Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Slide kỹ năng giải quyết vấn đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.21 KB, 28 trang )

CH5. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
(PROBLEM SOLVING)
1.

Vấn đề là gì?

2.

Geoge Polya và giải toán

3.

Mô hình suy nghó sáng tạo (Productive
thinking model)

4.

Hai công cụ cho giải quyết vấn đề


V.1. Vấn đề là gì?
1. Định nghóa vấn đề
2. Hai thành phần của VẤN ĐỀ
3. Phân loại
4. Nhận ra vấn đề và chủ sở hữu của vấn đề


V.1. Vấn đề là gì?
1. Định nghóa vấn đề:
-


Từ gốc (Problem = bài toán) việc phải giải (quyết)

-

Nghóa rộng: khoảng cách mong muốn – thực tế



ta luôn gặp vấn đề – cần giải quyết vấn đề

2. Hai thành phần của VẤN ĐỀ:
1. Một thực thể hay một việc: cái gì, khi nào, ở đâu, ai, . có tính khách quan
2. Một giá trị: sự khó khăn, mong muốn, cản trở, hoài nghi... gắn liền với
người cảm nhận (phải giải quyết): chủ quan

Vấn đề và cơ hội:
Vấn đề và cơ hội có nhiều tính chất giống nhau
Sự khác biệt là vấn đề có tính tiêu cực còn cơ hội luôn có tính tích cực
=> GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ và TÌM KIẾM hay KHAI THÁC CƠ HỘI có cùng phương pháp


V.1. Vấn đề là gì?
3. Phân loại:
a. theo lónh vực:

– Các vấn đề (bài toán) toán học: Có tính logic rất cao, ý nghóa tổng quát.
giả thiết  CHỨNG MINH (suy luận logic)  Kết luận
CHỨNG MINH dựa và các tiền đề + qui luật logic.

– Các vần đề (khoa học) xã hội:

- Liên quan đến tương tác con người với nhau trong xã hội. Các bài toán này
phụ thuộc: thời gian, không gian, con người tham gia, tính hợp lệ
- Dựa vào các qui luật được đa số công nhận (luật pháp, đạo đức, tôn giáo) để
đưa ra lời giải có lý.
- những trường hợp ngoại lệ cần xét sự hợp tình.


V.1. Vấn đề là gì?
3. Phân loại:
a. theo lónh vực: (tiếp)

– Vấn đề kinh tế - kỹ thuật (engineering problems): Liên quan đến sự tác động
của con người vào tự nhiên nhằm phục vụ đời sống:
a. Chuẩn đoán và giải quyết vấn đề trong hoạt động của hệ thống
b. Cải tiến một hệ thống hiện hành (tái thiết kế)
c. Thiết kế và phát triển một hệ thống mới
d. Phát triển một lónh vực ứng dụng mới
Bài toán khoa học nhằm nghiên cứu tự nhiên

Hai mục tiêu giải quyết vấn đề kinh tế-kỹ thuật:
- Vấn đề kiểm soát: (a) & (b)
- Vấn đề thiết kế : (c) & (d)


V.1. Vấn đề là gì?
3. Phân loại: (tiếp)
b. theo hình thái:
- Các vấn đề sai lệch: việc gì xảy ra không theo dự định, yêu cầu điều chỉnh,
thay đổi cho đúng.
- Các vấn đề tiềm tàng: có thể xảy ra trong tương lai, không biết trước nhưng

thực ra có thể dự đoán và phòng ngừa.

- Các vấn đề hoàn thiện: mong muốn có kết quả tốt hơn. Bài toán là cải tiến,
hoàn thiện công việc.


V.1. Vấn đề là gì?
4. Nhận ra vấn đề và chủ sở hữu của vấn đề:
a. Cần nhận ra vấn đề tiềm tàng và đánh giá thực chất vấn đề:
“nước đến chân mới nhảy hay nhìn đâu cũng thấy vấn đề”
- Các vấn đề tiềm tàng có chi phí xử lý ngăn ngừa thấp.
- Cần phải đánh giá đây có thực sự là vấn đề hay không
- khi giải quyết vần đề cũng cần phải quyết định có thực hiện hay không.

b. Cần nhận ra chủ sở hữu của vấn đề:
xác định chủ sở hữu và quyết định người giải quyết vấn đề là có ý nghóa rất lớn
Các câu hỏi: Vấn đề:

- Có khả năng tự biến mất?
- không quan trọng?
- sẽ tốt hơn nếu được giải quyết bởi người khác?


V.2 George Polya và giải toán:
Polya là người đầu tiên đặt ra “Problem solving” trong quyển sách nhỏ
“How to solve it” (1945) làm cơ sở cho các phương pháp sau này

1. Bốn nguyên tắc cho giải toán
a. Hiễu vấn đề (understanding the problem)
b. Lập kế hoạch (make a plan)


c. Thực hiện (carry out the plan)
d. Xem xét – cải tiến (look back, how could it better)

2. Heuristics
Cũng trong quyển sách này, ông cũng đưa ra
khái niệm về các phương pháp heuristics
cho “Problem solving”

George Polya:
nhà toán học Hungary


V.2 George Polya và giải toán:
1. Bốn nguyên tắc cho giải toán:
a. Hiễu vấn đề (understanding the problem – identify the goal)
thường ta hay cho rằng mình nắm vững đầu đề, các câu hỏi kiểm tra:





- What are you asked to find or show?
- Can you restate (phát biểu lại) the problem in your own words?

- Can you think of a picture or a diagram that might help you understand
the problem?




- Is there enough information to enable you to find a solution?



- Do you understand all the words used in stating the problem?



- Do you need to ask a question to get the answer?

_______________________________________________________________
state (– restate): phát biểu, công bố (phát biểu lại)


V.2 George Polya và giải toán:
1. Bốn nguyên tắc cho giải toán: (tiếp)
b. Lập kế hoạch thực hiện (Devise a Plan): tìm con đường kết nối
giả thiết – kết luận bằng các phương pháp:
- Guess and check: đoán và kiểm tra
- Make an orderly list: liệt kê theo thứ tự các khả năng
- Eliminate possibilities: Loại bỏ các trường hợp không thích hợp
- Use symmetry: Dùng tính đối xứng
- Consider special cases: Xem xét các trường hợp riêng (đặc biệt)

- Use direct reasoning: Lý luận trực tiếp (từ giả thiết  kết luận)
- Solve an equation: Đặt và giải phương trình


V.2 George Polya và giải toán:
1. Bốn nguyên tắc cho giải toán:

b. Lập kế hoạch thực hiện (Devise a Plan): (tiếp) cũng có thể
dùng các công cụ:
- Look for a pattern: Tìm các kiểu mẫu (bài toán tương tự)
- Draw a picture: Vẽ hình (sơ đồ) ra

- Solve a simpler problem: Giải bài toán tương tự nhưng đơn giản hơn
- Use a model: Dùng mô hình (bài toán mẫu)
- Work backward: Làm việc ngược (từ ngỏ ra tìm ngược các điều kiện)
- Use a formula: Dùng các công thức (liên quan)
- Be creative, use your head/noggin: Hãy suy nghó, sáng tạo
_______________________________________________________________
noggin: từ lóng cho head


V.2 George Polya và giải toán:

1. Bốn nguyên tắc cho giải toán: (tiếp)
c. Thực hiện theo kế hoạch (Carry out the Plan):
thực hiện các công việc theo trình tự đã tìm được,
kiểm tra lại tính đúng đắn sau mỗi bước


V.2 George Polya và giải toán:
1. Bốn nguyên tắc cho giải toán: (tiếp)
d. Kiểm tra (look back): Phê phán lời giải để tìm lỗi, cải tiến, tổng
quát hóa kết quả, các câu hỏi:
- Còn phương pháp nào khác?
- Thử lại phương pháp trên bài toán tương tự nhưng đơn giản hơn
- Kiểm tra đơn vị (thứ nguyên), số số có nghóa nếu kết quả tính bằng số
- Xu hướng (trends): nếu thay đổi một yếu tố, kết quả có thay đổi theo

hướng hợp lý? kiểm tra các trường hợp giới hạn (biên), các trường hợp
đặc biệt (đã có đáp án)
- Kiểm tra tính đối xứng (nếu có)
- nếu có thể, làm thực nghiệm để kiểm tra 1 phần cũng tốt


V.2 George Polya và giải toán:
2. Heuristics: dùng để chỉ các phương pháp dựa vào kinh nghiệm hay trực
giác, không được chứng minh đầy đủ để tìm lời giải, khám phá hay học
tập.
•- Đặt ra các mục tiêu thành phần (Establish sub-goals)
• - Xem xét các vấn đề tương tự (Try to recognize something familiar)
• - Nhận dạng những nét (patterns) đã biết (Try to recognize patterns)
• - Sử dụng tính tương đồng (Use an analogy)
• - Thêm một số tính chất để đưa vè bài toán quen (Introduce something extra)
• - Chia thành nhiều trường hợp (Take cases)
• - Suy luận từ kết quả ngược về các điều kiện (Work backwards)
• - Lý luận gián tiếp (Indirect reasoning) ví dụ như phương pháp phản chứng


V.3 Mô hình suy nghó sáng tạo
Mô hình suy nghó sáng tạo (Productive thinking model) là phương pháp
của GS TIM HURSON (Canada) để tìm ra nhiều lời giải, cơ hội có
tính sáng tạo, mới mẻ.
Gồm 6 bước:
Bước 1: Cái gì đang xảy ra "What's Going On?
Bước 2: Thế nào là thành công "What's Success?"
Bước 3: Các câu hỏi "What's the Question?"
Bước 4: Tạo câu trả lời "Generate Answers"
Bước 5: Rèn lời giải "Forge the Solution"

Bước 6: Sắp xếp các tài nguyeân "Align Resources"


V.3 Mô hình suy nghó sáng tạo
Bước 1: Cái gì đang xảy ra "What's Going On?
Nhận dạng lại bài toán để hiểu rõ hơn bằng cách xem xét lại các nội dung,
gồm 5 bước nhỏ
- Vấn đề ở đâu: "What's the Itch?" liệt kê lại toàn bộ các vấn đề hay cơ
hội, chọn ra các nội dung chính
- Nó có ảnh hưởng gì “What's the Impact?“ Đào sâu vào các nội dung để
xem vấn đề sẽ gây ra hậu quả gì
- Thông tin gì “What's the Information?“ Mô tả chi tiết vấn đề.
- Ai có liên quan "Who's Involved?"
- Tầm nhìn "What's the Vision?“ xác định tầm ảnh hưởng khi đặt ra điều
kiện ngược lại: nếu không có vần đề thì thế nào


V.3 Mô hình suy nghó sáng tạo
Bước 2: Thế nào là thành công "What's Success?“
Xây dựng hình ảnh ngỏ ra mong muốn của vấn đề qua 5 câu hỏi
- Thực hiện (Do): Lời giải sẽ làm được gì
- Giới hạn (Restrictions): Lời giải sẽ không làm làm được gì

- Đầu tư (Investment): Ta có thể hay sẽ phải bỏ (đầu tư) gì
vào vấn đề
- Giá trị (Values): Kết quả sẽ có những giá trị gì

- Đầu ra cần thiết (Essential outcomes): Ngỏ ra cần đạt những




V.3 Mô hình suy nghó sáng tạo
Bước 3: Các câu hỏi "What's the Question?“
Biến các thách thức trong bước 1, 2 thành các câu hỏi

Bước 4: Tạo câu trả lời "Generate Answers“
Sử dụng các công cụ sáng tạo trả lời các câu hỏi trong bước 3

Bước 5: Rèn lời giải "Forge the Solution”
Làm cho các lời giải vững chắc (robust) hơn bằng cách kiểm tra các tính chất:
- Tích cực (Positives): Những điểm nào tốt?
- Phản biện – khách quan (Objections) Những điểm nào xấu?
- Mở rộng (What else?) Lời giải gợi đến những gì mới?
- Tăng cường (Enhancements) Có cách nào làm cái khá thành tốt hơn?
- Cứu chữa (Remedies) Có cách nào sửa chữa cái dỡ khá hơn


V.3 Mô hình suy nghó sáng tạo
Bước 6: Sắp xếp các tài nguyên "Align Resources“
Chuyễn lời giải thành kế hoạch (plan) hành động, trong đó cần có:
- Việc phải làm (to do lists)
- Chỉ tiêu thời gian và công việc (timelines and milestones)

- danh sách nhân sự cần (lists of people who need to get
involved)
- danh sách các việc còn phải xử lý tiếp tục (lists of issues
that need further work)


V.4 Hai công cụ cho giải quyết vấn đề

1. Bản đồ tư duy (Mindmap)
ĐN là công cụ giúp ta ghi chép ý tưởng, sau trở nên công cụ
hình dung toàn diện 1 vấn đề, sử dụng trong nghiên cứu, tổ
chức, giải quyết vấn đề.

2. Não công (Brainstorming)
Là một phương pháp nghiên cứu của nhóm, giúp tập thể tìm ra
nhiều ý tưởng mới từ đó giải quyết vấn đề.


V.4 Hai công cụ cho giải quyết vấn đề
1. Bản đồ tư duy (Mindmap):
a. Mô tả
- Là công cụ giúp ta hình dung
toàn diện 1 vấn đề, sử
dụng trong nghiên cứu, tổ
chức, giải quyết vấn đề.
- Không giới hạn cách mô tả
quan hệ, thường có dạng
hình cây vẽ từ trung tâm.
- Bao gồm: vấn đề nghiên cứu
đặt ờ trung tâm, các
nhánh chính chia ra
nhánh phụ + ghi chú + ký
hiệu đánh giá + liên hệ
chéo


V.4 Hai công cụ cho giải quyết vấn đề
1. Bản đồ tư duy (Mindmap): (Tiếp)

b. Tính chất:
- kích thích sáng tạo, thay đổi khi vẽ
không thứ tự trên/dưới, trước/sau
(so sánh với liệt kê thông thường)
- Trình bày tổng hợp khi dùng công cụ
vẽ (màu sắc, hình ảnh, icon) +
ghi chú các kiểu + lưu đồ.
- Thuận lợi cho ghi lại suy nghó của 1,
nhiều người về vấn đề


V.4 Hai công cụ cho giải quyết vấn đề
1. Bản đồ tư duy (Mindmap): (Tiếp)

c. free software:
- Edraw mindmap />- Freemind />

V.4 Hai công cụ cho giải quyết vấn đề
2. Não công (Brainstorming)
Là một phương pháp nghiên cứu của nhóm, giúp tập thể tìm ra
nhiều ý tưởng mới từ đó giải quyết vấn đề.
a. Các nguyên lý cơ bản:
mục đích tối đa số lượng và sự đa dạng của ý tưởng:
- Chú trọng đến số lượng có được
- tuyệt đối không phê phán

- ủng hộ các ý tưởng phá cách
- kết hợp các ý tưởng để cho ra ý tưởng mới
- Vận dụng các phương pháp heuristics trong quá trình làm vieäc



V.4 Hai công cụ cho giải quyết vấn đề
2. Não công (Brainstorming)
a. Các bước thực hiện:

1. Đặt câu hỏi: Các câu hỏi cần cụ thể, rõ ràng. vấn đề lớn cần
chia ra các câu hỏi nhỏ
2. Viết thư mời: trong đó có mô tả vắn tắt vấn đề và các câu hỏi,
kể cả ví dụ
3. Lựa chọn người tham gia: số lượng < 10, bao gồm những hạt
nhân + khách mời
4. Chuẫn bị một số câu hỏi dẫn dắt: là các câu hỏi gợi ý, phát
triễn hay kích thích thành vieân


×