theo quy định tại khoản 7 Điều 157 BLTTHS 2015 thì khơng được khởi tố VAHS
đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết, tr ừ tr ường h ợp c ần
tái thẩm đối với người khác.


-

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 230 BLTTHS 2015 thì CQĐT ra quyết định
đình chỉ điều tra khi có căn cứ quy định tại Điều 157 BLTTHS 2015.

 Khi CQĐT đang làm bản kết luận điều tra đề nghị truy t ố B mà A ch ết vì b ệnh hi ểm
nghèo thì CQĐT có thể ra quyết định đình chỉ điều tra đối với bị can A.
Bài tập 2:
Anh T (30 tuổi, ngụ tỉnh LA) bị đội tu ần tra công an thành ph ố C (t ỉnh ĐT)
phát hiện và phối hợp với công an huyện H b ắt giữ v ề t ội “tr ộm c ắp tài s ản”.
Chiều cùng ngày, anh T được bàn giao cho công an thành ph ố C đ ể đ ưa v ề tr ụ s ở
làm việc và sau đó được đưa về nhà tạm giữ với nhiều vết bầm đỏ trên chân, tay,
ngực.
Sáng 17/11/2015, anh T được trích xu ất ra làm việc. Đến trưa cùng ngày, m ột
cán bộ cơng an vào phịng thì khơng th ấy anh T ăn cơm mà đầu g ục xu ống bàn
nên đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa tỉnh ĐT. Tuy nhiên, anh T đã tử vong.
Kết quả giám định xác định nguyên nhân tử vong của anh T là do ch ấn th ương
bởi lực tác động mạnh lên nhiều vùng cơ thể, trong đó có vùng nguy hiểm nh ư
ức, thượng vị. Vụ việc đã được cơ quan có thẩm quyền khởi tố và điều tra v ề
hành vi dùng nhục hình.
Câu hỏi:
1. Cơ quan nào có thẩm quyền khởi tố và điều tra vụ án trên?
-

Theo quy định tại khoản 3 Điều 163 BLTTHS 2015 về thẩm quyền điều tra thì
CQĐT VKSNDTC, CQĐT VKS quân sự TW điều tra tội phạm xâm phạm hoạt đ ộng t ư
6

Bài 6 – Truy tố vụ án hình sự



Khoa Luật Hình sự

pháp tại Chương XXVI BLHS 2015 xảy ra trong hoạt động tư pháp mà người phạm
tội là cán bộ, cơng chức thuộc CQĐT, Tịa án, VKS, c ơ quan thi hành án, ng ười có
thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp.
-

Xét thấy, vụ việc đã được cơ quan có thẩm quyền khởi t ố và điều tra v ề Tội dùng
nhục hình (Điều 373 BLHS 2015) thuộc Chương XXVI BLHS 2015, tức hành vi
phạm tội do người THTT thực hiện nên thuộc thẩm quyền điều tra c ủa CQĐT
VKSNDTC.

 Cơ quan có thẩm quyền khởi tố và điều tra vụ án trên là Cơ quan đi ều tra Vi ện
kiểm sát nhân dân tối cao.
2. CQĐT có thẩm quyền đã khởi tố đối với A, B là Điều tra viên c ủa cơ quan
cảnh sát điều tra công an thành phố C về tội dùng nhục hình. Giả sử trong quá
trình điều tra, A chết và B bỏ trốn thì CQĐT phải giải quyết như thế nào?
-

Theo quy định tại khoản 7 Điều 157 BLTTHS 2015 thì khơng được khởi tố VAHS
đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết, tr ừ tr ường h ợp c ần
tái thẩm đối với người khác.

-

Theo quy định tại khoản 1 Điều 230 BLTTHS 2015 thì CQĐT ra quyết định đình
chỉ điều tra khi có một trong các căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 155 và Điều
157 BLTTHS 2015 hoặc có căn cứ quy định tại Điều 16 hoặc Điều 29 hoặc khoản
2 Điều 91 BLHS 2015.


 Trong quá trình điều tra mà A chết thì CQĐT ra quyết định đình chỉ điều tra đối với
bị can A.
-

Theo quy định tại khoản 1 Điều 229 BLTTHS 2015 thì CQĐT ra quyết định tạm
đình chỉ điều tra khi khơng biết rõ bị can đang ở đâu nhưng đã hết thời hạn đi ều tra
vụ án; riêng trường hợp không biết rõ bị can đang ở đâu, CQĐT phải ra quy ết đ ịnh
truy nã trước khi tạm đình chỉ điều tra.

 Trong quá trình điều tra mà B bỏ trốn dẫn đến khơng xác đ ịnh đ ược đang ở đâu thì
CQĐT phải ra quyết định truy nã bị can B theo quy định tại khoản 1 Điều 231
BLTTHS 2015. Nếu đã ra quyết định truy nã bị can B và đã hết thời hạn điều tra mà
không biết rõ bị can B đang ở đâu thì CQĐT phải ra quy ết định tạm đình ch ỉ đi ều
tra.
3. Giả sử trong giai đoạn điều tra, VKS phát hiện ngoài A và B cịn có D cũng th ực
hiện hành vi phạm tội trong vụ án nhưng chưa bị khởi tố thì ph ải giải quy ết
như thế nào?
-

Theo quy định tại khoản 4 Điều 179 BLTTHS 2015 thì trường hợp phát hiện có
người đã thực hiện hành vi mà BLHS quy định là t ội ph ạm ch ưa b ị kh ởi t ố thì VKS
yêu cầu CQĐT ra quyết định khởi tố bị can hoặc trực tiếp ra quy ết định kh ởi t ố b ị
can nếu đã yêu cầu nhưng CQĐT không thực hi ện; trong thời h ạn 24 gi ờ k ể t ừ khi
ra quyết định khởi tố bị can, VKS phải gửi cho CQĐT để tiến hành điều tra.

 Trong giai đoạn điều tra, VKS phát hiện ngồi A và N cịn có D cũng th ực hi ện hành
vi phạm tội trong vụ án thì VKS yêu cầu CQĐT ra quyết định khởi tố bị can D hoặc
trực tiếp ra quyết định khởi tố bị can D nếu đã yêu cầu nhưng CQĐT khơng th ực
7

Bài 6 – Truy tố vụ án hình sự


Khoa Luật Hình sự

hiện và trong trường hợp này, trong thời hạn 24 gi ờ kể từ khi ra quy ết đ ịnh kh ởi t ố
bị can, VKS phải gửi cho CQĐT để tiến hành điều tra.
Bài tập 3:
A và B cùng sinh năm 1970, sống tại qu ận 8 thành ph ố H ồ Chí Minh. Ngày
01/3/2013, Tổ cơng tác phịng chống tội ph ạm ma túy cơng an qu ận 8 đang làm
nhiệm vụ tại khu vực thì bắt quả tang A đang trên đường đi bán 02 bánh heroine
có trọng lượng 754 gram. Theo hồ sơ vụ án, sau khi b ắt A, CQĐT đã ti ến hành
khám xét nhà A nhưng chưa có lệnh. Tại nhà A, CQĐT phát hiện 04 bánh heroine
và 150 triệu đồng. A khẳng định số tiền trên thuộc kh ối tài s ản do gia đình làm
ra nên đã làm đơn yêu cầu được trả lại. CQĐT đã khởi t ố A v ề t ội 02 t ội: t ội tàng
trữ trái phép chất ma túy (khoản 1 Điều 249 BLHS 2015) và mua bán trái phép
chất ma túy (khoản 1 Điều 251 BLHS 2015).
Câu hỏi:
1. Việc CQĐT tiến hành khám xét nhà A như trên đúng hay sai? Vì sao?
-

Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 113 và khoản 1 Điều 193 BLTTHS 2015
thì lệnh khám xét của CQĐT phải được VKS có thẩm quy ền phê chu ẩn tr ước khi thi
hành.

-

Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 110 và khoản 2 Điều 193 BLTTHS 2015
thì trong trường hợp khẩn cấp, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT có quy ền ra
lệnh khám xét; trong thời hạn 24 gi ờ kể từ khi khám xét xong, người ra l ệnh khám

xét phải thông báo bằng văn bản cho VKS cùng cấp hoặc VKS có th ẩm quy ền th ực
hành quyền công tố và kiểm sát điều tra vụ việc, vụ án.

-

Theo quy định tại khoản 1 Điều 195 BLTTHS 2015 thì khi khám xét chỗ ở thì phải
có mặt người đó hoặc người từ đ ủ 18 tu ổi trở lên cùng ch ỗ ở, có đại di ện chính
quyền xã, phường, thị trấn và người chứng kiến; trường hợp người đó, người t ừ đ ủ
18 tuổi trở lên cùng chỗ ở cố tình vắng mặt, bỏ trốn hoặc vì lý do khác h ọ khơng có
mặt mà việc khám xét khơng thể trì hỗn thì vi ệc khám xét v ẫn đ ược ti ến hành
nhưng phải có đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn n ơi khám xét và hai ng ười
chứng kiến; không được bắt đầu việc khám xét chỗ ở vào ban đêm, trừ tr ường hợp
khẩn cấp nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản.

-

Theo đó, tuy lệnh khám xét nhà phải được VKS phê chu ẩn trước khi thực hi ện,
nhưng đối với trường hợp khẩn cấp, mà cụ thể ở đây là phạm tội qu ả tang, CQĐT
có thể khám xét trực tiếp tại thời điểm phát hi ện bất k ể đó là ban ngày hay ban
đêm, nhưng trong thời hạn 24 tiếng sau khi khám xét, CQĐT ph ải thông báo b ằng
văn bản cho VKS.

-

Xét thấy, sau khi bắt quả tang A đang trên đường đi bán 02 bánh Heroine có tr ọng
lượng 754 gram, CQĐT đã tiến hành khám xét nhà A nhưng chưa có lệnh.

 Việc CQĐT tiến hành khám xét nhà A như trên là hoàn toàn phù hợp với quy định
của pháp luật.


8
Bài 6 – Truy tố vụ án hình sự


Khoa Luật Hình sự

2. Giả sử A chứng minh được số tiền 150 triệu đ ồng không liên quan đ ến v ụ án
thì được giải quyết như thế nào?
-

Theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 106 BLTTHS 2015 thì trong q trình
điều tra, cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 106 BLTHS
2015 có quyền trả lại ngay tài sản đã thu giữ, tạm giữ nhưng không ph ải là v ật
chứng cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp tài sản đó .

 Do A đã chứng minh được số tiền 150 triệu đồng không liên quan đến v ụ án nên s ố
tiền này không phải là vật chứng. Do đó, cơ quan, người có thẩm quy ền quy định tại
khoản 1 Điều 106 BLTHS 2015 phải trả lại ngay số tiền 150 triệu đồng này cho A.
3. Giả sử CQĐT xác định hành vi phạm tội của A thuộc kho ản 2 Điều 249 và
khoản 2 Điều 251 BLHS 2015 nên đã ra quyết định thay đổi quy ết định kh ởi
tố VAHS. Nhận xét cách giải quyết của CQĐT trong trường hợp này?
-

Theo quy định tại khoản 1 Điều 156 BLTTHS 2015 thì CQĐT có quyền ra quyết
định thay đổi quyết định khởi tố VAHS khi có căn cứ xác định t ội phạm đã kh ởi t ố
không đúng với hành vi phạm tội xảy ra.

-

Xét thấy, CQĐT đã xác định hành vi phạm tội của A thuộc khoản 2 Điều 249 và

khoản 2 Điều 251 BLHS 2015, chứ không phải khoản 1 Điều 249 và khoản 1 Điều
251 BLHS 2015 nên đã ra quyết định thay đổi quyết định khởi tố VAHS.

 Cách giải quyết này của CQĐT trong trường hợp này hoàn toàn phù h ợp v ới các quy
định của pháp luật. Ngoài ra, trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định thay đ ổi
quyết định khởi tố VAHS, CQĐT phải gửi quyết định kèm theo các tài li ệu liên quan
đến việc thay đổi quyết định khởi tố VAHS cho VKS cùng cấp hoặc VKS có th ẩm
quyền để kiểm sát việc khởi tố theo quy định tại khoản 1 Điều 156 BLTTHS
2015.
4. Giả sử trong giai đoạn điều tra, CQĐT phát hiện hành vi c ủa b ị can không c ấu
thành tội phạm nên đã ra quyết định đình chỉ điều tra. Nếu xét th ấy quy ết
định đình chỉ điều tra của CQĐT khơng có căn cứ thì VKS gi ải quy ết nh ư th ế
nào?
-

Theo quy định tại khoản 3 Điều 230 BLTTHS 2015 thì trong thời hạn 15 ngày kể
từ ngày nhận được quyết định đình chỉ điều tra kèm theo hồ s ơ vụ án của CQĐT,
nếu thấy quyết định đình chỉ điều tra khơng có căn c ứ thì h ủy b ỏ quy ết đ ịnh đình
chỉ điều tra và yêu cầu CQĐT phục hồi điều tra.

 Nếu trong giai đoạn điều tra, CQĐT phát hiện hành vi c ủa bị can không c ấu thành
tội phạm nên đã ra quyết định đình chỉ điều tra mà VKS xét thấy quy ết đ ịnh đình
chỉ điều tra này của CQĐT khơng có căn cứ thì trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày
nhận được quyết định đình chỉ điều tra kèm theo hồ sơ vụ án c ủa CQĐT, VKS h ủy
bỏ quyết định đình chỉ điều tra và yêu cầu CQĐT phục hồi điều tra.

9
Bài 6 – Truy tố vụ án hình sự




×