Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Đại số 7 chương II §1 đại lượng tỉ lệ thuận (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.11 KB, 15 trang )

BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I. Mục tiêu
1.Về kiến thức: HS
-Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giưã 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
-Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay khơng. Hiểu được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ
thuận.
-Biết cách tìm k hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận . Tìm 1
giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số và giá trị tương ứng của đại lượng kia .
-2. Về năng lực/ kĩ năng
 - Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau
- Năng lực chung: tính tốn, tư duy, tự học, GQVĐ, hợp tác, giao tiếp
3. Về phẩm chất/ Thái độ
Ln tích cực và chủ động trong học tập, có ý thức học hỏi.
II. Thiết bị dạy học và học liệu/ chuẩn bị
1.Gv: Máy tính, sgk.
2.Hs: SGK,vở ghi viết giấy nháp.


GIỚI THIỆU CHƯƠNG II
Hàm số và đồ thị

Đại lượng
tỉ lệ thuận

Đại lượng
tỉ lệ nghịch

Một số bài toán
về đại lượng tỉ lệ thuận


Một số bài toán
về đại lượng tỉ lệ nghịch

Hàm số

Mặt phẳng tọa độ
Đồ thị y = ax
2


Kiểm tra bài cũ?
Số thực là gì?
BT: Điền các kí hiệu
Q

9



R

1
3
5



I

–2 ∈

1

2

���
, , Thích hợp vào ơ trống

N

∈ N



Z
R


BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
1. Định nghĩa

?1
a. Viết cơng thức tính qng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của vật
chuyển động đều với vận tốc 15 km/h

S= 15 . t
b. Viết cơng thức tính khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại
đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3).(Chú ý: D là một hằng số khác 0).

m=D.V
Có nhận xét gì về sự giống nhau của hai

cơng thức trên?


BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
1. Định nghĩa

Em có nhận xét gì về sự giống nhau của hai cơng thức trên?

s = 15 . t
y = k . x

m = D

. V
Ta nói đại lượng y tỉ lệ thuận với
x theo hệ số tỉ lệ k

y

k

x

s = 15 . t ⇒ Ta nói s tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ 15
m = D . V ⇒ Ta nói m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ D


BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
1. Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng

số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k


BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
1. Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng
số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Bàitập:
a) Viếtcôngthứcthểhiệnđạilượng y
tỉlệthuậnvớiđạilượng x theohệsốtỉlệ k =
b) Từcôngthứchãybiểudiễn x theo y?


BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
1. Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng
số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
 Chúý:

Nếuy tỉlệthuậnvới x theohệsốtỉlệk (k ≠ 0) thì x tỉlệthuậnvới y
theohệsốtỉlệ
Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại
lượng x thì đại lượng x có tỉ lệ
thuận với đại lượng y hay không?


?3

Hình vẽ dưới đây là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của
bốn con khủng long. Mỗi con khủng long ở cột b, c, d, nặng bao nhiêu

tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các
cột được cho trong bảng sau.
Cột

a

b

c

d

Chiều cao
h (mm)

10

8

50

30

Khối lượng
m ( tấn)

10

8


50

30

10 tấn

Chiều cao của cột (h) và khối
lượng (m) của khủng long là hai
đại lượng tỉ lệ thuận: m = k . h (k ≠ 0)
Ở cột a có m = 10; h = 10 nên 10 = k .10 => k = 1
Vậy m = h
9


?4

Cho biết hai đại lượng y và x tỷ lệ thuận với nhau
x

x1= 3

x2= 4

x3= 5

x4 = 6

y

y1= 6


y2= ?8

y3= ?
10

y4= ?
12

a. Hãy xác định hệ số tỷ lệ k của y đối với x.
y1
6
Vì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau nên y1 = kx1  k = x = = 2
3
1
b. Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số để được kết quả đúng
c. Tính các tỉ số sau:
y1
6

=2
2= k
3
x1
y2
8

=2
Tỉx 2số hai
4 giá trị tương ứng

y3
10
chúng
không đổi.
 luôn
=
2
x3
5
y4
 12= 2
x4
6

của

x1 3

;
x2 4
y1
6 3
 
y 2 số 8hai4 giá trị bất kỳ
Tỉ
x
5
3
này
 bằng tỉ số hai giá trị

x2 4
đại lượng kia
y 3 10 5


8 4
y2

của đại lượng
tương ứng của


BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
2. Tính chất

Nếu hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau thì:
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.

- Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng
của đại lượng kia.

Trongđó:
y


BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
Bài 1/54 SGK: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6
thì y = 4
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x;
b) Hãy biểu diễn y theo x ;

c) Tính giá trị của y khi x = 9; x = 15
GIẢI
a) Vì y tỉ lệ thuận đối với x nên ta có:
y
4
2
y = kx  k 


6
x
3
2
� k 
3

b) Biểu diễn y theo x ta có :

2
y= x
3
c) Khi x = 9 ta có:

2
2
y  x  .9 = 6
3
3
Khi x = 15 ta có:


2
2
y  x  . 15 =10
3
3


BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
Bài 2/54 SGK: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp
vào ơ trống trong bảng sau:
x
1
2
5
y

-2

-4

4

 2
2
 y  2.x
y  k .x  k 

y
x


-10


BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
BÀI 3/54 SGK Các giá trị tương ứng của V và m được cho trong bảng sau:
V
m

1
7,8

2
15,6

3
23,4

4
31,2

m
V

7,8

7,8

7,8

7,8


5
39
7,8

a) Điền số thích hợp vào các ơ trống trong bảng trên
b) Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau hay khơng? Vì sao?

Bài giải

a)
b) Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau vì:

14


IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
• Học thuộc và nắm vững định nghĩa , tính chất của đại lượng
tỉ lệ thuận
• Đọc trước bài “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”



×