Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

8 bài TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA bồi DƯỠNG LÃNH đạo, QUẢN lý cấp PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.24 KB, 88 trang )

08 BÀI TIỂU LUẬN BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHỊNG

TIỂU LUẬN 1
Xử lý vi phạm hành chính trong cơ sở kinh doanh dịch vụ
dễ phát sinh tệ nạn xã hội
I. LỜI MỞ ĐẦU
1. Mục đích
Hiện nay nạn mại dâm, nghiện hút, tiêm chích, HIV/AIDS và bn lậu ma
t tại tỉnh Thanh Hóa nói chung và Thành Phố Sầm Sơn nói riêng đang diễn
biến hết sức phức tại, tăng lên từng ngày. Tệ nạn này trái với đạo đức, truyền
thống của dân tộc, ảnh hưởng rất xấu đến thuần phong mỹ tục, an ninh xã hội và
sự phát triển kinh tế của tỉnh, gây hại lớn cho sức khỏe của một bộ phận nhân
dân, ảnh hưởng đến nòi giống, để lại hậu quả nghiêm trọng cho các thế hệ mai
sau. Đây là mối quan tâm lo lắng của toàn xã hội, Cần phải kiên quyết đấu tranh
chống các tệ nạn này bằng các biện pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục, kinh
tế, xử lý hành chính và hình sự... Mặc dù tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều cố gắng
trong cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội, đặc biệt là tệ nạn mại dâm vì mại dâm
là đầu mối phát sinh của các tệ nạn khác khác nhưng tệ nạn này vẫn còn tiềm ẩn
nhiều diễn biến phức tạp. Hoạt động mại dâm kéo theo hút chích vơ cùng kín
đáo, tinh vi, tổ chức nhỏ lẻ nhưng lan rộng ở khắp địa bàn. Hiện nay loại tệ nạn
xã hội này trên địa bàn thành phố Sầm Sơn là thành phố du lịch lớn khơng chỉ
của tỉnh mà cịn là thành phố du lịch nổi tiếng và lớn của đất nươc vẫn tồn tại
trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ và địa điểm công cộng. Các phương thức
hoạt động rất đa dạng với nhiều hình thức biến tướng và sử dụng các thủ đoạn
mới, tinh vi, dễ thấy nhất là mại dâm “trá hình” lợi dụng các cơ sở kinh doanh
dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn mại dâm như: nhà hàng, nhà nghỉ, vũ trường,
karaoke, cà phê, tẩm quất, massage, mạng Internet; hoặc tại địa bàn công cộng,
từng tốp các cô gái đứng đường mời chào khách, nhưng đó chỉ là hoạt động bề
nổi. Mại dâm cịn núp dưới danh nghĩa sinh viên, học sinh mới làm
cho các cơ quan chức năng khó kiểm sốt. Lợi dụng sự ham chơi, đua đòi của



2

một số học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn và việc buông lỏng quản lý
giáo dục của gia đình, nhà trường, bị dụ dỗ, lơi kéo thậm chí còn
dùng thủ đoạn ép buộc học sinh, sinh viên bán dâm. Trước đây, người mại dâm
hoạt động theo đường dây hoặc tụ điểm, phụ thuộc chủ chứa, bảo kê. Gần đây,
nhiều người mại dâm đã ra hoạt động độc lập hoặc liên kết với nhau, giao dịch
qua mạng internet, điện thoại di động nên rất khó theo dõi.
Sau một thời gian được tham dự lớp bồi dưỡng kiến thức lãnh đạo, quản
lý cấp phịng của Trường chính trị tỉnh Thanh Hóa, bản thân tơi đã được tiếp thu,
học tập và tiếp thu được nhiều kiến thức giúp cho bản thân nâng cao được ngăng
lực và phục vụ tốt hơn trương nhiệm vụ và cương vị được giao. Để hoàn thành
chương trình âị tạo, bồi dưỡng lãnh đạo quản lý cấp phịng, bản thân chọn tình
huống: “Xử lý vi phạm hành chính trong cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát
sinh tệ nạn xã hội” làm đề tài tiểu luận khóa học.
2. Yêu cầu
Đề tài này nhằm thực hiện Chương trình phòng, chống mại dâm giai
đoạn 2021-2025 của của tỉnh Thanh Hóa với một trong các chỉ tiêu chủ yếu sau:
- Nâng cao năng lực cho thành viên của Đội kiểm tra liên ngành các cấp
trong việc tổ chức kiểm tra hoạt động của các cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát
sinh tệ nạn xã hội.
- Tập huấn, đào tạo nâng cao năng lực về công tác thanh tra, kiểm tra các
cơ sở kinh doanh dịch vụ văn hóa, thương mại; thanh tra lao động trong phòng,
chống
xã hội cho lực lượng thanh tra chuyên ngành về văn hóa, lao động, cơng an, đội
kiểm tra liên ngành phịng, chống tệ nạn xã hội các cấp.
PHẦN II. NỘI DUNG
I. Mơ tả tình huống
1. Nội dung tình huống:

Năm 2021 UBND thành phố Sầm Sơn có đề nghị Sở Lao động - Thương
binh và Xã hội cơ quan thường trực về cơng tác phịng, chống mại dâm hỗ trợ công


3

tác kiểm tra Liên ngành 178 thành phố Sầm Sơn kiểm tra đối với khách sạn A địa
chỉ đường Thanh Niên, thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa.
Là khách sạn do tư nhân làm chủ, tọa lạc gần Bãi tắm B. Khách sạn
gồm 30 phòng. Với lý do đây là địa chỉ nhạy cảm về lĩnh vực tệ nạn xã hội, là
nơi tụ hội của rất nhiều thành phần xã hội : khách du lịch, dân ngoại tỉnh,
công nhân, và … nên từ lâu khách sạn đã xảy ra những cuộc ẩu đả làm mất
trật tự an ninh khu vực và an tồn xã hội.
2. Diễn biến tình huống :
Theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp do Sở kế hoạch và Đầu tư
cấp. Người đại diện là Nguyễn A, địa chỉ tại Số AB123, dường Thanh Niên, TP.
Sầm Sơn với một trong các hoạt động sau : Kinh doanh dịch vụ nhà hàng, khách
sạn ; tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ ; cửa hàng đồ lưu niệm ; dịch vụ Spa
làm đẹp ; trung tâm chăm sóc sức khỏe ( Khơng hề có các dịch vụ kinh doanh
nhạy cảm : vũ trường, karaoke…). Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều
kiện, doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp
luật.
Trong quá trình hoạt động, kinh doanh khách sạn thường xuyên để xảy
ra tình trạng mất an ninh trật tự, gây bức xúc cho người dân và khách du lịch.
Đoàn kiểm tra liên ngành bao gồm đại diện ngành Văn Hóa, Lao động TBXH, Y tế, Công An, Quản lý thị trường (sau đây gọi tắt là Đội Kiểm tra
liên ngành 178 tỉnh) đã tiến hành khảo sát nắm tình hình và xác định nội dung
như nhận định ở trên là có cơ sở. Vào hồi 0h ngày 11/01/2015, Đội kiểm tra
Liên ngành tiến hành kiểm tra việc thực các hiện quy định của pháp luật vể
kinh doanh dịch vụ và phòng chống tệ nạn mại dâm tai khách sạn A. Qua
kiểm tra đã phát hiện sai phạm, Đội Kiểm tra liên ngành 178 thành phố tiến

hành lập biên bản vi phạm hành chính đối với khách sạn A.
3. Phân tích tình huống
Đội Kiểm tra liên ngành 178 tỉnh do Sở Lao động - TBXH thường trực
trực, phối hợp với Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội và Phòng
Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy Công an tỉnh tiến hành kiểm tra đột xuất


4

khách sạn A. Qua kiểm tra Đội đã phát hiện một số sai phạm của khách sạn A
trong thực hiện Hợp đồng lao động với nhân viên làm việc tại khách sạn; chưa
đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động có thời gian làm từ 3 tháng trở
lên; chưa tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động; một số giấy
khám sức khỏe trong hồ sơ của nhân viên không đúng mẫu quy định; tại thời
điểm kiểm tra cơ sở khơng xuất trình hóa đơn của gần 100 chai rươu nhập
ngoại; tại quầy Bar có treo biển quảng cáo rượu có độ cồn trên 30 oC ; khơng
xuất trình được các hồ sơ gốc liên quan đến việc kinh doanh có điều kiện của
cơ sở.
Đội kiểm tra Liên ngành 178 đã yêu cầu cơ sở xuất trình hóa đơn mua
rượu trong vịng 72 giờ và lập biên bản vi phạm hành chính về vi phạm quảng
cáo rượu theo quy định tại Điểm đ, khoản 5, Điều 30, Nghị định số 75/2010/NĐCP ngày 12/7/2010 của Chính phủ.
Qua kiểm tra nhận thấy khách sạn A là một địa điểm thu hút nhiều thanh
niên đến uống rượu, xem biểu diễn thời trang và tiềm ẩn vô vàn tệ nạn xã hội,
phức tạp trong dư luận, đặc biệt là việc kinh doanh quán bar chưa được cấp phép
và chưa có giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự theo quy định của
pháp luậ về ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
4. Cơ sở pháp lý để xử lý tình huống:
- Bộ Luật số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019;
- Pháp lệnh phòng, chống dấm số 10/2003/PL-UBTVQH11 của Quốc hội
ngày 14/03/2003;

- Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01 tháng 3 năm 2020 Quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người
lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
- Nghị định số 178/2004/NĐ-CP ngày 15/10/2004 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh phòng, chống mại dâm;


5

- Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của Chính phủ quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động bảo hiểm xã hội, đưa người
lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
- Nghị định số 88/2015/NĐ-CP của Chính phủ: Sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của Chính phủ quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao
động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
- Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng
cáo;
- Nghị định số 28/2017/NĐ-CP ngày 20/3/2017 sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định số 131/2013/NĐ-Cp ngày 16/10/2013 của Chính phủ quy
định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan và Nghị định
số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo;
- Nghị định số 45/2019/NĐ-CP ngày 21/5/2019 của Chính phủ quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch;
- Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013/NĐ-CP của Chính phủ
quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự và an tồn xã
hội; phịng chống tệ nạn xã hội, phịng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia
đình;

- Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013/NĐ-CP của Chính phủ
quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Y tế;
- Thơng tư số 05/2006/TT-LĐTBXH ngày 22/6/2006 của Bộ LĐTBXH về
hướng dẫn thành lập và tổ chức hoạt động của Đội Kiểm tra liên ngành về
phòng, chống tệ nạn mại dâm;
- Khoản 1 Điều 147 Bộ luật lao động 2019 cũng cấm sử dụng người lao
động làm những công việc sau:


6

1. Cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi làm các
công việc sau đây:
a) Mang, vác, nâng các vật nặng vượt quá thể trạng của người chưa
thành niên;
b) Sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh
thần hoặc chất gây nghiện khác;
c) Sản xuất, sử dụng hoặc vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ;
d) Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc;
đ) Phá dỡ các cơng trình xây dựng;
e) Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại;
g) Lặn biển, đánh bắt thủy, hải sản xa bờ;
h) Công việc khác gây tổn hại đến sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách
của người chưa thành niên.
- Các Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý Nhà
nước có liên quan.
5. Xây dựng, phân tích và lựa chon phương án giải quyết tình huống:
5.1. Phân tích và lựa chon phương án giải quyết
Sau khi kiểm tra và ghi nhận lỗi vi phạm tại cơ sở, căn cứ các văn bản quy
phạm pháp luật được quy định trong từng lĩnh vực, ngành nghề, Đội kiểm tra

Liên ngành xây dựng 3 phương án xử lý như sau:
Phương án 1: Đội kiểm tra chưa bắt được cơ sở kinh doanh hành nghề mại
dâm, hút chích; hơn nữa cơ sở chưa để xảy ra những hậu quả nghiêm trọng ảnh
hưởng đến xã hội ... nên chỉ nhắc nhở, cảnh cáo và yêu cầu khách sạn chấm dứt ngay
mọi hoạt động vui chơi giải trí đang diễn ra, trả lại sự bình yên cho khu phố.


7

Quan điểm : Giúp chủ cơ sở không thiệt hại về mặt kinh tế.
Nhược điểm : Khơng thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật; không
giúp
chủ cơ sở nâng cao hiểu biết cũng như ý thức chấp hành pháp luật; khụng có
tính dăn đe, giáo dục đối với các cơ sở kinh doanh khác.
Phương án 2: Đoàn kiểm tra tổng hợp tất cả các vi phạm của cơ sở, Đội
trưởng Đoàn kiểm tra Liên ngành lập biên bản làm việc, lập biên bản vi phạm,
chuyển Chủ tịch UBND TP. Sầm Sơn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
theo thẩm quyền.
Ưu điểm: Xử phạt mang tính răn đe cao, thể hiện tính nghiêm minh trong
việc chấp hành quy định của nhà nước.
Nhược điểm: Với việc xử phạt tất cả các lỗi vi phạm thì số tiền cơ sở phải
nộp phạt quá lớn, dẫn đến thiệt hại về mặt kinh tế cho chủ cơ sở. Đối với những
lỗi vi phạm lần đầu hoặc những vi phạm do thiếu hiểu biết, nhận thức của chủ cơ
sở
cịn hạn chế mà khơng gây hậu quả nghiêm trọng nếu xử phạt ngay thì khơng
mang tính tuyên truyền, giáo dục.
Phương án 3: Nếu chủ cơ sở có thái độ hợp tác với đồn kiểm tra thì
Đồn kiểm tra sẽ căn cứ vào các biên bản kiểm tra, quyết định xử phạt trước đó
của cơ sở do liên ngành đã kiểm tra. Với những lỗi vi phạm đã được nhắc nhở,
xử phạt mà cơ sở vẫn tiếp tục vi phạm thì Đồn kiểm tra sẽ áp dụng tình tiết tăng

nặng (áp dụng mức phạt cao nhất đối với từng lỗi vi phạm). Đối với các vi phạm
lần đầu mà không liên quan đến tệ nạn xã hội, an ninh trật tự thì Đồn kiểm tra
sẽ hướng dẫn, nhắc nhở để cơ sở khắc phục và yêu cầu cơ sở báo cáo lại kết quả
khắc phục với đoàn kiểm tra sau 01 tháng. Đối với những lỗi vi phạm lần đầu
liên quan đến tệ nạn xã hội, an ninh trật tự, ảnh hưởng đến tinh thần, sức khoẻ
nhưng khơng gây hậu quả nghiêm trọng thì Đồn kiểm tra sẽ áp dụng mức phạt
trung bình đối với mỗi lỗi vi phạm (giữa mức thấp nhất và cao nhất).
Do vậy Đội kiểm tra Liên ngành sẽ ra biên bản yêu cầu khắc phục ngay
như tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, xuất trình hóa đơn


8

chứng minh nguồn gốc xuất xứ số lượng rượu đang niêm phong. Đồng thời có
văn bản chỉ đạo TP. Sầm Sơn yêu cầu dừng hoạt động kinh doanh đối với khách
sạn.
Ưu điểm: Sẽ không thiệt hại về mặt kinh tế phương án 2, đủ sức dăn đe hơn
phương án 1... mà vẫn thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật, giúp chủ cơ sở
nâng cao hiểu biết cũng như ý thức chấp hành pháp luật. Đây là phương án có
nhiều điểm tích cực do đó tơi chọn phương án này để xử lý tình huống vi phạm.
5.2. Kết quả
Sau khi ra biên bản làm việc, lập biên bản vi phạm trực tiếp tại buổi kiểm
tra
ngày 11/01/2015. Đoàn kiểm tra đã mời chủ cơ sở đến văn phòng Đội kiểm tra
để nghe cơ sở trình bày, bổ sung các giấy tờ liên quan. Tại buổi làm việc, Đoàn
kiểm tra đã cung cấp các văn bản cần thiết, hướng dẫn cho cơ sở để khắc phục
những tồn tại như:
- Hoàn thiện các thủ tục, giấy tờ liên quan đến hoạt động của cơ sở (giấy
chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy chữa cháy, giấy chứng nhận đủ điều
kiện về an ninh trật tự để làm ngành, nghề kinh doanh có điều kiện).

- Phải thực hiện ký hợp đồng lao động với nhân viên, đăng ký tạm trú với
công an phường đối với số nhân viên lưu trú tại cơ sở.
- Dừng ngay việc sử dụng nhân viên dưới 18 tuổi.
- Lập bảng chấm công, bảng chi trả lương cho nhân viên và phải đăng ký
danh sách nhân viên với cơ quan lao động địa phương và công an phường.
- Tổ chức khám sức khoẻ ban đầu cũng như sức khoẻ định kỳ cho nhân viên làm
việc trong cơ sở theo quy định.
- Xử phạt hành chính: Đội đó chuyển biên bản vi phạm hành chính về
hoạt động Văn hóa cho Chánh thanh tra Sở VHTT&DL ra quyết định xử phạt số
AAA/QĐ-TTr phạt tiền; mức phạt 15.000.000 đồng (Mười lăm triệu đồng) đối
với hành vi quảng cáo rượu. Khách sạn đó chính thức tháo biển, dừng hoạt động
kinh doanh lĩnh vực vui chơi giải trí.


9

- Sau khi củng cố hồ sơ, Đội kiểm tra Liên ngành 178 đề xuất, chỉ đạo
UBND TP. Sầm Sơn và các lực lượng chức năng quyết liệt đình chỉ ngay hoạt
động kinh doanh của khach sạn A đến khi có đủ giấy phép hoạt động theo quy
định của pháp luật và đề nghị Tp. Sâm Sơn báo cáo kết quả xử lý với Sở Lao
động Thương binh và XH , để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh.
PHÀN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
I.KẾT LUẬN
Trong giai đoạn 2021-2025, phòng chống tệ nạn xã hội cần tập trung vào
05
chương trình trọng tâm:
(1) phải lấy cơng tác phịng ngừa ngừa làm trọng tâm, tập trung giải quyết
tệ nạn mại dâm tại những địa bàn trọng điểm. Đẩy mạnh tuyên truyền, phịng
ngừa từ xa, lồng ghép với các chương trình an sinh xã hội.
(2) Xử lý nghiêm đối với các hành vi vi phạm pháp luật về phòng

chống tệ nạn mại dâm, tội phạm về mại dâm. (3) chú trọng các hoạt động trợ
giúp người bán dâm trong tiếp cận các dịch vụ xã hội, tạo cho họ cơ hội hoa
nhập cộng đồng. (4), Nhà nước đảm bảo và khuyến khích huy động các nguồn
lực cho công tác này.
(5) tăng cường hợp tác quốc tế.
Phòng chống tệ nạn xã hội là một nhiệm vụ khó khăn, lâu dài và hết sức
phức tạp. Đây là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và của cả tồn dân, trong đó
vấn đề mấu chốt là chỉ đạo, tổ chức tốt công tác, chống mại dâm, đảm
bảo phát triển đồng bộ giữa kinh tế - xã hội và ổn định xã hội nhằm thúc đẩy
phát triển một cách bền vững.
II.KIẾN NGHỊ
1. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phối hợp Liên ngành
phòng, chống tệ nạn xã hội:


10

- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế phối hợp liên ngành phòng, chống mại dâm.
Nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ phối hợp liên ngành phòng, chống tệ nạn
mại dâm và Đội kiểm tra Liên ngành 178 các cấp.
- Thực hiện tốt cơng tác thơng tin, tun truyền phịng, chống mại dâm;
giáo dục hành vi tình dục lành mạnh, an tồn; chú trọng tun truyền đến người


nguy

cơ cao, người vi phạm tệ nạn mại dâm; kết hợp tuyên truyền phòng, chống mại
dâm với tuyên truyền phòng, chống ma tuý, HIV/AIDS, xây dựng gia đình văn
hố, xây dựng xã phường, thị trấn lành mạnh khơng có tệ nạn ma t, mại dâm.
- Tổ chức triển khai, nhân rộng các mô hình phịng, chống tệ nạn mại dâm


hiệu quả, giảm tác hại của tệ nạn mại dâm đối với đạo đức, truyền thống, văn
hoá, sức khoẻ cộng đồng và trật tự an tồn xã hội.
- Xử lý nghiêm chủ chứa, mơi giới, tổ chức hoạt động mại dâm tạo sự
đồng
thuận và quyết tâm của tồn xã hội trong cơng tác phịng, chống tệ nạn mại dâm.
- Thực hiện lồng ghép các chính sách, chương trình kinh tế xã hội vào
các dự án, đề án, hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho phụ nữ nghèo, phụ nữ bán
dâm hoàn lương nhằm giúp họ có việc làm và sớm ổn định cuuộc sống khi tái
hoà nhập cộng đồng.
- Nâng cao năng lực cán bộ làm cơng tác phịng chống tệ nạn mại dâm
trên
địa bàn tỉnh.
2. Kiến nghị:
- Quốc hội và Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nghiên cứu rà soát lại hệ thống
các văn bản pháp luật liên quan để kịp thời sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh phù hợp
với tình hình mới, tránh chồng chéo mâu thuẫn để tạo điều kiện cho việc áp
dụng
thống nhất pháp luật khơng để sót hành vi vi phạm.


11

- Đề nghị Bộ Lao động Thương binh và xã hội kiến nghị Chính phủ có
văn bản quy định biện pháp, chế tài về hình thức kích dục tại các cơ sở xông hơi,
massage, gội đầu thư giãn, cafe đèn mờ đang rất phổ biến hiện nay.
- Tổ chức và sắp xếp lại bộ máy các cơ quan quản lý nhà nước, có cơ chế,
chính sách để thu hút cán bộ làm cơng tác phịng chống tệ nạn mại dâm. Kiện
toàn đội ngũ cán bộ thanh tra, kiểm tra, giám sát của các ngành từ Thành phố
đến cơ sở, đảm bảo đủ số lượng cho hoạt động có hiệu quả. Tăng cường bồi

dưỡng

kiến

thức

quản lý, kiến thức chuyên môn, khoa học công nghệ thông tin, tăng đầu tư ngân
sách và kinh phí hoạt động, tạo điều kiện trang thiết bị đáp ứng công tác quản lý,
kiểm tra đạt hiệu quả.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, phối hợp chặt chẽ với các
ngành liên quan như: Công an, Lao động Thương binh và xã hội, Y tế, Văn hoá
thể thao và Du lịch…. Tập trung kiểm tra, truy quét tệ nạn mại dâm đối với các


sở

kinh

doanh có biểu hiện vi phạm, có đơn thư phản ảnh của quần chúng; có biện pháp
xử lý nghiêm khắc đối với các cơ sở tái phạm nhiều lần. Việc thanh tra, kiểm tra
phải được tiến hành thường xun, tránh mang tính hình thức tạo tâm lý coi
thường pháp luật của chủ doanh nghiệp.
- Bố trí cho mỗi huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn 01 chỉ tiêu cơng chức
làm cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội.
Trước thực trạng về các cơ sở kinh doanh dịch vụ nhạy cảm hiện nay và
chức năng nhiện vụ chính trị của phịng và trách nhiện lãnh đạo quản lý của bản
thân đưa ra tình huống trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và các giải pháp nhằm
giải quyết tình trạng trên. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Thầy,
Cơ./.



12

TIỂU LUẬN 2:
Xây dựng Kế hoạch triển khai các nhiệm vụ tại Chương trình phát triển
KKT Nghi Sơn và các KCN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021 – 2025 của
BQLKKTNS&KCN.

MỤC LỤC

A. MỞ ĐẦU
Ngày 16/01/2019, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số
279/2019/QĐ-UBND về việc ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp tỉnh
Thanh Hóa. Theo đó, BQLKKTNS&KCN có vị trí, chức năng là cơ quan trực
thuộc UBND tỉnh, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với KKT Nghi Sơn
và các KCN trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; tổ chức cung cấp dịch vụ hành chính
cơng và dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan đến hoạt động đầu tư và sản xuất kinh
doanh cho nhà đầu tư trong KKT và KCN.
Cơ cấu tổ chức của BQLKKTNS&KCN gồm:
- Lãnh đạo: BQLKKTNS&KCN có Trưởng ban và khơng q 03 (ba) Phó
Trưởng ban.
- Các phịng chun mơn, nghiệp vụ gồm:
(1) Văn phịng.
(2) Phòng Quản lý Doanh nhgiệp và Lao động.
(3) Phòng Quản lý Tài ngun và Mơi trường.
(4) Phịng Quản lý Quy hoạch.
(5) Phòng Quản lý Xây dựng.
(6) Phòng Kế hoạch Tổng hợp.
(7) Phòng Quản lý Đầu tư.

- Văn phòng đại diện:
(1) Văn phịng đại diện tại Thành phố Thanh Hóa.
(2) Văn phịng đại diện tại Khu cơng nghiệp Bỉm Sơn.
(3) Văn phịng đại diện tại Khu cơng nghiệp Lam Sơn – Sao Vàng.
- Đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc:
(1) Trung tâm Quản lý Hạ tầng, Môi trường và Hỗ trợ đầu tư.


13

Căn cứ Quyết định số 279/2019/QĐ-UBND ngày 16/01/2019 của Chủ
tịch UBND tỉnh. Trưởng BQLKKTNS&KCN ban hành Quyết định số 47/QĐBQLKKTNS&KCN ngày 14/02/2019 Quy định chức năng, nhiệm vụ của các
phòng chuyên môn và đơn vị trực thuộc BQLKKTNS&KCN; Hiện nay được
thay thế bằng Quyết định số 312/QĐ-BQLKKTNS&KCN ngày 26/11/2020.
Phòng Kế hoạch Tổng hợp thuộc BQLKKTNS&KCN có chức năng,
nhiệm vụ: Giúp Trưởng Ban thực hiện công tác kế hoạch; công tác tổng hợp;
quản lý các nguồn tài chính; thực hiện cơng tác kế toán - thống kê. Do vậy việc
tham mưu xây dựng các Kế hoạch thực hiện các chương trình, dự án, đề án của
BQLKKTNS&KCN được Phòng Kế hoạch Tổng hợp triển khai thường xuyên.
Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX nhiệm kỳ 2020 – 2025 đã
thơng qua nhiều nội dung quan trọng, đáng chú ý là Đại hội đã đề ra các định
hướng lớn, đặc biệt là 6 chương trình trọng tâm, 3 khâu đột phá, 4 trung tâm
kinh tế động lực, 5 trụ cột tăng trưởng và 6 hành lang kinh tế để tập trung lãnh
đạo, điều hành triển khai thực hiện trong giai đoạn 2021 – 2025. Chương trình
phát triển Khu Kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp, giai đoạn 2021 –
2025 là một trong 6 chương trình trọng tâm được thơng qua. Trên cơ sở đó ngày
23/7/2021, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIX đã ban hành Quyết định số
621-QĐ/TU ban hành Chương trình phát triển Khu Kinh tế Nghi Sơn và các
Khu cơng nghiệp.
Ngày 11/10/2021, UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành văn bản số 222/KHUBND ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình phát triển Khu Kinh tế Nghi

Sơn và các Khu công nghiệp.Để thực hiện tốt Kế hoạch thực hiện của UBND
tỉnh, việc xây dựng Kế hoạch triển khai các nhiệm vụ tạiChương trình phát
triển KKT Nghi Sơn và các KCNtỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021 – 2025 của
BQLKKTNS&KCN là rất cần thiết nhằm phân rõ trách nhiệm của từng lãnh
đạo, từng phịng triển khai các mảng cơng việc do BQLKKTNS&KCN là đơn vị
chủ trì cũng như phối hợp với các Sở, ngành, đơn vị khác thực hiện. Với chức
năng, nhiệm vụ theo quy định, Phòng Kế hoạch Tổng hợp chịu trách nhiệm tham
mưu cho Trưởng Ban ban hành Kế hoạch này.
B. NỘI DUNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẬP KẾ HOẠCH
1. Khái niệm kế hoạch, lập kế hoạch
1.1. Khái niệm kế hoạch
- Theo Từ điển Tiếng việt “Kế hoạch là toàn bộ những điều vạch ra một
cách có hệ thống về những cơng việc dự định làm trong một thời gian nhất định,


14

với cách thức, trình tự, thời gian tiến hành”. (Từ điển Tiếng việt, Nxb khoa học
xã hội- Trung tâm Từ điển học, Hà Nội, 1994, trang 467).
- Đứng trên góc độ của một tổ chức, kế hoạch là tổng thể các mục tiêu, các
nhiệm vụ cũng như các giải pháp và nguồn lực mà tổ chức có thể sử dụng để đạt
được mục tiêu của tổ chức.
1.2. Khái niệm lập kế hoạch
Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động, cơng việc được sắp xếp theo
trình tự nhất định để đạt được mục tiêu đã đề ra.
Lập kế hoạch là chức năng đầu tiên trong bốn chức năng của quản lý là lập
kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Lập kế hoạch là chức năng rất quan
trọng đối với mỗi nhà quản lý bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu và
chương trình hành động trong tương lai.

Do đó, lập kế hoạch là một quá trình nhằm xác định mục tiêu của tổ chức,
cùng các phương thức thích hợp và các nguồn lực để đạt mục tiêu.
2. Vai trò của lập kế hoạch
Lập kế hoạch luôn gắn liền với việc lựa chọn phương án hoạt động để đạt
được mục tiêu của bất cứ cơ quan, tổ chức nào. Lập kế hoạch không chỉ là chức
năng cơ bản của các nhà quản lý ở mọi cấp mà nó cịn liên quan đến tất cả các
chức năng cịn lại của q trình quản lý. Chính vì vậy, lập kế hoạch có tầm quan
trọng đặc biệt trong hoạt động của mọi cơ quan, tổ chức nói chung và trong hoạt
động quản lý cấp phịng nói riêng. Vì vậy, trong hoạt động của lãnh đạo cấp
phòng, lập kế hoạch có một số vai trị như sau:
- Lập kế hoạch nhằm quản lý được các mục tiêu của tổ chức
Mọi hoạt động quản lý đều hướng tới đạt được những mục tiêu nhất
định, trong đó hoạt động lập kế hoạch cũng vậy. Đối với mỗi kế hoạch, từ xây
dựng đến tổ chức thực hiện, phải đảm bảo hướng tới hoàn thành mục tiêu đặt
ra. Do đó, lập kế hoạch phải xác định các mục tiêu và các nguồn lực, phân công
trách nhiệm cho từng cá nhân, bộ phận trong việc thực hiện mục tiêu đã đề ra.
- Lập kế hoạch giúp lãnh đạo, quản lý bố trí, sử dụng nguồn lực về con
người, thời gian, kinh phí một cách hợp lý và hiệu quả
Lập kế hoạch tạo ra khả năng tiết kiệm các nguồn lực cho tổ chức, góp
phần tối thiểu hố chi phí về nguồn lực vì nó chú trọng vào hiệu quả của hoạt
động. Khi lập kế hoạch, nhà lãnh đạo, quản lý đã xây dựng các phương án và
lựa chọn phương án tối ưu để đạt mục tiêu. Mặt khác, các kế hoạch có thể biến
các hoạt động khơng được phối hợp thành những nỗ lực có định hướng chung,
đảm bảo cho các hoạt động diễn ra đều đặn, nhịp nhàng, cân đối; khắc phục


15

tình trạng khơng ăn khớp, chồng chéo, bất hợp lý gây tốn kém, lãng phí nguồn
lực của cơ quan, đơn vị. Ngoài ra, do lập kế hoạch tốt giúp tổ chức ứng phó với

sự bất định của mơi trường, vì vậy giảm thiểu rủi ro, tiết kiệm được các nguồn
lực.
- Lập kế hoạch là cơ sở để thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá
hoạt động của cơ quan, tổ chức
Lập kế hoạch xác định các mục tiêu, các kết quả cần đạt được và chính
các mục tiêu này lại là tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá hoạt động của từng bộ
phận, từng cá nhân. Trên cơ sở kế hoạch, nhà quản lý tiến hành các hoạt động
giám sát, kiểm tra, thanh tra hay thực hiện chức năng kiểm sốt thơng qua việc đối
chiếu, so sánh giữa kết quả thực hiện với mục tiêu đã định.
3. Phân loại kế hoạch
Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại kế hoạch. Tuy nhiên, cách phổ
biến nhất được sử dụng trong các cơ quan, đơn vị là phân loại kế hoạch theo
thời gian, bao gồm:
- Kế hoạch dài hạn: Thông thường là những kế hoạch lớn, phạm vi ảnh
hưởng rộng và thời gian tác động lâu dài tới tổ chức. Có thể là kế hoạch 5 năm,
10 năm. Loại kế hoạch này có tính định tính, có tác dụng vạch ra phương
hướng phát triển của tổ chức.
- Kế hoạch trung hạn: Là kế hoạch cụ thể hóa kế hoạch dài hạn. Thơng
thường đó là kế hoạch năm.
- Kế hoạch ngắn hạn: Là những kế hoạch cụ thể hóa kế hoạch trung hạn,
để thực hiện những công việc cụ thể và để thực hiện mục tiêu ngắn hạn. Thơng
thường đó là kế hoạch nửa năm, quý, tháng, tuần.
4. Quy trình lập Kế hoạch
4.1. Chuẩn bị lập kế hoạch
Để lập kế hoạch, người lãnh đạo, quản lý cấp phòng cần chuẩn bị thực hiện
tốt các nội dung sau:
* Thứ nhất, xác địnhcác căn cứđể lập kế hoạch
Lãnh đạo, quản lý cấp phòng là lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở. Chính vì vậy,
để lập được kế hoạch cơng tác của cấp phịng cần phân tích và dựa vào những
căn cứ sau đây:

- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị: thể hiện tính
đúng thẩm quyền trong xây dựng kế hoạch.
- Căn cứ vào đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.


16

- Căn cứ vào chương trình, kế hoạch được giao hoặc yêu cầu của cơ quan
quản lý cấp trên.
- Căn cứ vào quy mơ, tính chất và u cầu thực tiễn cơng việc; đặc điểm
tình hình chung của đơn vị trên tất cả các lĩnh vực cơng tác; trong đó, chú ý tới
công tác tồn đọng từ thời gian trước chuyển sang.
- Căn cứ vào điều kiện thực tiễn, nguồn lực và khả năng của cơ quan, đơn
vị: kinh phí; phương tiện làm việc; quỹ thời gian; nhân lực (số lượng và trình
độ cán bộ) có trong khoảng thời gian thực hiện kế hoạch.
*Thứ hai, xác định mục tiêu của kế hoạch
Các mục tiêu phải được xác định một cách cụ thể, rõ ràng, tồn diện,
chính xác và có tính khả thi. Việc xác định mục tiêu của kế hoạch phải đảm bảo
các yêu cầu cơ bản sau:
- Tính cụ thể:
Một mục tiêu cụ thể sẽ tạo ra cơ hội hoàn thành lớn hơn so với mục tiêu
chung chung. Để thiết lập mục tiêu cụ thể, chúng ta phải trả lời sáu câu hỏi sau:
- Ai
- Cái gì

Ai tham gia?
Chúng ta muốn hồn thành cái gì?

- Ở đâu


Xác định rõ ràng địa điểm thực hiện

- Khi nào

Thiết lập khuôn khổ thời gian

- Cái nào

Xác định những yêu cầu và những hạn chế

- Tại sao

Những lý do cụ thể, mục đích hoặc lợi ích của việc
Hồn thành mục tiêu

- Tính đo lường được
Thiết lập hệ thống tiêu chí chính xác để đo lường những tiến triển của
công việc hướng tới đạt được từng mục tiêu cụ thể đã định. Khi theo dõi và đo
lường sự tiến triển công việc, cần kiểm tra xem chúng có theo đúng hướng
khơng và có đạt được các mục tiêu trong từng giai đoạn hay không.
Để xác định mục tiêu có thể đo lường được, cần đặt ra những câu hỏi
như: Làm được gì? Làm được bao nhiêu? Làm trong điều kiện nào? Làm thế
nào để biết khi nào mục tiêu hồn thành?
- Tính khả thi
Sau khi xác định mục tiêu, công việc tiếp theo là tính tốn cách thức có thể
có để đạt được mục tiêu. Để đạt mục tiêu, cần phát triển thái độ, tinh thần trách
nhiệm, kỹ năng, khả năng tài chính và cần nhận ra trước những cơ hội bị bỏ qua.


17


- Tính thực tế
Mục tiêu phải thể hiện được tính khách quan (cái sẽ và có khả năng thực
hiện). Một mục tiêu cao thường dễ đạt được hơn một mục tiêu thấp bởi vì mục
tiêu thấp đưa ra nỗ lực thấp hơn, mục tiêu cao đưa ra nỗ lực cao hơn. Trong
nhiều trường hợp, chỉ hồn thành được những cơng việc khó khăn khi có sự
quyết tâm và say mê của cá nhân.
Mục tiêu chỉ trở thành hiện thực nếu cán bộ, cơng chức thực sự tin tưởng
rằng nó có thể được hoàn thành. Một phương pháp nữa để nhận biết một mục
tiêu được xác định là hiện thực nếu chúng ta đã hồn thành nó trong q khứ
hoặc tự đặt ra những điều kiện cần thiết để hoàn thành mục tiêu đó.
- Khung thời gian
Mỗi một mục tiêu được xác định trong một giai đoạn thời gian cụ thể và rõ
ràng để hoàn thành, theo khung thời gian là một tuần, một tháng, 3 tháng, 6 tháng
hoặc 1 năm. Các khung thời gian này cũng chính là các mốc thời gian để xác định
các hoạt động kiểm điểm hay đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu, cũng như đưa
ra những biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm giảm thiểu những sai lệch.
* Thứ ba, xác định các hoạt động cần tiến hành để đạt mục tiêu đề ra và
nhóm các hoạt động lại để tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực
- Xác định các hoạt động cần tiến hành để đạt được mục tiêu của kế
hoạch
Trong bước này, người lãnh đạo, quản lý cấp phòng cần căn cứ vào mục
tiêu và tính chất của cơng việc để trả lời câu hỏi: Cần phải làm những gì để
hồnthànhcơng việc và đạt mục tiêu đã đề ra? Để trả lời câu hỏi này, người lãnh
đạo, quản lý cấp phòng, phải liệt kê tất cả các hoạt động cần tiến hành.
- Nhóm các hoạt động lại để tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực
Sau khi xác định được mục tiêu và dự kiến được kết quả công việc, xác định
được một loạt các hoạt động cần phải tiến hành, câu hỏi tiếp theo phải đặt ra là làm
thế nào để cho các hoạt động đó thực hiện được một cách thuận lợi và có hiệu quả.
Chính vì vậy, người lãnh đạo, quản lý cấp phòng cần phải nhóm các hoạt động lại

theo tính chất của hoạt động hoặc nguồn lực sử dụng. Việc nhóm các hoạt động lại
nhằm mục đích xác định trật tự các hoạt động và là cơ sở phân công trách nhiệm
cho các cá nhân, bộ phận tham gia thực hiện kế hoạch một cách phù hợp hơn, tối
ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực. Tránh tình trạng hoạt động thực hiện khơng
đảm bảo tính logic và phân cơng khơng phù hợp với năng lực thực hiện. Chẳng
hạn, công tác chuẩn bị hội nghị có thể nhóm thành các nhóm hoạt động chính như
sau:


18

+ Nhóm hoạt động thứ nhất: Cơng tác chỉ đạo, điều hành chung.
+ Nhóm hoạt động thứ hai: Cơng tác lễ tân, khánh tiết.
+ Nhóm hoạt động thứ ba: Cơng tác hậu cần.
+ Nhóm thứ tư: Cơng tác tài chính, dự kiến tài chính.
+ Nhóm thứ năm: Cơng tác truyền thơng.
Từ việc nhóm các hoạt động lại, sẽ có một cái nhìn tổng quan về các đầu
việc và từ đó xác định nguồn lực cho từng nhóm việc.
* Thứ tư, xác định các nguồn lực để thực hiện
Để tiến hành các nhóm hoạt động đã xác định ở trên, người lãnh đạo,
quản lý cấp phòng cần phải xác định những nguồn lực sau:
+ Nguồn nhân lực: số lượng và các yêu cầu về nhân sự.
+ Nguồn lực vật chất: phòng làm việc, các trang thiết bị như âm thanh,
ánh sáng, phương tiện nghe, nhìn và các phương tiện vật chất kỹ thuật khác.
+ Nguồn lực tài chính: xác định mức chi tài chính cần thiết cho các nhóm
hoạt động cụ thể và cho tồn bộ q trình thực hiện kế hoạch.
+ Xác định thời gian thực hiện: sau khi đã xác định được các nguồn lực
cần thiết, từ đó có thể dự kiến thời gian tiến hành các hoạt động.
Việc xác định nguồn lực phải đáp ứng được các yêu cầu hồn thành cơng
việc, nhằm đạt được mục tiêu đặt ra. Tức là đảm bảo sự cân đối giữa: Mục tiêu =

Yêu cầu = Nguồn lực. (Mục tiêu đã được đặt ra trước khi tiến hành xác định
các kế hoạch hành động, còn yêu cầu là sự thể hiện cụ thể về nguồn lực để đạt
được mục tiêu đó).
* Thứ năm, phân công trách nhiệm cho cá nhân, bộ phận
Phân công trách nhiệm là khâu không thể thiếu của bất kỳ một hoạt động
quản lý nào. Muốn chương trình hành động đạt được kết quả, thì việc phân cơng
trách nhiệm phải hết sức rõ ràng. Để làm được việc này cần trả lời một số câu
hỏi sau: Ai làm? Làm cái gì? Trách nhiệm với cơng việc đến đâu? Và ai là người
chịu trách nhiệm chính trong một loạt các hành động đó. Chẳng hạn, tổ chức
cuộc họp lớn thì ai là người chịu trách nhiệm chính, theo dõi tất cả các hoạt
động và ai là thành viên tham gia? trách nhiệm của các thành viên đến đâu, khi
cần báo cáo thì báo cáo cho ai? và đảm nhận những cơng việc gì?
Việc phân cơng trách nhiệm rõ ràng, cụ thể là cần thiết và có thể nói là
nhân tố đảm bảo hồn thành cơng việc, nhưng chưa hẳn đã là tối ưu nếu trong
q trình thực hiện khơng có sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng với nhau.
* Thứ sáu, xác định các rủi ro có thể và đối sách hạn chế những rủi ro đó


19

Trong bất kỳ hoạt động nào, dù có chuẩn bị chu đáo đến đâu đi nữa thì
cũng cần phải tính đến những rủi ro có thể xảy ra. Lường trước những rủi ro có
thể xảy ra sẽ giúp cho người lãnh đạo, quản lý cấp phòng lập kế hoạch, các
thành viên tham gia thực hiện công việc xác định được mức độ nghiêm trọng
của các loại rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của từng công việc. Trên cơ sở
đó xác định chi phí rủi ro và có sự phân bổ nguồn lực một cách hợp lý, đồng
thời có biện pháp thích hợp nhằm đối phó với từng loại rủi ro có thể xảy ra. Như
vậy, lường trước những rủi ro thực chất là tìm ra những biện pháp, giải pháp
mang tính chủ động nhằm phát hiện phịng ngừa, loại bớt, khoanh lại rủi ro để
giảm nhẹ tổn thất trên cơ sở tính tốn và so sánh giữa lợi ích với chi phí.

4.2. Xây dựng dự thảo kế hoạch cơng tác của lãnh đạo cấp phịng
Khi xây dựng dự thảo kế hoạch, người lãnh đạo, quản lý cấp phòng cần
phải xác định các vấn đề sau:
* Thứ nhất, về tên kế hoạch:Cần nêu rõ tên gọi của kế hoạch.
* Thứ hai, về văn phong: Trình bày rõ ràng, mạch lạc, sử dụng phong
cách ngơn ngữ hành chính - công vụ.
* Thứ ba, về thể thức: Khi xây dựng dự thảo kế hoạch cần đảm bảo thể
thức văn bản theo đúng quy định.
* Thứ tư, về nội dung: Bố cục kế hoạch gồm 3 phần chính:
- Phần mở đầu: Trình bày khái quát những vấn đề được xác định là cơ
sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch; những thuận lợi và khó khăn; nêu rõ
các căn cứ pháp lý cho việc xây dựng kế hoạch.
- Phần nội dung: Khi xây dựng nội dung kế hoạch cần lưu ý:
+ Xác định rõ mục đích, yêu cầu của kế hoạch.
+ Xác định đầy đủ các nhiệm vụ và giải pháp thực hiện. Sắp xếp các
nhiệm vụ theo một trình tự logic để đạt được kết quả cuối cùng, xác định nội
dung, quy mô của công việc, hành động và nhiệm vụ cần làm như thế nào. Nếu
cần thiết thì tiến hành phân nhóm cơng việc (nhóm hành động, nhóm nhiệm vụ)
dựa trên nội dung hay theo tiến trình thời gian thực hiện.
+ Xác định các chủ thể tham gia thực hiện kế hoạch; vai trò, trách nhiệm
cụ thể của từng chủ thể tham gia. Đối với từng nhiệm vụ, cần phải có sự phân
cơng cơng việc rõ ràng, bao gồm: số lượng người tham gia, tên của từng cá
nhân (hoặc nhóm) thực hiện; thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc công việc;
mối quan hệ phối hợp giữa các thành viên khi tham gia…
+ Xác định các nguồn lực thực hiện, như: tài chính, trang thiết bị…
- Phần kết luận:


20


+ Nêu triển vọng của việc thực hiện kế hoạch.
+ Các đề xuất, kiến nghị.
4.3. Thông qua và tổ chức thực hiện kế hoạch công tác của lãnh đạo cấp phịng
Lãnh đạo, quản lý cấp phịng có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến của cán
bộ, chuyên viên để hoàn thiện và thông qua kế hoạch; sau khi kế hoạch được
thơng qua thì tổ chức triển khai kế hoạch trong thực tế.
II. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CÁC NHIỆM VỤ TẠI
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ NGHI SƠN VÀ CÁC
KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH THANH HĨA GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 CỦA
BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ NGHI SƠN VÀ CÁC KHU CƠNG
NGHIỆP, TỈNH THANH HĨA
1. Căn cứ pháp lý
- Căn cứ Quyết định số 279/2019/QĐ-UBND ngày 16/01/2019 của Chủ
tịch UBND tỉnh ban hành về việc ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn và các Khu cơng nghiệp
tỉnh Thanh Hóa.
- Căn cứ Quyết định số 621-QĐ/TU ban hành Chương trình phát triển
Khu Kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp ngày 23/7/2021 của Ban chấp
hành Đảng bộ tỉnh khóa XIX;
- Căn cứ văn bản số 222/KH-UBND ngày 11/10/2021 của UBND tỉnh
Thanh Hóa ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình phát triển Khu Kinh tế
Nghi Sơn và các Khu công nghiệp.
- Căn cứ Quyết định số 279/2019/QĐ-UBND ngày 16/01/2019 của Chủ
tịch UBND tỉnh. Trưởng BQLKKTNS&KCN ban hành Quyết định số 47/QĐBQLKKTNS&KCN ngày 14/02/2019 Quy định chức năng, nhiệm vụ của các
phịng chun mơn và đơn vị trực thuộc BQLKKTNS&KCN; Hiện nay được
thay thế bằng Quyết định số 312/QĐ-BQLKKTNS&KCN ngày 26/11/2020.
2. Dự thảo nội dung Kế hoạch
2.1. Về kết cấu Kế hoạch:
Bao gồm 3 phần:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

II. NHIỆM VỤ
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
2.2. Về nội dung:
“I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
1. Mục đích


21

- Triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ đã đề ra trong Chương trình phát
triển Khu kinh tế (KKT) Nghi Sơn và các khu cơng nghiệp (KCN) tỉnh Thanh
Hóa, giai đoạn 2021 – 2025 để thực hiện mục tiêu: xây dựng và phát triển KKT
Nghi Sơn trở thành một trong những trung tâm công nghiệp – đô thị và dịch vụ
ven biển trọng điểm của cả nước, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của
tỉnh, khu vực và cả nước; xây dựng và phát triển các KCN với hệ thống hạ tầng
đồng bộ, hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư, nhanh chóng lấp
đầy, tạo ra các cực tăng trưởng cho nền kinh tế của tỉnh; đảm bảo đạt được các
chỉ tiêu trong Chương trình phát triển KKT Nghi Sơn và các KCN tỉnh Thanh
Hóa, giai đoạn 2021 – 2025 đã đề ra.
- Phân cơng nhiệm vụ cụ thể của từng phịng/đơn vị chủ trì, phịng/đơn vị
phối hợp và phân cơng Lãnh đạo Ban phụ trách chỉ đạo.
2. Yêu cầu
- Nâng cao vai trị, trách nhiệm của từng phịng/đơn vị chủ trì, phịng/đơn
vị phối hợp và Lãnh đạo Ban phụ trách trong việc thực hiện mục tiêu phát triển
KKT Nghi Sơn và các KCN.
- Xác định thời gian thực hiện, hoàn thành từng nội dung nhiệm vụ đã
giao từng phịng/đơn vị chủ trì trong việc tổ chức thực hiện Chương trình phát
triển KKT Nghi Sơn và các KCN tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2021 – 2025.
II. NHIỆM VỤ
(Có Phụ lục phân cơng nhiệm vụ cụ thể kèm theo).

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Yêu cầu các phịng/đơn vị chủ trì căn cứ nhiệm vụ được phân công
khẩn trương tham mưu cho Lãnh đạo Ban phụ trách triển khai thực hiện đảm
bảo tiến độ, hiệu quả; định kỳ trước ngày 10/12 hàng năm, báo cáo kết quả với
Lãnh đạo Ban phụ trách đồng thời gửi về phòng Kế hoạch Tổng hợp để tổng
hợp, báo cáo.
2. Phịng Kế hoạch Tổng hợp có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, đôn đốc
việc triển khai Kế hoạch này, báo cáo kết quả thực hiện với Lãnh đạo Ban; đồng
thời tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh kết quả thực hiện đúng thời gian quy định.
3. Các đồng chí Lãnh đạo Ban được phân cơng phụ trách chỉ đạo; Trưởng
các phịng chun mơn, đơn vị trực thuộc có trách nhiệm thực hiện theo đúng
nhiệm vụ, thời gian được quy định tại Kế hoạch./.”


22

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Là cơ quan chủ trì thực hiện nên việc xây dựng Kế hoạch triển khai các
nhiệm vụ tại Chương trình phát triển KKT Nghi Sơn và các KCN tỉnh Thanh
Hóa giai đoạn 2021 – 2025 của BQLKKTNS&KCN có vai trị rất quan trọng
nhằm Triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ đã đề ra trong Chương trình phát
triển KKT Nghi Sơn và các KCN tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2021 – 2025. Việc
xây dựng kế hoạch triển khai giúp cho Trưởng Ban phân cơng nhiệm vụ cụ thể
của từng phịng/đơn vị chủ trì, phịng/đơn vị phối hợp và phân cơng Lãnh đạo
Ban phụ trách chỉ đạo đồng thời có cơ sở để đơn đốc, giám sát các tập thể, cá
nhân liên quan thực hiện.
II. KIẾN NGHỊ
Không.


TIỂU LUẬN 3
Tham mưu xử lý khắc phục bão lũ gây tắc đường có sử dụng
đến đất rừng tự nhiên trên địa bàn huyện Quan Sơn
MỤC LỤC
Nội dung
A. Mở đầu:
1.Sự cần thiết
2. Lý do chọn tình huống
B. Nội dung
1. Tên tình huống:
2. Mơ tả tình huống:
2.1. Mơ tả, phân tích tình huống
2.2. Nêu cơ sở pháp lý
2.3. Các bước giải quyết tình huống:
2.4. Phương án giải quyết tình huốn
2.4.1 Phương án 1
2.4.2 Phương án 2
2.5. Lựa chọn phương án và nhận xét phương án
C. Kết luận và kiến nghị

A. PHẦN MỞ ĐẦU

Trang
3
3
4
5
5
5
5

7
9
9
9
10
10
11


23

1. Sự cần thiết:
Như chúng ta đã biết công tác tham mưu có một vai trị hết sức quan trọng
đối với vị trí là lãnh đạo cấp phịng, học viên hiện tại đang cơng tác tại phịng
Quản lý giao thơng thuộc Sở Giao thơng vận tải Thanh Hóa do vậy công tác
tham mưu cho Lãnh đạo Sở để thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ của UBND
tỉnh và Bộ Giao thông vận tải giao là một nhiệm vụ quan trọng.
Xuất phát từ thực tế mạng lưới giao thông của tỉnh Thanh Hóa có đầy đủ
các loại hình, phương thức vận tải gồm: Đường bộ, đường sắt, đường thủy nội
địa, đường hàng hải, đường hàng không. Với hệ thống giao thông đa dạng hiện
có trên địa bàn tỉnh, địi hỏi cơng tác quản lý phải khoa học, chặt chẽ, kịp thời
đáp ứng yêu cầu bền vững, hiệu quả trong quá trình khai thác sử dụng.
Hệ thống quốc lộ: có 13 tuyến quốc lộ dài 1.302,7km, gồm Quốc lộ 1,
Quốc lộ 10, Quốc lộ 15, Quốc lộ 15C, Quốc lộ 16, Quốc lộ 47, Quốc lộ 47B,
Quốc lộ 47C, Quốc lộ 217, Quốc lộ 217B, Quốc lộ Nghi Sơn-Bãi Trành,
Đường Hồ Chí Minh.
Hệ thống đường địa phương: có tổng chiều dài 24.213,01km; trong đó:
hệ thống đường tỉnh dài 1692,9km; đường đơ thị dài 661,3km; đường huyện
dài 1859,7km; đường xã dài 4942,1km; đường chuyên dùng dài 183,4km;
đường giao thông nông thôn khác dài 14.873,7km.

Trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Bộ Giao
thông vận tải và các Bộ, Ngành Trung ương, của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân, Hội
đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân các huyện thị xã, thành phố, kết cấu hạ
tầng giao thông trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã và đang được đầu tư xây dựng
đồng bộ, cải thiện đáng kể cả về số lượng các tuyến đường cũng như chất lượng
cơng trình. Đặc biệt nhiều dự án lớn đã và đang được đầu tư xây dựng, đưa vào
sử dụng, góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội, đồng thời đáp ứng
nhu cầu đi lại của các phương tiện tham gia giao thông và của người dân, từng
bước đáp ứng nhu cầu vận tải, phục vụ các mục tiêu phát triên kinh tế - xã hội,
đảm bảo quốc phòng, an ninh của tỉnh và khu vực.


24

Cùng với việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ, vấn
đề quản lý bảo trì cơng trình giao thơng, đặc biệt là cơng tác khắc phục bão lũ
đảm bảo giao thông do mưa, bão gây ra trên các tuyến đường trên địa bàn tỉnh
ngày càng có xu hướng phức tạp và hậu quả nặng lề. Nhiệm vụ sửa chữa các hư
hỏng kết cấu cơng trình đường bộ đặc biệt là khắc phục tình trạng mưa lũ cuốn
trôi đứt đường làm ách tắc giao thông, gây cô lập một số đại phương là một
trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của ngành Giao thông vận tải.
2. Lý do chọn tình huống
Phịng Quản lý giao thơng là phịng chun mơn nghiệp vụ thuộc Sở Giao
thơng vân tải, có chức năng chính là tham mưu, giúp Giám đốc Sở thực hiện
quản lý nhà nước về Kết cấu hạ tầng giao thông thuộc thẩm quyền quản lý của
Sở. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành đó là khắc phục bão lũ gây
tắc đường, làm cô lập một số địa phương đặc biệt là ở các huyện miền núi nơi
đời sống của người dân còn gặp rất nhiều khó khăn. Tơi chọn tình huống:
“Tham mưu xử lý khắc phục bão lũ gây tắc đường có sử dụng đến đất rừng
tự nhiên trên địa bàn huyện Quan Sơn” làm đề tài nghiên cứu cho bài tiểu

luận tốt nghiệp lớp Bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp phòng, năm 2021 bởi vì
trong quá trình tham mưu cho lãnh đạo Sở giải quyết tình huống gặp phải các
quy định pháp luật giữa các ngành khơng phù hợp trong q trình thực hiện
nhiệm vụ của ngành giao thơng, vì vậy với mong muốn tham mưu cho lãnh đạo
phương án hợp lý nhất để xử lý kịp thời, đáp ứng được yêu cầu thông đường
trong thời gian nhanh nhất và khắc phục các hư hỏng nền mặt đường kịp thời
phục vụ nhân dân đi lại tơi đã chọn đề tình huống như trên.

B. NỘI DUNG
1. Tên tình huống: Tham mưu xử lý khắc phục bão lũ gây tắc đường
có sử dụng đến đất rừng tự nhiên trên địa bàn huyện Quan Sơn.
2. Mơ tả tình huống


25

2.1. Mơ tả, phân tích tình huống:
Trong những năm qua các thiên tai do bão, lũ đã diễn ra hết sức phức tạp
và ngày càng có xu hướng cực đoan, đã làm cho hệ thống cơng trình giao thơng
bị hư hỏng nặng lề, đặc biệt là cơn bão số 6 năm 2019 đã làm hư hỏng các tuyến
đường đặc biệt là Quốc lộ 15C, Quốc lộ 217 đã làm tê liệt hệ thống giao thông
đến trung tâm huyện Mường Lát và một số xã thuộc huyện Quan Sơn.
Cụ thể tình huống xảy ra như sau: Tháng 8/2019 do anh hưởng của mưa
bão đã gây sạt lở đứt đường tại Km156+500 Quốc lộ 217 làm tắc đường và cô
lập một số xã với trung tâm huyện như xã như Sơn Điện, Sơn Lư, Mường Mìn
và Na Mèo do kết nối từ trung tâm Huyện Quan Sơn đên các xã chỉ có một con
đường độc đạo duy nhất đó là Quốc lộ 217. Nhiệm vụ của Sở Giao thông vận tải
là phải thơng đường trong thời gian nhanh nhất có thể để phục vụ các phương
tiện lưu thông qua cửa khẩu na Mèo qua nước bạn Lào và ngược lại đồng thời
giải quyết tình trạng cơ lập các xã do khơng có đường giao thơng.

Với trách nhiệm là lãnh đạo phịng Quản lý giao thông phải tham mưu
cho lãnh đạo Sở thực hiện hồn thành nhiệm vụ của ngành đó là khơi phục lại
tuyến đường để đảm bảo giao thông ttrong thời gian ngắn nhất tuy nhiên để thực
hiện được thì phải sử dụng 0,2ha đất rừng tự nhiên để làm nền đường.
Theo quy định tại khoản 2, Điều 14, Luật Lâm Nghiệp năm 2017 thì khi
chuyển mục đích sử dụng đất từ đất rừng tự nhiên sang đất khác thì thẩm quyền
cho phép là Thủ tướng Chính phủ và trình tự thực hiện là: Sở Giao thông vận tải
lập Hồ sơ chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ rừng tự nhiên sang đất sử dụng
cho cơng trình giao thơng và Trình Sở Tài ngun và Mơi trường thẩm định, sau
khi có kết quả thẩm định, Sở Tài ngun và Mơi trường trình UBND tỉnh đề
nghị xem xét trình Hội đồng nhân tỉnh thông qua, sau khi đượcc Hội đồng nhân
dân tỉnh thơng qua, UBND tỉnh trình Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn
xem xét để báo cáo Thủ tướng Chính Phủ, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng
thơn nhận được Hồ sơ của UBND tỉnh trình thì tiến hành kiểm tra hiện trường
và thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ xem xét cho phép chuyển đổi mục đích


×