Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.12 KB, 13 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Hãy đặt thừa số chung và điền vào chỗ trống trong 
cơng thức sau: 

a(b + c)
a.b + a.c = ………………………………..….

2. Tính nhanh biểu thức sau
 85.14 + 15.14
= 14. (85 + 15)
= 14. 100
= 1400


Với A, B, C là các biểu thức tùy ý:

Đa thức

A.B + A.C = A.(B + C) 


Ví dụ: Viết đa thức sau thành tích
 3x + 3y  = 3.(x + y) 

Tích


ĐẠI SỐ 8 
§6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG



BÀI 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
1. Ví dụ:
          Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi      
tích  ột …… của những đa thức
               đa thức đó thành m
VD: Hãy viết 15x3 ­ 5x2 +10x thành một tích các đa thức .
Giải

15 x − 5 x + 10 x
3

2

= 5x.3 x 2− 5x. x + 5x.2

(

= 5x. 3 x − x + 2
2

)

       5x là 

   nhân tử chung


A.B + A.C = A.(B + C) 


A: Gọi là nhân tử chung

*Các bước phân tích đa thức thành nhân tử bằng 
phương pháp đặt nhân tử chung
 Tìm nhân tử chung
­ Hệ số (dương): là ƯCLN của các hệ số của các hạng tử.
­ Phần biến :  là phần biến chung có mặt trong tất cả các 
hạng tử, với số mũ nhỏ nhất.
 Đặt nhân tử chung ngồi dấu ngoặc, trong ngoặc là 
các nhân tử cịn lại kèm với dấu của các hạng tử


2.Á p dung
̣     
?1

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 –x
b) 5x2(x –2y) ­ 15x(x ­ 2y)
c) 3(x – y) – 5x(y – x)
Bài giải

a)x − x = x.( x − 1)
2

b)5x ( x − 2y) − 15x( x − 2y)
= 5x.x( x − 2y) − 5x.3.( x − 2y) = 5x.( x − 2y) ( x − 3) .
2


c)3( x − y) − 5x( y − x)

= 3( x − y) + 5x( x − y) = ( x − y) ( 3+ 5x) .

*Chú  ý :  A = ­ (­A).           Ví dụ:  y ­ x = ­ ( x – y )


2. Áp dụng
?2

Tìm x sao cho  3x2 – 6x = 0  

Phương pháp: Để tìm x dạng A(x) = 0 (với A là đa 
thức của biến x) ta làm theo các bước sau:
Bước 1: Phân tích đa thức A(x) thành nhân tử
Bước 2: Cho mỗi nhân tử bằng 0 và tìm x
Bước 3: Kết luận
Bài giải

3x2 − 6x = 0
3x.x − 3x.2 = 0
3x.( x − 2) = 0

3x = 0  hoặc  x – 2 = 0.
x  = 0   hoặc x = 2.
Vậy x = 0 hoặc x = 2.


3. Luyện tập.
BT1:(BT 39.SGK.Tr 19): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.

2
a)3x − 6y
b) x2 + 5x3 + x2y
5
2
2
d) x( y − 1) − ( y − 1)
e)10x( x − y) − 8y( y − x) .
5
5
Bài giải

a)3x − 6y = 3.( x − 2y) .

2
�2

b) x2 + 5x3 + x2y = x2 � + 5x + y �
5
�5

2
2
d) x( y − 1) − y( y − 1) = 2 ( y − 1) ( x − y)
5
5
5

e)10x( x − y) − 8y( y − x) = 2.5x( x − y) + 2.4y( x − y)


= 2( x − y) ( 5x + 4y)


Bà i tâp 2: 
̣
Khi thao luân nho
̉
̣
́ m, môt ban ra đê
̣
̣
̀ 
bà i: Hã y phân tí ch đa thứ c  6x3y(5x – 2) – 
3x2y3(2­5x)
­Ban Quang la
̣
̀ m như sau:
6x3y(5x – 2) – 3x2y3(2­5x) = (5x­2)(6x3y +3x2y3 )
­Ban Linh la
̣
̀ m như sau: 
6x3y(5x – 2) – 3x2y3(2­5x) = (5x­2)(6x3y +3x2y3 )
                                           = 3x2y(5x­2)(2x+y2)
­Hã y nêu ý  kiế n cua em vê
̉
̀  lờ i giai cua hai ban.
̉
̉
̣



Bài 3(BT40.sgk.t19) : Tính giá trị của biểu thức:
x(x – 1)–y(1 – x) tại x =2001 và y =1999
Giải
Đặt A =x(x – 1) –y(1 – x) =(x – 1)(x +y)
Thay x =2001 và y =1999 ta được
A =(2001 – 1)(2001 +1999)
A =2000.4000
A =8000000
Vậy giá trị của biểu thức A = 8000000 tại x = 2001 và y = 1999


Bài tập 4: Tìm x, biết:

a)5x( x − 2021) − x + 2021= 0
b)x3 − 4x = 0
Bài giải

a)5x( x − 2021) − x + 2021= 0
5x( x − 2021) − ( x − 2021) = 0

( x − 2021) ( 5x − 1) = 0

x ­ 2021 = 0 hoặc 5x ­1 =0
1
x = 2021 hoặc x = 5

1
Vậy x = 2021 hoặc x = 5


b)x3 − 4x = 0

(
)
x( x − 2) ( x + 2) = 0
x x2 − 4 = 0

x = 0 hoặc x = 2 hoặc x = 
­2
Vậy x= 0 hoặc x = 2 
           hoặc x = ­2.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Gía trị của biểu thức 12. 81 + 12. 19 là:  
A. 120               B. 1200                 C. 1000           D. 112
2
Câu 2: Kết quả phân tích đa thức 3 x − 5 x thành nhân tử là:     

x( x − 5)
3 x(x − 5)
5 x(3 x − 1)
A.                      B.                          C.                    D. 
x(3 x − 5)
x( x − 1) − y (1 − x)
Câu 3: Kết quả phân tích đa thức                             thành nhân t
ử 
x − y )(x − 1)
( x + y )( x − 1)
A. (                                 B. 

(1 − x)(x − y)
(1 − x)(x + y)
C.                                  D. 

5 x − 10 x = 0
Câu 4: Tìm x biết                      ta đ
ược  
2

A. x = ­ 2 hoặc x = 0     B. x = 0 hoặc x = 2     C. x = 0     D. x = 2


Hướng dẫn học ở nhà 
­ Làm bài tập : 39, 40, 41, 42 / SGK – T 19
­ Ơn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
­ Xem bài bài 7: 
“phân tích đa thức thành nhân tử bằng 
phương pháp dùng hằng đẳng thức”



×