Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.53 KB, 20 trang )

Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba
Tuần : 3
Thứ , ngày tháng năm 200 .
Tập đọc – Kể chuyện
CHIẾC ÁO LEN
I. MỤC TIÊU
A – Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
Biết phân biệt lời nhân vật, lời người dẫn chuyện, nhấn giọng đúng các từ gợi tả, gợi cảm.
2. Đọc hiểu
Rèn kỹ năng đọc – hiểu: hiểu nghóa từ mới, hiểu ý nghóa câu chuyện : anh em phải biết
nhường nhòn, quan tâm đến nhau.
Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
B – Kể chuyện
 Rèn kỹ năng nói: dựa vào gợi ý SGK, học sinh biết nhập vai kể lại từng đoạn của câu
chuyện theo lời nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
 Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
 Rèn kỹ năng nghe: chăm chú theo dõi bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể, kể tiếp lời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong TV3/1.
Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Giáo viên gọi 2 HS lên bảng đọc lại bài Cô
giáo tí hon
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu theo sách giáo viên .
- GV ghi tên bài lên bảng.


2.2. Ho ạt động 1 : Luyện đọc
M ục tiêu : HS đọc đúng như mục1/I.
Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý thể
hiện giọng đọc phù hợp với diễn biến nội
dung câu chuyện.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm
nếu HS mắc lỗi
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu, đọc
từ đầu cho đến hết bài.
- 2 HS lên bảng đọc bài. HS cả lớp nghe và
nhận xét bài đọc, phần trả lời câu hỏi của bạn.
- Quan sát tranh minh hoạ câu chuyện và nghe
GV giới thiệu để chuẩn bò vào bài mới.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
Phạm Thò Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước 1
Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba
+ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài.
- Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng
câu khó đọc.
- Yêu cầu HS tìm từ trái nghóa với từ kiêu
căng.
- Kiêu căng là tự cho mình hơn người khác,
trái nghóa với kiêu căng là khiêm tốn.

- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2,3,4,5 tương tự như
cách hướng dẫn đọc đoạn 1.
- GV chú ý: Trong vòng đọc tiếp nối theo
đoạn thứ nhất, khi có HS đọc hết đoạn 3, GV
dừng lại để giải nghóa từ hối hận, can đảm;
dừng lại ở cuối đoạn 4 để giải nghóa từ ngây.
Có thể cho HS đặt câu với các từ này.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn
lần thứ 2.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Gọi 2 nhóm tiếp nối nhau đọc bài trước lớp.
+ Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn
3&4.
2.3. Ho ạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
M ục tiêu : HS hiểu nội dung bài, ý nghĩa câu
chuyện như mục 2/I.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2.
- Câu chuyện kể về ai?
- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
- GV: Vì hiểu lầm nhau mà En-ri-cô và Cô-rét
- HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS chỉ đọc
một câu.
- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV. Các
từ dễ phát âm sai, đã giới thiệu ở phần Mục
tiêu.
- Tiếp nối nhau đọc lại bài, mỗi HS đọc 1 câu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của
GV:
- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng.

- Tập ngắt giọng đúng khi đọc câu:
Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì / Cô-rét-ti
chạm khuỷu tay vào tôi,/ làm cho cây bút
nguệch ra một đường rất xấu.//
- Trái nghóa với kiêu căng là khiêm tốn.
- HS lần lượt đọc các đoạn 2,3,4,5 (mỗi đoạn 1
HS đọc).
+ Chú ý đọc đúng lời đối thoại của các nhân
vật:
- Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa,/
phải không / En-ri-cô? (giọng đọc thân thiện,
dòu dàng)
- Không bao giờ!// Không bao giờ!//- Tôi trả
lời.// (giọng xúc động)
- Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn / vì con có
lỗi.// Thế mà con lại giơ thước doạ đánh bạn.//
(giọng nghiêm khắc)
- 5 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn của bài. Cả
lớp theo dõi trong SGK.
- Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn
trong nhóm, các HS trong cùng một nhóm
nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm đọc bài, các nhóm khác nghe và
nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
Phạm Thò Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước 1
Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba
ti đã giận nhau. Câu chuyện tiếp diễn thế
nào? Hai bạn có làm lành với nhau được
không? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 3.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
- GV hỏi: Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin
lỗi Cô-rét-ti?
- En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti
không?
- En-ri-cô thấy hối hận về việc làm của mình
nhưng không đủ can đảm xin lỗi Cô-rét-ti.
Chuyện gì đã xảy ra ở cổng trường sau giờ tan
học, chúng ta tìm hiểu tiếp phần còn lại của
bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4,5.
- Bố đã trách En-ri-cô như thế nào?
- Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng hay sai?
Vì sao?
- Có bạn nói, mặc dù có lỗi nhưng En-ri-cô
vẫn có điểm đáng khen. Em hãy tìm điểm
đáng khen của En-ri-cô?
- Còn Cô-rét-ti có gì đáng khen?
2.4. Ho ạt động 3: Luyện đọc lại bài
M ục tiêu : HS biết đọc diễn cảm theo vai, sau đó
3 nhóm thi đọc truyện theo nhóm. Cả lớp bình
chọn nhóm đọc hay.
Cách tiến hành:
- Gọi HS khá đọc đoạn 3,4,5.
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS và
yêu cầu các nhóm luyện đọc theo vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Câu chuyện kể về En-ri-cô và Cô-rét-ti.
- Vì Cô-rét-ti vô tình chạm vào khuỷu tay En-

ri-cô, làm cây bút của EN-ri-cô nguệch ra một
đường rất xấu. Hiểu lầm banï cố ý làm hỏng
bài viết của mình, En-ri-cô tức giận và trả thù
Cô-rét-ti bằng cách đẩy vào khuỷu tay bạn.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó đại diện HS
trả lời, các HS khác theo dõi để bổ sung (nếu
cần): En-ri-cô hối hận vì sau cơn giận, khi
bình tónh lại En-ri-cô thấy rằng Cô-rét-ti
không cố ý chạm vào khuỷu tay mình. En-ri-
cô nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, thấy thương
bạn và càng hối hận.
- En-ri-cô đã không đủ can đảm để xin lỗi Cô-
rét-ti.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Bố trách En-ri-cô là người có lỗi đã không
xin lỗi bạn trước lại còn giơ thước doạ đánh
bạn.
- Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng vì bạn là
người có lỗi đáng lẽ phải xin lỗi Cô-rét-ti
nhưng không đủ can đảm. Sau đó, En-ri-cô
còn hiểu lầm Cô-rét-ti nên đã giơ thước doạ
đánh bạn.
- En-ri-cô có lỗi nhưng vẫn có điểm đáng
khen, đó là cậu biết thương bạn khi thấy bạn
vất vả, biết hối hận khi có lỗi và biết cảm
động trước tình cảm của bạn dành cho mình.
- Cô-rét-ti là người bạn tốt, biết quý trọng tình
bạn, biết tha thứ cho bạn khi bạn mắc lỗi, chủ
động làm lành với bạn.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.

- Luyện đọc trong nhóm, mỗi HS nhận một
trong các vai:En-ri-cô, Cô-rét-ti, bố của En-ri-
Phạm Thò Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước 1
Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba
cô.
- 2 đến 3 nhóm thi đọc, các nhóm còn lại theo
dõi và chọn nhóm đọc hay nhất.
Kể chuyện
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ĐỊNH HƯỚNG YÊU CẦU
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Câu chuyện trong SGK được kể lại bằng lời
của ai?
- Phần kể chuyện yêu cầu chúng ta kể lại
bằng lời của ai?
- Vậy nghóa là khi kể chuyện, con phải đóng
vai trò là người dẫn chuyện. Muốn vậy các em
cần chuyển lời của En-ri-cô thành lời của
mình.
- Yêu cầu HS đọc phần kể mẫu.
2 Ho ạt động 4 :. THỰC HÀNH KỂ CHUYỆN
M ục tiêu : Như mục tiêu 4/I.
Cách tiến hành:
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 5 HS yêu
cầu HS tập kể trong nhóm.
- Gọi 1 đến 2 nhóm kể trước lớp theo hình
thức tiếp nối, mỗi HS trong nhóm kể một đoạn
truyện tương ứng với 1 tranh minh hoạ.
- Tuyên dương các HS kể tốt.
* Chú ý: Khi có HS kể chưa đạt yêu cầu, GV

cần cho HS khác kể lại.
3. Ho ạt động 5 : CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Qua phần đọc và tìm hiểu câu chuyện, em
rút ra được bài học gì?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà kể lại
câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò
bài.
- Dựa vào các tranh minh hoạ kể lại từng đoạn
của câu chuyện Ai có lỗi ? bằng lời của em.
- Câu chuyện vốn được kể bằng lời của En-ri-

- Kể lại câu chuyện bằng lời của em.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi. Sau đó 1 HS
tập kể lại nội dung bức tranh 1.
- Mỗi HS kể một đoạn trong nhóm, các HS
trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Lần lượt từng nhóm kể. Sau mỗi lần có nhóm
kể, các HS trong lớp nhận xét về nội dung,
cách diễn đạt, cách thể hiện của các bạn trong
nhóm đó.
- HS tự do phát biểu ý kiến:
+ Phải biết nhường nhòn bạn bè.
+ Phải biết tha thứ cho bạn bè.
+ Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi.
+ Không nên nghó xấu về bạn bè.
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Phạm Thò Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước 1
Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba
Tuần : 3
Thứ , ngày tháng năm 200 .

Tập đọc
QUẠT CHO BÀ NGỦ.
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ, phát âm đúng các từ:
Chích chòe, vẫy quạt.
Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui vẻ, hồn nhiên, tình cảm.
2. Đọc hiểu
Hiểu từ mới (chú thích cuối bài; hiểu tình cảm yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài
thơ đối với bà.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể)
Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau kể lại câu
chuyện “Chiếc áo len” Theo lời của Lan (mỗi
học sinh kể một đoạn).
- Qua câu chuyện trên em hiểu điều gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài theo sách giáo viên.
2.2. Ho ạt động 1: Luyện đọc
M ục tiêu : HS đọc đúng theo YC của bài.
Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu

+ Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với
giọng vui tươi, dòu dàng, tình cảm.
+ Giáo viên tóm tắt nội dung của bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
+ Giáo viên đọc từng dòng thơ trong bài, trong
quá trình đọc, chú ý rèn phát âm đúng các từ
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Học sinh trả lời.
- Nghe giới thiệu.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Học sinh tiếp nối nhau đọc; mỗi em đọc 2
Phạm Thò Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước 1
Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba
khó như: Chích chòe, vẫy quạt, tường trắng ...
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp, giáo viên kết
hợp ngắt nhòp đúng các khổ thơ (SGV trang
78).
+ Giáo viên giúp học sinh hiểu từ “thiu thiu”.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm
nếu HS mắc lỗi.
- Yêu cầu Học sinh đọc theo nhóm.
+ Theo dõi Học sinh đọc và hướng dẫn ngắt
giọng câu khó đọc.
+ Học sinh cả lớp đọc đồng thanh lại bài thơ.
2.3 Ho ạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
M ục tiêu : HS hiểu được ý nghĩa bài thơ.
Cách tiến hành:
+ Giáo viên theo dõi học sinh đọc thầm cả bài
và nêu câu hỏi:
+ Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?

+ cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế
nào?
+ Bà mơ thấy gì?
+ Vì sao có thể đoàn bà mơ như vậy?
+ Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu với
bà như thế nào?
Giáo viên chốt lại:
+ Cháu rất hiếu thảo, yêu thương chăm sóc
bà.
+ Ho ạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
M ục tiêu : HS học thuộc cả bài thơ hoặc thuộc 8
đến 10 câu thơ.
Cách tiến hành:
dòng (một vài lượt).
+ Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
+ Học sinh đọc lời giải theo Sách học sinh.
Đặt câu hỏi với từ đó.
Em đang thiu thiu ngủ bỗng tỉnh dậy vì tiếng
thét của còi xe lửa.
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm, bốn nhóm
đọc tiếp nối 4 khổ thơ.
+ Cả lớp đọc thầm bài thơ (giọng đọc vừa
phải).
+ Học sinh đọc thầm cả bài thơ. Học sinh đọc
thành tiếng, đọc thầm từng khổ thơ, cả bài thơ.
Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi sau bài
đọc để hiểu nội dung bài.
+ Bạn đang quạt cho bà ngủ.
+ Mọi vật đều im lặng như đang ngủ, ngoài
vườn ngấn nắng thiu thiu ...

+ Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới.
Học sinh trao đổi nhóm:
+ Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước khi bà
ngủ thiếp đi.
+ Vì trong giấc ngủ bà vẫn ngửi thấy hương
thơm của hoa khế, cam ...
+ Vì bà yêu cháu và yêu ngôi nhà của mình.
+ Học sinh đọc thầm cả bài thơ.
+ Học sinh tự do phát biểu theo cảm nhận của
mình.
+ Học sinh học thuộc lòng tại lớp theo phương
pháp xóa dần bảng.
+ Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả
Phạm Thò Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước 1
Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba
+ Lớp và giáo viên bình chọn.
+ Lớp và giáo viên chọn bạn thắng cuộc (vừa
thuộc, vừa đọc đúng, đọc hay).
+ Tuyên dương những HS thuộc lòng bài thơ.
3. Ho ạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
+ Tổng kết giờ học, tuyên dưong những HS
hăng hái tham gia xây dựng bài, dặn dò HS về
nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bò bài sau.
bài.
+ Bốn học sinh đại diện bốn nhóm tiếp nối
nhau đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
+ Vài học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài.
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tuần : 3

Thứ , ngày tháng năm 200 .
Tập đọc
CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG.
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, chú ý các từ: tổ, cửa sổ, mảnh mai ...,…
Đọc đúng các kiểu câu (câu cảm, câu hỏi ...). Phân biệt lời dẫn chuyện và nhân vật.
Đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc bài với giọng chậm dãi, vui vẻ, thích thú.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghóa của các từ khó trong bài: Bằng lăng, chúc (xuống).
Hiểu được nội dung của bài: Tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà bông hoa bằng lăng và sẻ non
dành cho bé thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
Một cành hoa bằng lăng thật. Tranh vẽ cây bằng lăng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- 2  3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài
thơ “quạt cho bà ngủ”và trả lời câu hỏi về nội
dung của bài.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài theo
SGV trang 83.
2.2. Ho ạt động 1: Luyện đọc
M ục tiêu: HS đọc đúng và giải nghĩa các từ như
mục1, 2/I.
Cách tiến hành:

a) Giáo viên đọc toàn bài.
+ 2  3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu.
Học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét.
+ Học sinh nhắc lại tên đề bài.
+ Học sinh mở Sách giáo khoa trang 26.
Phạm Thò Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước 1
Giáo án Môn Tiếng Việt Lớp Ba
Theo gợi ý cách đọc.
+ Đoạn 1&2: Chậm rãi, nhẹ nhàng.
+ Đoạn 3: hồi hộp.
+ Đoạn 3: nhanh, vui, lời bé thơ là một tiếng
reo.
+ Giáo viên kết hợp nêu ý nghóa của bức tranh
(ý bài)
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
kết hợp giải nghóa từ.
+ Đọc từng câu.
+ Giáo viên kết hợp hướng dẫn luyện phát âm
đọc đúng các từ học sinh thường phát âm sai.
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Giáo viên kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi
đúng, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm. Chú ý
ngắt hơi đúng đoạn 1.
+ Giáo viên giúp các em hiểu từ khó đã chú
thích ở cuối bài SGK/27. Có thể minh họa
tranh, cây hoa bằng lăng thật.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
Ho ạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài.
M ục tiêu : HS hiểu nội dung bài như mucj3/I.

Cách tiến hành:
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho
ai?
+ Vì sao bằng lăng để dành một bông hoa cho
bé Thơ?
+ Vì sao bé Thơ nghó là mùa hoa đã qua?
+ Sẻ non đã làm gì để giúp hai bạn của mình?
+ Mỗi người bạn của bé Thơ có điều gì tốt?
Chốt lại: Bé thơ có hai người bạn tốt, có tấm
lòng thật đáng quý, cả bé Thơ cũng là người
bạn rất tuyệt vời vì bé Thơ biết yêu hoa,
không phụ lòng tốt của sẻ non và bằng lăng.
+ Giáo viên đọc lại 1  2 đoạn văn SGV/84)
+ Nghe giáo viên đọc mẫu.
+ Một học sinh khá đọc lại toàn bài. (cả lớp
đọc thầm theo.
+ Lớp quan sát tranh.
+ Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu (câu
ngắn có thể đọc 2 câu) đọc 2  3 lượt.
- Bông hoa.
- Chao qua, chao lại.
- Chúc hẳn xuống.
- Khuôn cửa sổ.
- Tràn ngập.
- Nở muộn.
+ Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong
bài (lưu ý phân đoạn ở mục trên).
- Bằng lăng: cây thân gỗ có hoa màu tím
hồng.

- Chúi (xuống) ấn ngón tay làm cánh hoa chúi
xuống để giải nghóa thêm từ “chúc”. (xuống).
+ Các nhóm tiếp nối nhau đọc từng đoạn, lớp
đọc thầm cả bài.
+ cả lớp đọc thần bài văn.
+ Bằng lăng, bé Thơ và sẻ non.
+ Cho bé Thơ. (đoạn 1)
+ Vì bé Thơ bò ốm ..... để đợi bé Thơ về.
(lớp đọc đoạn 2).
+ Vì bé Thơ không nhìn thấy bông hoa nào
trên cây. (1 học sinh đọc đoạn còn lại)
+ Nó bay về cành bằng lăng mảnh mai ..... bé
đã nhìn thấy bông hoa.
+ Học sinh phát biểu tự do.
+ 4  5 học sinh thi đọc 2 đoạn văn, 1 học
sinh đọc cả bài.
Phạm Thò Hoa– Giáo viên trường tiểu học Vinh Phước 1

×