Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.64 KB, 17 trang )

Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba


Thứ ........, ngày ..... tháng ..... năm 20 .....
Tuần : 20 Môn: Tập đọc-Kể chuyện
Bài dạy : Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
A/ TẬP ĐỌC:
1. Rèn kó năng đọc thành tiếng.
 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : trìu mến, hoàn cảnh, gian khổ, trở về, một
lượt.
 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến só nhỏ tuổi.
2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
 Hiểu nghóa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài.
 Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi tinh thần yêu nước,không ngại khó khăn giân khổ của
các chiến só nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
B/ KỂ CHUYỆN:
1. Rèn kó năng nói: dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại đợc câu chuyện. Kể tự nhiên, biết
thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn kó năng nghe: theo dõi chăm chú bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn;
kể tiếp được lời kể của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Kiểm tra bài cũ.
- 2 Học sinh lần lượt đọc và trả lời câu hỏi
theo bài: báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi
gương chú bộ đội”.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
+ Giới thiệu bài mới
+ Hoạt động 1: Luyện đọc


Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài.
Cách tiến hành:
1. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc
nhẹ nhàng, xúc động. Nhấn giọng ở một số từ
ngữ: trìu mến, lặng đi, nghẹn ngào, rung lên,
tàh chết, nhao nhao, van lơn.
2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc &
giải nghóa từ:
a/ Đọc từng câu.
- Đọc từ khó: hoàn cảnh, gian khổ, trở về.
b/ Đọc từng đoạn trước lớp:
- Giải nghóa từ.
- Cho HS đặt câu với từ : thống thiết, bảo tồn
- Giáo viên nhận xét.
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- 2 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu.
- Học sinh đọc từ khó theo sự hướng dẫn của
giáo viên
- Học sinh đọc nối tiếp từng đọan.
- 1 Học sinh đọc phần chú giải trong SGK.
- Học sinh đặt câu.
- Học sinh trong nhóm đọc và nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba



d/ Đọc đồng thanh.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Như mục tiêu 2 của bài.
Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu câu hỏi.
+ Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Như mục tiêu chính của bài.
Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc lại đoạn 2:
+ Tổ chức HS thi đọc.
+ GV nhận xét.
KỂ CHUYỆN.
+ Hoạt động 4: Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, các em tập kể
lại câu chuyện Ở lại với chiến khu.
+ Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh kể lại câu
chuyện.
Mục tiêu: HS kể lại câu chuyện không nhìn sách.
Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh kể mẫu.
- Cho Học sinh thi kể.
+ Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò.
- Qua câu chuyện, em thấy các chiến só nhỏ
tuổi là những người như thế nào?
- Dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi trong
SGK
- Lớp đọc cá nhân đoạn 2.
- 3 Học sinh thi đọc.

- 1 Học sinh đọc lại cả bài
- Lớp nhận xét.
- 1 Học sinh đọc lại các câu hỏi gợi ý (đã viết
sẵn trên bảng phụ).
-2 HS khá – giỏi kể mẫu đoạn 2.
-4 HS đại diện 4 nhóm thi kể tiếp nối.
-Là những người yêu nước, không quản ngại
khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ
quốc.
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba


Thứ ........, ngày ..... tháng ..... năm 20 .....
Tuần : 20 Môn: Chính tả (nghe-viết)
Bài dạy : Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 Rèn kỹ năng chính tả:
1/ Nghe – Viết chính xác, trình bày đúng đạep, một đoạn trong truyện Ở lại với chiến khu.
2/ Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải (hoặc làm BT điền vần uôt / uôc).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Bảng phụ để viết BT (ghi 3 lần bài tập 2 câu b).
 Vở bài tập (nếu có.)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+: Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên (hoặc 1 HS) đọc các từ ngữ sau
cho lớp viết: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc
cặp...

+ Giới thiệu bài mới.
+ Hoạt động 1: H.dẫn học sinh nghe – viết:
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.
Cách tiến hành:
a/ Hướng dẫn Học sinh chuẩn bò.
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn chính tả.
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
+ Lời bài hát trong đoạn văn được viết như thế
nào?
- Luyện viết từ khó: bảo tồn, bay lượn, bùng
lên, rực rỡ.
- Giáo viên nhận xét
b/ Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết...
c/ Chấm, chữa bài.
- Giáo viên chấm nhanh 5  7 bài.
- 3 Học sinh viết trên bảng lớp – cả lớp viết
vào giấy nháp.
- Học sinh lắng nghe.
-1 Hsinh đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Nói lên tinh tần quyết tâm chiến đấu, không
sợ hi sinh, gian khổ của các chiến só Vệ quốc
quân.
- Được đặt sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc
kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết
cách lề vở 2 ô li.
- Học sinh viết từ khó vào bảng con.
- Học sinh viết bài.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba



+ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm BT:
Mục tiêu: Như mục tiêu của bài.
Cách tiến hành:
- Bài tập 2: Giáo viên chọn câu a hoặc câu b.
+ Câu a:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày bài.
- Giáo viên nhấn xét & chốt lại lời giải đúng
(câu đố 1: sấm và sét; câu đố 2: sông).
+ Câu b: Điền vào chỗ trống.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh thi điền nhanh (GV đưa bảng
phụ đã chép sẵn BT câu b ra).
- Giáo viên nhận xét và chốt lời giải đúng.
+ Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm những từ có vần uôt / uôc trong
các khổ thơ, đoạn văn.
- Về nhà các em nhớ luyện viết những từ còn
hay viết sai.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của câu a.
- Học sinh quan sát tranh trong SGK.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 1 vài học sinh trình bày bài làm.
- Lớp nhận xét, chép lời giải đúng vào vở.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm bài cá nhân.
- 3 Học sinh lên thi điền nhanh vần uôt / uôc.
- Lớp nhận xét, chép lời giải đúng vào vở .
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba


Thứ ........, ngày ..... tháng ..... năm 20 .....
Tuần : 20 Môn: Tập đọc
Bài dạy : CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Rèn kó năng đọc thành tiếng:
 Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: dài dằng dặc, đảo nổi, Kom
Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe...
 Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Rèn kó năng đọc hiểu:
 Hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các đòa danh trong bài.
 Hiểu nội dung của bài: Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn mọi người trong
gia đình em đối với người chú đã hi sinh.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 Một số hình ảnh về bộ đội (nếu có).
 Bảng phụ viết bài thơ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+: Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra 4 Học sinh.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

+ Giới thiệu bài mới.
+ Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài.
Cách tiến hành:
1. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- Hai khổ thơ đầu: đọc với giọng ngây thơ,
hồn nhiên.
- Học sinh kể lại câu chuyện Ở lại chiến khu
và trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
- Học sinh lắng nghe.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba


- Khổ thơ cuối: đọc với giọng trầm lắng.
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải
nghóa từ.
a/ Đọc từng dòng thơ & đọc từ khó.
- Luyện đọc từ ngữ khó: dài dằng dặc, đảo
nổi, Kom Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe...
b/ Đọc từng khổ thơ trước lớp:
- Giải nghóa từ: Trường Sơn, Trường Sa (SGK).
- Giáo viên giải nghóa thêm từ bàn thờ (nơi
thờ cúng những người đã mất; con cháu, người
thân thắp hương “nhang” tưởng nhớ vào
những ngày giỗ tết).
- Luyện đọc khổ thơ thứ hai.
c/ Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
d/ Đọc tiếp nối.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.

Mục tiêu: Như mục tiêu 2 của bài.
Cách tiến hành:
+ Khổ thơ 1+ 2.
+ Khổ thơ 3.
+ Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
Mục tiêu: Như mục tiêu của bài.
Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn HS học thuộc lòng bài
thơ theo cách xóa dần.
- Cho học sinh thi đọc theo hình thức hái hoa.
+ Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh về nhà đọc Bài tập 2 (tiết
LT&C – trang 17) và chuẩn bò nội dung để kể
ngắn về các vò anh hùng dân tộc.
- Mỗi học sinh đọc 2 dòng, nối tiếp nhau đọc 2
lượt cả bài.
- Học sinh đọc tiếp nối hết bài thơ (3 lượt).
- 1 Học sinh đọc chú giải trong SGK.
- Học sinh luyện đọc.
- Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ, nhóm
nhận xét.
- 3 Học sinh tiếp nối đọc 3 khổ thơ.
- 1 Học sinh đọc cả bài.
- 1 Học sinh đọc thành tiếng.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm và trao đổi nhóm đôi để trả
lời câu hỏi.
- Học sinh thảo luận nhóm và phát biểu.
- Lớp đọc thuộc lòng.

- Cá nhân hái hoa rồi đọc theo yêu cầu.
- 3  4 học sinh thi đọc, lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1

×