6/10/2019
CHƢƠNG VII
THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT
Tham khảo:
ĐH NN Hà nội, giáo trình kinh tế học vĩ mơ, Ch 7
N.G. Mankiw, “Những nguyên lý của Kinh tế học”,
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
I. Thất nghiệp
II. Lạm phát
III. Mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát
7.1 THẤT NGHIỆP
7.1.1 ĐỊNH NGHĨA
Tổng dân số
Ngoài độ tuổi lao động
Lực lƣợng lao động
Có việc
Thất nghiệp
Trong độ tuổi lao động
Ngồi LLLĐ
Sinh viên
Nội trợ
Tàn tật
Ngƣời khơng
muốn tìm việc
1
6/10/2019
7.1.1 ĐỊNH NGHĨA
Thất nghiệp: là những ngƣời nằm trong độ tuổi lao
động có khả năng làm việc, đang tích cực tìm kiếm
việc làm nhƣng chƣa có việc làm.
Trong độ tuổi lao động
Có khả năng lao động
Đang tìm kiếm việc làm
Chƣa có việc làm
7.1.2 CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP
Tổng số ngƣời thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp =
Tỷ lệ thất nghiệp =
Tổng số LLLĐ
* 100 (%)
Tổng số ngƣời thất nghiệp
* 100 (%)
Số ngƣời có việc + số ngƣời TN
7.1.3 PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP
Theo lý do thất nghiệp
Bỏ việc: Là những ngƣời tự ý xin thôi việc do chủ quan của
ngƣời lao động.
Mất việc: ngƣời lao động khơng có việc làm do các đơn vị
sản xuất kinh doanh cho thôi việc.
Mới vào: là những ngƣời lần đầu tiên bổ sung vào lực
lƣợng lao động, nhƣng chƣa tìm đƣợc việc làm, đang tích
cực tìm kiếm việc làm.
Quay lại: Những ngƣời đã rời khỏi lực lƣợng lao động nay
muốn quay lại làm việc, nhƣng chƣa tìm đƣợc việc làm.
2
6/10/2019
7.1.3 PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP
Theo nguồn gốc thất nghiệp
Thất nghiệp tạm thời:
+ ngƣời lao động đang trong thời gian tìm kiếm việc làm hoặc nơi
làm việc tốt hơn, phù hợp với nhu cầu riêng của mình.
+ ngƣời mới tham gia vào LLLĐ đang tìm kiếm việc làm.
Thất nghiệp cơ cấu: khi có sự mất cân đối giữa cung – cầu lao động
ở các ngành VD da dày, dệt may.
Thất nghiệp chu kỳ (thiếu cầu): Xảy ra do sự suy giảm của tổng cầu
trong nền kinh tế, dẫn đến cầu lao động giảm.
Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trƣờng (cổ điển): mức lƣơng cao
hơn mức tiền lƣơng cân bằng trên TT , do LL ngoài TT quyết định.
Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trƣờng (cổ điển)
Tiền lƣơng đƣợc đặt ở w1 cao hơn lƣơng cân bằng w0
Tiền lƣơng
thực tế
Dư cung = thất nghiệp
Cung
lao động
W1
W0
Cầu
lao động
0
LD
L0
LS
Lực lƣợng
lao động
Theo tính chất thất nghiệp:
Thất nghiệp khơng tự nguyện: Chỉ những ngƣời muốn đi
làm ở mức lƣơng hiện hành nhƣng chƣa tìm đƣợc việc
làm (thất nghiệp do tổng cầu suy giảm).
Thất nghiệp tự nguyện: Chỉ những ngƣời không muốn đi
làm ở mức lƣơng hiện hành, muốn đi làm ở mức lƣơng
cao hơn.
Thất nghiệp tự nhiên (Un, U*): là thất nghiệp khi thị trƣờng lao động
cân bằng. (Là tỷ lệ thất nghiệp bình thƣờng, ln xảy ra, kể cả
trong dài hạn)
3
6/10/2019
THẤT NGHIỆP TỰ NGUYỆN:BC, EF
THẤT NGHIỆP KHÔNG TỰ NGUYỆN: AB
THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN: EF
Tiền lƣơng
thực tế
W1
AJ cung lao động
LF
B
A
C
E
F
W0
LD cầu lao động
0
LD
L0
LS
LF
Lực lƣợng
lao động
7.2.1 Định nghĩa
7.2.2 Phân loại lạm phát
7.2.3 Tác động của lạm phát
7.2.4 Giải pháp hạ thấp tỷ lệ lạm phát
4
6/10/2019
KN: Lạm phát là sự tăng mức giá trung bình của hàng hóa và
dịch vụ theo thời gian.
khi mức giá tăng lên đƣợc gọi là lạm phát.
Khi mức giá giảm xuống gọi là giảm phát.
Mức giá chung:
D: chỉ số giá cả chung (chỉ số điều chỉnh)
CPI: chỉ số giá tiêu dùng
PPI: Chỉ số giá cả sản xuất
Tỷ lệ lạm phát: Sự gia tăng mức giá chung của thời kỳ
nghiên cứu so với thời kỳ trƣớc đó.
i (%) =
It - It - 1
* 100%
It - 1
Trong đó: It là chỉ số giá của năm nghiên cứu
It-1 là chỉ số giá của năm trƣớc đó
i (%) =
Dt - Dt - 1
Dt - 1
* 100%
;
i (%) =
CPIt - CPIt - 1
* 100%
CPIt - 1
a. Quy mô lạm phát:
Lạm phát vừa phải: (i <10%): lạm phát một con số
Lạm phát phi mã: (10 – 200%): lạm phát xảy ra khi tỷ lệ lạm
phát tăng tƣơng đối nhanh, với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số trong
năm.
Siêu lạm phát: (> 200%): tỷ lệ lạm phát từ 3 con số trở lên.
5
6/10/2019
b. Nguyên nhân của lạm phát
Lạm phát cầu kéo (1)
Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng nhanh
Khi tổng cầu tăng, đƣờng tổng cầu dịch chuyển từ
AD0 đến AD1, mức giá chung tăng lên từ P0 đến P1,
lạm phát xảy ra.
P
AS0
E1
P1
AD1
E0
P0
AD0
Y0
Y
Y1
b. Nguyên nhân của lạm phát
Lạm phát chi phí đẩy (2)
Các cơn sốc giá cả thị trƣờng đầu vào đặc biệt là các vật tƣ
cơ bản (xăng dầu, điện,…) là nguyên nhân chủ yếu đẩy chi
phí lên cao, gây ra lạm phát chi phí đẩy.
Đƣờng AS dịch chuyển sang trái từ AS0 -> AS1, làm cho sản
lƣợng giảm từ Y0 -> Y1, giá cả tăng lên từ P0 -> P1 gây nên
lạm phát .
AS
P
1
AS0
E1
P1
E0
P0
Y1
AD0
Y
Y0
b. Nguyên nhân của lạm phát
Lạm phát dự kiến (3)
Lạm phát vừa phải xảy ra khi các tác nhân trong nền
kinh tế dự đoán mức giá tăng.
Dự đoán mức giá tăng:
AD: tăng chi tiêu hiện tại -> AD tăng
AS: W điều chỉnh tăng -> CPSX tăng -> AS giảm
P
P2
AD1
AD2
AS2
AS1
AD0
Sự gia tăng
tổng cầu đƣợc
dự đoán trƣớc
gây ra lạm phát
nhƣng không
làm thay đổi
mức sản lƣợng
AS0
P1
P0
Y0
Y
6
6/10/2019
Lạm phát tiền tệ (4): Xảy ra khi mức cung tiền
danh nghĩa tăng nhanh gây ra lạm phát
MD =
MS
P
Đặc điêm của lạm phát:
Tốc độ tăng giá không đồng đều giữa các mặt hàng
Tốc độ tăng lƣơng và tăng giá không xảy ra đồng
thời
Tác động của lạm phát:
Cơ cấu kinh tế: nâng tỷ trọng của những ngành có
mức giá tăng cao và ngƣợc lại.
Phân phối lại thu nhập.
Đối với sản lƣợng và công ăn việc làm: lạm phát từ
phía tổng cung, phía tổng cầu, từ hai phía.
phối lại thu nhập và của cải một cách ngẫu nhiên giữa
các cá nhân, tập đồn,...
Chính phủ có thể sử dụng chính sách tài khóa
thắt chặt và chính sách tiền tệ thắt chặt. Cụ thể:
Giảm chi tiêu của chính phủ
Tăng thuế (chủ yếu là thuế thu nhập) nhằm
hạn chế chi tiêu của xã hội.
Kiểm sốt lƣợng tiền.
Tăng cung các loại hàng hóa và dịch vụ.
Giảm giá thành các yếu tố đầu vào của quá
trình sản xuất.
Gia tăng sản xuất bằng nhiều biện pháp nhƣ
giảm thuế sản xuất, giảm lãi suất cho vay,
tăng chi tiêu cho đầu tƣ.
7
6/10/2019
Tỷ
lệ
lạ
m
ph
át
a. Đƣờng Phillips trong ngắn hạn
Mối quan hệ đánh đổi giữa lạm
phát và thất nghiệp
Tỷ
lệ
lạm
phát
b
a
c
Tỷ lệ lạm
phát
SPC
Tỷ lệ thất
Nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp
b. Đƣờng Phillips trong dài hạn
Trong dài hạn, lạm phát và thất
nghiệp khơng có mối quan hệ
với nhau
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
TRONG HỌC TẬP VÀ TRONG
CUỘC SỐNG
8