Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giao an lop 4 tuan 4 (nam hoc 2019- 2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.84 KB, 43 trang )

TUẦN 4
Ngày soạn: 27/9/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 30/9/20189
TẬP ĐỌC
TIẾT 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
Kiến thức: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một
đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân vì nước của Tơ
Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong
SGK).
Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc diễn cảm.
Thái độ: Biết trung thực trong học tập.
2. Mục tiêu riêng cho HSKT:
- Đọc được một số câu trong bài tập đọc.
Trả lời được một số câu hỏi đơn giản.
II. CÁC KNS CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân
- Tư duy phê phán
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sử dụng thiết bị phòng học thông minh.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS KT
A/ KTBC: ( 5p)Người ăn xin
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc
- 3 hs nối tiếp nhau đọc bài +
-Đọc bài


truyện Người ăn xin và trả lời.
TLCH
+ Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng + Ơng lão già lọm khọm, ...
thương như thế nào?
+ Cậu là người tốt bụng, ...
+ Hành động và lời nói ân cần
+ Ca ngợi cậu bé có tấm lịng
của cậu bé chứng tỏ tình cảm
nhân hậu biết đồng cảm,
của cậu đối với ơng lão ăn xin
thương xót trước nỗi bất hạnh
như thế nào?
của ông lão ăn xin nghèo khổ.
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
- Măng mọc thẳng
1) Giới thiệu bài: ( 2p)
- Nói lên sự ngay thẳng.
(ƯDCNTT)
- Vẽ các bạn đội viên ĐTNTP
Chủ điểm của tuần này là gì?
đang giương cao lá cờ của đội.
- Tên chủ điểm nói lên điều gì? - HS lắng nghe
- Chiếu slide tranh chủ điểm và
hỏi: Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu bài
-Theo dõi
2) Bài mới:
1



a, HD luyện đọc và tìm hiểu
bài:
-1HS Đọc bài
* Luyện đọc:( 10p)
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 - 3 hs nối tiếp nhau đọc
đoạn của bài.
+ Đoạn 1: Tô Hiến Thành ...Lý
Cao Tông
+ Đoạn 2: Tiếp ...Tô Hiến
- Luyện phát âm:
Thành được
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc
+ Đoạn 3: Phần còn lại
trước lớp lượt 2
- HS luyện phát âm
- Giảng nghĩa từ:
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm
- 3 hs đọc trước lớp
đơi
- HS đọc giải nghĩa từ phần chú
- Gọi 2 hs đọc cả bài
giải
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:( 10p)
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và
TLCH:
+ Tô Hiến Thành làm quan triều
nào?

+ Mọi người đánh giá ông là
người thế nào?
+ Trong việc lập ngơi vua, sự
chính trực của Tơ Hiến Thành
thể hiện như thế nào?
+ Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và
TLCH:
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng,
ai thường xun chăm sóc ơng?
+ Cịn gián nghị đại phu Trần
Trung tá thì sao?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và
TLCH:
+ Trong việc tìm người giúp
nước , sự chính trực của Tơ
Hiến Thành thể hiện như thế
nào?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi
những người chính trực như
ơng Tơ Hiến Thành?
Kết luận: Nhân dân ca ngợi
những người chính trực như

- HS đọc trong nhóm đơi
- 2 hs đọc cả bài
- Lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn 1
+ Tô Hiến Thành làm quan
triều Lý

+ Ơng là người nổi tiếng chính
trực
+ Ơng khơng chịu nhận vàng
bạc đút lót để làm sai di chiếu
của vua. Ông cứ theo di chiếu
mà lập thái tử Long cán
+ Kể chuyển thái độ của Tô
Hiến Thành trong việc lập ngôi
vua.
- HS đọc thầm đoạn 2
+ Quan tham tri chính sự ngày
đêm hầu hạ bên giường bệnh
+ Do q bận nhiều việc khơng
đến thăm ơng được.
+ Ơng cử người tài ba ra giúp
nước chứ không cử người ngày
đêm hầu hạ mình.
+ Vì ơng quan tâm đến triều
đình, tìm người tài giỏi để giúp
nước giúp dân, ơng khơng
2

-Theo dõi, đọc
thầm.

-Luyện đọc từ
-Đọc thầm

-Đọc nhóm


-Đọc thầm
Tìm hiểu bài

-Theo dõi
-Đọc thầm


ông Tô Hiến Thành vì những
người như ông bao giờ cũng đặt
lợi ích của đất nước lên trên hết.
Họ làm những điều tốt cho dân
cho nước.
b/ Luyện đọc diễn cảm:( 7p)
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3
đoạn của bài.

màng danh lợi, vì tình riêng mà
giúp đỡ, tiến cử Trần Trung tá.
- HS lắng nghe.

- 3 hs nối tiếp nhau đọc, cả lớp
theo dõi để tìm ra giọng đọc
đúng.
+ Đọc toàn bài với giọng kể
- Đưa slide giới thiệu đoạn văn thong thả. Lời Tô Hiến Thành
cần luyện đọc (Đoạn 3). điềm đạm, dứt khoát
(ƯDCNTT)
+ Lời thái hậu ngạc nhiên
- Gv đọc mẫu đoạn luyện đọc
- Gọi 2 hs đọc lại

- Gọi hs thi đọc diễn cảm giữa
- HS lắng nghe
các nhóm theo cách phân vai
- 2 hs đọc
(người dẫn chuyện, Đỗ thái hậu, - 4 nhóm thi đọc
Tơ Hiến Thành)
- HS nhận xét, chọn nhóm đọc
- Tuyên dương nhóm đọc hay
hay nhất.
3/ Củng cố, dặn dị:( 5p)
- Nội dung chính của bài là gì?
- Cần học tập tấm gương chính - Ca ngợi sự chính trực, tấm
trực của Tơ Hiến Thành
lịng vì dân vì nước của vị
- Nhận xrts giờ học. HD chuẩn quan Tô Hiến Thành.
bị bài

-Đọc nội dung

-Đọc thầm

-Lắng nghe
-Theo dõi

________________________________________________
ÂM NHẠC
(Giáo viên chuyên)
____________________________________________
TOÁN
SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN


Tiết 16:
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
Kiến thức: Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự
nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
Kỹ năng: So sánh các số tự nhiên thành thạo
Thái độ: Yêu thích mơn tốn
2. Mục tiêu riêng cho HSKT:
Bước đầu có một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự
nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, VBT
- Sử dụng thiết bị phòng học thông minh.
3


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ KTBC: ( 5P)
Viết STN trong hệ thập phân
- Gọi hs lên bảng viết số
+ Cho các chữ số 2,4,8,3. Hãy - 2 hs lên bảng viết:
viết 5 STN đều có 4 chữ số + 2 483, 2 834, 2 384, 4 832, 4
trên
382
+ Cho các chữ số: 9,0,5,3,2,1.
hãy viết 5 STN đều có 6 chữ + 905 321, 950 521, 930 521,
số trên.

902 531, 903521
Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1/ Giới thiệu bài:( 1p)
Chỉ có 4 chữ số ta viết được
rất nhiều STN khác nhau. Khi - HS lắng nghe.
nhìn vào các em rất dễ lẫn.
Vậy muốn so sánh và xếp thứ
tự các STN ta làm sao? Các
em biết điều đó qua bài học
hơm nay.
2/ Bài mới:30’
* Ta ln thực hiện được
phép so sánh với hai STN - HS lần lượt trả lời: 100 lớn hơn
bất kì:
88, 88 bé hơn 100; 567 bé hơn
- Nêu từng cặp số: 100 và 88, 675, 675 lớn hơn 567; 345 bé
567 và 675, 345 và 3456. Y/c hơn 3456,...
hs so sánh
- Luôn xác định số nào bé hơn,
số nào lớn hơn.
- Với hai STN bất kì ta ln
xác định được điều gì?
Kết luận: Với 2 STN bất kì
bao giờ ta cũng so sánh được.
* Cách so sánh 2
STN bất kì:
- Ghi bảng 100 và 99.
Y/c hs so sánh
- Số 99 có mấy chữ

số?
- Số 100 có mấy chữ số?
- Số 99 và số 100 số nào ít
chữ số hơn, số nào nhiều chữ
số hơn?

HSKT

-Viết nháp

-Lắng nghe

-Nhận xét,
nhắc lại

-Theo dõi

- HS trả lời: 100>99 hay 99<100
-Theo dõi

- Số 99 có 2 chữ số
- Số 100 có 3 chữ số
- Số 99 ít chữ số hơn, số 100
nhiều chữ số hơn.
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì
lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn
-Theo dõi
thì bé hơn.
- 123 < 456; 7 891 > 7 578


4


- Khi so sánh hai STN với
nhau, căn cứ vào số các chữ
số của chúng ta rút ra kết luận
gì?
- Ghi bảng: 123 và 456; 7 891
và 7 578. Y/c hs so sánh.
- Các em có nhận xét gì về số
các chữ số trong mỗi cặp số
trên?
- Muốn so sánh 2 số có cùng
số chữ số em làm thế nào?
- Hãy nêu cách so sánh 2 số
123 và 456?
- Trường hợp hai số có cùng
số các chữ số, tất cả các cặp
số ở từng hàng đều bằng nhau
thì như thế nào với nhau?
- Vậy muốn so sánh 2 STN ta
làm sao?

- Đều có số chữ số bằng nhau.
- So sánh các chữ số ở cùng một
hàng lần lượt từ trái sang phải. -Theo dõi
Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số
đó lớn hơn và ngược lại chữ số ở
hàng nào bé hơn thì số đó bé -Theo dõi
hơn.

- So sánh hàng trăm: 1 < 4 nên
123 < 456
- Thì hai số đó bằng nhau

- Ta xem số nào có nhiều chữ số
hơn thì lớn hơn và ngược lại
- Nếu hai số có số chữ số bằng
nhau thì ta so sánh từng cặp chữ -Nhắc lại
số ở cùng một hàng kể từ trái
sang phải
- Nếu ta thấy hai số có tất cả các
cặp chữ số ở từng hàng đều bằng
nhau thì ta xác định hai số đó
* So sánh hai số trong dãy bằng nhau.
STN và trên tia số.
- Hãy nêu dãy STN?
- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, ...
- Hãy so sánh 5 và 6
- 5 < 6 hay 6 > 5
- 5 và 6 số nào đứng sau, số - 6 đứng sau số 5, 5 đứng trước
nào đứng trước?
số 6.
- Từ đó ta rút ra được điều gì? - Trong dãy STN số đứng trước -Theo dõi
- GV vẽ tia số biểu diễn STN bé hơn số đứng sau, số đứng sau
- Hãy so sánh 5 và 9
lớn hơn số đứng trước.
- Trên tia số, 5 và 9 số nào - 5 < 9 hay 9 > 5
gần gốc hơn, số nào xa gốc - số 5 gần gốc hơn, số 9 xa gốc -Theo dõi
hơn?
hơn

hướng dẫn
- Từ đó ta rút ra được điều gì? - Trên tia số, số ở -Làm bài vào
gần gốc hơn là số bé vở
- Nêu ví dụ 1 cặp số nữa trên hơn, số ở xa gốc hơn
tia số?
là số lớn hơn.
* Xếp thứ tự các STN
-Theo dõi
- 3 < 7 hay 7 > 3
- Ghi bảng: 7698; 7968; 7896;
nhận xét
7869. Y/c hs lên bảng xếp 2 hs lên bảng:
theo thứ tự từ bé đến lớn, từ + Từ lớn đến bé: 7 968; 7 896; 7
lớn đến bé.
869; 7 698.
- Với một nhóm các STN,
+ Từ bé đến lớn: 7 698; 7 869; 7
chúng ta
896; 7 968.
luôn có thể sắp - Vì ta có thể so sánh các STN
xếp chúng theo thứ nên có thể xếp thứ tự các STN từ
5


tự từ bé đến lớn, từ lớn đến
bé. Vì sao?
3- Luyện tập
* Bài 1:
- Gv gọi HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm

bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Để so sánh được
39680….39000 + 680 trước
tiên em phải làm gì?
? Nêu cách so sánh hai số tự
nhiên?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
Gv chốt: Củng cố cách so
sánh hai số tự nhiên.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Muốn xếp được các số theo
thứ tự từ bé đến lớn chúng ta
phải làm gì?
- Gv u cầu hs giải thích
cách sắp xếp của mình
- HS làm nhóm bàn, đại diện
một nhóm làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu cách so sánh các số tự
nhiên?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc cả lớp soát bài.
* Gv chốt: Cách so sánh
nhiều số tự nhiên để sắp xếp
các số theo một thứ tự.

* Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?
- Muốn xếp được các số theo
thứ tự từ lớn đến bé ta phải
làm gì?
- Gv yêu cầu hs làm bài
- Gv yêu cầu hs giải thích
cách làm.

bé đến lớn hoặc ngược lại.
- Hs đọc: Điền dấu >, <, = vào
chỗ chấm
1234.........999
8754........87540
39680......39000 + 680

-Theo dõi, làm
bài vào vở
-Theo dõi
chữa bài

- ...Tính kết quả của 39 000
+680
-HS nêu

1 HS đọc: Viết các số sau theo
thứ tự từ bé đến lớn:
a , 8316; 8136; 8361
c , 64831; 64813; 63841

- Chúng ta phải so sánh các số
với nhau
- Hs trả lời:
a, Các số đều có 4 chữ số nên ta
so sánh đến các cặp chữ số ở
cùng một hàng.Các số đều có
hàng nghìn là 8, ta so sánh đến
hàng trăm.ta có 1< 3 nên 8136 là
số bé nhất; có 2 số có hàng trăm
là 3 nên ta so sánh đến hàng
chục, vì 1<6 nên 8316< 8361.
. Vậy xếp theo thứ tự từ bé đến
lớn là:
8136, 8316, 8361
Tương tự giải thích với phần b

- HS nêu yêu cầu
- Bài tập yêu cầu xếp các số theo
thứ tự từ lớn đến bé
- Chúng ta phải so sánh các số
với nhau
6

-Đọc yêu cầu,
theo dõi nhận
xét

-Đọc yêu cầu,
theo dõi nhận
xét. Làm bài

vào vở


C. Củng cố, dặn dò ( 5 phút)
- 1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp
Gv tổng kết giờ học, dặn hs làm vở
về nhà hoàn thành bài tập và a, 1942; 1978; 1952; 1984
chuẩn bị bài sau
- Hs giải thích
_______________________________________________
CHÍNH TẢ
T4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU:
1.Mục tiêu chung:
+ Kiến thức: - Nhớ-viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình
bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT (2) a/b.
+ Kỹ năng: Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có âm đầu
d /gi /r hoặc có vần ân /âng.
+ Thái độ: Tự rèn chữ viết
2. Mục tiêu riêng cho HSKT:
- Nhìn sách viết đúng 8 dịng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng
các dịng thơ lục bát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng con, phiếu nhóm BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKT
A. Kiểm tra bài cũ:5’

- Tổ chức cho hs thi viết nhanh tên - 2 hs lên bảng viết.
-Viết bảng
con vật bắt đầu bằng ch/ tr.
- Lớp viết bảng con
con
Gv nhận xét.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:
1. Gtb 1’: Trực tiếp
2. Hướng dẫn nhớ viết:17’
a, GV đọc mẫu
- 1 hs đọc
-Đọc thầm
b, HD chính tả
- 1, 2 hs đọc thuộc đoạn văn cần -Theo dõi,
- Bài thơ được viết theo thể loại
viết.
nhận xét
nào ?
- Lớp đọc thầm lại.
- Để viết đúng đẹp ta cần trình bày - Lục bát
như thế nào ?
- Dịng 6 tiếng viết lùi 2 ơ so
- Ta cần chú ý viết hoa những tiếng với lề, dịng 8 tiếng viết ra 1 ơ.
nào ?
- Tiếng đầu dòng thơ.
- Gv yêu cầu hs viết một số từ:
- 1 hs lên viết, dưới lớp viết
nghiêng soi, sâu xa, rặng dừa.
bảng

c. Viết bài
-Nhìn sách
- Yêu cầu hs viết bài.
viết bài
- Gv theo dõi, chỉ bảo các em .
- Hs gấp sách, viết bài.
-Chữa lỗi
d. Thu chấm – nhận xét
7


- Gv thu 5 - 7 bài để chấm.
- Gv chấm bài, nhận xét chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập 7’
Bài tập 2a.
- Gv hướng dẫn hs: Từ cần điền
phải hợp nghĩa với câu, viết đúng
chính tả.
- Gv nhận xét, đánh giá.

5. Củng cố, dặn dị: 5’
- Hãy tìm tiếng bắt đầu bằng
d / gi / r chỉ con vật ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.

- Lớp chữa lỗi chung.
-Đọc yêu cầu
-Làm bài

- 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs tự làm bài tập vào vở của
mình.
- Đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét
bài bạn.
Đáp án:
+ ... Nhớ một buổi trưa nào,
nồm nam cơn gió thổi...
+ ... Gió đưa tiếng sáo, gió nâng
cánh diều.

-Cho bạn
kiểm tra

-Theo dõi,
nêu

- 2 hs nối tiếp nêu.

______________________________________________________
THỂ DỤC
(GV chuyên)
_____________________________________________________
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU: HS nhận thức được:
1. Mục tiêu chung:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập .
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .

- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .
- Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghéo vượt khó .
2. Mục tiêu riêng cho HSKT:
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
- Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghéo vượt khó .
II. CÁC KNS CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
- Kỹ năng tìm hiểu sự hổ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn ben khi gặp khó khăn trong
học tập.
II/ CHUẨN BỊ: - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó học tập .
- ƯDCNTT.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
8

HSKT


1/ Kiểm tra bài cũ(3p)
2/ Bài mới
Giới thiệu bài(1p)
HĐ1: ƯDCNTT
Thảo luận nhóm (Bài tập 2/tr7).
(10p)
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm
Gv nhận xét,bổ sung
Gv theo dõi kết luận
HĐ2 : Thảo luận nhóm đơi .

(8p)
Bài tập 3/tr7: Tự liên hệ,trao đổi về
việc vượt khó trong học tập.
Gv nhận xét tuyên dương.

Kiểm tra 3 HS

-Theo dõi

1 HS đọc đề nêu yêu cầu
HS hoạt động nhóm thảo luận
tìm cách giải quyết tình huống
Đại diện các nhóm trình bày
lớp nhận xét bổ sung

-Đọc u cầu
-Thảo luận
nhóm
-Theo dõi

HS hoạt động nhóm đơi
Vài HS trình bày trước lớp
HS hoạt động cá nhân hoàn
thành bảng

HĐ3 : Làm việc cá nhân (12p)
Bài tập 4/tr7
Gv giải thích yêu cầu bài tập
Những khó khăn có thể gặp phải


Cách giải quyết

-Làm bài

Cả lớp trao đổi .
Gv ghi tóm tắt ở bảng .
GV kết luận.
Kết luận chung: Trong cuộc sống
mỗi người đều gặp phải khó khăn
riêng. Để học tập tốt ta phải vượt
qua những khó khăn đó.
3.Củng cố, dặn dị:(1p)
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học
sau
- Nhận xét tiết học

-Theo dõi
Thực hiện các hoạt động ở
mục thực hành

______________________________________________
Ngày soạn: 27/9/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 1/9/2019
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung:
+Kiến thức:
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có
nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và

vần) giống nhau (từ láy).
9


- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép, từ
láy chứa tiếng đã cho (BT2).
+Kỹ năng : Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy,
tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, đặt câu.
+ Thái độ: Tự giác học tập
2. Mục tiêu riêng cho HS KT
- Bước đầu nhận ra đặc điểm của từ láy: Có một bộ phận giống nhau (âm, vần,…)
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1);
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, từ điển.
- VBT, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A . Kiểm tra bài cũ:5,
- Em hãy đọc những câu thành ngữ, tục
ngữ nói về lịng nhân hậu, đoàn kết ?
- Gv nhận xét.
B. Bài mới:
1. Gtb:1’ Trong tiết luyện từ và câu tuần
trước, các em đã biết thế nào là từ đơn và
từ phức. Từ phức có hai loại là từ ghép và
từ láy. Bài học hôm nay sẽ giúp các em
nắm được cách cấu tạo hai loai từ này
2. Nhận xét:15’
- Tìm những từ phức trong câu ?
- Gv nhận xét:

+ Truyện cổ, ông cha do những tiếng có
nghĩa tạo thành (truyện + cổ, ơng + cha).
+ Thầm thì do tiếng có âm đầu (th) lặp lại
tạo thành.
- Gv kết luận:
+ lặng im do 2 tiếng có
nghĩa tạo thành.
+ chầm chậm, cheo leo, se sẽ do những
tiếng có vần và cả thanh lặp lại nhau tạo
thành.
* KL: Những từ do những tiếng có nghĩa
tạo thành thì được gọi là từ ghép ...
* Ghi nhớ:
- Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy, cho
ví dụ ?
3. Luyện tập: 15’
Bài tập 1:
- Gv phát phiếu cho học sinh làm.
10

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

HSKT

- 2 hs trả lời.

-Theo dõi
-Lắng nghe


- Hs lắng nghe

- 1 hs đọc yêu cầu và
gợi ý.
- 1 hs đọc câu thơ thứ
nhất.
+ truyện cổ, ơng cha,
thầm thì.

-Đọc u cầu
-Đọc thầm
-Theo dõi, nhắc
lại

-Đọc to
- 1 hs đọc khổ tiếp
theo
- Hs suy nghĩ, nêu
nhận xét.

-Nhận xét
-Đọc to ghi nhớ

- 3 hs đọc ghi nhớ

- 1 hs đọc yêu cầu bài

-Đọc thầm yêu
cầu
-Làm nhóm



- GV theo dõi hd
- Gọi HS trình bày
- Gv chốt lời giải đúng.
+ Từ ghép: ghi nhớ, bờ bãi, đền thờ,
tưởng nhớ, thanh cao, dẻo dai, vững chắc
+ Từ láy: nô nức
nhũn nhặn, mộc mạc, cứng cáp.
Bài tập 2:
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân vào Vbt.
- Gv đánh giá, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:4’
- Em hãy lấy 1 số ví dụ về từ ghép, từ láy?
- Nhận xét tiết học.
- VN học bài và làm bài.
- Chuẩn bị bài sau.

- Hs làm việc theo
nhóm.
- Hs trình bày bài trên
bảng.
- Nhận xét, chữa bài.

- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Hs tự làm vào Vbt
- Đổi chéo bài kiểm
tra, nhận xét, bổ sung.
- 2 hs trả lời


-Theo dõi
-Chữa bài

-Đọc u cầu
-Làm bài (mỗi
phần tìm 1 từ

_____________________________________________________

_____________________________________________
TỐN
Tiết 17: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
+ Kiến thức: - Viết và so sánh được các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
+Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết và so sánh số tự nhiên.
+Thái độ: Yêu thích học tốn
2. Mục tiêu riêng cho HS KT:
- Viết và so sánh được các số tự nhiên trường hợp đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng con, phiếu nhóm BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKT
A- Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
- Gv gọi 3 hs lên bảng yêu cầu làm - Hs làm bài, hs dưới lớp
-Làm nháp
các bài tập của tiết trước, đồng thời theo dõi để nhận xét bài của

kiểm tra vbt của 1 số hs khác
bạn.
- Gv chữa bài, nhận xét hs.
11


B- Dạy- học bài mới ( 35 phút)
1. Giới thiệu bài ( 2 phút)
- Gv nêu mục tiêu tiết học rồi ghi
tên bài lên bảng
2. Hướng dẫn luyện tập ( 30 phút)
* Bài 1:
- Gv cho hs đọc đề bài, sau đó tự
làm bài
- Gv nhận xét hs
- Gv yêu cầu hs đọc các số vừa tìm
được
*Bài 2:
a) Có bao nhiêu số có một chữ số.
b)Có bao nhiêu số có hai chữ số?

* Bài 3:
- Gv viết lên bảng phần a của bài:
a, 859
67< 859167 yêu cầu hs
suy nghĩ để tìm số điền vào chỗ
trống
- GV: Tại sao lại điền số 0?
- Gv yêu cầu hs tự làm các phần
còn lại

* Bài 4:
- Gv yêu cầu hs đọc bài mẫu phần
a, sau đó làm tiếp bài phần b
- HS chữa bảng
- Gv chữa bài hs.

3. Củng cố- dặn dò ( 3 phút)
- Gv tổng kết giờ học và dặn hs về
nhà hoàn thành bài tập, xem trước
bài sau: yến, tạ, tấn

- Hs nghe gv giới thiệu bài

-Nghe

- 1 hs lên bảng làm , hs cả
lớp làm vở
a, 0, 10, 100
b, 9, 99, 999

-Làm vở

-HS Đọc yêu cầu
-Trao đổi cặp đôi làm bài
-Chữa bài
-NHận xét
a)10
b)90

b)Số lớn nhất

có 2 chữ số ?

- Điền số 0
- Vì 2 số đều có 6 chữ số.
Chữ số hàng trăm nghìn đều
bằng 8, hàng chục nghìn đều
bằng 5, hàng nghìn cùng
bằng 9. Vậy để 859
67<
859167 thì hàng trăm < 1,
vậy ta điền số 0 vào ô trống.
Ta có 859 067 < 859167
b, 2< x < 5
- Hs làm bài và chữa bài
- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài của
nhau
Đáp án: 2< x < 5
Các số tự nhiên lớn hơn 2 và
nhỏ hơn 5 là: 3, 4. Vậy x là
3, 4

Đọc yêu cầu,
làm bài
Với sự giúp
đỡ của GV

-Đọc mẫu,
làm bài phần
a


- Hs lắng nghe

_____________________________________________
KỂ CHUYỆN
Tiết 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu riêng:
12


+ Kiến thức: - Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể
nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp,
thà chết chứ khơng chịu khuất phục cường quyền.
+ Kỹ năng: Nói lưu loát, tự nhiên
+Thái độ: Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn và kể đúng.
2.Mục tiêu riêng cho HS KT
- Biết lắng nghe, kể lại được một số câu trong câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
ƯDCNTT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS KT
HS
A. Kiểm tra bài cũ:5’
- Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc - 2 hs thi kể
-Theo dõi
nói về lịng nhân hậu ?
- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:
1. Giới thiệu 1’
2. Gv kể chuyện(ƯDCNTT ) 6’
- Gv kể lần 1.
- Hs chú ý lắng nghe
- Gv kể lần 2 + chỉ tranh.
- Hs quan sát tranh minh
-Lắng nghe
- Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
hoạ.
-Quan sát
+ Trước sự bạo ngược của nhà vua,
+ Hát bài hát lên án nhà
-Lắng nghe,
dân chúng đã làm gì ?
vua.
nhắc lại
+ Nhà vua đã làm gì khi biết ?
+ Trước sự đe doạ của nhà vua, dân + Bắt kẻ sáng tác bài thơ
chúng có thái độ ntn ?
đó.
+ Vì sao cuối cùng nhà vua thay đổi + lần lượt khuất phục
thái độ ?
+ thán phục, kính trọng
lịng trung thực.
3. Hướng dẫn kể chuyện.18’
(ƯDCNTT)
- Hs kể nối tiếp đoạn trong -Kể trong nhóm
- Gv yêu cầu hs dựa vào câu hỏi và
nhóm.

-Theo dõi
tranh minh hoạ kể trong nhóm
- 4 hs kể nối tiếp câu
- Kể chuyện trước lớp.
chuyện trước lớp.
- Lớp nhận xét
- 2 học sinh thi kể cả câu
chuyện, trao đổi ý nghĩa
câu chuyện với các bạn.
- Lớp nhận xét bình chọn
bạn kể chuyện hay.
-Đọc lại nội
- Câu chuyện này có ý nghĩa gì ?
- Ca ngợi nhà thơ chân
dung
- Gv đưa ra tiêu chí để học sinh nhận chính thà chết trên giàn
xét:
thiêu chứ không ca ngợi
13


+ Đúng nội dung.
+ Kết hợp tốt điệu bộ, giọng kể.
+ Nêu được ý nghĩa câu chuyện. 4.
Củng cố, dặn dị. 5,
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì
?
- Gv nhận xét giờ học, tuyên dương
những học sinh kể chuyện tốt.
- Vn kể lại chuyện cho người thân

nghe.

ông vua bạo tàn, chính khí
phách đó đã làm nhà vua
khâm phục, kính trọng.
- Hs nhắc lại.
-Theo dõi

- 1 hs trả lời

___________________________________________________
KHOA HỌC
BÀI 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I/ MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu riêng:
Kiến thức:
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên
thay đổi món.
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ các nhóm thức ăn chứa
nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khống; ăn vừa phải nhóm
thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường
và hạn chế ăn muối.
Kỹ năng: Nhận biết được các nhóm thức ăn
Thái độ: Tự tìm hiểu các món ăn trong thực tế cuộc sống
2. Mục tiêu riêng cho HSKT: Qua giờ học HS biết.
- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên
thay đổi món.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- ƯDCNTT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS KT

14


1. Kiểm tra bài cũ:5’
- Nêu vai trò của thức ăn chứa
Vitamin và chất xơ ?
Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu 1’
2.2. Nội dung:
Hoạt động 1: 12’
Thảo luận sự cần thiết ăn phối
hợp nhiều loại thức ăn.
*Mục tiêu: Giải thích được lí
do tại sao cần ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và thường
xuyên đổi món ?
* Cách tiến hành:
B.c 1: Gv yêu cầu hs thảo luận
nhóm.
- Tại sao phải ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và đổi món
thường xuyên ?

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

-Theo dõi

*Hoạt động nhóm 4.

-Làm việc
nhóm

- Hs thảo luận
- Các nhóm làm việc.
- Hs báo cáo, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- 2 hs đọc lại

-Thảo luận
-Theo dõi

*Hoạt động cá nhân.
B.c 2: Bạn cần biết.
* Hoạt động 2:
12’(ƯDCNTT)
Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân
đối.
* Mục tiêu: Nói tên nhóm
thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa
phải, ăn có mức độ, ăn ít và
hạn chế.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Gv lưu ý hs đây là

tháp d2 dành cho người lớn.
Bước.2: Yêu cầu làm việc
theo cặp, hs nói cho nhau biết
cái gì cần ăn ít, ăn hạn chế, ăn
đủ ...
B.3: Gv tổ chức cho các
nhóm báo cáo, gv kết luận.
- Nhận xét đánh giá
*Hoạt động 3: 5’ƯDCNTT)
Trò chơi đi chợ
* Mục tiêu: Biết lựa chọn các
thức ăn cho từng bữa ăn một
cách phù hợp và có lợi cho

- Hs làm việc cá nhân
- Hs nghiên cứu tháp dinh dưỡng
cân đối cho 1 người trong 1
tháng.

-Làm bài
-Tìm hiểu

- Hs trao đổi cặp
+ Thi đặt câu hỏi và trả lời: thức
ăn nào cần ăn đủ ?
- 1, 2 cặp báo cáo trước lớp.
- Lớp nhận xét.

-Trao đổi
cặp


- Hoạt động cá nhân.

-Làm cá
nhân

- Hs lựa chọn mua thức ăn .

-Thực hiện
lựa chọn

15

-Theo dõi


sức khoẻ.
* Tiến hành:
- Tổ chức cho hs đóng vai
- Nhận xét, đánh giá.
người bán hàng, mua hàng,
chọn những thức ăn có hình
ảnh trên bảng tương tác và lựa - 2 hs trả lời.
chọn vào giỏ.
* Kl: Gv nhận xét, tuyên
dương những hs biết lựa chọn
thức ăn phù hợp.
3. CỦNG CỐ DẶN DÒ: 4’
- Tại sao phải ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn ?

- Nhận xét giờ học.
- Vn học bài, chuẩn bị bài sau.

-Theo dõi

-Nhắc lại

-Theo dõi

____________________________________________
TIẾNG ANH TĂNG CƯỜNG
(GV chuyên)
______________________________________________
TIN HỌC (2 tiết)
(GV chuyên)
___________________________________________
Ngày soạn: 27/9/2019
Ngày giảng: Thứ tư ngày 2/10/2019
TẬP ĐỌC
Tiết 8: TRE VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU:
1.Mục tiêu chung:
+ Kiến thức:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp
của con người Việt Nam: giáu tình thương u, ngay thẳng, chính trực (trả lời được
các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ).
+Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc và đực diễn cảm cho HS.
+Thái độ: Giáo dục h/s có ý thức chăm sóc và bảo vệ tre, để góp phần bảo vệ mơi
trường.

2. Mục tiêu riêng cho HS KT
- Đọc được một số câu, đoạn trong bài tập đọc.
- Thuộc được một số câu trong bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
16


ƯDCNTT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS KT

1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đọc Một người chính trực và trả lời
câu hỏi: Vì sao nhân dân ta ln ca ngợi
những người chính trực ?
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giơí thiệu bài 1’
Cây tre rất quen thuộc và gần gũi với
mỗi người Việt Nam. Tre được dùng làm
nguyên vật liệu xây dựng nhà cửa, chế
tạo giấy, đan lát nhiều đồ dùng và đồ mĩ
nghệ...Tre có những phẩm chất đáng
q, tượng trưng cho tính chất cao đẹp
của con người Việt Nam. Bài thơ tre Việt
Nam các em học hôm nay sẽ giúp các
em hiểu được điều đó.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu

12’
a. Luyện đọc:
- Gv chia bài thành 4 đoạn.
- Gv kết hợp sửa sai cho hs.

-Đọc bài

- Hs quan sát slide và
nghe gv giới thiệu bài
-Quan sát,
lắng nghe

- Học sinh đọc nối tiếp
lần 1
- Hs đọc chú giải
- Hs đọc nối tiếp lần 2
- Học sinh đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài

- Gv đọc cả bài thơ.
b. Tìm hiểu bài 10’,
- Đọc thầm “Từ đầu đến ... bờ tre xanh”
và trả lời câu hỏi:
- Những câu thơ nào cho thấy sự gắn bó
lâu đời của tre với người VN ?
Gv tiểu kết, chuyển ý.

- xanh tự bao giờ ...
chuyện ngày xưa đã có
bờ tre xanh ...

Sự gắn bó lâu đời của
cây tre với con người VN
- Cho dù đất sỏi ... mỡ
màu ít chất dồn lâu ..., rễ
- Những hình ảnh nào gợi lên những
siêng khơng ngại đất
phẩm chất tốt đẹp của con người VN ta ? nghèo ...
+ Bão bùng thân bọc lấy
thân ... tay ơm tay níu ...
đâu chịu mọc cong, dáng
- Em thích những hình ảnh nào của cây
thẳng, lưng tròn ...
tre và búp măng non ? Vì sao ?
- Hs phát biểu
Gv tiểu kết, chuyển ý.
*Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ
đẹp của mơi trườngthiên nhiên, vừa
mang lại ý nghĩa sắc thái trong cuộc
17

-Đọc nối tiếp

-Theo dõi trả
lời

-Theo dõi


sống.
- Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?

- Em hãy nêu nội dung chính của bài
thơ ?
Đại ý: Qua hình tượng cây tre tác giả ca
ngợi những phẩm chất cao đẹp của con
người Việt Nam: giàu tình thương yêu,
ngay thẳng, chính trực.
c. Đọc diễn cảm:7'
- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.
- Gv đưa slide:
“Nòi tre ...
... tre xanh”.
- Gv đọc mẫu.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
3. CỦNG CỐ DẶN DỊ: 3’
- Qua hình tượng cây tre, tác giả muốn
nói lên điều gì ?
Củng cố nội dung bài
Nhận xét giờ học
- Vn học bài. Chuẩn bị bài sau.

Phẩm chất tốt đẹp của
cây tre
- Sức sống lâu bền của
cây tre.

-Theo dõi,
nhắc lại

- 4 hs nối tiếp đọc bài.
- Hs đọc theo cặp

- 2 hs thi đọc.

-Đọc theo cặp
-Theo dõi

2-3 em trả lời

________________________________________________
TOÁN
Tiết 18: YẾN, TẠ, TẤN
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
+Kiến thức:
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lôgam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lơ-gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
+ Kỹ năng: Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ đơn vị lớn hơn ra đơn
vị bé hơn).
+ Thái độ: Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng.
2. Mục tiêu riêng cho HS KT:
- Bước đầu nhận biết về yến, tạ, tấn đơn vị đo khối lượng.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn dạng đơn giản (bằng máy tính bỏ túi)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, VBT
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS KT
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

18


Hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng mà
em đã được học
2- Dạy học bài mới
a, Giới thiệu bài ( 1 phút)
GV: Trong giờ học tốn hơm nay các em
sẽ được làm quen với các đơn vị đo khối
lượng lớn hơn ki-lô-gam
b, Giới thiệu yến, tạ, tấn ( 30 phút)
*HĐ1: Giới thiệu đơn vị yến :
- Giới thiệu: Để đo khối lượng các vật
nặng hàng chục ki-lô-gam, người ta còn
dùng đơn vị yến để đo.
- Viết lên bảng 1 yến = 10 kg .
+ Mua 2 yến gạo tức mua bao nhiêu kilơ-gam gạo ?
+ Có 30 kg khoai tức là có bao nhiêu yến
khoai?
* HĐ 2: Giới thiệu đơn vị tạ ,tấn .
- Với cách tương tự như trên, GV đưa ra
các ví dụ để HS hiểu được các đơn vị tạ,
tấn và mối quan hệ giữa các đơn vị.
- Viết lên bảng.
1 tạ = 10 yến
1 tấn = 10 tạ
1 tạ = 100 kg
1 tấn = 1 000 kg

*HĐ3: Thực hành :

Bài 1:
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài.
- QSHD học sinh yếu
Bài 2: Hướng dẫn mẫu : 5 yến = …kg
Cách đổi: 1 yến = 10 kg .
5 yến = 1 yến × 5
= 10 kg × 5 = 50
kg
Vậy: 5 yến = 50 kg
Đối với các bài có 2 đơn vị đo: 5 yến 3
kg = …kg .
Cách đổi : 5 yến 3 kg = 50 kg + 3 kg =
53 kg
Lưu ý: HS chỉ nhẩm cách đổi rồi viết kết
quả cuối cùng vào chỗ chấm, không viết
19

- …ki-lô-gam, gam .

-Theo dõi,
nhắc lại

- Hs nghe gv giới thiệu
bài

-Lắng nghe

- Đọc: 1 yến bằng 10 kg
10 kg bằng 1 yến
- …20 kg gạo .


-Đọc

-… 3 yến khoai.

- Đọc lại.
- HS nêu thêm được các
ví dụ như con lợn nặng 6
yến con trâu nặng 3 tạ,
con voi nặng 2 tấn nhằm
cảm nhận được độ lớn
của các đơn vị này .
- HS đọc, hiểu yêu cầu
của bài.
- HS làm bài ghi kết quả
vào SGK.
- Chọn số đúng, ghi
được: a) 2tạ, b) 2kg, c) 2
tấn.
- HS theo dõi hiểu cách
đổi các đơn vị đo .

- HS cả lớp làm bài tập
ghi kết quả vào SGK, 3

-Theo dõi,
nhận xét

-Đọc lại


-Đọc yêu
cầu. Làm bài
-Đọc yêu cầu
-Làm bài,
mỗi phần
làm 1 cột,
mỗi cột làm
2 ý đầu


đủ các bước như mẫu .
- GV cùng HS nhận xét kết quả.
Bài 3
- YC HS làm bài. Lưu ý viết tên đơn vị
trong kết quả phép tính.
- HDHS hiểu, nêu miệng cách giải .

C, CỦNG CỐ DẶN DÒ ( 4 phút)
Gv hỏi:
+ Bao nhiêu ki-lơ-gam thì bằng 1 yến,
bằng 1 tạ, bằng 1 tấn?
+ 1 tạ bằng bao nhiêu yến?
+1 tấn bằng bao nhiêu tạ?
Dặn hs hoàn thành các bài tập và xem
trước bài sau

HS làm trên bảng lớp
( Giảm tải: cột 2 làm
5/10 ý)
- Nhận xét bài làm ở

bảng, thống nhất kết quả
rồi chữa bài.
- HS nêu yêu cầu
- HS cả lớp làm cột 1 bài
3 vào vở,
- 2 HS chữa bài trên
bảng.
18 yến + 26 yến = 44
yến
648 tạ - 75 tạ=573 tạ
- HS trả lời

-Đọc yêu
cầu, làm bài
(có thể sử
dụng máy
tính để tính)

_______________________________________________________
TIẾNG ANH (2 tiết)
(GV chuyên)
______________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/ MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
Kiến thức:
- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa
phân loại)-BT1, BT2 (chỉ yêu cầu tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 3 từ ghép có
nghĩa phân loại).

- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)BT3.
Kỹ năng: Phân biệt được từ ghép, từ láy
Thái độ: Rèn cho hs cách tính cẩn thận, chính xác.
2. Mục tiêu riêng cho HSKT:
- Bước đầu biết một số từ láy, từ ghép
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng con, phiếu nhóm BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKT
1 . Kiểm tra bài cũ: 5’
- Thế nào là từ ghép, ví dụ ?
- 2 hs trả lời.
-Theo dõi
- Thế nào là từ láy, ví dụ ?
20


- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu 1’ Trực tiếp.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: 12’
- So sánh 2 từ ghép: bánh trái,
bánh rán.

*Hoạt động cá nhân.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
-Đọc yêu cầu,

- Hs làm việc cá nhân, suy
trả lời
nghĩ trả lời.
-Nhận xét bạn
- Hs phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
Đáp án:
+ bánh trái: chỉ nghĩa chung
các loại bánh.
+ bánh rán: chỉ loại bánh làm
bằng bột nếp, có nhân, rán
- Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp,
giịn.
từ ghép nào có nghĩa phân loại ?
- bánh trái có nghĩa tổng hợp.
* Gv: Từ ghép có 2 loại: ghép tổng - bánh rán có nghĩa phân loại.
hợp và ghép phân loại.
Bài tập 2: 8’
-Làm nhóm
Viết các từ ghép được in đậm trong *Hoạt động nhóm đơi.
đơi
những câu dưới đây vào ơ thích
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
hợp trong bảng phân loại từ ghép:
- Yêu cầu hs trao đổi để điền vào
-Theo dõi
bảng sao cho phù hợp. (Giảm tải:
- Hs trao đổi, làm bài vào
Lưu ý mỗi loại từ ghép tìm 3 từ.)
VBT,2 nhóm làm phiếu dán

bảng.
-Theo dõi
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Đáp án:
a, Từ ghép tổng hợp: làng
- Gv đánh giá, nhận xét.
xóm, hình dạng, màu sắc.
b, Từ ghép phân loại:
xe đạp, xe điện, máy bay
Bài tập 3: 8’
Xếp các từ láy trong đoạn văn sau *Hoạt động cá nhân.
-Đọc u cầu
vào nhóm thích hợp:
- 1 hs đọc u cầu bài.
-Làm bài
- Gv hdẫn hs cần xác định từ láy
- Hs tự làm bài,đọc bài làmlặp lại bộ phận nào ?
Nhận xét,bổ sung.
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs nếu các
Đáp án:
em lúng túng.
- Từ láy có 2 tiếng giống
nhau ở âm đầu: nhút nhát.
- Từ láy giống nhau ở vần:
lao xao.
- Gv nhận xét, củng cố bài.
- Từ láy giống nhau ở âm đầu
3. Củng cố, dặn dò: 5’
và vần : rào rào

21


- Từ ghép có mấy loại, đó là những
loại nào, cho ví dụ?
- Nhận xét tiết học.
- VN học bài và làm bài.
- Chuẩn bị bài sau.

-Theo dõi
1 hs trả lời

______________________________________________
KĨ NĂNG SỐNG
(GV chuyên)
__________________________________________
PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM
T4: ONG MẬT VÀ TÁC NHÂN GÂY THỤ PHẤN (TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU
1)Kiến thức
Học sinh hình dung cơ bản về cấu tạo và hoạt động của các thiết bị, máy móc
sử dụng phổ biến hằng ngày.
2)Kỹ năng:
-Lắp ráp mơ hình theo đúng hướng dẫn.
-Đấu nối, kết hợp các mảnh ghép đúng như hướng dẫn.
-Vận hành, thử nghiệm các mơ hình.
-Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe.
3)Thái độ:
-Nghiêm túc, tôn trọng các quy định của lớp học.
-Nâng cao ý thức học tập.

-Hịa nhã, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ chung của nhóm.
-Nhiệt tình, năng động trong q trình lắp ráp mơ hình.
II/ CHUẨN BỊ
- Robot Wedo.
- Máy tính bảng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC: 5p
- Cho HS nêu lại kiên thức đã học trước, nêu tên gọi một số
bộ đồ dùng.
- Một số hs trả
- GV nhận xét
lời
2. Bài mới (28p)
2.1. Giới thiệu về Ong mật và các tác nhân giúp thụ phấn:
- Hình thức hoạt động: cả lớp.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm hiểu về “Ong
- HS nghe giảng
mật và các tác nhân giúp thụ phấn”.
a. Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ:
- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm
phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép. Ví
dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp ở từng bước rồi
bỏ vào khay phân loại, 1 học sinh lấy các chi tiết đã thu nhặt
22


lắp ghép.
- Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm Wedo trên máy tính
bảng.
b. Nội dung (sử dụng ngay trên phần mềm Wedo):

Hình thức hoạt động: làm việc tồn lớp, làm việc nhóm.
Bước 1: Khám phá
- Giáo viên trình chiếu video giới thiệu trên phần mềm và
đặt câu hỏi thảo luận:
+ Nội dung video cần truyền tải:
- Cho HS quan sát hình ảnh.
- Ghi chép
vào vở.

Hoa dựa vào các yếu tố bên ngồi, như gió hoặc động vật, để
giúp chúng sinh sản.
-Quan sát

Hoa của đa số loại cây được thiết kế để thu hút động vật. Màu
sắc, kích thước, mùi và mật hoa là tất cả các thủ thuật để thu
hút các loại động vật.
Bước 2: Sáng tạo
-lắng nghe trả lời
- Trình chiếu video về sản phẩm (video trên phần mềm).
- Lắp ghép “Mơ hình thụ phấn cho hoa” theo hướng dẫn trên
phần mềm.
- Kết nối bộ điều khiển trung tâm với máy tính bảng.
- Tạo chương trình điều khiển:

+ Cho các nhóm thảo luận để phân tích các khối chức năng và
23


cho biết kết quả sau khi chạy chương trình.
- Bắt đầu chương trình  (1) Động cơ quay với tốc độ 4

(2) Động cơ quay theo chiều kim đồng hồ (3) Động cơ
quay đến khi cảm biến phát hiện được vật thể (4) Động cơ
ngừng quay (5) máy tính bảng phát tệp âm thanh số 2
(tiếng lồi ong).
+ Các nhóm tiến hành tạo chương trình và thực nghiệm kiểm
tra kết quả.
+ Các nhóm trình bày về mơ hình vừa tạo, các nhóm tự đánh
giá phần trình bày cho nhau.
- Phần mở rộng:
+ Lắp ghép một bông hoa mới.
+ Lắp ghép một lồi động vật thụ phấn mới.
+ Thay đổi thơng số của chương trình, hoặc có thể thêm một
bơng hoa nữa để mô phỏng hiện tượng thụ phấn chéo.
+ Cho học sinh trả lời lại câu hỏi được đặt raở đầu hoạt động.
Bước 3: Chia sẻ
Các nhóm có thể chụp lại các hoạt động trong giờ học và lưu
trữ vào thư mục riêng của nhóm mình (hoặc lưu vào thẻ nhớ
cá nhân).
c.Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên đánh giá phần trình bày của các nhóm.
- Giáo viên nhắc lại kiến thức ở bài học.
d.Sắp xếp, dọn dẹp:
Giáo viên hướng dẫn các nhóm tháo các chi tiết lắp ghép và
bỏ vào hộp đựng theo các nhóm chi tiết như ban đầu.
3. Củng cố, dặn dò (2p)
- Dặn dò HS về nhà học bài cũ và xem trước bài mới

-Theo dõi thực
hiện


-Làm nhóm

-HS năng khiếu

-HS năng khiếu

-Lắng nghe

-Thực hiện

__________________________________________________
Ngày soạn: 27/9/2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 3/10/2019
24


TẬP LÀM VĂN
Tiết 7: CỐT TRUYỆN
I/ MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
-Kiến thức:
- Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết
thúc (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và
luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III).
+ Kỹ năng:Sắp xếp lại những sự việc chính của một câu chuyện thành một cốt
truyện.
Thái độ: Có ý thức học tập
2. Mục tiêu riêng cho HS KT
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
ƯDCNTT
- VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT
1 Kiểm tra bài cũ: 5’
- Một bức thư cấu tạo gồm mấy
- 2 hs phát biểu ý kiến.
-Theo dõi
phần ? Nhiệm vụ chính của từng phần
là gì ?
- Gv nhận xét, đánh giá
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu 1’
Các em đã tìm hiểu cách xây dựng
- Hs lắng nghe GV giới
nhân vật trong bài văn kể chuyện.
thiệu bài
-Lắng nghe
Ngoài yếu tố trên, trong bài văn kể
chuyện cịn có một yếu tố quan trọng
khác là cốt truyện. Bài học hôm nay
sẽ giúp các em hiểu thế nào là cốt
truyện
2.2. Nhận xét: 12’
- 1 hs đọc yêu cầu bài.
Bài 1 + 2+ 3: (Ứng dụng phần - Hs trao đổi theo nhóm
-Đọc yêu cầu
mềm Active inspire)

4.
- Đại diện hs báo cáo.
-Trao đổi nhóm
- Gv yêu cầu hs làm việc theo nhóm: - Lớp nhận xét, bổ sung.
Đáp án:
-Báo cáo
+ Sv 1: Dế Mèn gặp chị
Nhà Trị đang khóc.
-Nhận xét
1)Ghi lại ngắn gọn những sự việc
+ Sv 2: Nhà Trị kể hồn
chính trong truyện Dế Mèn bênh vực
cảnh khốn khổ của mình.
kẻ yếu.
+ Sv 3: Dế Mèn phẫn nộ
dẫn Nhà Trò đến chỗ mai
25


×