Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án môn tiếng việt lớp 5 tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.38 KB, 18 trang )

Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Tuần 3

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Môn : Tập đọc
Tiết : 5

Lòng dân

I. Mục tiêu
1. Đọc Thành tiếng:
- Đọc đúngcác từ khó: chõng tre, nầy là, xẵng giọng, dỗ dành, rõ ràng, nói lẹ, quẹo...
- Đọc trôi trẩy toàn bài, phân biệt giọng của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu của câu hỏi,
câu kể. Đọc diễn cảm toàn bài.
2. Đọc hiểu:
- Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, láng.
- Hiểu nội dung phần 1 vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để
lừa giặc, cứu cán bộ Cách mạng.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ :


Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi:
+ Em thích hình ảnh nào trong 4 khổ thơ
đầu? Vì sao?
+Nội dung chính của bài thơ là gì?
- GV đánh giá và cho điểm.
2.Bài mới: ( 32 phút)
a. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ ở SGK và
mô tả những gì nhìn thấy trong tranh.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu để định hớng cho HS cách
đọc, phân biệt tên và lời nói của nhân vật
- Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh
trí, thời gian .
- 1HS đọc toàn bài
-Gọi HS đọc chú giải
-Em có thể chia đoạn kịch này thành mấy
đoạn?
- Gọi HS đọc từng đoạn của vở kịch.

Hoạt động học của trò
-3 HS lần lợt đọc bài và trả lời câu hỏi.
HS khác nghe, nhận xét .

- HS quan sát và mô tả.
Ghi đầu bài

- HS theo dõi SGK

- HS nêu.
- HS đọc.
- HS đọc
- Nêu cách chia đoạn

- 4 HS nối tiếp nhau đọc( 1 em đọc lời
giới thiệu, 3 em đọc đoạn)
-Hãy nêu 1 số từ mà em thấy cha hiểu - HS nối tiếp nhau nêu (nếu có)
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

nghĩa?( VD: lịnh, tui, heo...) GV ghi bảng
và giải thích cho HS
- 2 HS luyện đọc theo cặp
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Một số cặp đọc to trớc lớp
- Sau đó gọi HS đọc nối tiếp nối tiếp vở kịch
*Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi sau:
+ Chuyện xảy ra ở đâu? Vào thời gian nào?
+Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
+ Dì Năm đã ngghĩ ra cách gì để cứu chú
cán bộ?
+ Qua hành động đó, em thấy dì Năm là ngời ntn?
Ghi bảng: sự dũng cảm, nhanh trí của dì
Năm.
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích
nhất? vì sao?

+ Nêu ND chính của đoạn kịch?
Ghi bảng nội dung chính của bài : Ca ngợi
dì Năm dũng cảm, mu trí lừa giặc, cứu cán
bộ Cách Mạng.
- Yêu cầu HS nhìn bảng đọc ND chính của
bài.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 5 HS đọc phân vai , sau đó nêu cách
đọc của từng nhân vật mà mình đã thể hiện.
-Yêu cầu HS nghe và nhận xét
+Tổ chức luyện đọc theo nhóm .
+Thi đọc giữa các nhóm.
- Bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất.
- Nhận xét HS đọc và cho điểm HS.
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài
sau( phần hai của vở kịch: Lòng dân)

- HS thảo luận nhóm 4.Sau đó cử đại diện
lên nêu ý kiến thảo luận của nhóm mình.
+ HS các nhóm khác nghe, nhận xét và
bổ sung.

- 5 HS nêu
- HS nêu( 3 - 4 em nêu )

HS ghi bảng nội dung chính của bài
- HS lắng nghe và nêu nhận xét của mình
- HS luyện đọc nhóm 5

- Các nhóm thi đọc diễn cảm.( 3 nhóm)
- HS nhận xét, bình chọn

- Lắng nghe
- Ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Môn: Chính tả
Tiết : 3

Th gửi các học sinh
I. Mục tiêu:

Giúp HS:
- Nhớ viết đúng và đẹp đoạn "Sau 80 năm giời nô lệ.... công học tập của các em" trong
bài: Th gửi các học sinh.
- Luyện tập về cấu tạo của vần, hiểu đợc quy tắc dấu thanh trong tiếng.
II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo của phần vần.
III. Các Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
-Yêu cầu 2 HS chép vần của các tiếng có
trong 2 từ vào mô hình cấu tạo vần.
+ HS1: lực lợng
+ HS 2: giải thoát
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- Hỏi: + Phần vần của tiếng gồm những bộ
phận nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS
2. Bài mới: ( 32 phút)
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu: Hôm nay các em sẽ nhớ viết đoạn Sau 80 năm giời nô lệ công
học tập của các em trong bài Th gửi các
học sinh và luyện tập về cấu tạo của vần,
quy tắc viết dấu thanh.
- GV ghi đầu bài

Hoạt động học của trò
- 2 HS làm bài trên bảng phụ, HS dới lớp
làm vào vở.

- HS nêu ý kiến của bạn làm đúng/sai;
nếu sai thì sửa lại cho đúng.

lắng nghe


Ghi vào vở

b. Hớng dẫn viết chính tả
* Trao đổi về nội dung đoạn viết
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn
- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn trớc lớp.
- Hỏi: Câu nói đó của Bác thể hiện điều gì? HS trả lời
* Hớng dẫn viết từ khó
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn,

- HS nêu các từ: 80 năm giời, nô lệ, yếu
hèn, kiến thiết, vinh quang, cờng quốc,
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ ngữ vừa 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết ra vở
nháp
tìm đợc.
* Viết chính tả
- HS tự viết theo trí nhớ
* Thu, chấm bài
- 6- 8 HS nộp bài cho GV chấm
c. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dới lớp

kẻ bảng cấu tạo vần và làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên - HS nêu ý kiến, nếu sai thì sửa lại cho
bảng.
đúng.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dựa vào mô - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết sau đó trả lời trớc lớp: Dấu thanh đặt ở âm
một tiếng, dấu thanh cần đợc đặt ở đâu.
chính.
- Kết luận: Dấu thanh luôn đợc đặt ở âm - Lắng nghe sau đó 2 HS nhắc lại.
chính : dấu nặng đặt bên dới âm chính, các
dấu khác đặt ở phía trên âm chính.
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét tiết học
Lắng nghe
- Dặn HS về nhà ghi nhớ quy tắc viết dấu Ghi nhớ
thanh và chuẩn bị bài sau.

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Môn: Luyện từ và câu

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Tiết: 5

Mở rộng vốn từ: Nhân dân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Mở rộng và hệ thống hóa một số từ ngữ về Nhân dân
- Hiểu nghĩa một số từ về Nhân dân và thành ngữ ca ngợi phẩm chất của dân Việt Nam.
- Tích cực hóa vốn từ của HS : tìm từ, sử dụng từ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Giấy khổ to, bút dạ
- Từ điển tiếng Việt Tiểu học
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có
sử dụng một số từ đồng nghĩa. Yêu cầu HS
dới lớp theo dõi, ghi lại các từ đồng nghĩa
mà bạn sử dụng.
- Gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn, đọc
các từ đồng nghĩa bạn đã sử dụng.
- Nhận xét, cho điểm HS
2.Bài mới: ( 32 phút)
a. Giới thiệu bài và ghi đầu bài
b. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài

- GV viết sẵn trên bảng lớp.
Các nhóm từ: Công nhân; Nông dân;
Doanh nhân; Quân nhân; Trí thức; Học
sinh

Hoạt động học của trò
- 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của
mình.

- Nhận xét, đọc các từ ngữ.

- HS lắng nghe, ghi đầu bài theo GV
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
cùng làm bài. 1 HS lên bảng làm bài.
c. Doanh nhân: tiểu thơng, chủ tiệm
d. Quân nhân: đại úy, trung sĩ
e. Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ s
g. Học sinh: HS tiểu học, HS trung học
- HS Nêu ý kiến

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Hỏi học sinh về nghĩa của một số từ ngữ. - Giải thích theo ý hiểu của mình
Nếu HS giải thích cha rõ, GV có thể giải
thích lại.
+ Tiểu thơng nghĩa là gì?

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

+ Doanh nhân có nghĩa là gì?
- Nhận xét, khen ngợi HS
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4
+ Đọc kĩ từng câu thành ngữ, tục ngữ.
+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu thành ngữ,
tục ngữ.
+ Học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục
ngữ.
- Mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn trao
đổi về nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
- Nhận xét, kết quả làm việc của HS
- Gọi HS đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ
Bài 3
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài
tập.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời
câu hỏi:
+ Vì sao ngời Việt Nam ta gọi nhau là
"đồng bào"?
+ Theo em từ đồng bào có nghĩa là gì?
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
- Gọi 1 nhóm đọc phiếu, các nhóm khác bổ
sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
- Gọi HS giải thích nghĩa của một từ trong
những từ vừa tìm đợc và đặt câu với từ đó.

3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở
Bài2. Tìm thêm các thành ngữ, tục ngữ ca
ngợi phẩm chất ngời Việt Nam.

- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Hoạt động trong nhóm để tìm ý nghĩa
của các câu tục ngữ, thành ngữ.

- 1 HS khá điều khiển

- 3 HS đọc thuộc lòng
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
trả lời câu hỏi.

- Làm việc nhóm 4
- 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác
bổ sung.
- 8 HS tiếp nối nhau giải thích nghĩa của
từ và đặt câu với từ mình giải nghĩa.
Lắng nghe
Ghi nhớ

Thứ

ngày


tháng

năm 201

Môn: Kể chuyện
Tiết: 3
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Chọn đợc câu chuyện có nội dung kể về một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng,
đất nớc.
- Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lý.
- Lời kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng lớp ghi sẵn đề bài.Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý
III. Các Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi HS lên bảng kể lại một câu chuyện đã
đợc nghe hoặc đợc đọc về các anh hùng,
danh nhân nớc ta.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
2. Bài mới: ( 32 phút)
a. Giới thiệu bài và ghi đầu bài
b. Hớng dẫn kể chuyện

* Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Hỏi: Đề bài yêu cầu gì?

Hoạt động học của trò
- 2 HS kể chuyện trớc lớp

- Nhận xét bạn kể
- HS mở vở ghi đầu bài

- 2 HS nêu: Kể lại câu chuyện đợc chứng
kiến hoặc tham gia.

- GV gạch chân dới các từ ngữ: việc làm tốt,
xây dựng quê hơng, đất nớc.
- Đặt câu hỏi giúp HS phân tích đề:
- HS lần lợt nêu ý kiến:
+ Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm ntn? + Việc làm tốt, góp phần xây dựng quê
hơng, đất nớc.
+ Theo em, thế nào là việc làm tốt?
+ Việc làm tốt là việc làm mang lại lợi
ích cho nhiều ngời, cho cộng đồng.
+ Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là + Nhân vật chính là những ngời sống
ai?
xung quanh em, những ngời có việc làm
thiết thực cho quê hơng, đất nớc.
+ Theo em những việc làm nh thế nào đợc - Tiếp nối nhau phát biểu:
coi là việc làm tốt, góp phần xây dựng quê + Cùng nhau trồng cây xanh
hơng, đất nớc?
+ Làm vệ sinh đờng làng, ngõ phố.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Giảng giải: Những câu chuyện, nhân vật,
hành động của nhân vật mà các em kể là
những con ngời thật, việc làm thật. Việc
làm đó có thể em đã chứng kiến hoặc tham
gia, hoặc qua sách báo, ti vi.
- Gọi HS đọc gợi ý 3 trong SGK
- 2 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- GV nêu câu hỏi: Em xây dựng cốt truyện - Tiếp nối nhau giới thiệu về chuyện của
của mình nh thế nào theo hớng nào, hãy mình trớc lớp.
giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
* Kể theo nhóm
- GV chia HS thành nhóm 4, yêu cầu các - Hoạt động nhóm theo hớng dẫn của
em kể câu chuyện của mình trong nhóm.
GV
- GV chú ý nhắc các em phải kể chuyện có
đầu có cuối và phải nêu suy nghĩ của mình
về việc làm đó. Gợi ý cho HS các câu hỏi
trao đổi:
+ Việc làm nào của nhân vật khiến bạn
khâm phục nhất?
- Theo bạn, việc làm đó có ý nghĩa ntn?
+ Tại sao bạn lại cho rằng việc làm đó góp
phần xây dựng quê hơng, đất nớc?
* Kể trớc lớp
- Tổ chức cho HS thi kể

- 7 đến 9 HS tham gia kể chuyện
- GV ghi nhanh lên bảng: tên HS, nhân vật
chính của chuyện, việc làm, hành động của
nhân dân, ý nghĩa của hành động đó.
- Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dới lớp - Trao đổi với nhau trớc lớp
hỏi bạn về ý nghĩa hành động, nhân vật
chính.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Nhận xét nội dung truyện và cách kể.
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện đã nghe các - Ghi nhớ
bạn kể cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài
sau.
Thứ
ngày
tháng
năm 201
Môn: Tập đọc
Tiết: 6

Lòng dân (Tiếp theo)

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

I. Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ
+ PB: tía, mầy, làng này, Lâm Văn Nên
+ PN: thằng nhỏ, hổng, miễn cỡng, ngợng ngập
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nhân vật. Đọc
đúng ngữ điệu của các câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
2. Đọc - hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: tía, chỉ, nè
- Hiểu nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc,
cứu cán bộ cách mạng, ca ngợi tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trang 30, SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch cần luyện đọc
III. Các Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi 6 HS đọc phân vai phần 1 vở kịch
Lòng dân.
- Gọi 1 HS nêu nội dung phần 1 của vở
kịch
- Gọi HS nhận xét bạn đọc
2. Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu bài
- Hỏi: Kết thúc phần một vở kịch "Lòng
dân " là chi tiết nào?
- Câu chuyện tiếp theo nh thế nào? Chúng
ta cùng tìm hiểu tiếp, GV ghi đầu bài
b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn kịch (2 lợt).

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc phần Chú giải

Hoạt động học của trò
- 6 HS đọc theo vai
- 1 HS trả lời
- 1 HS nhận xét

- 1 HS nêu: dì Năm nghẹn ngào nói lời
trăng trối với An.
Ghi đầu bài

- HS nối tiếp nhau đọc ( 2 lợt)
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối đọc
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 1 HS đọc thành tiếng

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Giải thích những từ ngữ mà HS các vùng
khác nhau cha hiểu hết nghĩa
* Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ (1) An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh
thế nào?
+ (2) Những chi tiết nào cho thấy dì Năm

ứng xử rất thông minh?
+ (3) Em có nhận xét gì về từng nhân vật
trong đoạn kịch?
+ (4) Vì sao vở kịch đợc đặt tên là Lòng
dân?
+ (5) Nội dung chính của vở kịch là gì?
- GV ghi bảng

- Tìm những từ ngữ mà mình cha hiểu
nghĩa và nêu với giáo viên
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS nêu câu hỏi 1, các HS khác nêu ý
kiến.

(Vở kịch thể hiện lòng son sắt của ngời
dân Nam Bộ đối với cách mạng)
- Vở kịch ca ngợi dì Năm và bé An mu
trí, dũng cảm để lừa giặc cứu cán bộ.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài
cho cả lớp nghe.

- Kết luận: Vở kịch nói lên tấm lòng son
sắt của ngời dân Nam Bộ đối với cách
mạng.
* Đọc diễn cảm
- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung nêu - 1 HS nêu, các HS khác bổ sung ý kiến.
giọng đọc của bài.
- Treo bảng phụ (đoạn đầu)
- GV đọc mẫu đoạn kịch
- HS theo dõi GV đọc mẫu để rút ra cách

đọc hay.
- Gọi HS đọc đoạn kịch trên theo vai. Yêu - 5HS đọc theo vai.
cầu HS theo dõi, tìm cách đọc phù hợp với
từng nhân vật
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
- Hỏi: Em thích nhất chi tiết nào trong - 2 HS trả lời
đoạn kịch? Vì sao
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
Thứ

ngày

tháng

năm 201

Môn: Tập làm văn
Tiết: 5

Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu: Giúp HS
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Phân tích bài văn Ma rào để biết cách quan sát, chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả
cảnh.
- Lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma.

II. Đồ dùng dạy-học:
- HS chuẩn bị những ghi chép khi quan sát một cơn ma.
- Giấy khổ to, bút dạ
III. Các Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi 3 HS mang bài để GV kiểm tra việc
lập báo cáo thống kê về số ngời ở khu em ở.
- Nhận xét việc làm bài ở nhà của HS
2.Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu bài
- Hỏi: Chúng ta đang học kiểu bài văn nào?
- Giới thiệu: Hôm nay chúng ta cùng phân
tích bài văn tả cơn Ma rào của nhà văn Tô
Hoài để học tập cách quan sát, miêu tả của
nhà văn, từ đó lập dàn ý cho bài văn tả cơn
ma của mình.GV ghi đầu bài
b.Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài
tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 theo hớng dẫn sau:
+ Đọc kĩ bài văn Ma rào trong nhóm
+ Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi
+ Viết câu trả lời vào giấy nháp
- Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận. GV
rút ra kết luận.
- Các câu hỏi:
+ Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn ma sắp
đến?

+ Tìm những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma
từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn ma?
+ Tìm những từ ngữ cả cây cối, con vật, bầu

Hoạt động học của trò
- 3 HS mang vở lên cho GV kiểm tra.

- Trả lời: Kiểu bài văn tả cảnh.
- HS lắng nghe, ghi tên đầu bài

- 2 HS đọc thành tiếng (1 HS đọc bài văn
Ma rào, 1 HS đọc các câu hỏi)
- 4 HS 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận
theo hớng dẫn của GV.

- 1 HS khá điều khiển nêu câu hỏi, sau
đó mời các nhóm trả lời, bổ sung để có
câu trả lời hoàn chỉnh.
Gió: thổi giật, mát lạnh, nhuốm hơi nớc.
Tiếng ma lẹt đẹt lẹt đẹt, lách tách; rào
rào, sầm sập, đồm độp.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

trời, trong và sau trận ma.
+ Tác giả đã quan sát cơn ma bằng những
giác quan nào?
- GV giảng: Tác giả đã quan sát cơn ma

bằng tất cả các giác quan.
+ Em có nhận xét gì về cách quan sát cơn
ma của tác giả?

- Tác giả đã quan sát cơn ma bằng mắt,
tai, cảm giác của làn da, mũi.

+ Tác giả quan sát cơn ma theo trình từ
thời gian: lúc trời sắp ma -> ma -> tạnh
hẳn. Tác giả quan sát mọi cảnh vật rất
chi tiết và tinh tế.
+ Cách dùng từ trong khi miêu tả của tác + Tác giả dùng nhiều từ láy, nhiều từ gợi
giả có gì hay?
tả khiến ta hình dung đợc cơn ma ở vùng
nông thôn rất chân thực.
- GV giảng: Nhờ khả năng quan sát tinh tế,
cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc
đáo, tác giả đã viết đợc bài văn miêu tả cơn
ma rào đầu mùa sinh động, thú vị đến nh
vậy.
- Để chuẩn bị cho bài văn tả cảnh, chúng ta
cùng lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh
cơn ma dựa trên các kết quả em đã quan sát
đợc.
- 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp
Bài 2:
nghe.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Gọi HS đọc bản ghi chép về một cơn ma - 3 HS đọc thành tiếng bài của mình trớc
mà em đã quan sát.

lớp.
- GV hớng dẫn
- HS tiếp nối nhau trả lời.
+ Phần mở bài cần nêu những gì?
+ Phần mở bài giới thiệu điểm mình
quan sát cơn ma hay những dấu hiệu báo
cơn ma sắp đến.
+ Em miêu tả cơn ma theo trình tự nào?
+ Em miêu tả cơn ma theo trình tự thời
gian.
- GV hỏi:
+ Cảnh vật thờng có trong ma: mây, gió,
+ Những cảnh vật nào chúng ta thờng gặp bầu trời, ma, cây cối, con ngời, chim
trong cơn ma?
+ Phần kết bài em nêu những gì?
+ Phần kết bài có thể nêu cảm xúc của
mình hoặc cảnh vật tơi sáng sau cơn ma.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý.
- 2 HS lập dàn ý vào khổ giấy to, HS cả
lớp làm vào vở.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Sau khi HS lập xong dàn ý. GV gọi 2 HS - HS lên trình bày
dán phiếu lên bảng. GV cùng HS dới lớp
nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)

- Nêu dàn bài chung của thể kiểu bài văn tả 1 HS nêu
cảnh.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý bài văn Lắng nghe, ghi nhớ.
tả cơn ma và chuẩn bị bài sau.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 6

Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.
- Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ nói về tình cảm của ngời Việt với đất nớc,
- Sử dụng từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong đoạn văn miêu tả.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

II. Đồ dùng dạy- học:
- Đoạn văn ở bài tập 1 viết sẵn trên bảng. Giấy khổ to, bút dạ
- Các thẻ chữ ghi :

xách ; đeo ; khiêng ; kẹp ; vác

III. Các Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có từ bắt đầu
bằng tiếng đồng.
- Gọi HS đứng dới lớp đọc thuộc các câu
thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới: ( 32 phút)
a. Giới thiệu bài và ghi đầu bài
b. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. GV đánh số
thứ tự vào các ô trống và yêu cầu HS tìm từ
trong ngoặc phù hợp với từng ô trống đó.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Cho HS quan sát tranh minh họa trang 33
SGK để thấy rõ từng từ điền là phù hợp.

Hoạt động học của trò

- 3 HS lên bảng, mỗi HS đặt 1 câu.
- 2 HS đọc thuộc lòng và nêu nghĩa của
câu mình đọc.

Mở vở, ghi đầu bài
Mở SGK
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, làm bài, 1 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét.
- Quan sát tranh, 1 HS đọc lại đoạn văn
hoàn chỉnh. 1 HS nhìn tranh nói về
hành động của từng bạn.
- HS nối tiếp nhau nêu ý nghĩa.

- GV hỏi HS nghĩa của từ trong nhóm:
+ Các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác cùng có
nghĩa chung là gì?
+ Tại sao chúng ta không nói: Bạn Lệ vác trên
vai chiếc ba lô con cóc?
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
Bài 2: - Gọi HS đọc YC, ND của bài tập.
- YC HS tự làm BT trong nhóm theo HD :
HS hoạt động nhóm 4, làm theo HD
+ Đọc kỹ từng câu tục ngữ. Xác định nghĩa
của từng câu.
+ Xác định nghĩa chung của các câu tục ngữ.
Đặt câu


Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Gợi ý: 3 câu tục ngữ trong bài có chung một ý
nghĩa. Em hãy chọn 1 trong 3 ý đã cho để giải
thích đúng ý nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ
đó. Từ "cội" có nghĩa là gốc.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả làm bài.
- Nhận xét, kết luận lời giảng đúng.
- Gọi HS đặt câu với các câu tục ngữ.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu
em yêu.
- Hỏi: Em chọn khổ thơ nào trong bài thơ để
miêu tả. Vì sao?
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn.
- Gợi ý: Dựa vào màu chủ đạo của các khổ thơ
là xanh, đỏ em có thể viết về màu sắc của
những sự vật có trong khổ thơ hoặc không có
trong khổ thơ.
- Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán bài lên
bảng, đọc đoạn văn. GV cùng HS nhận xét,
chữa từng đoạn văn.
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình. HS
khác theo dõi.
- NX, cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.

3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà viết lại
đoạn văn nếu cha tốt.

- 1 nhóm nêu nghĩa chung cả 3 câu tục
ngữ: gắn bó với quê hơng là tình cảm
- Tiếp nối nhau đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 8 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng
từng khổ thơ.
- Tiếp nối nhau phát biểu. Ví dụ:
- 2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp viết
vào vở.

- 2 HS lần lợt đọc bài của mình, cả lớp
theo dõi, sau đó nêu ý kiến nhận xét.

- 5 HS tiếp nối đọc đoạn văn của mình.
Sau mỗi HS đọc, 1 HS đọc các từ đồng
nghĩa mà bạn đã sử dụng.
- Lắng nghe, ghi nhớ

Thứ

ngày

tháng

năm 201


Môn: Tập làm văn
Tiết: 6

Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Hoàn chỉnh các đoạn văn trong bài văn tả quang cảnh sau cơn ma cho phù hợp với nội
dung chính của mỗi đoạn.
- Viết đợc đoạn văn trong bài văn tả cơn ma một cách chân thực, tự nhiên dựa vào dàn ý
đã lập.
II. Đồ dùng dạy- học:
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- 4 đoạn văn cha hoàn chỉnh, viết vào 4 tờ giấy khổ to (có để chỗ trống), bút dạ.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Yêu cầu HS mang vở lên để GV chấm
dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma
- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
2. Bài mới: ( 32 phút)
a. Giới thiệu bài và ghi tên bài
b. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- GV hỏi: Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm

là gì?
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để xác
định nội dung chính của mỗi đoạn.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận.

Hoạt động học của trò
-2 HS mang bài lên chấm điểm.

HS mở vở, ghi đầu bài
Mở SGK
- 1 HS đọc yêu cầu, 5 HS tiếp nối nhau
đọc từng đoạn văn cha hoàn chỉnh.
- HS nêu: Tả quang cảnh sau cơn ma.
- HS thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi.

- Tiếp nối nhau phát biểu:
+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn ma rào, ào ạt tới
rồi tạnh ngay.
+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau
cơn ma.
+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn ma.
+ Đoạn 4: Đờng phố và con ngời sau con
ma.
- Hỏi: Em có thể viết thêm những gì vào - Trả lời:
đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?
+ Đoạn 1: Viết thêm câu tả cơn ma.
+ Đoạn 2: Viết thêm các hình ảnh miêu tả
chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo
khoang sau cơn ma.

+ Đoạn 3: Viết thêm các câu văn miêu tả
một số cây, hoa sau cơn ma.
+ Đoạn 4: Viết thêm câu tả hoạt động của
con ngời trên đờng phố.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 4 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp viết
vào vở.
- Nhắc HS
- Khi HS viết xong, GV yêu cầu 4 HS làm - 4 HS đọc bài, cả lớp nhận xét, bổ sung ý
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

trên phiếu dài bài lên bảng, đọc đoạn văn. kiến.
GV cùng HS nhận xét, sửa chữa.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài văn.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp
nghe.
- GV hỏi: Em chọn đoạn văn nào để viết.
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. VD:
+ Em viết đoạn tả quang cảnh trớc khi cơn
ma đến.
+ Em viết đoạn văn tả cơn ma.
+ Em tả hoạt động của con ngời sau cơn

ma.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS viết đoạn văn vào giấy khổ to. HS
cả lớp viết vào vở.
- Gọi 2 HS viết bài lên giấy khổ to dán lên - 2 HS lần lợt đọc bài. HS cả lớp phát biểu
bảng, đọc đoạn văn của mình. GV cùng HS ý kiến để sửa chữa cho từng bạn.
nhận xét, sửa chữa bài.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình.
- 5 đến 7 HS đọc đoạn văn mình viết.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Dặn HS về nhà quan sát trờng học và ghi - Ghi nhớ
lại những điều quan sát đợc.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



×