Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lưu động tại Công ty cổ phần viễn thông tin học Bưu điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.51 KB, 58 trang )

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
Lời nói đầu
Từ sau đại hội lần thứ VI tiếp theo là đại hội lần thứ VII nớc ta đã có
những chuyển biến quan trọng, đặc biệt là việc chuyển đổi từ nền kinh tế tập
trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá thị trờng với nhiều thành
phần kinh tế dới sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng của xã hội chủ nghĩa.
Sự đổi mới cơ chế kinh tế của Nhà nớc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ
động trong kinh doanh song cũng đẩy các doanh nghiệp vào thế cạnh tranh
quyết liệt. Trong quá trình cạnh tranh trên thơng trờng, nhiều doanh nghiệp
làm ăn thua lỗ đi đến bờ vực phá sản nhng cũng có nhiều doanh nghiệp đã và
đang đứng vững trên thị trờng, đẩy mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh vận
động theo cơ chế mới. Do vậy các doanh nghiệp luôn phải đặt ra cho mình các
mục tiêu để có thể tồn tại và phát triển là tối đa hoá lợi nhuận . Để đạt đợc
điều đó, vấn đề sử dụng một cách hiệu quả tài sản của bản thân doanh nghiệp
luôn là mục tiêu mà doanh nghiệp phải phấn đấu và đạt đợc
Vì vậy, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động trong
doanh nghiệp đang là một yếu tố khách quan cấp thiết của mỗi doanh nghiệp
hiện nay. Đây là một bài toán khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải quan
tâm đến cho nên vấn đề này có ý nghĩa rất quan trọng quyết định đến sự tồn
tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có sự
nhạy bén linh hoạt trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề hiệu quả sử dụng TSLĐ trong
doanh nghiêp nói chung và tài sản lu động nói riêng trong thời gian đi thực tập
tại Công ty cổ phần viễn thông tin học bu điện (CT-IN) cùng với sự giúp đỡ
tận tình của các cô chú trong phòng Tài chính kế toán và sự hớng dẫn tận tình
của cô giáo Thạc sỹ Phan thị Hạnh em đã đi sâu vào đề tài Giải pháp
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
1
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN


nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động tại Công ty Cổ phần viễn
thông tin học Bu điện"`
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
2
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
Chơng I
TàI sản lu động và hiệu quả sử dụng TàI sản lu động
của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
1.1. Tài sản l u động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr ờng
1.1.1. Khái niệm tài sản lu động:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kì một doanh nghiệp nào cũng
cần phải có sự tham gia của 2 yếu tố t liệu lao động và đối tợng lao động.
Khác với t liệu lao động, đối tợng lao động khi tham gia vào sản xuất kinh
doanh luôn thay đổi hình thái vật chất ban đầu. Bộ phận chủ yếu của đối tợng
lao động sẽ tham gia vào một chu kỳ sản xuất do đó toàn bộ giá trị của chúng
đợc dịch chuyển một lần vào sản phẩm(tạo thành thực thể của sản phẩm), bộ
phận khác sẽ hao phí mất đi trong quá trình sản xuất. Đặc điểm này của đối t-
ợng lao động quyết định đặc điểm luân chuyển của tài sản lu động.
Tài sản lu động(TSLĐ) là những tài sản ngắn hạn và thờng luân chuyển
trong quá trình kinh doanh. Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp,
TSLĐ đợc thể hiện ở các bộ phận tiền mặt, các chứng khoán thanh khoản cao,
phải thu và dự trữ tồn kho.
TSLĐ có đặc trng là luôn thay đổi hình thái biểu hiện trong quá trình
luân chuyển với tốc độ cao. Nó đợc chia làm hai bộ phận chính: Tài sản lu
động trong sản xuất và tài sản lu động trong lu thông.
TSLĐ nằm trong khâu sản xuất của doanh nghiệp bao gồm một bộ phận
là những vật t dự trù đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục nh: Nguyên
liệu, vật liệu, nhiên liệu...và một bộ phận là những sản phẩm dở dang đang

trong quá trình sản xuất.
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
3
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
Ngoài ra doanh nghiệp cũng có một số TSLĐ khác nằm trong khâu lu
thông, thanh toán đó là vật t phục vụ quá trình tiêu thụ, các khoản gửi bán, các
khoản phải thu.
Trong doanh nghiệp việc sử dụng có hiệu quả TSLĐ có vai trò rất quan
trọng. Một doanh nghiệp đợc đánh giá là sử dụng có hiệu quả TSLĐ có hiệu
quả khi một khối lợng TSLĐ không lớn doanh nghiệp biết phân bổ hợp lý trên
giai đoạn luân chuyển vốn để TSLĐ đó chuyển biến nhanh từ hình thái này
sang hình thái khác, đáp ứng đợc nhu cầu phát sinh.
1.1.2. Phân loại tài sản lu động:
Có rất nhiều cách phân loại TSLĐ tuỳ mục đích sử dụng mà ngời ta phân
chia theo từng tiêu thức sao cho phù hợp và đạt hiệu quả nhất. Dới góc độ một
nhà tài chính ngời ta thờng xem xét những cách phân chia chủ yếu sau.
1.1.2.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện:
TSLĐ có đặc điểm chu chuyển nhanh, thời gian chu chuyển ngắn do vậy nó đ-
ợc bù đắp nhanh chóng. Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, TSLĐ thờng tồn tại dới hình thức tiền mặt, hàng hoá dự trữ, các khoản
đầu t ngắn hạn, các khoản phải thu và TSLĐ khác.
TSLĐ bằng tiền: là một bộ phận cấu thành của TSLĐ, nó đợc biểu hiện dới
hình thái tiền tệ, bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang
chuyển. Tiền là một loại tài sản của doanh nghiệp mà nó có thể dễ dàng
chuyển đổi thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ. Do vậy, trong hoạt động
sản xuất kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một lợng tiền nhất
định.
Ngoài ra, TSLĐ bằng tiền là một bộ phận quan trọng giúp doanh nghiệp

có thể tận dụng đợc thời cơ tốt trong kinh doanh cũng nh việc đảm bảo khả
năng thanh toán những khoản nợ đến hạn, tạo dựng uy tín trong kinh doanh.
Việc xác định lợng TSLĐ bằng tiền hơp lý lại phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng
của doanh nghiệp ở từng thời điểm để đảm bảo khả năng thanh toán, đáp ứng
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
4
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
nhu cầu kinh doanh là vấn đề mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải quan
tâm.
Trong quá trình kinh doanh đôi khi không sử dụng hết tài sản hoặc
doanh nghiệp muốn phân tán rủi ro thì họ dùng TSLĐ này đầu t ngắn hạn
nhằm thu lợi nhuận.
Các khoản phải thu: Chủ yếu là khoản phải thu từ khách hàng, thể hiện số
tiền mà khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình mua bán hàng
hoá, dịch vụ dới hình thức bán trớc trả sau. Trong một số trờng hợp mua sắm
hàng hoá, doanh nghiệp còn phải ứng tiền cho ngời cung ứng, từ đó hình thành
khoản tạm ứng.
Mua bán chịu giữa các doanh nghiệp là hoạt động thờng xuyên xảy ra vì
vậy hình thành nên các khoản phải thu của doanh nghiệp. Ngoài ra TSLĐ
thuộc các khoản phải thu còn biểu hiện bằng giá trị TSLĐ hoặc bằng tiền mà
doanh nghiệp cung cấp cho các đơn vị trực thuộc gọi là các khoản phải thu nội
bộ.
Khi các doanh nghiệp là khách nợ mà gặp những rủi ro có thể dẫn tới
tình trạng phá sản. Lúc này tình hình thanh toán với doanh nghiệp là chủ nợ sẽ
gặp khó khăn và nảy sinh các khoản phải thu khó đòi. Vì vậy để đảm bảo hoạt
động sản xuất kinh doanh bình thờng và để bảo toàn đợc tài sản, các doanh
nghiệp phải lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi.
Tài sản lu động khác: Là một bộ phận của TSLĐ trong doanh nghiệp nó đợc

biểu hiện bằng tiền giá trị của các khoản tạm ứng, chi phí trả trớc, chi phí chờ
kết chuyển, tài sản thiếu chờ xử lý, các khoản thế chấp ký quỹ, ký cợc ngắn
hạn.
Việc phân loại TSLĐ theo cách này tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho
việc xem xét, đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
1.1.2.2. Phân loại theo vai trò của TSLĐ trong quá trình sản xuất kinh
doanh :
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
5
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
Theo cách này TSLĐ đợc chia thành 3 loại chính sau:
Tài sản lu động trong quá trình dự trữ sản xuất( nguyên vật liệu tồn kho)
bao gồm: TSLĐ về nguyên liệu chính, vật liệu phụ, TSLĐ về nhiên liệu, phụ
tùng thay thế, công cụ lao động nhỏ, vật đóng gói.
Tài sản lu động nằm trong quá trình trực tiếp sản xuất, gồm các khoản
về sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm tự chế và phí tổn chờ phân bổ, về chi
phí trả trớc.
Tài sản lu động trong quá trình lu thông: gồm các TSLĐ về thành phẩm:
TSLĐ bằng tiền, đầu t ngắn hạn về chứng khoán và các loại khác. TSLĐ trong
thanh toán: những khoản phải thu và tạm ứng.
Việc phân loại tài sản lu động theo tiêu thức này giúp cho việc xem
xét đánh giá tình hình phân bổ tài sản lu động trong các khâu của quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đề ra các biện pháp tổ chức
quản lý thích hợp nhằm tạo ra một kết cấu tài sản lu động hợp lý và tăng đ-
ợc tốc độ chu chuyển của tài sản lu động.
1.1.2.3. Phân loại thời gian huy động và sử dụng của TSLĐ:
Tài sản lu động thờng xuyên: là tổng thể các TSLĐ có tính chất ổn định và dài
hạn. Để đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc liên tục, ứng với quy mô kinh

doanh nhất định thờng xuyên phải có một lợng tài sản lu động nhất định nằm
trong các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, bao gồm các khoản dự trữ về
nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm, nợ phải thu từ khách hàng
v.v.. Những tài sản lu động này đợc gọi là tài sản lu động thờng xuyên. TSLĐ
thờng xuyên tạo ra một mức độ an toàn cho doanh nghiệp trong kinh doanh,
làm cho tình trạng tài chính của doanh nghiệp đợc đảm bảo vững chắc hơn.
Tài sản lu động thờng xuyên cho phép doanh nghiệp chủ động cung cấp đầu t
kịp thời, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh bình thờng , liên tục.
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
6
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
Tài sản lu động tạm thời: là phần tài sản lu động dao động do tính mùa
vụ hoặc tính chu kỳ trong SXKD tạo ra. Nguồn này có tính chất ngắn hạn (dới
1 năm) đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thờng phát sinh trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh nhu cầu tài sản lu động trong từng tháng có thể lớn hơn hoặc
nhỏ hơn khả năng cung ứng của tài sản lu động thờng xuyên. Vì vậy để khắc
phục tình trạng này doanh nghiệp cần huy động và sử dụng tài sản lu động tạm
thời trong trờng hợp thiếu TSLĐ.
1.1.3. Vai trò của TSLĐ trong nền kinh tế thị trờng:
Tài sản nói chung và đặc biệt là TSLĐ giữ một vai trò quyết định trong
SXKD, TSLĐ là không thể thiếu để đảm bảo cho quá trình SXKD đợc diễn ra
đều dặn, liên tục. Chính vì vậy TSLĐ chiếm một tỉ trọng lớn trong tài sản của
công ty. TSLĐ có mặt ở tất cả các khâu trong quá trình SXKD, từ khâu mua
sắm vật t, sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Nếu không có TSLĐ thì doanh nghiệp
không thể sử dụng đợc TSCĐ, việc sử dụng hiệu quả TSLĐ và đảm bảo đợc
nhu cầu TSLĐ sẽ tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Do vậy
TSLĐ có tính quyết định rất lớn trong việc thiết lập chiến lợc SXKD của

doanh nghiệp.
Quy mô của TSLĐ ảnh hởng trực tiếp đến quy mô SXKD của doanh
nghiệp đặc biệt là doanh nghệp thơng mại, nó làm tăng khả năng cạnh tranh
cho doanh nghiệp nhờ cơ chế dự trữ, khả năng tài chính trong quan hệ đối
ngoại, tận dụng đợc cơ hội trong kinh doanh và khả năng cung cấp tín dụng
cho khách hàng. Đó là những công cụ đặc biệt có tác dụng trong cơ chế thị tr-
ờng hiện nay.
TSLĐ luân chuyển một lần vào giá trị của sản phẩm và là nhân tố chính
tạo nên giá thành sản phẩm. Nói cách khác TSLĐ chuyển toàn bộ giá trị vào
giá trị của sản phẩm sau mỗi kì sản xuất. Do đó chi phí về TSLĐ là cơ sở để
tính giá thành sản phẩm. Về cơ bản doanh nghiệp đầu t tiền vốn ban đầu để
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
7
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
mua sắm các loại TSLĐ sau đó tiến hành sản xuất kinh doanh để tạo ra sản
phẩm hàng hoá, dịch vụ. Khi tiêu thụ, hàng hoá - dịch vụ đó phải thu đợc tiền
vốn ban đầu bỏ ra và thu đợc giá trị thặng d - để đảm bảo cho quá trình sản
xuất lần sau. Do vậy sử dụng tốt TSLĐ sẽ có đợc cơ hội giảm đợc chi phí giá
thành, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Mỗi kì sản xuất từ khâu mua nguyên vật liệu cho đến khi tiêu thụ cho
đến khi thu đợc tiền từ sản phẩm đó chính là một vòng tuần hoàn của TSLĐ.
Đặc điểm về khả năng chu chuyển này sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể thay
đổi đợc chiến lợc sản xuất kinh doanh một cách dễ dàng, đáp ứng kịp thời nhu
cầu thị trờng cũng nh các nhu cầu tài chính trong các quan hệ kinh tế đối
ngoại cho doanh nghiệp - đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng nhiều khó
khăn hiện nay.
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp:
1.2.1. Hiệu quả sử dụng TSLĐ:

Hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế
phản ánh trình độ năng lực khai thác và sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp
vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợi ích, tối thiểu
hoá chi phí.
Để đánh giá trình độ quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của
một doanh nghiệp, ngời ta sử dụng thớc đo hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp đó. Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đánh giá trên 2 góc độ là
hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
Hiệu quả sử dụng TSLĐ phản ánh quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá
trình sản xuất kinh doanh thông qua thớc đo tiền tệ hay cụ thể là mối quan hệ
giữa kết quả phải thu đợc với chi phí bỏ ra để thực hiện sản xuất kinh doanh.
Kết quả thu đợc ngày càng cao so với chi phí bỏ ra thì hiệu qủa sử dụng càng
cao.
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
8
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
Do vậy hiệu quả sử dụng TSLĐ phải đợc thể hiện bằng lợi nhuận tạo ra trên
TSLĐ đã bỏ ra. Và quan niệm về hiệu quả sử dụng TSLĐ phải đợc hiểu cả 2 khía
cạnh:
+ Một là: với TSLĐ hiện có, có thể tạo ra nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp.
+ Hai là: đầu t thêm TSLĐ phải đảm bảo tốc độ tăng của lợi nhuận phải cao
hơn tốc độ tăng của TSLĐ.
Nhng để kết luân rằng 1 doanh nghiệp có sử dụng hiệu quả TSLĐ hiện có cần
phải có chỉ tiêu đánh giá. Vậy, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ nh
thế nào ta sẽ tìm hiểu trong phần sau.
1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ:
1.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ.


Hiệu suất sử dụng TSLĐ (vòng quay TSLĐ):
Vòng quay TSLĐ trong kì =
Doanh thu thuần trong kì
TSLĐ bình quân trong kì
Chỉ tiêu vòng quay TSLĐ cho biết mỗi đơn vị TSLĐ sử dụng trong kì
đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần cho doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng
cao thì hiệu suất sử dụng TSLĐ càng cao và ngợc lại.
Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển của TSLĐ - số lần tạo ra lợi
nhuận - để tạo ra một khoản doanh thu nhất định. Muốn tăng nó thì phải đẩy
mạnh tiêu thụ để tăng doanh thu hoặc cố gắng tiết kiệm TSLĐ bình quân mà
không làm giảm doanh thu.
TSLĐ bình quân trong kì là bình quân số học của TSLĐ có ở đầu và
cuối kì.
Kì tính vòng quay của TSLĐ thờng là một năm. Khi đó TSLĐ sử dụng
bình quân trong kì đợc tính theo công thức:
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
9
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
TSLĐ sử dụng bình quân
trong năm
=
Tổng TSLĐ sử dụng bình
quân các quý trong năm
Số quý trong năm (4 quý)
=
Tổng TSLĐ sử dụng bình
quân các tháng trong năm
12 tháng

Trong đó TSLĐ sử dụng bình quân mỗi tháng là bình quân số học
TSLĐ có ở đầu và cuối tháng. Đến đây, TSLĐ sử dụng bình quân trong năm đ-
ợc tính theo công thức:
TSLĐ sử dụng bình
quân trong năm
=
1 / 2 TSLĐ đầu
tháng 1
+
TSLĐ cuối
tháng 1
+ +
TSLĐ cuối
tháng 11
+
1 / 2 TSLĐ
cuối tháng 12
12 tháng

Hiệu quả sử dụng TSLĐ:
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của TSLĐ. Nó cho biết mỗi đơn vị
TSLĐ có trong kì đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế.
Hiệu quả sử dụng TSLĐ trong kì
=
Lợi nhuận sau thuế
TSLĐ sử dụng bình quân trong kì

Mức đảm nhiệm TSLĐ
Mức đảm nhiệm TSLĐ
=

TSLĐ sử dụng bình quân trong kì
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho ta thấy để đạt đợc mỗi đơn vị doanh thu DN cần sử
dụng bao nhiêu phần trăm đơn vị TSLĐ, hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệuquả
sử dụng TSLĐ càng cao, TSLĐ tiết kiệm càng đợc nhiều
1.2.2.2. Nhóm hệ số khả năng thanh toán:
Đây là chỉ tiêu đợc rất nhiều ngời quan tâm nh : Các nhà đầu t, ngời cho
vay, nhà cung cấp hàng hoá, nguyên vật liệu ...Họ luôn đặt ra câu hỏi : Hiện
doanh nghiệp có đủ khả năng trả các món nợ đến hạn không .
Hệ số về khả năng thanh toán hiện hành:
Khả năng thanh toán hiện thời =
TSLĐ
Nợ ngắn hạn
Tỉ số khả năng thanh toán hiện hành là thớc đo khả năng thanh toán
ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
10
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
ngắn hạn đợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một
giai đoạn tơng đơng với thời hạn của các khoản nợ đó. Thông thờng hệ số này
phải lớn hơn 1. Nhng nếu chỉ xem xét mỗi hệ số này thì cha đủ để kết luận,
bởi trong số TSLĐ có khoản hàng tồn kho chiếm tỉ trọng cao nhng thời gian để
chuyển thành tiền lâu và không chắc chắn, vì vậy ta phải xem xét tới hệ số sau.

Hệ số về khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán nhanh =
TSLĐ - Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn

Hệ số này là tỉ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn. Tài
sản quay vòng nhanh là tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền bao gồm:
tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu. Tài sản dự trữ (hàng tồn kho)
là tài sản khó chuyển thành tiền hơn cả trong tổng TSLĐ và dễ bị lỗ nhất nếu
đợc bán. Do vậy nếu tỉ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn
trả nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán hàng dự trữ (hàng tồn kho) và
đợc xác định với công thức nh trên.
Hệ số này càng thấp thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng
kém, rủi ro tài chính càng tăng. Thòng tỉ số này ở mức 1.
1.2.2.3. Các hệ số về khả năng hoạt động:
Các chỉ số này dùng để đo lờng hiệu quả sử dụng tài sản của một doanh
nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc kinh doanh dới các tài sản khác
nhau.
Vòng quay tiền:
Vòng quay tiền =
Doanh thu trong kì
Tổng số tiền và các TS tơng đơng tiền

Vòng quay dự trữ (tồn kho):
Là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá khả năng hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
11
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
Vòng quay dự trữ
=
Doanh thu trong kì
Tổng hàng tồn kho bình quân trong kì

Nếu số vòng quay hàng tồn kho thấp, doanh nghiệp có thể dự trữ hàng hoá quá
nhiều dẫn đến ứ đọng TSLĐ, tiêu thụ chậm , có thể làm doanh nghiệp khó
khăn trong việc huy động tiền kinh doanh .

Vòng quay các khoản phải thu trong kì:
Bên cạnh đó khâu sản xuất và tiêu thụ sản phầm cũng cần phải xem xét nhằm
đa ra giải pháp xử lí đúng đắn và kịp thời.
Vòng quay các khoản phải thu trong kì
=
Doanh thu bán hàng trong kì
Các khoản phải thu trong kì

Kì thu tiêng bình quân:
Kì thu tiền bình quân
=
Tổng số ngày trong 1 kì
Vòng quay khoản phải thu trong kì
Trong phân tích tài chính, kì thu tiền đợc sử dụng để đánh giá khả năng
thu tiền thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bình quân mỗi
ngày. Các khoản phải thu lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chính sách tín dụng th-
ơng mại của doanh nghiệp và các khoản trả trớc. Nhng chỉ tiêu này càng nhỏ
chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ càng cao.
1.2.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh
nghiệp:
Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế, các doanh nghiệp muốn tồn
tại và phát triển thì trớc hết việc sử dụng tài sản trong Doanh nghiệp phải đem
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
12

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
lại hiệu quả cao. Để đạt đợc mục tiêu này, trong từng thời điểm khác nhau
Doanh nghiệp phải có những biện pháp sử dụng phù hợp.
Nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ là một trong những mục tiêu nhằm
giảm chi phí sử dụng các khoản vay, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận
góp phần làm tăng tích luỹ cho doanh nghiệp, cho ngân sách đồng thời tạo
điều kiện cho việc củng cố hạch toán kinh tế của doanh nghiệp.
Thực tế ở Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp đang lam vào tình trạng
thua lỗ chiếm tỉ lệ rất cao, những doanh nghiệp làm ăn đợc cho là có lãi thì
vẫn ở mức thấp so với thế giới. Nói rộng ra thì ngay cả những tập đoàn lớn trên
thế giới vẫn cha thể đạt hiệu quả sử dụng TSLĐ một cách tối u. Vì vậy các nhà
quản trị luôn quan tâm đến vấn đề làm sao để nâng cao hiệu quả sử dụng tài
sản nói chung và TSLĐ nói riêng.
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ là rất cần thiết,nó có tác động
tích cực đến các mặt khác trong hoạt động sản xuất knih doanh của các
doanh nghiệp.
Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ sẽ giúp doanh nghiệp nâng
cao sức cạnh tranh trên thị trờng. Thật vậy, cạnh tranh trên thị trờng hết sức
gay gắt và quyết liệt đối với các doanh nghiệp, nó luôn đặt các doanh nghiệp
trớc những yêu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao
uy tín của doanh nghiệp.
Thứ hai: nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ sẽ đảm bảo an toàn cho tình
hình tài chính của chính doanh nghiệp. Hoạt động trong nền kinh tế thi jtrwngf
đòi hỏi tính an toàn cao, đặc biệt là an toàn về mặt tài chính. Đây là vấn đề có
ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Hiệu quả sử
dụng TScủa doanh nghiệp càng đợc nâng cao thì việc huy động các nguồn tài
trợ sẽ dễ dàng hơn, khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợc đảm bảo, doanh
nghiệp đủ tiềm lực để khắc phục những khó khăn và một số rủi ro kinh doanh.
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên


TC 42 C
13
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
Thứ ba: nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp thực hiện
tốt mục tiêu lợi nhuận và các mục tiêu khác của doanh nghiệp nh nâng cao uy
tín của sản phẩm trên thị trờng, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, góp
phần làm cho nền kinh tế phát triển Tr ớc hết, nâng cao hiệu quả sử dụng
TSLĐ của doanh nghiệp phục vụ tốt mục tiêu lợi nhuận vì nó nâng cao thu
nhập thuần tuý và tạo cơ sở vững vàng cho mọi hoạt động của doanh nghiệp
trong tơng lai nh nâng cao sức cạnh tranh, đảm bảo an toàn về tài chính từ
đó tạo ra sự phát triển bền vững và lâu dài cho doanh nghiệp.
Mặt khác, khi mục tiêu lợi nhuận đợc thực hiện tốt thì không những
doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô hoạt động, tạo thêm công ăn việc làm
cho ngời lao động mà còn tăng thêm thu nhập cho ngời lao động. Điều đó giúp
năng suất lao động của doanh nghiệp đợc nâng cao, tạo sự phát triển cho
doanh nghiệp và ngành liên quan.
Nh vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp không
những đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và ngời lao động mà còn
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
1.2.4. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh
nghiệp:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mìh, doanh nghiệp chịu ảnh hởng
của rất nhiều nhân tố làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh
nghiệp. Trong đó các nhân tố này đợc chia làm 2 yếu tố chính:
1.2.4.1. Các nhân tố khách quan:
Do ảnh hởng của nền kinh tế tế giới tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam,
làm sức mua gảm sút dẫn đến sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ chậm, gây ra tình
trạng ứ đọng , xoay vòng vốn thậm chí dẫn đến tình trạng suy giảm tài sản
hiện có.
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên


TC 42 C
14
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, gần đây là cuộc bùng nổ
cách mạng về thông tin, dẫn tới doanh nghiệp luôn phải đối phó với việc đổi
mới, cải tiến mẫu mã sản phẩm; nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành.
Do đó, ảnh hởng mạnh đến hiệu quả sử dụng TSLĐ.
Một trong những nhân tố quan trọng là rủi ro. Trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn phải đối phó với rất nhiểu loại rủi ro
nh: thiên tai, hoả hoạn, chiến tranh có thể làm mất tài sản.
Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc: Nó có vai trò nhất định đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mỗi chính sách đều có ảnh hởng đến
một khía cạnh riêng biệt.
1.2.4.2. Các nhân tố chủ quan:
Trình độ quản lí của các doanh nghiệp cha cao (điều này là tồn tại trong hầu
hết các doanh nghiệp ở Việt Nam).
Nhân tố về mặt cung ứng vật t nh: khoảnh cách doanh nghiệp tới nơi cung cấp,
khả năng cung cấp ra thị trờng, kì hạn giao hàng, khối lợng vật t cung cấp mỗi
lần
Tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau hiên jrất phổ biến trong các doanh
nghiệp.Nợ không có khả năng thu hồi làm suy giảm tài sản của doanh nghiệp.

Chơng II
Thực trạng sử dụng tài sản lu động tại Công ty cổ
phần viễn thông tin học bu điện ( công ty CT-IN).
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
15

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
2.1. Một số nét khái quát về công ty CT-IN:
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CT-IN
2.1.1.1. Lịch sử hình thành của công ty CT-IN:
Trớc kia là Xí nghiệp Khoa học Sản xuất Thiết bị Thông tin I nay đổi
tên là Công ty Cổ phần Viễn Thông - Tin học Bu điện (CP VT-THBĐ) đã đợc
hình thành và phát triển hơn 30 năm.
Từ năm 1972 1975: Tiền thân là Xí nghiệp Sửa chữa thiết bị Thông
tin I - trực thuộc Tổng cục Bu điện đợc thành lập theo Quyết định số 33/ QĐ
ngày 13/01 năm 1972 của Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện, có nhiệm vụ sửa
chữa các máy móc thiết bị thông tin vô tuyến, hữu tuyến, phục vụ sự chỉ đạo
của Trung Ương và ngành.
Công ty hoạt động theo phơng thức hạch toán kinh tế nội bộ thuộc khối
thông tin bu điện, là Xí nghiệp sinh ra và trởng thành trong chiến tranh chống
Mỹ cứu nớc, thông tin là một nhu cầu thiết yếu đặc biệt trong chiến tranh, nên
ngay sau khi ra đời đã nhanh chóng ổn định tổ chức làm nhiệm vụ sửa chữa
khôi phục kịp thời thông tin liên lạc thông suốt. Trong thời gian này, báo cáo
tổng kết hàng năm, năm nào xí nghiệp cũng đạt thành tích xuất sắc kế hoạch
Tổng cục giao và nhiều lần đợc khen thởng ở cấp ngành và công đoàn bu điện.
Từ 1975 - 1991 theo định hớng đại hội VI, VII của Đảng Cộng sản Việt
Nam là xóa bỏ bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN.
Giai đoạn này nhiệm vụ của Xí nghiệp không chỉ là sửa chữa mà còn tăng
thêm trùng tu các thiết bị thông tin với phạm vi hoạt động trải ra trên cả nớc.
Xí nghiệp đã đợc Tổng cục khen thởng nhiều lần vì những thành tích xuất sắc,
đặc biệt nhân kỷ niệm 10 năm thành lập, Xí nghiệp đã đợc Hội đồng Nhà nớc
tặng thởng Huân chơng lao động hạng Ba.
Ngày 14 tháng 9 năm 1986, để phù hợp với tình hình thực tế về lao
động, khả năng sản xuất kinh doanh, xí nghiệp đã đổi tên thành Xí nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên


TC 42 C
16
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
Khoa học Sản xuất thiết bị thông tin I (theo Quyết định số 1206-QĐ/ TCCB
ngày 09 tháng 10 năm 1985 của Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện). Chức
năng chủ yếu của đơn vị là nghiên cứu kĩ thuật sản xuất và chế thử các thiết bị
thông tin, nghiên cứu các ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật để chế tạo, phục
hồi thay thế và sản xuất các linh kiện, phụ tùng bộ kiện của các thiết bị thông
tin có trên mạng lới
Năm 1996 theo quyết định số 407/ TTg ngày 17 tháng 6 năm 1996 của
Thủ tớng Chính phủ về việc kí quyết định thành lập đơn vị thành viên của các
Tổng Công ty nhà nớc hoạt động theo quyết định số 486 / CV- (486/QĐ), về
việc thành lập doanh nghiệp nhà nớc Xí nghiệp Khoa học sản xuất thiết bị
thông tin I (CT-IN) đơn vị thành viên của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông
Việt Nam.
Ngày 14 tháng 3 năm 1999, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bu chính
Viễn Thông Việt Nam đã ký Quyết định số 1186/QĐ-TCCB cho phép Xí
nghiệp thành lập thêm chi nhánh phía Nam tại TP. Hồ Chí Minh đáp ứng nhu
cầu mở rộng và phát triển thị trờng khu vực phía Nam. Nhiệm vụ chính của chi
nhánh là tổ chức tiếp nhận hàng hóa và thực hiện các yêu cầu về lắp đặt, ứng
cứu thông tin, bảo trì, bảo dỡng các thiết bị lắp đặt cho khu vực phía Nam.
Từ 1999 đến nay, xuất phát từ yêu cầu và đặc thù phát triển của ngành,
căn cứ vào Nghị định 44/1998/NĐ-CP và Thông t 22/20001/TT-BTC và Nghị
định 51/1999/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2001, Xí nghiệp Khoa học sản
xuất thiết bị thông tin chuyển thành Công ty cổ phần Viễn Thông - Tin học
Bu điện.
Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Viễn Thông - Tin học Bu điện
Tên giao dịch tiếng Anh: Joinstock Company for Telecoms and
Informatics (CT-IN)
Trụ sở chính: 158/2 phố Hồng Mai, Quận Hai Bà Trng - Hà Nội

Điện thoại : 84 - 4 - 8 634 597
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
17
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
Fax : 84 - 4 - 8 632 061/8 632 227
Trụ sở giao dịch: 18 Nguyễn Du, Hai Bà Trng, Hà Nội
Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh :
Địa chỉ : 270/70 Lý Thờng Kiệt, Quận 10 - TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 84 - 8 647 751
Fax: 84 - 8 654 380
Công ty Cổ phần Viễn thông - Thông tin Bu điện là một đơn vị thành viên
của Tổng Công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam, hạch toán độc lập, có t
cách pháp nhân, có con dấu riêng, chịu sự quản lý của Nhà nớc theo pháp
luật.
Hiện nay, công ty đã có đợc 1 chỗ đứng trong thị trờng, điều này đợc
thể hiện ở quy mô của công ty. Công ty có 260 cán bộ công nhân viên (kể cả
lao động hợp đồng) trong đó có 33 nhân viên là cán bộ quản lí. Vốn điều lệ ở
thời điểm cổ phần hoá là 10 tỷ đồng. Cơ cấu vốn phân theo sở hữu :
- Vốn thuộc sở hữu Nhà nớc :
(Ba tỉ năm trăm triệu đồng chẵn)
3.500.000.000 Chiếm 35 %
- Vốn của CBCNV trong Công ty :
(Ba tỉ năm trăm triệu đồng chẵn)
3.500.000.000 Chiếm 35 %
- Vốn của các cổ đông khác :
(Ba tỉ đồng chẵn)
3.000.000.000 Chiếm 30 %
2.1.1.2. Nhiệm vụ chính của công ty:

Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất và các thiết bị thông tin chế thử và sản
xuất các thiết bị thông tin đã nghiên cứu, thiết kế chế tạo thiết bị nguồn.
Nghiên cứu ứng dụng trên bộ KH - KT để tái tạo phục hồi thay thế các
linh kiện phụ tùng thiết bị thông tin có trên mạng lới và tồn kho đạt hiệu quả
kinh doanh - kỹ thuật.
Tận dụng năng lực của Công ty để sản xuất các mặt hàng điện tử dân
dụng phục vụ cho ngành Bu điện và cho toàn xã hội.
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
18
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
Để đáp ứng đợc nhiệm vụ của ngành, đặc biệt là giữ cho Công ty tồn tại
và phát triển đứng vững trong cơ chế thị trờng. Công ty đã bố trí lại lao động,
trang bị thêm máy móc thiết bị công cụ, dụng cụ cho sản xuất. Thay đổi mẫu
mã sản phẩm, coi trọng chất lợng, giá cả hợp lý, bám sát mạng lới lắp đặt các
thiết bị viễn thông, cung cấp các sản phẩm, mỗi năm cung cấp khoảng hơn
30.000 máy điện thoại, lắp đặt hơn 20.000 tổng đài, 60 cặp vi ba. Lắp ráp và
tiêu thụ 14.000 chiếc tăng âm các loại, thu nhập đạt mức khá trong ngành, làm
tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc thực hiện tốt các chính sách xã hội năm
nào cũng đạt kế hoạch Tổng cục giao.
Đặc biệt, Công ty đã mạnh dạn tích cực tham gia nhận thầu với các
hãng Viễn thông Quốc tế nh Motorola, Ericsson, Fujitsu... trong những công
trình lắp đặt các trạm thu phát vô tuyến, các tuyến truyền dẫn mạng thông tin
di động của VMS và Vinaphone.
Tóm lại: Là đơn vị hạch toán độc lập với Tổng Công ty Bu chính Viễn
thông Việt Nam, Công ty đã phải tự lo trang trải cho đơn vị mình, không còn
cách nào khác để đi lên, Công ty luôn quan tâm đến mở rộng sản xuất, mở
rộng thị trờng, quan tâm nhiều hơn đến sản phẩm đầu ra, tăng cờng quan hệ
với trong và ngoài nớc, đa dạng hóa sản phẩm sản xuất, không ngừng cải tiến

đổi mới sản phẩm từ đó dần dần Công ty đã có đợc vị thế xứng đáng và đúng
tầm mình trên thị trờng.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý của Công ty CT-IN :
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Chức năng hoạt động chính của Công ty là sản xuất kinh doanh các thiết bị và
dịch vụ trong lĩnh vực Bu chính Viễn thông Bu điện, Viễn thông và Tin học,
có 4 chức năng chính:

Cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực Viễn thông Tin học.
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
19
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
Lắp đặt, bảo trì và sửa chữa các thiết bị thuộc hệ thống mạng cố định và
mạng vô tuyến: các thiết bị truyền dẫn vi ba, truyền dẫn quang, các hệ thống
chuyển mạch truy nhập và di động.
Lắp đặt, gài đặt, bảo trì, sửa chữa phần cứng và phần mềm các thiết bị
và hệ thống máy tính nh máy chủ, máy tính cá nhân, các thiết bị mạng
intranet, internet...
Tổ chức thực hiện các dự án Viễn thông, Tin học theo phơng thức chìa
khóa trao tay về xây lắp mạng Viễn thông và Tin học trên lãnh thổ Việt Nam
và nớc ngoài.
Tổ chức xuất khẩu lao động theo dự án.

Sản xuất trong lĩnh vực Viễn thông - Tin học.
- Nghiên cứu công nghệ thiết kế hệ thống và tổ chức sản xuất từng phần
hoặc đồng bộ các thiết bị thuộc hệ thống mạng cố định và mạng vô tuyến.
- Sản xuất và lắp ráp các thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối.
- Sản xuất các thiết bị phụ trợ phục vụ việc thi công xây lắp và các dự án

Viễn thông - Tin học.
- Phát triển phần mềm ứng dụng trong lĩnh vực quản lý khai thác và
dịch vụ gia công phần mềm ứng dụng xuất khẩu.
- Sản xuất gia công phần mềm ứng dụng xuất khẩu.

Kinh doanh trong lĩnh vực Viễn thông -Tin học
- Xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, vật t, thiết bị và hệ thống đồng bộ
trong lĩnh vực Viễn thông.
- Xuất nhập khẩu và kinh doanh phần cứng, phần mềm tiêu chuẩn.
- Cung cấp linh kiện và vật t dự phòng phục vụ việc thay thế sửa chũa
các thiết bị thuộc hệ thống mạng cố định và mạng vô tuyến. Bao gồm: Các
thiết bị truyền dẫn vi ba, truyền dẫn quang, các hệ thống chuyển mạch truy
nhập và di động.
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
20
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
- Cung cấp các thiết bị phụ trợ đồng bộ cho mạng lới.

Thực hiện dịch vụ t vấn thiết kế trong lĩnh vực Viễn thông
- Lập dự án thiết kế mạng Viễn Thông & Tin học.
- Cung cấp các giải pháp thích hợp ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền số liệu.
2.1.2.2. Đặc điểm bộ máy quản lý:
Để tổ chức và chỉ đạo tốt các hoạt động kinh doanh, cần thiết phải có bộ
máy quản lý tốt, đảm bảo việc theo dõi toàn Công ty sát sao liên tục có thể đa
ra các quyết định xử lý kịp thời.
Bộ máy quản lý của Công ty CT-IN đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên


TC 42 C
21
Hội đồng quản
trị
Tổng Giám đốc
P.Tổng Giám đốc
P.Tổng Giám đốc
P.Kinh doanh
P.Tài chính
P.Viễn thông-Tin học
P.Tổng hợp
Chi nhánh Tp HCM
Trung tâm CNVT
Bộ phận Viba
Bộ phận truyền dẫn quang
BP.chuyển mạch
BP.mạch di động
Bộ phận sửa chữa
Trung tâm tin học
BP PT.phần mềm
BP tích hợp HT
Xưởng điện tử cơ khí
BP lắp ráp điện tử
BP sản xuất cơ khí
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
2.1.2.2.1.Bộ máy điều hành của Công ty:
Bộ máy điều hành của công ty đợc chia thành 2 cấp:
+ Hội đồng quản trị (HĐQT)
+ Ban giám đốc (BGĐ) : gồm có tổng giám đốc và 2 phó tổng giám đốc.

- HĐQT là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty, có 5 thành viên,
trúng cử hoặc bãi miễn với đa số phiếu tại Đại hội đồng cổ đông theo thể thức
bỏ phiếu kín.
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
22
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí
Công ty CT-IN
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
HĐQT chịu trách nhiệm trớc đại hội cổ đông về hoạt động kinh doanh của
Công ty. HĐQT có quyền nhân danh toàn Công ty để quyết định mọi vấn đề
liên quan tới mục đích, quyền lợi của Công ty, quyết định chiến lợc phát triển
của Công ty.
- Tổng giám đốc điều hành là ngời điều hành cao nhất mọi hoạt động
kinh doanh hàng ngày của Công ty. Tổng giám đốc điều hành do HĐQT bổ
nhiệm và miễn nhiệm không nhất thiết là Cổ đông và có thể là thành viên
HĐQT. Tổng giám đốc điều hành chịu trách nhiệm trớc HĐQT và Đại hội
đồng cổ đông về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đợc giao.
Tổng giám đốc có thể uỷ nhiệm cho các Phó Tổng giám đốc hoặc ngời khác
thay mặt mình giải quyết một số công việc của công ty và chịu trách nhiệm
pháp lí với sự uỷ quyền, uỷ nhiệm của mình.
( Chủ tịch HĐQT có thể kiêm Tổng giám đốc ).
Ngoài ra còn có ban kiểm soát bao gồm 3 thành viên, là tổ chức thay
mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành
của công ty; các thành viên trong Ban kiểm soát phải là cổ đông của công ty.
Kiểm soát viên không đợc là thành viên của HĐQT, Tổng giám đốc, Kế toán
trởng của công ty; kiểm soát viên phải là ngời có trình độ, am hiểu việc sản
xuất & kinh doanh của công ty, trong đó ít nhất phải có 1 ngời có chuyên môn
kế toán.

2.1.2.2.2. Bộ máy hoạt động kinh doanh:
Bộ máy hoạt động kinh doanh của Công ty đợc chia thành 2 khối.
+ Khối quản trị điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Khối trực tiếp sản xuất và làm dịch vụ.
a) Khối quản lý điều hành sản xuất kinh doanh.

Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm về lập kế hoạch, tổ chức theo dõi thực
hiện các kế hoạch, bán hàng và điều tiết sản xuất...
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
23
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN

Phòng tài chính: chịu trách nhiệm về tổ chức các nguồn vốn công tác kế
toán, thống kê, quản lý tài chính, quản lý vật t, tài sản của Công ty.

Phòng Viễn thông Tin học: chịu trách nhiệm về các công tác tổ chức
nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ VT-TH, t vấn công nghệ, quản lý
chất lợng các công trình lắp đặt bảo trì, bảo dỡng, chịu trách nhiệm trớc công
ty về chất lợng sản phẩm quy trình sản xuất.

Phòng tổng hợp: Có chức năng theo dõi chung về mặt hành chính nh tổ
chức quản lý, sắp xếp cán bộ công nhân viên...

Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh : chịu trách nhiệm triển khai công việc của
Công ty ở khu vực phía Nam theo sự điều hành của BGĐ.
b) Khối trực tiếp sản xuất và làm dịch vụ:

Trung tâm công nghệ viễn thông : nghiên cứu ứng dụng và cung cấp các dịch

vụ từ lắp ráp, đo thử, thi công, bảo dỡng sửa chữa và các thiết bị và hệ thống VT.

Trung tâm Tin học: Thực hiện việc phát triển các phần mềm ứng dụng cho
thị trờng trong nớc phục vụ ngành viễn thông và ngoài ngành. Gia công phần
mềm xuất khẩu, nghiên cứu các nhu cầu của khách đa ra các giải pháp áp
dụng tin học hóa các khâu quản lý, điều hành & sản xuất trong Công ty. Xây
dựng các mạng Intranet , Internet cho các nhà khai thác dịch vụ và các doanh
nghiệp theo đơn đặt hàng.

Xởng điện tử cơ khí: Thực hiện việc chế tạo gia công và lắp ráp các sản
phẩm điển tử chuyên dụng nh các thiết bị đầu cuối, điện thoại và các thiết bị
nguồn điện và các sản phẩm điện tử dân dụng khác. Sản xuất các sản phẩm cơ
khí nh hộp vỏ và các phụ trợ phục vụ các công trình viễn thông.
2.1.2.2.3. Đặc điểm công tác Tài chính của công ty CT-IN:
Công tác tài chính là công việc quan trọng ở bất kì một đơn vị kinh doanh nào.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải xử lí các quan
hệ tài chính từ đó rút ra chiến lợc kinh doanh có lợi nhất cho doanh nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
24
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ tại công ty CT-IN
mình. Công ty CT-IN cũng hoạt động trong nguyên tắc đó. Nắm đợc tầm quan
trọng của công tác này, công ty CT-IN đã có một phòng tài chính với nguyên
tắc hoạt động rất chặt chẽ. Trong đó công tác kế toán đợc thực hiện một cách
hệ thống và áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung. Bộ máy kế toán phải
thực hiện nhiều khâu công việc kế toán, do đó phải chia ra làm nhiều bộ phận
thực hiện theo từng phần hành cụ thể. Theo điều 13 - điều lệ chế độ kế toán
Nhà nớc nêu rõ "Công việc kế toán của các đơn vị đợc chia ra các phần hành
theo chế độ kế toán cụ thể quy định cho mọi ngành. Nội dung công việc mỗi

phần hành kế toán bao gồm: cập nhật chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán, lập báo
cáo kế toán, kiểm tra phân tích số liệu kế toán, lu trữ hồ sơ. Để tổ chức hợp lý
bộ máy cần phải căn cứ vào loại hình tổ chức công tác kế toán mà doanh
nghiệp áp dụng, đồng thời phải phù hợp với sự phân cấp quản lý kinh tế ở
doanh nghiệp.
Bộ phận kế toán nằm trong phòng hành chính của công ty thực hiện toàn bộ
công việc kế toán tài chính thống kê trong phạm vi toàn doanh nghiệp.
Mô hình kế toán tập trung tại CT-IN
Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Phơng Liên

TC 42 C
25
Kế toán trưởng
Kế toán tổng
hợp, kế toán
thuế, kế toán
tiêu thụ sản
phẩm
Kế toán
thanh
toán
Kế toán tập
hợp chi phí và
tính toán giá
thành (công
nợ, TL xây
dựng cơ bản)
Kế toán vật
tư, kế toán
TSCĐ kế

toán ngân
hàng
Thủ quỹ
thu kho

×