Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba
Tuần 12
Thứ , ngày tháng năm 200 .
Tập đọc – Kể chuyện
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. MỤC TIÊU
A – Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các tư,ø tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
- PB: đông nghòt, rít rít trò chuyện, lòng vòng, lạnh dễ sợ, lạnh buốt, làn mưa bụi, rung rinh.
- PN: đông nghòt, bỗng sững lại, sắp nhỏ, gửi ra, tủm tỉm, xoắn xuýt hỏi, sửng sốt, hớn hở.
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài: đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt,
sửng sốt,…
Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện: Câu chuyện cho ta thấy tình đoàn kết của
thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.
B – Kể chuyện
Dựa vào các ý tóm tắc truyện, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ ghi sẵnnội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả
lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Chõ bánh
khúc của dì tôi.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu chủ điểm và bài mới
- Yêu cầu HS mở trang 75 SGK và đọc tên
chủ điểm mới.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ
điểm và giới thiệu theo sách giáo viên.
2.2. Ho ạt động 1 : Luyện đọc
M ục tiêu : HS đọc đúng các từ khó và đọc trơi
chảy tồn bài.
Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng
thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới
lớp theo dõi và nhận xét bài đọc, nhận xét
câu trả lời của bạn.
- Đọc Bắc – Trung – Nam.
- Học sinh lắng nghe.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn:
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.
(Đọc 2 lượt)
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu ghóa
các từ khó.
- GV giảng thêm về hoa đào (hoa Tết ở miền
Bắc), hoa mai (hoa Tết ở miền Nam). Nếu có
tranh thì cho HS quan sát tranh vẽ hai loại
hoa này.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
2.3. Ho ạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
M ục tiêu : HS hiểu được nội dung bài và trả lời
được các câu hỏi của bài.
Cách tiến hành:
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.
- Uyên và các bạn đang đi đâu? Vào dòp nào?
- Uyên và các bạn cùng đi chợ hoa để làm gì?
Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2 của bài.
- Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để
làm gì?
- Vân là ai? Ở đâu?
- Ba bạn nhỏ trong Nam, tìm quà để gửi cho
bạn mình ở ngoài Bắc, điều đó cho thấy các
bạn rất quý mến nhau.
- Vậy, các bạn đã quyết đònh gửi gì cho Vân?
- Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân một
cành mai?
- Hoa mai là loài hoa tiêu biểu cho miền Nam
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của
GV.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt
giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện
tình cảm khi đọc các lời thoại.
- Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy?//
- Tụi mình đi lòng vòng / tìm chút gì để kòp gửi
ra Hà Nội cho Vân.//
- Những dòng suối hoa / trôi dưới bầu trời
xám đục / và làn mưa bụi trắng xoá.//
- Một cành mai?- // Tất cả sửng sốt,/ rồi cùng
kêu lên - / Đúng!// Một cành mai chở nắng
phương Nam.//
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Uyên và các bạn đang đi chợ hoa vào ngày
28 Tết.
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Để chọn quà gửi cho Vân.
- Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê, ở tận
ngoài Bắc.
- Quyết đònh gửi cho Vân một cành mai.
- HS tự do phát biểu ý kiến: Vì theo các bạn,
cành mai chở được nắng phương Nam ra Bắc,
ngoài ấy đang có mùa đông lạnh và thiếu
nắng ấm./ Vì mai là loài hoa đặc trưng cho
Tết của miền Nam, giống như hoa đào đặc
trưng cho tết ở miền Bắc.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba
vào ngày Tết. Hoa mai có màu vàng rực rỡ,
tươi sáng như ánh nắng phương Nam mỗi độ
xuân về. Các bạn Uyên, Phương, Huê gửi cho
Vân một cành mai với mong ước cành mai sẽ
chở nắng từ phương Nam ra và sưởi ấm cái
lạnh của miền Bắc. Cành mai chở nắng sẽ
giúp Vân thêm nhớ, thêm yêu các bạn miền
Nam của mình và tình bạn của các bạn càng
thêm thắm thiết.
- Yêu cầu HS suy nghó, thảo luận với bạn bên
cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện trong
các tên gọi: Câu chuyện cuối năm, Tình bạn,
Cành mai Tết.
2.4. Ho ạt động 3 : Luyện đọc lại bài
M ục tiêu : HS đọc diễn cảm được bài văn.
Cách tiến hành:
- GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu một đoạn
trong bài.
- Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc bài
theo vai.
- Gọi 2 nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- HS thảo luận cặp đôi, sau đó phát biểu ý
kiến, khi phát biểu ý kiến phải giải thích rõ vì
sao em lại chọn tên gọi đó.
+ Chọn Câu chuyện cuối năm vì câu chuyện
xảy ra vào cuối năm.
+ Chọn Tình bạn vì câu chuyện ca ngợi tình
bạn gắn bó, thân thiết giữa các bạn thiếu nhi
miền Nam với các bạn thiếu nhi miền Bắc.
+ Chọn Cành mai Tết vì các bạn Phương,
Uyên, Huê quyết đònh gửi ra Bắc cho Vân
một cành mai, đặc trưng của cái Tết phương
Nam.
- Mỗi nhóm 4 HS luyện đọc bài theo vai:
người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huê.
- 2 nhóm lần lượt đọc bài, cả lớp theo dõi để
chọn nhóm đọc tốt.
Kể chuyện
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ho ạt động 4: Xác đònh yêu cầu :
M ục tiêu : HS xác định được YC của câu
chuyện và nhập mình vào một nhân vật
trong truyện để kể.
Cách tiến hành:
-Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện,
trang 95, SGK.
2.Kể mẫu
- GV chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối
nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện
trước lớp.
3. Kể theo nhóm
4. Kể trước lớp
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS khác lần lượt đọc gợi
ý của 3 đoạn truyện.
- HS 1 kể đoạn 1; HS 2 kể đoạn 2; HS 3 kể đoạn
3.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Mỗi nhóm 3 HS. Lần lượt từng HS kể 1 đoạn
trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh
sửa lỗi cho nhau.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba
- Tuyên dương HS kể tốt.
+Ho ạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Điều gì làm em xúc động nhất trong câu
chuyện trên?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bò
bài sau.
- HS tự do phát biểu ý kiến: Xúc động vì tình
bạn thân thiết giữa ba bạn nhỏ miền Nam với
một bạn nhỏ miền Bắc./ Xúc động vì các bạn
nhỏ miền Nam thương miền Bắc đang chòu thời
tiết giá lạnh, muốn gửi ra Bắc một chút nắng
ấm.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tuần 12
Thứ , ngày tháng năm 200 .
Tập đọc
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
-Phía Bắc (PB): non sông, Kì Lừa, nàng Tô Thò, la đà, chuông, Thọ Xương, quanh quanh,
non xanh, nước biếc, Đồng Nai, lóng lánh,…
-Phía Nam (PN: Trấn Vũ, hoạ đồ, bát ngát, sừng sững, nước chảy, thẳng cánh,…
Ngắt, nghỉ hơi đúng nhòp thơ.
Đọc trôi chảy được từng câu ca dao với giọng vui thích, tự hào về cảnh đẹp non sông.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghóa các từ khó trong bài: Đồng Đăng, la đà, canh gà, nhòp chày Yên Thái, Tây Hồ, xứ
Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười,…
Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh đẹp non sông đất nước trong các câu ca dao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ các đòa danh được nhắc đến trong bài (nếu có)
Bản đồ Việt Nam.
Bảng phụ có viết các câu ca dao trong bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả
lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nắng
phương Nam.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Yêu cầu HS kể tên một số cảnh đẹp, danh
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới
lớp theo dõi và nhận xét bài đọc, nhận xét
câu trả lời của bạn.
- 2 đến 3 HS trả lời theo hiểu biết của mỗi
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba
lam thắng cảnh của đất nước ta mà em biết.
- Giới thiệu bài theo sách giáo viên.
2.2. Ho ạt động 1 : Luyện đọc
M ục tiêu : HS đọc đúng các từ ngữ khó và đọc
trơi chảy bài.
Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng
thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết thể
hiện sự tự hào, ngưỡng mộ với mỗi cảnh đẹp
của non sông.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu ca
dao trong bài.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sữa lỗi phát âm.
- Yêu cầu 1 HS đọc alò câu 1. Hướng dẫn HS
ngắt giọng cho đúng nhòp thơ.
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghóa các
từ trong câu ca dao.
- Lần lượt hướng dẫn HS đọc các câu tiếp
theo tương tự như với câu đầu.
- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm.
- Tổ chức cho một số nhóm đọc bài trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
2.3. Ho ạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
M ục tiêu : HS hiểu nội dung bài và trả lời được
các câu hỏi của bài.
Cách tiến hành:
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp một vùng.
Đó là những vùng nào? (GV chỉ đònh cho HS
trả lời về từng câu ca dao)
- Các câu ca dao trên đã cho chúng ta thấy
được vẻ đẹp của ba miền Bắc – Trung – Nam
trên đất nước ta. Mỗi vùng có cảnh gì đẹp?
em.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 6 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc một
câu ca dao.
- Những HS mắc lỗi luyện phát âm.
- HS đọc:
Đồng Đăng / có phố Kì Lừa,/
Có nàng Tô thò,/ có chùa Tam thanh.//
- Đọc chú giải.
- Lần lượt từng HS đọc một câu ca dao trước
lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng:
Đường vô xứ Nghệ / quanh quanh /
Non xanh nước biếc / như tranh họa đồ.//
Hải Vân / bát ngát nghìn trùng /
Hòn Hồng sừng sững / đứng trong vònh Hàn.//
Đồng Tháp Mười / cò bay thẳng cánh /
Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tôm.//
- 4 HS làm thành một nhóm, lần lượt từng HS
đọc bài trong nhóm, các bạn cùng nhóm theo
dõi và chỉnh sửa cách đọc cho nhau.
- 2 3 nhóm đọc bài theo hình thức tiếp nối.
- Học sinh đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Câu 1 nói về Lạng Sơn; Câu 2 nói về Hà
Nội; Câu 3 nói về Nghệ An; Câu 4 nói về
Huế, Đà nẵng; Câu 5 nói về Thành Phố Hồ
Chí Minh; Câu 6 nói về Đồnh Tháp Mười.
- HS nói về cảnh đẹp trong từng câu ca dao
theo ý hiểu của mình.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba
- Giảng về các cảnh đẹp được nhắc đến trong
câu ca dao (nếu có ảnh, tranh minh hoạ về
những cảnh đẹp này thì cho HS quan sát). GV
lựa chọn thông tin cần thiết và phù hợp để
giảng với đối tượng HS của lớp mình. Có thể
xem phần phụ lục giới thiệu về các cảnh đẹp
trong bài ở cuối tiết học này. Khi nói về đòa
danh nào GV có thể chỉ bản đồ để HS biết
được vò trí của đòa danh đó trên đất nước ta.
- Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông
ta ngày càng đẹp hơn? Em hãy chọn câu trả
lời đúng:
2.4. Ho ạt động 3 : Học thuộc lòng
M ục tiêu : HS học thuộc bài thơ.
Cách tiến hành:
- GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu lại bài một
lượt. Sau đó cho HS cả lớp đọc đồng thanh
bài rồi yêu cầu HS tự học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét tuyên dương những HS đã thuộc
lòng bài.
3 Ho ạt động 4: .CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS học thuộc lòng bài tập đọc, sưu
tầm các câu ca dao nói về cảnh đẹp quê
hương mình.
- HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi:
a.Đó là học sinh chúng em
b. Đó là nhân dân ta
c.Đó là thiên nhiên
- Tự học thuộc lòng.
- Mỗi HS chọn đọc thuộc lòng một câu ca dao
em thích trong bài.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
PHỤ LỤC
1. Đồng Đăng: là một thò trấn biên giới thuộc tỉnh Lạng Sơn. Thò trấn Đồng Đăng và chợ Đồng
Đăng là nơi giao lưu buôn bán giữa hai đất nước Việt - Trung từ xa xưa.
2. Kì Lừa: Chợ Kì Lừa đã có hằng trăm năm nay, nằm ở trung tâm Lạng Sơn. Đây là nơi giao
lưu văn hoá của các dân tộc ít ngøi vùng cao như Tày, Nùng, Dao. Trong chợ có rất nhiều
hàng hoá, đặc biệc là các sản phẩm của các dân tộc vùng núi nên ngày nay chợ thu hút rất
đông khách thăm quan. Hằng năm, chợ tổ chức lễ hội từ ngày 22 đến ngày 27 tháng giêng âm
lòch. Lễ hội diễn ra rất vui nhộn, có nhiều trò chơi như múa sư tử, hoá trang, đấu võ, hát sli, hát
lượn thâu đêm.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba
3. Núi Tô Thò (hay còn gọi là núi Vọng Phu): Đây là ngọn núi đã đi vào truyền thuyết của dân
tộc ta. Trên đỉnh núi có tảng đá tự nhiên giống hình người phụ nữ bồng con nhìn về phương xa.
Từ xưa, tảng đá hình người đã gắn với truyện cổ tích nàng Tô Thò bồng con thuỷ chung đứng
chờ chồng đi đánh trận phương Bắc. Chờ mãi không được, nàng và con đã hoá đá. Vì thế nên
người đời cũng gọi tảng đá là nàng Tô Thò.
4. Chùa Tam Thanh: Tên ngôi chùa đặc trong động Tam Thanh ở thò xã Lạng Sơn. Động nằm
trong một dãy núi có hình đàn voi phủ phục trên mặc cỏ xanh. Trong động có tượng Phật A –
di – đà và nhiều nhũ đá ngoạn mục.
5. Trấn Vũ (Đền Quan Thánh): được xây dựng vào đời vua Lí Thái Tổ. Đền nằm bên Hồ Tây,
thờ Thánh Trấn Vũ, một hình tượng kết hợp của ông Thánh giúp An Dương Vương xây thành
Cổ Loa và Thánh coi giữ phương Bắc. Trong đền có pho tượng Thánh Trấn Vũ bằng đồng đen,
đúc năm 1677. Tượng nặng 3600kg, cao 3,96m, chu vi 3,48m.
6. Thọ Xương: tên của một huyện cũ của Hà Nội trước đây.
7. Đèo Hải Vân: nằm trải dài theo sườn núi Hải Vân có chiều dài khoảng 20km, kéo dài từ đòa
phận Thừa Thiên – Huế đến đòa phận Đà Nẵng. Từ trên độ cao 496m của đỉnh đèo Hải Vân,
du khách có thể ngắm nhìn phong cảnh yên bình của thành phố Đà Nẵng và bãi biển Lăng Cô.
Từ bao đời nay, Hải Vân là nguồn cảm hứng vô tận đối với các nhà văn, nhà thơ Việt Nam.
Tuần 12
Thứ , ngày tháng năm 200 .
Tập đọc
LUÔN NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- PB: luôn nghó đến miền Nam, trăm năm, hai mươi mốt năm, năm năm, mệt nặng,…
- PN: chỉ sợ, trăm tuổi, hằng nghó, bảy mươi chín tuổi, hóm hỉnh, tỉnh lại, vẫn hỏi, mãi mãi,…
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghóa các từ ngữ, hình ảnh trong bài: sợ Bác trăm tuổi, hóm hỉnh, ra đi mãi mãi,…
Hiểu nội dung và ý nghóa của câu chuyện: Bác Hồ rất yêu quý đồng bào miền Nam. Đồng
bào miền Nam cũng vô cùng kính yêu Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc thuộc
lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới
lớp theo dõi và nhận xét bài đọc, nhận xét
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp Môn Tiếng Việt Lớp Ba
đọc Cảnh đẹp non sông.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
+ Giới thiệu theo sách giáo viên.
2.2. HO ạt động 1 : Luyện đọc
M ục tiêu: HS đọc và hiểu được các từ khó và
đọc trơi chảy tồn bài.
Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng
thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn.
+ H.dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó:
+ Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn:
Đoạn 1: Đầu năm 1969… dám nhắc đến,
Đoạn 2: Năm ấy… năm đồng bào miền Nam.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nahu đọc 3 đoạn của
bài. Khi HS đọc, GV theo dõi để chỉnh sửa
những câu các em ngắt giọng chưa đúng.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu
nghóa các từ khó.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
2.3. Ho ạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
M ục tiêu : HS hiểu được nội dung bài và trả lời
được các câu hỏi của bài.
Cách tiến hành:
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Chò cán bộ miền Namthưa với Bác điều gì?
- Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào
miền Nam đối với Bác như thế nào?
- Khi ấy Bác đã nói với chò cán bộ miền Nam
như thế nào?
câu trả lời của bạn.
+ Nghe giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Nhìn bảng, luyện đọc các từ khó, dễ lẫn
(nếu cần).
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hdẫn của GV:
- Có thể dùng bút chì để gạch dấu phân cách
giữa các đoạn của bài.
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. Chú ý ngắt
giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện
tình cảm khi đọc.
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm và trả lời.
- Chúng cháu đánh giặc Mó đến một trăm
năm cũng không sợ. Chỉ sợ một điều là Bác…
trăm tuổi.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời: Đồng bào
miền Nam rất dũng cảm, yêu nước, sẵn sàng
chiến đấu, hi sinh miễn là thắng giặc để Bác
vui nhưng đồng bào lại lo sợ không được gặp
Bác. Đồng bào chỉ mong Bác sống thật lâu để
Bác vào thăm miền Nam.
- Đọc câu nói của Bác Hồ: Còn hai mươi mốt
năm… để vào thăm đồng bào miền Nam.
- Bác Hồ rất yêu thương đồng bào miền Nam.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường Tiểu học Vónh Phước 1