Ngày soạn: 15/8/2021
TIẾT 1,2: ƠN TẬP ĐẦU NĂM
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 10…
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
HS củng cố các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9
*Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, phản
ứng hố học, ...
*Sự phân loại các hợp chất vơ cơ.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL hợp tác, NL tự học, NL giải quyết
vấn đề và sáng tạo thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học giải quyết
vấn đề, phương pháp trực quan và sử dụng bài tập hố học có nội dung gắn với thực tiễn.
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học
Giải các dạng bài:
*Tìm hóa trị, lập cơng thức hợp chất
*Phân biệt các loại hợp chất vô cơ
*Cân bằng phương trình hố học
*Tính lượng chất, khối lượng, ...
*Nồng độ dung dịch.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
Thơng qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thơng tin.. để tìm
hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút lơng, phiếu học tập, Nam châm.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: Làm quen lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục...
Lớp
10A2
10A4
10A5
Ngày dạy
Tiết/
ngày
Sĩ số
HS vắng
Có phép
Khơng phép
2
2
10A6
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu
a) Mục tiêu:
HS huy động được một số kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm đã có của bản thân
muốn tìm hiểu bài học mới.
b) Nội dung:
Thực hiện trị chơi “ Đố bạn biết mình là ai”
Đưa ra gợi ý cho từ hàng ngang
* Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Chất không lẫn bất cứ một chất nào khác ( vd: Nước cất)
gọi là gì?
Chữ trong từ chìa khóa: H, C
* Hàng ngang 2: Có 7 chữ cái: Đây là loại chất được tạo nên từ 2 hay nhiều ngun tố
hố học
Chữ trong từ chìa khóa: H
* Hàng ngang 3: Có 6 chữ cái: Đây là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên
kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất
Chữ trong từ chìa khóa: P, H, N
* Hàng ngang 4: Có 8 chữ cái: : Đây là khái niệm :Là hạt vơ cùng nhỏ và trung hịa về
điện
Chữ trong từ chìa khóa: N,Ư
* Hàng ngang 5: Có 8 chữ cái: Là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt
nhân
Chữ trong từ chìa khóa: A; G
* Hàng ngang 6: Có 6 chữ cái: Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hoặc
nhóm ngun tử
Chữ trong từ chìa khóa: O
* Hàng ngang 7 : Có 14 chữ cái: Dùng để biểu diễn chất gồm 1,2 hay 3 KHHH và chỉ số
ở mỗi chân ký hiệu.
Chữ trong từ chìa khóa: O,A
Gợi ý từ chìa khóa: Q trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác
c) Sản phẩm:
Đáp án câu hỏi 1: Chất Tinh Khiết
Đáp án câu hỏi 2: Hợp chất
Đáp án câu hỏi 3: Phân tử
Đáp án câu hỏi 4: Nguyên tử
Đáp án câu hỏi 5: Nguyên tố
3
3
Đáp án câu hỏi 6: Hóa trị
Đáp án câu hỏi 7: Cơng thức hóa học
Đáp án câu hỏi chìa khóa: Phản ứng hóa học
d) Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS nghiên cứu sử dụng kiến thức đã biết trả lời câu hỏi.
+ Báo cáo kết quả và thảo luận
HĐ chung cả lớp:
- GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung.
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.
+ Kết luận, nhận định
- Phương án đánh giá
+ Qua quan sát: Phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp
lí.
+ Qua báo cáo và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có được
những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động
tiếp theo.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt
ra từ Hoạt động 1.
a) Mục tiêu:
- HS củng cố các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9
*Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, phản
ứng hố học, ...
*Sự phân loại các hợp chất vô cơ.
- Giải các bài tập về: định luật bảo tồn khối lượng, tính số mol...
b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 01
Phiếu học tập số 01
1. Khái niệm hóa trị? Cách viết hóa trị
2. Cách xác định hóa trị của một nguyên tố
3. Tính hóa trị của các ngun tố trong các cơng thức: H2S; NO2; Al2O3
4. cho 6,50 gam Zn pứ với lượng vừa đủ dung dịch chứa7,1 gam axit HCl thu được 0,2
gam khí H2. Tính khối lượng muối tạo thành sau pứ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02
Câu 1: Ghép nối thông tin cột A với cột B sao cho phù hợp
Tên hợp
chất
Ghé
p
Loại chất
1. axit
a. SO2; CO2; P2O5
2. muối
b. Cu(OH)2; Ca(OH)2
4
4
3. bazơ
c. H2SO4; HCl
4. oxit axit
d. NaCl ; BaSO4
5. oxit bazơ
e. Na2O; CuO; Fe2O3
Câu 2: Tính số mol của 28 gam Fe; 2,7 gam nhơm; 11,2 lít khí oxi (đktc)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03
Câu 1: Hoàn thành PTHH sau, cho biết các PT trên thuộc loại phản ứng nào?
N1: CaO + HCl
CaCl2 + H2O
N2: Fe2O3 + H2
N3: Na2O
Fe
+ H2O
t
N4: Al(OH)3
+ H2O
NaOH
Al2O3 + H2O
Câu 2: cơng thức tính nồng độ %, nồng độ mol/lit, công thức liên hệ giữa 2 loại nng
c) Sn phm:
Phiu hc tp s 01:
1. Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố
này với nguyên tử nguyên tố khác ( hoá trị viết bằng số la mÃ)
2. Húa tr của một ntố được xác định theo hóa trị của ngtố Hidro (được chọn làm đơn vị)
và hóa trị của ngtố Oxi (là hai đơn vị).
-Qui tắc hóa trị: gọi a,b là hóa trị của ngun tố A,B. Trong cơng thức AxBy ta có: AaxBby
a.x = b.y
3. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
6,5g
7,1g
xg
0,2g
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
6,5
+ 7,1 = x + 0,2 → x = 13,4g
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02
Câu 1: 1.c; 2.d; 3.b; 4.a; 5.e
Câu 2: nFe = 28/56 = 0,5 (mol)
nAl = 2,7 /27 = 0,1 (mol)
nO2 = 11,2 /22,4 = 0,5 (mol)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03
Câu 1: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O ( P/ư thế)
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O( P/ư oxi hóa)
5
5
Na2O
+ H2O → 2NaOH( P/ư hóa hợp)
2Al(OH)3 →t Al2O3+ 3H2O( P/ư phân hủy)
Câu 2: - Nồng độ phần trăm:
C% = mct/md d x 100% (m: gam)
- Nồng độ mol: CM =n/Vdd ( V : lit)
- Công thức liên hệ :
mdd = V.D (= mdmôi +mct)
lưu ý : V (ml) ; D (g/ml)
CM =
10.C%.D
M
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Chia lớp thành 3 nhóm:
Nhóm 1: Phiếu học tập số 01
Nhóm 2: Phiếu học tập số 02
Nhóm 3: Phiếu học tập số 03
-u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành
- HS Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học tập
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.
- Phương án đánh giá
+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.
+ Thông qua kết quả hoàn thiện ở PHT
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài về nhóm halogen
b) Nội dung HĐ: hồn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 09.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 09
1. Lập CTHH của Al hoá trị III và nhóm OH hố trị I
o
t
2. Cân bằng phản ứng hoá học sau: Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
c) Sản phẩm:
Đáp án
1. Al(OH)3
o
t
2. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
d) Tổ chức thực hiện:
+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân của HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết
những khó khăn trong q trình hoạt động.
+ GV thu một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.
6
6
+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết
các tình huống trong thực tế
b) Nội dung:
Nội dung HĐ: Natri clorua, là hợp chất hóa học với cơng thức NaCl, là thành phần
chính trong muối ăn, nó được sử dụng phổ biến như là đồ gia vị và chất bảo quản thực
phẩm. Natri clorua còn dùng để pha chế dung dịch nước muối sinh lý. Em hãy tìm hiểu
qua tài liệu, internet... và cho biết ?
- Nước muối sinh lý là gì? Cách pha 1000ml nước muối sinh lý ?
- Cho biết các ứng dụng của nước muối sinh lý?
c) Sản phẩm:
- Nước muối sinh lý là gì?
+ Dung dịch natri clorid 0,9% (NaCl 0,9%) còn gọi là dung dịch nước muối sinh lý vì
trong dung dịch nước muối này có chứa muối ăn NaCl ở nồng độ 0,9% (tức là 1 lít dung
dịch nước muối chứa 9g muối ăn) tương đương với nồng độ của dịch cơ thể con người
gồm máu, nước mắt,… trong tình trạng hoạt động sinh lý bình thường.
+ Dung dịch NaCl 0,9% cịn gọi là dung dịch nước muối đẳng trương, còn dung dịch
chứa nồng độ muối cao hơn được gọi là dung dịch nước muối ưu trương.
- Cách pha nước muối sinh lý :
- Dung dịch nước muối dùng để súc miệng khi bị viêm họng hoặc rửa vết thương ngoài
da (chỉ có dung dịch đẳng trương mới khơng làm đau, xót khi rửa vết thương còn dung
dịch muối nồng độ cao sẽ gây đau, xót).
- Làm thuốc nhỏ rửa mắt. Nhưng tuyệt đối phải là thuốc nhỏ mắt NaCl 0,9% (dung dịch
tự pha chế có thể bị nhiễm khuẩn gây hại cho mắt và nhất là dung dịch pha không đạt độ
đẳng trương).
7
7
- Riêng đối với dung dịch NaCl 0,9% có độ vô trùng tuyệt đối là thuốc tiêm truyền (gọi
tắt là dịch truyền) dùng qua đường tĩnh mạch.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài
thu hoạch).
- Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.
- Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện cơng
việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ).
8
8
Ngày soạn: 18/8/2021
TIẾT 3: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 10…
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- HS nêu được:
− Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm
; Kích thước, khối lượng của nguyên tử.
− Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.
− Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.
- II.Kích thước và khối lượng của nguyên tử (Hướng dẫn HS tự học)
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL hợp tác, NL
tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo thơng qua việc tổ chức
dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học giải quyết vấn đề, phương
pháp trực quan và sử dụng bài tập hố học có nội dung gắn với
thực tiễn.
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học
− So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.
− So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
Thơng qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thơng tin.. để tìm
hiểu các u cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút lơng, phiếu học tập, Nam châm.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
HS vắng
Tiết/
Lớp Tiết
Ngày dạy
Sĩ số
ngày
Có phép
Khơng phép
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
3. Bài mới
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Huy động các kiến thức đã được học của HS về nguyên tử ở lớp 8, tạo nhu cầu tiếp tục
tìm hiểu kiến thức mới.
b) Nội dung:
9
9
Phiếu học tập số 1
Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
1. Nguyên tử là các hạt vơ cùng ..........và .............
2. Ngun tử của bất kì ngun tố nào cũng gồm có........mang điện tích dương và ......
mang điện tích........
3.Electron được ký hiệu là ...... có điện tích......, khối lượng rất nhỏ bé. Trong nguyên tử
các ..... chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân.
4. Hạt nhân nguyên tử nằm ở .........nguyên tử. Hạt nhân gồm có hạt .....và.... kí hiệu lần
lượt là.......và.......
c) Sản phẩm:
1. Nguyên tử là hạt vơ cùng nhỏ và trung hịa về điện
2. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều các
electron mang điện tích âm
3.Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt là proton, nơtron và electron.
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học về ngun tử ở lớp 8, thảo luận cặp đơi hồn
thành PHT số 1
Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập
Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV mời HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung,
phản biện.
Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức.
GV: -Làm thế nào để chứng minh nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ nhưng thành phần của nó
được tạo bởi 3 loại hạt?
- Làm thế nào để biết hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, lớp vỏ nguyên tử mang
điện tích âm?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt
ra từ Hoạt động 1.
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về thành phần cấu tạo nguyên tử
a) Mục tiêu:
- Nêu được thành phần cơ bản của nguyên tử.
- Nêu được điện tích và khối lượng của các hạt e, p, n.
- Rút ra nhận xét và kết luận về sự tìm ra elctron và khám phá ra hạt nhân nguyên tử.
b) Nội dung:
Phiếu học tập số 2
1. Đặc điểm của tia âm cực?
Hiện tượng
Nguyên nhân
Chong chóng quay
Lệch về cực (+)
2. Thành phần của tia âm cực là gì?
3. Đặc điểm của hạt electron?( khối lượng, điện tích)
Phiếu học tập số 3
1.Nhận xét đường đi của tia α? Giải thích tại sao các tia α có hướng đi khác nhau?
Phiếu
học
tập
3
2. Hạt mang điện (+) có kích thước và khối
lượng
như
thếsốnào?
3. Ngun tử có cấu 1.Nhận
tạo như thế
xét nào?
đường đi của tia α? Giải thích tại sao các tia
α có hướng đi khác nhau?
1. 2. Hạt mang điện (+) có kích thước và khối lượng như
10
10
→ Rút ra kết luận về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
Phiếu học tập số 4
1. Thí nghiệm của Rutherford đã tìm ra hạt gì? Kí hiệu, khối lượng, điện tích của hạt đó
2. Thí nghiệm của Chadwick đã tìm ra hạt gì? Kí hiệu, khối lượng, điện tích của hạt đó
3. Điền vào chỗ trống:
Nguyên tử gồm:
*…(1)…..nằm ở tâm ngun tử mang điện tích …(2)……. đó là điện tích của hạt …(3)
………….,vì hạt nơtron …(4)………
* Các (5)………chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên ……(6)………….nguyên tử
* Vì nguyên tử trung hoà điện nên :Số hạt …(7)..trong hạt nhân. bằng số hạt ……(8) ở
lớp vỏ nguyên tử
c) Sản phẩm
Phiếu học tập số 2:
1/ Electron:
1. Đặc điểm của tia âm cực:
- Chong chóng quay→ chùm hạt vật chất có khối lượng, chuyển động với vận tốc lớn.
- Lệch về cực (+) → chùm hạt mang điện âm.
2. Thành phần của tia âm cực là các hạt electron( kí hiệu e)
3. khối lượng, điện tích của electron
me ≈ 9,1.10-31 kg
qe ≈ -1,6.10-19 C = -eo = 1-( điện tích đơn vị)
Phiếu học tập số 3:
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
1. Nguyên tử phải chứa phần mang điện tích dương có khối lượng lớn( hạt α bị lệch khi
va chạm), kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử
-Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương là hạt nhân.
-Xung quanh hạt nhân có các electron tạo nên vỏ nguyên tử.
-Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân
Phiếu học tập số 4:
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
1. Năm 1918, Rutherford đã tìm ra hạt proton
Hạt proton (p) là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
qp = 1,602. 10-19C = eo = 1+
mp = 1,6726. 10-27 kg ≈ 1u
2. Năm 1932, Chadwick đã tìm ra hạt nơtron
Nơtron (n) cũng là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
qn = 0
mn = 1,6748. 10-27 kg ≈ 1u.
3.Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các proton và nơtron
(1) Hạt nhân (2) dương (3) proton (4) Không mang điện (5) electron (6) lớp vỏ (7)
proton (8) electron
d) Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, HS hoạt động nhóm
Dùng phương pháp khăn trải bàn
Nhóm 1: hồn thành phiếu học tập số 2
11
11
Nhóm 2: hồn thành phiếu học tập số 3
Nhóm 3,4: Hoàn thành phiếu học tập số 4
Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập
Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV mời HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung,
phản biện.
Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2.2. Hướng dẫn HS tự học Kích thước và khối lượng nguyên tử
a) Mục tiêu:
Biết sự chênh lệch kích thước giữa hạt nhân và nguyên tử
- Biết đơn vị đo kích thước nguyên tử, đơn vị đo khối lượng nguyên tử
b) Nội dung: Phiếu học tập số 5
1. Điền thông tin vào bảng sau
Kích thước
Đường kính(nm)
Tỉ lệ
Nguyên tử
d nt
d hn
Hạt nhân
d nt
d e, p
Hạt p, e
d hn
dp
2. Tính khối lượng nguyên tử H theo u biết khối lượng nguyên tử là 1,67.10-27 kg
3. Nguyên tử Cacbon có khối lượng = 19,9265.10-24 (g). Khối lượng tính bằng gam
của 1 nguyên tử Al là bao nhiêu( Biết 1 nguyên tử Al có 13p, 14n)?
c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 05:
Đơn vị để đo kích thước nguyên tử là nm hoặc Å (angstrom) :
1nm = 10-9m = 10Å
1Å = 10-10m = 10-8cm.
Kích thước
Đường kính(nm) Tỉ lệ
Nguyên tử10-1
d nt
d hn =104
Hạt nhân 10-5
d nt
d e, p
d hn
dp
=107
Hạt p, e 10-8
=103
Khối lượng nguyên tử tuyệt đối:
12
12
m = mp + mn + me .
Khối lượng nguyên tử tương đối.
1
mC =
12
1u =
1,6605. 10-27 kg
2.mH = 1u
3.Khối lượng tính bằng g của 1u
19,9265.10 −24
1u =
= 1,6605.10 − 24 g
12
m Al = 1,6605.10-24. 27= 4,48335.10-23g
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện phiếu học tập số 05
Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
Báo cáo thảo luận: Buổi học sau GV mời HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý,
bổ sung, phản biện.
Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài .
b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 04.
+ Vòng 1: GV chia lớp thành 4 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả lời nhanh và
chính xác các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị
trước). Ghi điểm cho 4 nhóm ở vịng 1.
1.Hồn thành thơng tin cịn thiếu vào bảng sau:
Hạt
Kí hiệu
Điện tích
Khối lượng(kg, u)
Nguyên tử
Hạt nhân
proton
Nơtron
Lớp vỏ
electron
2.Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
A. electron, proton và nơtron
B. electron và nơtron
C. proton và nơtron
D. electron và proton
3. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
4. Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt còn lại ?
A. Proton. B. Nơtron. C. Electron. D. Nơtron và electron.
13
13
5. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử Y là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt khơng mang điện là 16. Tìm p, n, e
+ Vịng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động cặp đôi để
giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 6. GV quan sát và giúp HS tháo gỡ
những khó khăn mắc phải.
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình bày kết quả/bài
giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi
điểm cho mỗi nhóm.
- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có mở rộng và
u cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.
c. Sản phẩm
Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
A
C
B
A
A
Câu
6
7
8
9
10
Đáp án
A
A
B
A
C
Câu
11
12
13
14
15
Đáp án
B
C
A
A
A
d) Tổ chức thực hiện:
+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm
hướng giải quyết những khó khăn trong q trình hoạt động.
+ GV thu một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.
+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.
+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết
các tình huống trong thực tế
b) Nội dung:
Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu các vấn đề sau:
Câu 1: Vận dụng thuyết electron để giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc,
hưởng ứng?
Câu 3: Em hãy tìm hiểu thêm về bom nguyên tử? Vì sao ngày nay thế giới cấm nghiên
cứu, phát triển và sử dụng vũ khí hạt nhân.
- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải quyết các
cơng việc được giao.
c) Sản phẩm:
Gợi ý câu 1:
Sự nhiễm điện do cọ xát : Khi hai vật cọ xát, electron dịch chuyển từ vật này sang vật
khác, dẫn tới một vật thừa electron và nhiễm điện âm, còn một vật thiếu electron và
nhiễm điện dương.
14
14
Sự nhiễm điện do tiếp xúc : Khi vật không mang điện tiếp xúc với vật mang điện, thì
electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho vật không mang điện khi
trước cũng bị nhiễm điện theo.
Sự nhiễm điện do hưởng ứng : Khi một vật bằng kim loại được đặt gần một vật đã nhiễm
điện, các điện tích ở vật nhiễm điện sẽ hút hoặc đẩyelectron tự do trong vật bằng kim loại
làm cho một đầu của vật này thừa electron, một đầu thiếu electron. Do vậy, hai đầu của
vật bị nhiễm điên trái dấu.
Câu 2:
Vũ khí hạt nhân đơn giản là lấy năng lượng từ q trình phân hạch (cịn gọi là phân rã
hạt nhân). Một vật liệu có khả năng phân rã được lắp ráp vào một khối lượng tới hạn,
trong đó khởi phát một phản ứng dây chuyền và phản ứng đó gia tăng theo tốc độ của
hàm mũ, giải thoát một năng lượng khổng lồ. Quá trình này được thực hiện bằng cách
bắn một mẫu vật liệu chưa tới hạn này vào một mẫu vật liệu chưa tới hạn khác để tạo ra
một trạng thái gọi là siêu tới hạn. Khó khăn chủ yếu trong việc thiết kế tất cả các vũ khí
hạt nhân là đảm bảo một phần chủ yếu các nhiêu liệu được dùng trước khi vũ khí tự phá
hủy bản thân nó. Thơng thường vũ khí như vậy được gọi là bom nguyên tử, còn gọi
là bom A
d) Tổ chức thực hiện:
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài
thu hoạch).
- Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.
- Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công
việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ).
15
15
Ngày soạn: 22/8/2021
TIẾT 4,5: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học. Đồng vị
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 10…
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nêu được nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt
nhân.
- Trình bày được số hiệu ngun tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số
electron có trong ngun tử.
A
X.X
- Viết được kí hiệu ngun tử : Z
là kí hiệu hố học của ngun tố, số khối (A) là
tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
-Trình bày được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một
nguyên tố.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL hợp tác, NL
tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tổ chức
dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học giải quyết vấn đề, phương
pháp trực quan và sử dụng bài tập hố học có nội dung gắn với
thực tiễn.
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học
− Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại.
− Tính ngun tử khối trung bình của ngun tố có nhiều đồng vị.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
Thơng qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tiến hành thí nghiệm, tìm
hiểu thơng tin.. để tìm hiểu các u cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học
Giáo dục học sinh trách nhiệm của chúng ta đối với vấn đề hạt nhân nguyên tử
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút lơng, phiếu học tập, Nam châm.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
HS vắng
Tiết/
Lớp Tiết
Ngày dạy
Sĩ số
ngày
Có phép
Khơng phép
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
3. Bài mới
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu
a) Mục tiêu:
16
16
- Huy động các kiến thức đã được học của HS về nguyên tử ở lớp 8, tạo nhu cầu tiếp tục
tìm hiểu kiến thức mới.
-Biết tìm kiếm thơng tin, phân tích, quan sát.
- Biết tổng hợp,chọn lọc thơng tin, mô tả cấu tạo của nguyên tử.
b) Nội dung: Chơi trị chơi : Bức tranh bí ấn
Bức tranh ẩn giấu sau 2 mảnh ghép tương ứng 2 câu hỏi
Câu 1: Các chất đều được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện gọi là...
Câu 2: Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi ..... và.....
c) Sản phẩm: HS chơi trò chơi, trả lời câu hỏi, lầm lượt lật mảnh ghép để tìm ra bức tranh
Câu 1: Nguyên tử
Câu 2: Proton và notron
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Hướng dẫn HS chơi trò chơi
Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Suy nghĩ tìm câu trả lời
Báo cáo thảo luận
HS: Trả lời
Kết luận, nhận định:GV chốt lại kiến thức, từ bức tranh :nguyên tử được lật mở giáo
viên dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt
ra từ Hoạt động 1.
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử
a) Mục tiêu:
- Nêu được thành phần của hạt nhân nguyên tử.
- Nêu được điện tích hạt nhân và số đơn vị điện tích hạt nhân của 1 nguyên tử.
- Xác định được số Z, E, A và N của nguyên tử.
b) Nội dung: HS hoàn thiện phiếu học tập số 01
Phiếu học tập số 1
1. Thành phần của hạt nhân nguyên tử gồm:
……………………………………………………………..
2. a, Số đơn vị điện tích hạt nhân của nitơ là 7. Xác định số Z và số E:
………………………………………………………
b, Hạt nhân ngun tử nhơm có 13 proton và 14 nơtron. Xác định số khối của hạt nhân
nguyên tử nhôm:…………………
c, Số khối của hạt nhân nguyên tử Canxi bằng 40, hạt nhân có 20 nơtron. Xác định số Z,
E của Canxi:…………………..
3. Cho nguyên tử Cl có 17p, 18n và 17e. Tính khối lượng nguyên tử và khối lượng hạt
nhân của Cl theo đơn vị u. So sánh khối lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân của Cl.
……………………………………………………………….
c) Sản phẩm
17
17
Phiếu học tập số 1:
1. Hạt nhân nguyên tử gồm:
+ Hạt proton.
+ Hạt nơtron.
2. a. Số đơn vị điện tích của hạt nhân bằng số proton (Z) bằng số electron: Z = E = 7
b. Số khối: A = Z + N = 13 + 14 = 27.
c. Z = E = A – N = 40 – 20 = 20.
3. mnguyên tử = mp + mn + me = 35,00935(u)
mhạt nhân = mp + mn = 35(u)
so sánh:
mng/t
mhn
≈1 hay
mnguyên tử ≈ mhạt nhân
d) Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận cặp đôi hoàn thành PHT số 1
Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập
Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV mời HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung,
phản biện.
Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về Nguyên tố hóa học
a) Mục tiêu:
- Huy động kiến thức về nguyên tố hóa học đã học ở lớp 8.
- Định nghĩa được nguyên tố hóa học.
- Nêu được số hiệu ngun tử.
- Trình bày cách viết kí hiệu ngun tử.
b) Nội dung:
Phiếu học tập số 2
1. Định nghĩa nguyên tố hóa học?
……………………………………………………………..
……………………………………………………………..
2. Số đơn vị điện tích hạt nhân ngun tử được gọi là: ……….
………………………………………………………
3. Viết kí hiệu hóa học của các nguyên tử có:
a, Có 13 hạt proton và 14 hạt nơtron:……………………….
b, Có 12 hạt electron và số khối bằng 24:…………………...
c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 02:
1. Định nghĩa nguyên tố hóa học?
- Nguyên tố hóa học là những ngun tử có cùng điện tích hạt nhân.
2. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó
3. Viết kí hiệu hóa học của các ngun tử có:
a, Có 13 hạt proton và 14 hạt nơtron:
27
13
X
18
18
24
X
b, Có 12 hạt electron và số khối bằng 24: 12
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận cặp đơi hồn thành PHT số 2
Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập
Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV mời HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung,
phản biện.
Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về đồng vị
a) Mục tiêu:
- Nêu được định nghĩa đồng vị.
- Biết được các nguyên tố nào là đồng vị của nhau
b) Nội dung: Phiếu học tập số 3
Phiếu học tập số 3
1. Hãy tính số p, số n của các nguyên tử sau?
1
1H ;
2
1H
;
3
1 H ....................................................
Proti
Đơteri
Triti………………………………….
→ Nêu đặc điểm chung của 3 nguyên tử trên ?
……………………………………………………………..
2. Từ ví dụ 1 nêu định nghĩa đồng vị?
……………………………………………………………..
3. Cho các nguyên tử nguyên tố sau:
có bao nhiêu nguyên tử là đồng vị của nhau? ……….
………………………………………………………
c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 03:
1. Hãy tính số p, số n của các nguyên tử sau?
1
1 H : P = 1; N=0 ;
2
1 H : P=1; N=1 ;
3
1 H : P = 1; N = 2.
Proti
Đơteri
Triti
→ Đặc điểm chung của 3 nguyên tử trên: Đều có 1 proton
2. Đồng vị của một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác
nhau về số nơtron, do đó số khối của chúng khác nhau.
3. Cho các nguyên tử nguyên tố sau:
có bao nhiêu nguyên tử là đồng vị của nhau?
M và X; Z và Y là đồng vị của nhau.
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận cặp đơi hồn thành PHT số 3
Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập
Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV mời HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung,
phản biện.
Kết luận, nhận định:
19
19
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu về nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
a) Mục tiêu:
- Nêu được nguyên tử khối là gì?
- Biết được nguyên tử khối của 1 nguyên tử nặng bao nhiêu lần đơn vị khối lượng ngun
tử?
- Nêu cơng thức tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.
b) Nội dung:
Phiếu học tập số 4
1. Nguyên tử khối là gì? Nguyên tử khối cho biết điều gì?
……………………………………………………………..
2. Nêu cơng thức tính nguyên tử khối trung bình của 1 nguyên tố?
……………………………………………………………..
3. Nguyên tố clo có 2 đồng vị bền chiếm 75,77% và chiếm 24,23%. Tính ngun tử
khối trung bình của clo?
……………………………………………………………..
4c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 04:
Phiếu học tập số 4
1. Nguyên tử khối là gì? Nguyên tử khối cho biết điều gì?
- Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử.
- Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao
nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
2. Nêu công thức tính ngun tử khối trung bình của 1 ngun tố?
aX + bY
100
=
3. Nguyên tố clo có 2 đồng vị bền chiếm 75,77% và chiếm 24,23%. Tính nguyên tử
khối trung bình của clo?
A
Cl
=
75,77.35+ 24,23.37
100
= 35,5
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận cặp đơi hồn thành PHT số 4
Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập
Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV mời HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung,
phản biện.
Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài
b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 05
Câu 1: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A.số khối.
B. số nơtron.
C. số proton.
D. số nơtron và số proton.
20
20
Câu 2: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên
tố hóa học vì nó cho biết
A.số khối A.
B. số hiệu ngun tử Z.
C. nguyên tử khối của nguyên tử.
D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z.
Câu 3: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số
proton nhưng khác nhau về
A. số electron.
B. điện tích hạt nhân.
C. số nơtron.
D. số đơn vị điện tích hạt nhân.
12
14
14
Câu 4: Cho 3 nguyên tử: 6 X , 7Y , 6 Z . Các nguyên tử nào là đồng vị?
A. X, Y và Z.
B. Y và Z.
C. X và Z.
D. X và Y.
Câu 5: Nguyên tử nào sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron?
16
17
18
17
A. 8 O
B. 8 O
C. 8 O
D. 9 F
Câu 6: Một ngun tử M có 96 proton, 151 nơtron. Kí hiệu nguyên tử M là
247
151
192
96
A. 96 M .
B. 96 M.
C. 96 M .
D. 247 M .
Câu 7: Nguyên tử của hai ngun tố hóa học được kí hiệu và . Phát biểu đúng về hai
nguyên tử là
A. X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học.
B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị.
C. X và Y cù ng có 25 electron.
D. Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron).
Câu 8: Có 3 nguyên tử: , , . Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố?
A. X, Y.
B. Y, Z.
C. X, Z.
D. X, Y, Z.
63
65
Câu 9: Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị: Cu và Cu, mỗi khi có 365 ngun tử của
63
Cu thì có bao nhiêu nguyên tử của 65Cu ? Biết nguyên tử khối trung bình của Cu là
63,54
A. 153.
B. 140 .
C 135.
D. 142.
35
37
Câu 10: Clo có 2 đồng vị là
Cl và Cl. Ngun tử khối trung bình của Clo là
35,5. Tính phần trăm khối lượng của đồng vị 35Cl trong FeCl3 ? (Cho Fe có ngun tử
khối trung bình là 55,85)
A. 16,3%.
B. 28,5%.
C 48,5%.
D. 49,2%.
c) Sản phẩm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ/a
C
D
C
C
A
A
D
C
C
C
d) Tổ chức thực hiện:
+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm
hướng giải quyết những khó khăn trong q trình hoạt động.
+ GV thu một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.
+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.
+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết
các tình huống trong thực tế
b) Nội dung:
21
21
Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu các vấn đề sau:
Câu 1: Em hãy tìm hiểu thêm về bom nguyên tử? Vì sao ngày nay thế giới cấm nghiên
cứu, phát triển và sử dụng vũ khí hạt nhân.
Câu 2: Em hãy nêu các thành tựu mà đồng vị phóng xạ mang lại lợi ích cho con người.
- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải quyết các
công việc được giao.
c) Sản phẩm: Đáp án của câu hỏi trên
d) Tổ chức thực hiện:
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài
thu hoạch).
- Yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.
- Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện cơng
việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ).
Ngày soạn: 27/8/2021
TIẾT 6,7: Luyện tập: Thành phần nguyên tử
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học.; lớp: 10…
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nêu được thành phần cấu tạo nguyên tử.
- Nêu được định nghĩa số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử, kí
hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối trung bình.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho HS NL hợp tác, NL
tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tổ chức
dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học giải quyết vấn đề, phương
pháp trực quan và sử dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với
thực tiễn.
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học
- Xác định được số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại.
- Vận dụng được các kiến thức đã học để tính ngun tử khối trung
bình của ngun tố có nhiều đồng vị.Tính ngun tử khối trung
bình của ngun tố có nhiều đồng vị.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
Thơng qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thơng tin.. để tìm
hiểu các u cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học
Học sinh biết ứng dụng giải thích hiện tượng thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực,
trách nhiệm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút lơng, phiếu học tập, Nam châm.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
22
22
Lớp
Tiết
Ngày dạy
Tiết/
ngày
Sĩ số
HS vắng
Có phép
Khơng phép
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
3. Bài mới
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Huy động kiến thức đã học để tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.
- Rèn khả năng diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
b) Nội dung: Tổ chức HS chơi trò chơi “Ai là triệu phú”
Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là
A. Electron và nơtron
B. Electron và proton
C. Nơtron và proton
D. Electron, nơtron và proton
Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. Nơtron và proton
B. Electron, nơtron và proton
C. Electron và proton
D. Electron và nơtron
Câu 3: Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron
B. electron và nơtron
C. proton và nơtron
D. proton và electron
Câu 4: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là:
A. electron
B. proton
C. nơtron
D. proton và nơtron
Câu 5: Trong nguyên tử, quan hệ giữa số hạt electron và proton là
A. Bằng nhau
B. Số hạt electron lớn hơn số hạt proton
C. Số hạt electron nhỏ hơn số hạt proton D. Không thể so sánh được các hạt này
c) Sản phẩm: Học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV
d) Tổ chức thực hiện:
+ Giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thực hiện nhiệm vụ,
+ Báo cáo, thảo luận
- GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện cho nhau.
- Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV có thể gợi ý cho HS.
+ Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt
ra từ Hoạt động 1.
a) Mục tiêu:
Củng cố cho HS kiến thức thành phần nguyên tử
b) Nội dung:
23
23
HỢP ĐỒNG BÀI
“ LUYỆN TẬP: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ”
Họ và tên học sinh: ……………………
Thời gian : 20 phút
Nhiệm
vụ
1
2
3
4
5
Nội dung
Câu 1: Nguyên tử có
thành phần cấu tạo
ntn? Cho biết khối
lượng ; điện tích của
các hạt tạo nên ntử?
Câu 2: bài tập 1( T18
sgk)
Câu 3: bài tập 2(T18
sgk)
Câu 4: bài tập 3(T14
sgk)
Câu 5: bài tập 6(T18
sgk)
Lựa
chọn
Đáp án
Tự đánh giá
Bắt
buộc
Bắt
buộc
Bắt
buộc
Tự
chọn
Tự
chọn
Em xin cam kết thực hiện đúng những điều đã ghi trong hợp đồng.
Xác nhận của GV
Học sinh
Ghi chú:
Đã hoàn thành
Tiến triển tốt
Tự đánh giá:
Nhiệm vụ rất hay
thường
Thời gian tối đa hoặc thời gian ước tính
Bài làm sai.
Khó
Nhiệm vụ chán ngắt Bình
Bài làm chưa chính xác hồn tồn với đáp án của giáo viên.
Bài làm chính xác với đáp án của giáo viên
c) Sản phẩm:
Câu 1: Lớp vỏ :e
Hạt nhân ntử
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRONG HỢP ĐỒNG
me = 0,000554; qe = 1p : mp ≈ 1u; qp = 1+
24
24
n : mn ≈ 1u; qn =o
* Số Z= Số p = Số e
Câu 2:
a)
mntử = mp + mn +me
Theo bài ra :
mntử Nitơ = m7p + m7n + m7e
= 7 . 1,6726.10-27 + 7 . 1,6748.10-27
+ 7 . 9,1094.10-27
= 23,4382.10-27kg =23,4382.10-24g
m7 e 7.9,1094.10− 28
=
≈ 0,0003
− 24
m
23,4382.10
b) ntu
Nx: me rất nhỏ so với mp ;mn
⇒ Do vậy mntử ≈ mp + mn = mhn
Câu 3:
Bài tập 2 ( T18 sgk)
93, 258.39 + 0, 012.40 + 6,730.41
= 39,135
AK =
100
gần với đồng vị 39K ; vì % đồng vị này là lớn nhất
Câu 4: Bài 5: (SGK T14)
Gọi x là thành phần phần trăm của đồng vị 65Cu
(65x+63(100-x))/100=63,54
=> x=27% 65Cu ,vậy thành phần 63Cu là 73%
Câu 5: Bài tập 6 (SGK 18)
65
Cu16O ; 65Cu17O ; 65Cu18O
63
Cu16O ; 63Cu17O ; 63Cu18O
d) Tổ chức thực hiện:
+ Giao nhiệm vụ học tập
Giới thiệu hợp đồng:
HĐ có 5 nhiệm vụ (3 nhiệm vụ bắt buộc và 2 nhiệm vụ tự chọn).
- Phát bản hợp đồng
- Nêu các yêu cầu về nhiệm vụ trong hợp đồng học tập.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS: Nghiên cứu, kí kết hợp đồng
-Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận các nội dung trong HĐ
-Trao đổi với GV và thống nhất nhiệm vụ
Thực hiện hợp đồng
- Thực hiện 3 nhiệm vụ bắt buộc trong HĐ.
- HS có thể thực hiện nhiệm vụ nào trước cũng được.
- HS chọn nhiệm vụ tự chọn
+ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp:
- GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện cho nhau.
- Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV đưa ra đáp án nhiệm vụ .
+ Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức.
25
25
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính tốn, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông
qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
b) Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về sự chuyển động của e trong nguyên tử là đúng?
A. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình trịn.
B. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình bầu dục.
C. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo những quỹ đạo xác
định.
D. tất cả đều đúng.
Câu 2: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt còn
lại ?
A. proton
B. nơtron
C. electron
D. nơtron và electron
Câu 3: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng
A. số khối
B. điện tích hạt nhân
C. số electron
D. tổng số proton và nơtron
Câu 4: Electron được phát minh năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom–xơn (J.J.
Thomson). Từ khi được phát hiện đến nay, electron đã đóng vai trò to lớn trong nhiều
lĩnh vực của cuộc sống như : năng lượng, truyền thông và thông tin...
Trong các câu sau đây, câu nào sai ?
A. Electron là hạt mang điện tích âm.
B. Electron có khối lượng 9,1095. 10–28 gam.
C. Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.
D. Electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử .
Câu 5: Chọn định nghĩa đúng về đồng vị :
A. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối.
B. Đồng vị là những ngun tố có cùng điện tích hạt nhân.
C. Đồng vị là những ngun tử có cùng điện tích hạt nhân và cùng số khối.
D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số nơtron
c) Sản phẩm:
Câu 1. C; Câu 2. C ; Câu 3. B; Câu 4. D; Câu 5. D
d) Tổ chức thực hiện:
+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS tìm
hướng giải quyết những khó khăn trong q trình hoạt động.
+ GV thu một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung.
+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung bài học.
+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: - Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết
các tình huống trong thực tế
b) Nội dung:
Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu các vấn đề sau:
Câu 1: Em hãy nêu các tai nạn hạt nhân đã xảy ra trong lịch sử nhân loại và hậu quả của
nó.