Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.81 KB, 16 trang )

Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba
Thứ ........, ngày ..... tháng ..... năm 20 .....
Tuần : 19 Môn: Tập Đọc-Kể chuyện
Bài dạy : HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
A. TẬP ĐỌC:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai.: thû xưa, thẳng tay, xuống
biển, ngút trời, võ nghệ...
 Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
 Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn HKI
 Hiểu nghóa các từ ngữ mới trong bài (giặc ngọai xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp
phục, phấn khích)
 Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng
và nhân dân ta.
B. KỂ CHUYỆN:
1. Rèn kỹ năng nói:
 Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa, Học sinh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội
dung câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
 Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
 Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh họa truyện trong SGK (phóng to nếu có điều kiện)
 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HS luyện thi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TẬP ĐỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
: Mở đầu


Giới thiệu 7 chủ điểm sẽ học trong HKII
: Giới thiệu bài mới.
+ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài.
Cách tiến hành:
1) GV đọc diễn cảm toàn bài
- Đọc giọng to, rõ, mạnh mẽ
- Cần nhấn giọng ở các từ ngữ : thẳng tay
chém giết, cướp hết, lên rừng, xuống biển, bao
người thiệt mạng, ngút trời...
2) Hướng dẫn Học sinh luyện đọc, kết hợp
giải nghóa từ.
a. Đọc từng câu & luyện đọc từ khó: thû
xưa, ngút trời, võ nghệ...
b. Đọc từng đoạn trước lớp & Giải nghóa từ:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1n
Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba
ngọc trai, thuồng luồng
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
d. Đọc đồng thanh.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Như mục tiêu 2 của bài.
Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi theo từng đoạn .
+ Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Mục tiêu: HS đọc trôi chảy và đúng các từ
khó trong toàn bài.

Cách tiến hành:
- G.viên chọn đọc diễn cảm đoạn 3 của bài.
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu & đọc
từ khó
- Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
- Gọi 1 Học sinh đọc chú giải trong SGK
- Học sinh đọc từng đoạn
- Đọc đồng thanh cả bài
- Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
- 2 Học sinh đọc lại đoạn 3
- 2 Học sinh thi đọc đoạn 3
- Lớp nhận xét
KỂ CHUYỆN
: GV giao nhiệm vụ
+ Hoạt động 4 : Hướng dẫn h.sinh kể chuyện
theo tranh
Mục tiêu: như mục tiêu của bài học.
Cách tiến hành:
a. Nhắc học sinh chú ý quan sát tranh kết hợp
với nhớ cốt truyện để kể, không cần kể từng
câu, từng chữ như sách giáo khoa
b. Cho HS quan sát tranh & Kể chuyện
+ Giáo viên treo tranh lên bảng
+ Giáo viên có thể nói ý chính từng tranh để
học sinh có điểm tựa khi kể
c. Tổ chức học sinh thi kể
- Giáo viên nhận xét
+ Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?

- Về nhà kể cho bạn bè, người thân nghe câu
chuyện này.
- Học sinh quan sát tranh
- 4 Học sinh nói tiếp nhau kể 4 đoạn của câu
chuyện.
- 2 Học sinh thi kể
- Lớp nhận xét
-Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống yêu
nước chống giặc ngoại xâm. Phụ nữ Việt Nam
rất anh hùng, bất khuất.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1n
Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba
Thứ ........, ngày ..... tháng ..... năm 20 .....
Tuần : 19 Môn: Chính tả : Nghe-viết
Bài dạy : HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 Rèn kỹ năng viết chính tả:
 Nghe viết chính xác đoạn 4 của bài Hai Bà Trung . Biết viết hoa đúng các tên riêng.
 Điền đúng vào chổ trống tiếng bắt đầu bằng : l / n, hoặc có vần iết/ iếc, tìm được các từ
ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iết/ iếc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ (hoặc băng giấy) viết 2 lần bài tập 2a hoặc 2b.
 Bảng lớp (có chia cột) để HS thi làm bài tập 3a hoặc 3b.
 Vở bài tập (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
: Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn Hsinh nghe&viết:
Mục tiêu: như mục tiêu 1 của bài.

Cách tiến hành:
a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bò:
- GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng
- Nhận xét chính tả: các chữ viết hoa, các tên
riêng trong bài.
- Luyện viết từ khó: lần lượt, sụp đổ, khởi
nghóa, lòch sử ...
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở
c. Chấm, chữa bài
- Giáo viên chấm nhanh 5 7 bài, nhận xét
từng bài
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập chính tả
Mục tiêu: như mục tiêu của bài học.
Cách tiến hành:
+ Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu (câu b)
- Cho học sinh làm bài
- Giáo viên đưa bảng phụ, cho 2 học sinh lên
- Học sinh lắng nghe.
-1 Học sinh đọc lại đoạn 4. Lớp theo dõi trong
SGK.
- Học sinh viết bảng con từ khó .
- Học sinh viết chính tả.
- Học sinh tự chữa lỗi bằng viết chì.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu.
- 2 Hsinh lên bảng thi vần đúng vào chỗ trống
- Lớp nhận xét. Học sinh chép lời giải đúng
vào vở bài tập.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1n

Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba
bảng thi điền nhanh vào chỗ trống iêt hay iêc
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng
+ Bài tập 3: chọn câu b
- Nhắc lại yêu cầu bài tập.
- Thi tiếp sức: các nhóm lên thi tìm từ nhanh
theo lệnh của Giáo viên.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng
+ Hoạt động 3: Củng cố ,dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương
những học sinh học tốt
- Về nhà sửa lỗi dưới bài viết (nếu có)
- Cả lớp đọc lại bài viết và ghi nhớ chính tả
- Các nhóm thi tiếp sức, mỗi em điền 2 từ rồi
đến em khác lần lượt đến hết
- Lớp nhận xét. Chép lời giải đúng vào VBT
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Thứ ........, ngày ..... tháng ..... năm 20 .....
Tuần : 19 Môn: Tập đọc
Bài dạy : BỘ ĐỘI VỀ LÀNG
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. RÈN KỸ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG
 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : rộn ràng, hớn hở, bòn ròn, xôn xao...
 Biết đọc thơ, biết ngắt đúng nhòp các dòng thơ, nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:
 Hiểu các từ ngữ mới trong bài: bòn ròn, đơn sơ.
 Hiểu nội dung bài thơ: ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kỳ kháng chiến
chống thực dân Pháp.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 Tranh minh họa bài đọc trong SGK (có thể phóng to)
 Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc.
 Bảng cài.
 Một số hoa cắt bằng giấy màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
: Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh kể đoạn 3 câu chuyện Hai Bà
Trưng và trả lời câu hỏi.
-Giáo viên nhận xét, ghi điể
Giới thiệu bài mới.
+ Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài.
Cách tiến hành:
1. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1n
Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba
nhàng, vui, ấm áp, tràn đậy tình cảm. Cần đọc
đúng những câu thơ vắt dòng. Nghỉ hơi nhanh
ở dòng 1+2; 3+4; 5+6; 8+9; 10+11.
2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
kết hợp giải nghóa từ.
a. Đọc từng dòng thơ & luyện đọc từ khó
- Giáo viên phát hiện HS phát âm sai và sửa
- Luyện đọc từ khó: rộn ràng, hớn hở, bòn ròn.
b. Đọc từng khổ thơ trước lớp .
- Giải nghóa từ : xôn xao
- Luyện đọc khổ thơ 1
c. Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
d. Đọc đồng thanh.

+ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Như mục tiêu 2 của bài.
Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu câu hỏi.
- Giáo viên chốt lại: bài thơ nói về tấm lòng
của nhân dân với bộ đội, ca ngợi tình quân
dân thắm thiết trong thời kỳ kháng chiến.
+ Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
Mục tiêu: Như mục tiêu của bài.
Cách tiến hành:
a. Giáo viên hướng dẫn.
- Cần nhấn giọng những từ ngữ: mái ấm, nhà
vui, rộn rang, tưng bừng, hớn hở, bòn ròn, xôn
xao, rộng mở...
b. Tổ chức HS học thuộc lòng (xóa dần bảng)
c. Tổ chức học sinh thi đọc thuộc bài thơ.
+ Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- Đọc bài thơ cho người thân nghe.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
- Học sinh luyện đọc từ khó.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ.
- H.sinh chia nhóm 4 (mỗi em đọc 1 khổ thơ)
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Học sinh đọc thuộc lòng.
- 4 Học sinh (4 nhóm) thi đọc
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc đúng, đọc
hay.
Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1n
Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba
Thứ ........, ngày ..... tháng ..... năm 20 .....
Tuần : 19 Môn: Luyện từ & câu
Bài dạy : NHÂN HÓA
ôn cách đặt câu và trả lời câu hỏi khi nào?
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa.
 Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 3 tờ giấy khổ to để kẽ bảng trả lời BT1, BT2
 Bài Anh Đom Đóm (sách TV 3- T1 trang 143 )
 Bảng phụ viết sẳn các câu văn trong bài tập 3
 Vở Bài tập (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
B
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Mục tiêu: Như mục tiêu của bài.
Cách tiến hành:
a. Bài tập 1: Giáo viên nêu Y/c bài tập và tổ
chức cho học sinh làm bài.
- Phát 3 tờ giấy khổ to để 3 học sinh làm bài.
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- 3 em làm vào giấy khổ to. Cả lớp làm vào
giấy nháp.
- Lớp nhậ
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1n

×