Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Kế hoạch giáo dục GDCD 6 (20-21)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.66 KB, 14 trang )

PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH THỚI A

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
MÔN: GDCD - LỚP 6
NĂM HỌC 2020 - 2021
Cả năm: 35 tuần, 35 tiết;
Học kì I: 18 tuần, 18 tiết;
Học kì II: 17 tuần, 17 tiết.
HỌC KÌ I

HÌNH THỨC
T̀N TIẾT
U CẦU CẦN ĐẠT
TỞ CHỨC
DẠY HỌC
1
1
Bài 1. Tự
- Tổ chức dạy
1. Kiến thức
chăm sóc,
- Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi con học trên lớp.
rèn luyện
- Tổ chức rèn
người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt.
thân thể
luyện kĩ năng
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
làm bài tập.


- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân.
2. Kĩ năng
- Biết nhận xét đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
của bản thân, của người khác.
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm
sóc, rèn luyện thân thể.
- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và thực hiện
theo kế hoạch đó.
3. Thái độ
Có ý thức tự rèn luyện, chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.
2
2
Bài 2. Siêng 1. Về kiến thức
- Tổ chức dạy
năng, kiên
- Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì.
học trên lớp.
trì
- Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
TÊN BÀI
(CHỦ ĐỀ)

GHI
CHU


2

3


3

4

4

2. Về kĩ năng
- Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về
siêng năng, kiên trì trong học tập và lao động.
- Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động
sống hằng ngày.
3. Về thái độ
Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, khơng đồng tình với
những biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lòng.
Bài 3.
1. Kiến thức
Tiết kiệm
- Nêu được thế nào là tiết kiệm.
- Hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm.
2. Kĩ năng
- Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền của,
thời gian của bản thân và của người khác.
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp, thể hiện tiết kiệm đồ dùng, tiền
bạc, thời gian, công sức trong các tình huống.
- Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền của, thời gian một cách hợp lí
và tiết kiệm.
3. Thái độ
Ưa thích lối sống tiết kiệm, khơng thích lối sống xa hoa, lãng phí.
Chủ đề: Giao tiếp có văn hóa (3 tiết, gờm tiết 4, 5, 6)
Lễ độ là gì, 1. Về kiến thức

lịch sự tế
- Nêu được thế nào là giao tiếp có văn hóa; ứng xử lễ độ, lịch sự, tế
nhị là gì
nhị
2. Về kĩ năng
- Thực hiện được hành vi giao tiếp có lễ độ, lịch sự tế nhị trong
cuộc sống hằng ngày.
3. Về thái độ
- Đồng thời ủng hộ những hành vi giao tiếp có lễ độ, lịch sự tế nhị.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập.

Tích hợp
bài 4 với
bài 9
thành một
chủ đề
dạy
trong 3



3

tiết.
5

5

6

6

7

7

8

8

Biểu hiện
của lễ độ,
vd về lịch
sự tế nhị

1. Về kiến thức
Biểu hiện của lễ độ, vd về lịch sự tế nhị
2. Về kĩ năng
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân và
của mọi người xung quanh về lễ độ, lịch sự tế nhị .

3. Về thái độ
- Đồng thời ủng hộ những hành vi giao tiếp có lễ độ, lịch sự tế nhị.
Ý nghĩa của 1. Về kiến thức
lễ độ, lịch
- Ý nghĩa của hành vi giao tiếp có lễ độ, lịch sự tế nhị.
sự tế nhị
2. Về kĩ năng
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân và
của mọi người xung quanh.
3. Về thái độ
- Phê phán những hành vi giao tiếp thiếu văn hóa trong gia đình,
nhà trường và cộng đồng.
Bài 5. Tơn 1. Về kiến thức
trọng kỉ
- Nêu được thế nào là tôn trọng kỉ luật.
luật.
- Nêu được ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật.
- Biết được tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của mỗi thành viên
trong gia đình, tập thể và của xã hội.
2. Về kĩ năng
- Tự đánh giá được ý thức tôn trọng kỉ luật của bản thân và bạn bè.
- Biết chấp hành tốt nền nếp trong gia đình, nội quy của nhà trường
và những quy định chung của đời sống cộng đồng và nhắc nhở bạn
bè, anh chị em cùng thực hiện.
3. Về thái độ
Tôn trọng kỉ luật và tôn trọng những người biết chấp hành tốt kỉ
luật.
Bài 6. Biết 1. Kiến thức

- Tổ chức dạy

học trên lớp.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.

- Tổ chức dạy


4

ơn

9

9

Kiểm tra
giữa học kì

- Nêu được thế nào là biết ơn.
- Nêu được ý nghĩa của lòng biết ơn.
2. Kĩ năng
- Biết nhận xét đánh giá sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo,
của bản thân và bạn bè xung quanh.

- Biết cách ứng xử phù hợp thể hiện sự biết ơn trong các tình huống
cụ thể.
- Biết thể hiện sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, các anh
hùng liệt sĩ,…của bản thân
bằng những việc làm cụ thể.
3. Thái độ
- Quý trọng những những người đã quan tâm, giúp đỡ mình.
- Trân trọng, ủng hộ những hành vi thể hiện lòng biết ơn.
1. Về kiến thức
- Nêu được biểu hiện biết ơn.
- Hiểu câu tục ngữ khơng nói về biết ơn.
- Hiểu tại sao phải có lịng biết ơn đối với cha mẹ.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Nêu được thế nào là lễ độ.
- Liệt kê được các biểu hiện lễ độ.
2. Về kĩ năng
- Biết nhận xét, đánh giá sự biết ơn của bản thân đối với cha mẹ.
- Biết phân biệt được tiết kiệm với hà tiện; giữa tiết kiệm với lãng
phí.
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp, thể hiện tiết kiệm tiền bạc trong
các tình huống.
- Biết đưa ra cách ứng xử lễ độ với mọi người xung quanh.
- Biết phân biệt được hành vi tôn trọng kỉ luật và vô kỉ luật.
3. Về thái độ
Ưa thích lối sống tiết kiệm, khơng thích lối sống xa hoa, lãng phí.

học trên lớp.
- Đi thực tế
(thấp hương đề
thờ liệt sĩ xã)

- Tổ chức học
sinh làm bài tập
ra phiếu học
tập.

- Tổ chức kiểm
tra trên lớp.
- Giáo viên pho
to đề , mỗi em 1
đề.
- Học sinh làm
kiểm tra tại lớp.


5

10

10

11

11

12,
13

12,
13


Bài 7. Yêu
thiên nhiên,
sống hòa
hợp với
thiên nhiên.

1. Kiến thức
- Nêu được thế nào là yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên.
- Hiểu được vì sao u và sống hịa hợp với thiên nhiên.
- Nêu được một số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên.
2. Kĩ năng
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và của người khác
đối với thiên nhiên.
- Biết cách sống hòa hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu đối với
thiên nhiên.
- Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền,
vận động mọi người bảo vệ thiên nhiên
3. Thái độ
- Yêu thiên nhiên, tích cực bảo vệ thiên nhiên.
- Phản đối những hành vi phá hoại thiên nhiên.
Bài 8. Sống 1. Kiến thức
chan hòa
- Nêu các biểu hiện cụ thể của sống chan hòa với mọi người.
với mọi
- Nêu được ý nghĩa của việc sống chan hòa với mọi người.
người
2. Về kĩ năng
Biết sống chan hòa với bạn bè và mọi người xung quanh.
3. Về thái độ
Yêu thích lối sống vui vẻ với bạn bè và mọi người xung quanh.

Bài 10.
1. Về kiến thức
Tích cực, tự - Giúp học sinh hiểu được thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt
giác trong
động tập và hoạt động xã hội.
hoạt động
- Hiểu ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể
tập thể và
và hoạt động xã hội.
trong hoạt
2. Kĩ năng
động xã
- Bước đầu hình thành ý thức tích cực, tự giác trong hoạt động tập
hội.
thể và hoạt động xã hội.
- Biết nhận xét đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động

- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập

- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập

- Tổ chức dạy

học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập.


6

14,
15

16

14,
15

16

Bài 11.
Mục đich
học tập của
học sinh

Thực hành
ngoại khóa.
Giáo dục
trật tự an
tồn giao
thơng.


tập thể và hoạt động xã hội của bản thân và mọi người.
- Biết động viên bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác tham gia hoạt
động tập thể và hoạt động xã hội.
3. Về thái độ
- Biết đánh gía, nhận xét việc làm của bản thân về tích cực, tự giác
trong hoạt động tập và hoạt động xã hội.
- Có ý thức tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội.
1. Kiến thức
- Nêu được thế nào là mục đích học tập của học sinh.
- Phân biệt được mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai.
2. Kĩ năng
- Biết xác định mục đích học tập đúng cho bản thân và những việc
làm để thực hiện mục tiêu đó.
- Nêu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn.
3. Về thái độ
Quyết tâm thực hiện mục đích học tập đã xác định.
1. Kiến Thức
- Học sinh biết được qui tắc chung về giao thông đường bộ và 1 số
qui định cụ thể.
2. Kĩ năng
- Có ý thức tơn trọng các qui định về trật tự an tồn giao thơng.
- Ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự an tồn giao thơng và
phản đối những việc làm khơng tơn trọng trật tự an tồn giao thơng.
3. Thái độ
- Nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thơng dụng và
biết xử lí tình huống khi đi đường.
- Biết đánh giá hành vi đúng, sai của người khác về an tồn giao
thơng.
- Thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an tồn giao thơng và nhắc nhở


- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức học
sinh làm bài tập
ra phiếu học
tập.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.


7

17

17

Ơn tập cuối
học kì I

18

18

Kiểm tra
cuối học kỳ
I

bạn bè cùng thực hiện.

1. Về kiến thức
Giúp học sinh hệ thống hóa lượng kiến thức đã học ở học kì 1.
2. Về kĩ năng
Giúp học sinh có kĩ năng nhận định, đánh giá vấn đề được học, vận
động mọi người cùng thực hiện đúng theo các chuẩn mực đạo đức
đã được học.
3. Về thái độ
Giúp học sinh có thái độ rõ ràng (Đánh giá đúng, sai) trước các
hành vi có liên quan đến các bài được học.
1. Về kiến thức
- Nêu được thế nào là tiết kiệm.
- Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì.
- Nêu được những việc làm nào nên tránh để có hại cho sức khỏe.
- Nêu thế nào là biết ơn, biểu hiện của lòng biết ơn.
- Nêu được quyền và nghĩa vụ học tập.
2. Về kĩ năng
- Biết nhận xét đánh giá, nhận xét hành vi tự chăm sóc, rèn luyện
thân thể của bản thân.
- Tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng
năng, kiên trì trong học tập, lao động,…
3. Kĩ năng
- Biết tự nhận xét việc sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền của ,… của
bản thân.
- Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị với hành vi thiếu lịch sự, tế
nhị.
- Biết phân biệt hành vi lễ độ và thiếu lễ độ.
- Nhận biết được những việc làm biết ơn.
- Phân biệt được các đức tính đã học như biết ơn, lễ độ, tiết kiệm,
siêng năng.


- Tổ chức ôn
tập trên lớp.
- Thi hái hoa
dân chủ (Phần
tự luận).
- Thi trắc
nghiệm.
- Tổ chức kiểm
tra trong phòng,
học sinh làm ra
giấy kiểm tra.


8

HỌC KÌ II
19
20

19
20

Bài 12.
Cơng ước
Liên hợp
quốc về
quyền trẻ
em

21

22

21
22

Bài 13.
Cơng dân
nước cộng
hòa xã hội
chủ nghĩa
Việt Nam

23
24

23
24

Bài 14.
Thực hiện

1. Kiến thức
- Nêu được tên 4 nhóm quyền và 1 số quyền trong 4 nhóm theo
Cơng ước liên hợp quốc về quyền trẻ em.
- Nêu được ý nghĩa của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
2. Kỹ năng
- Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ
em ở bản thân và bạn bè.
- Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân
3. Thái độ

- Tôn trọng quyền của mình và của mọi người.
1. Về kiến thức
Nêu được thế nào là công dân.
Căn cứ để xác định công dân của một nước
Thế nào là Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2. Kĩ năng
Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi.
Biết phân biệt công dân nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
với cơng dân các nước khác.
3. Về thái độ
Tự hào là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.

1. Về kiến thức
Tình hình thực hiện trật tự an tồn giao thơng ở nước ta hiện nay,

- Tổ chức dạy
học trên lớp.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập

1. Tình
huống
( Hướng

dẫn học
sinh tự
đọc);
2. Nội
dung bài
học Mục
b, c, d,
(Tích hợp
thành một
mục: Mối
quan hệ
giữa công
dân với
nhà nước)


9

trật tự an
tồn giao
thơng

25
26

25
26

Bài 15.
Quyền và

nghĩa vụ
học tập

27

27

Kiểm tra

ngun nhân chính dẫn đến tai nạn giao thơng
Giúp học sinh nắm được một số quy định cơ bản về tín hiệu an
tồn giao thơng đường bộ
2. Về kĩ năng
- Phân biệt được các hành vi thực hiện đúng và phê phán những
hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng
- Biết thực hiện đúng qui định về trật tự an tồn giao thơng, nhắc
nhở bạn bè cùng thực hiện tốt
3. Về thái độ
Tơn trọng trật tự an tồn giao thơng; Đồng tình ủng hộ các hành vi
thực hiện đúng và phê phán nhưng hành vi vi pham trật tự an tồn
giao thơng
1. Về kiến thức
Nêu ý nghĩa của việc học tập đối với bản thân, gia đình và xã hội.
Nêu nội dung cơ của quyền và nghĩa vụ học tập của cơng dân nói
chung và trẻ em nói riêng.
2. Về kĩ năng
Phân biệt được hành vi đúng và không đúng trong thực hiện quyền
và nghĩa vụ học tập.
Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và các em
nhỏ.

Biết phân biệt được hành vi đúng và không đúng trong thực hiện
quyền và nghiã vụ học tập.
3. Về thái độ
Tơn trọng quyền học tập của mình và của người khác.
Tự giác thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập.
Yêu thích việc học và phấn đấu đạt kết quả cao trong học tập.
1. Kiến thức

- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập

- Tổ chức kiểm

1. Truyện
đọc, (Tìm
ví dụ thực
tế khác
thay thế
và hướng
dẫn học
sinh tự
đọc);
2. Nội
dung bài
học Mục
c,
(Khuyến

khích học
sinh tự
học).


10

giữa học kì

28
29

28
29

30

30

- Biết các qui định về quyền trẻ em trong công ước Liên hiệp Quốc
- Ý nghĩa của công dân, quốc tịch
- Qui định của pháp luật về trật tự an tồn giao thơng
- Ý nghĩa của việc học tập
2. Thái độ
- Phê phán những hành vi ngược đãi trẻ em
- Phê phán những hành vi lười học tập
3. Kĩ năng
- Biết tự học tập
- Thực hiện tốt an tồn giao thơng
Bài 16.

1. Về kiến thức
Quyền được - Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về thân
pháp luật
thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức
bảo hộ về
khỏe, danh dự và nhân phẩm.
tính mạng, 2. Về kĩ năng
thân thể,
- Biết xử lí tình huống phù hợp với qui định của pháp luật về quyền
sức khỏe,
đảm bảo an toàn tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân
danh dự và phẩm
nhân phẩm - Biết tự bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân
phẩm của mình.
- Biết xử lí tình huống; Biết tự bảo vệ vệ tính mạng, thân thể, sức
khoẻ, danh dự và nhân phẩm của mình.
3. Về thái độ
- Tơn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của
người khác.
- Phản đối những hành vi xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm của công dân.
Bài 17.
1. Về kiến thức
Quyền bất
Nêu nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm chỗ ở theo quy
khả xâm
định của pháp luật.

tra trên lớp.
- Giáo viên pho

to đề, mỗi em 1
đề.
- Học sinh làm
ra giấy kiểm
tra.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn

1. Truyện
đọc, Tìm
truyện đọc
khác thay
thế và
hướng dẫn
học
sinh tự
đọc.


11

phạm về
chỗ ở

31


31

32

32

2. Về kĩ năng
- Biết các hành vi xâm phạm chỗ ở của công dân
- Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp với quy định pháp luật về quyền
này.
- Biết cách bảo vệ chỗ ở của mình và người xung quanh.
- Biết xử lí tình huống; Biết tự bảo vệ mình.
3. Về thái độ
- Tơn trọng chỗ ở của người khác.
- Phê phán tố cáo những hành vi xâm phạm chỗ ở của công dân.
Bài 18.
1. Kiến thức
Quyền được Giúp học sinh hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của quyền
bảo đảm an được đảm bảo an tồn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín theo
tồn và bí
quy định của Hiến pháp.
mật thư tín, 2. Kĩ năng
điện thoại, - Biết phân biệt đâu là hành vi đúng và hành vi sai phạm về thư tín,
điện tín
điện thoại, điện tín của mình và người xung quanh.
- Biết xử lí tình huống phù hợp với các quyền trên.
- Biết bảo vệ quyền của mình, khơng xâm phạm an tồn bí mật thư
tín của người khác.
3. Thái độ

Có ý thức tơn trọng thư tín, điện thoại, điện tín của người khác. Có
ý thức cảnh giác trong việc giữ gìn và bảo vệ thư tín, điện thoại,
điện tín của mình cũng như của người khác.
Thực hành 1. Kiến thức
ngoại khóa - Nêu được thế nào là môi trường.
(giáo dục
- Kể được các yếu tố của môi trường .
môi trường) - Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.
2. Kỹ năng

luyện kĩ năng
làm bài tập

- Tổ chức dạy
học trên lớp.
- Tổ chức rèn
luyện kĩ năng
làm bài tập

- Tổ chức dạy
học trên lớp.

1. Tình
huống,
(Hướng
dẫn học
sinh tự
đọc);

2. Nội
dung bài
học Mục
a,
(Khuyến
khích học
sinh tự
học).


12

33

33
Thực hành
ngoại khóa
(giáo dục
vệ sinh an
tồn thực
phẩm)

34

34

Ơn tập cuối
học kì 2

- Nhận biết các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

sống và tài nguyên thiên nhiên; biết báo cáo cho những người có
trách nhiệm để xử lí.
- Biết bảo vệ mơi trường ở nhà, ở trường, ở công cộng, nhắc nhở
các bạn cùng thực hiện.
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên, ủng hộ các
biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên .
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật bảo vệ mơi
trường.
1. Kiến thức
Nêu được một số biện pháp an tồn thực phẩm và phòng tránh
nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
2. Kĩ năng
Thực hiện được một số biện pháp an toàn thực phẩm và lựa chọn
thực phẩm phù hợp.
3. Thái độ
Có ý thức giữ an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng
đồng
1. Về kiến thức
Giúp học sinh hệ thống hóa lượng kiến thức đã học ở học kì 2 .
2. Về kĩ năng
Giúp học sinh có kĩ năng nhận định, đánh giá vấn đề được học, vận
động mọi người cùng thực hiện đúng theo các chuẩn mực đạo đức
đã được học.
3. Về thái độ
Giúp học sinh có thái độ rõ ràng (Đánh giá đúng, sai) trước các
hành vi có liên quan đến các bài
được học.

- Tổ chức dạy

học trên lớp.

- Tổ chức ôn
trên lớp.
- Thi hái hoa
dân chủ (Phần
tự luận).
- Thi trắc
nghiệm.


13

35

35

Kiểm tra
cuối học kì
2

1. Kiến thức
- Biết các qui định về quyền trẻ em trong công ước Liên hiệp Quốc
- Ý nghĩa của công dân, quốc tịch
- Qui định của pháp luật về trật tự an tồn giao thơng
- Ý nghĩa của việc học tập
- Biết được qui định của pháp luật về bảo hộ tính mạng, thân thể,
sức khỏe, danh dư và nhân phẩm của công dân
- Giúp học sinh biết quyền bất khả xâm phạm về chổ ở là gì
- Thế nào là quyền được bảo mật về an tồn thư tín, điện thoại, điện

tín của cơng dân
2. Thái độ
- Phê phán những hành vi ngược đãi trẻ em
- Phê phán những hành vi lười học tập
- Phê phán những hành vi xâm phạm gia cư bất hợp pháp
3. Kĩ năng
- Biết tự học tập
- Tự bảo vệ bản thân mình khơng bị xâm hại, ngược đãi
- Thực hiện tốt an tồn giao thơng
- Khơng xâm phạm thư từ của người khác............

- Tổ chức kiểm
tra trong phòng
(trộn học sinh
theo khối, chia
1 phịng có 24
học sinh để
kiểm tra).
Trường phát đề
- Học sinh làm
ra giấy kiểm
tra.

DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG
HIỆU TRƯỞNG

Thành Thới A, ngày 15 tháng 10 năm 2020
TỔ TRƯỞNG CM

Võ Văn Đồng


Nguyễn Thị Bạch Tuyết


14



×