Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Kế hoạch giáo dục GDCD 9 (20-21)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.04 KB, 13 trang )

PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH THỚI A

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
MÔN: GDCD - LỚP 9
NĂM HỌC 2020 – 2021
Cả năm: 35 tuần, 35 tiết;
Học kỳ I: 18 tuần, 18 tiết;
Học kỳ II: 17 tuần, 17 tiết.

HỌC KỲ I
PHẦN ĐẠO ĐỨC (TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 11) 15 TIẾT
TUẦN

TIẾT

1

1

2

2

3

3

TÊN BÀI
(CHỦ ĐỀ)



YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC DẠY
HỌC

GHI CHÚ

1. Về kiến thức:
- Nêu được thế nào là chí cơng vơ tư.
- Nêu được biểu hiện của chí cơng vơ tư.
- Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí cơng vơ tư.
- Tổ chức dạy
Bài 1. Chí
2. Về kĩ năng:
học trên lớp.
cơng vơ tư
Biết thể hiện chí cơng vơ tư trong cuộc sống hằng ngày.
3. Về thái độ:
Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí cơng vơ tư, phê phán những biểu
hiện thiếu chí cơng vơ tư.
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tự chủ.
- Nêu được biểu hiện của tự chủ.
- Tổ chức dạy
Bài 2. Tự
- Hiểu vì sao con người cần phải tự chủ.
học trên lớp.

chủ.
2. Kỹ năng:
Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt.
3. Thái độ: Có ý thức rèn tính tự chủ.
Bài 3. Dân 1. Kiến thức:
- Tổ chức dạy - Phần đặt vấn
chủ và kỉ - Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật.
học trên lớp. đề.


2

luật

- Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.
- Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật.

.

1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là hồ bình và bảo vệ hồ bình.
- Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hồ bình.
- Nêu được ý nghĩa của các hoạt hộng bảo vệ hào bình, chống chiến tranh
đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới.
Bài 4. Bảo
- Tổ chức dạy
- Nêu được các biểu hiện của sống hồ bình trong sinh hoạt hằng ngày.
4
4
vệ hịa

học trên lớp.
2. Kỹ năng:
bình
Tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiên tranh do nhà trường
và địa phương tổ chức.
3. Thái độ:
- u hồ bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.
- Tơn trọng, thân thiện với người nước ngồi khi gặp gỡ, tiếp xúc
Chủ đề: Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại (3 tiết)

-> Tìm ví dụ
khác thay thế
và hướng dẫn
học sinh tự
đọc.
- Nội dung bài
học
Khái niệm kỉ
luật
->
khuyến
khích học snh
tự đọc
- Bài tập 3.
-> Khơng u
cầu HS làm.
- Phần đặt vấn
đề.
-> Hướng dẫn
học sinh tự đọc

- Phần nội
dung bài học
Mục 3
-> Không dạy


3

5
5

6
6

7
7
8

8

Bài 5.
Phần đặt vấn
Tình hữu 1. Kiến thức:
đề. Mục 1
nghị giữa - Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, ý nghĩa
-> Cập nhật
các dân tộc của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
thông tin mới
- Tổ chức dạy
trên thế

2. Kỹ năng:
và hướng dẫn
học trên lớp.
giới.
- Biết thể hiện tình hữu nghị với nước ngồi khi gặp gỡ, tiếp xúc. Tham gia
học sinh tự đọc
.
các hoạt động đoàn kết hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ chức.
Nội dung bài
3. Thái độ:
học. Mục 3
- Tôn trọng, thân thiện với người nước ngồi khi gặp gỡ, tiếp xúc.
->
khuyến
khích học sinh
tự đọc
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là hợp tác cùng phát triển, vì sao phải hợp tác quốc tế.
2. Kỹ năng:
Hợp tác
- Tổ chức dạy Phần đặt vấn
- Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với bản thân.
cùng phát
học trên lớp. -> Cập nhật
- Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với bản thân.
triển
thông tin mới
3. Thái độ:
- Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác
quốc tế

1. Kiến thức:
Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta.
2. Kỹ năng:
Hợp tác
- Tổ chức dạy
- Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với bản thân.
cùng phát
học trên lớp.
- Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với bản thân.
triển ( tt)
3. Thái độ:
- Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác
quốc tế
Bài 7. Kế 1. Kiến thức:
- Tổ chức dạy
thừa và
- Hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
học trên lớp.
phát huy - Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
truyền
- Hiểu thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì


4

thống tốt
đẹp của
dân tộc)

9


9

10

10

Kiểm tra
giữa HKI

Bài 7. Kế
thừa và
phát huy
truyền
thống tốt
đẹp của
dân tộc

sao cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Xác định được những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2. Kỹ năng:
Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
3. Thái độ:
- Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng
ngày.
- Tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo.
1. Về kiến thức:
- Nêu được thế nào là chí cơng vơ tư và ý nghĩa của chí cơng vơ tư. Tìm ví
dụ và cách rèn luyện.

- Nêu được thế nào là dân chủ và kỉ luật. Tìm ví dụ về dân chủ và kỉ luật.
Vận dụng hiểu biết để xử lí tình huống về dân chủ, kỉ luật.
- Nêu được thế nào là thế nào là tự chủ. Hiểu được biểu hiện tự chủ.
2. Về kĩ năng:
- Hiểu và phân biệt được các biểu hiện đúng và sai về truyền thống tốt
đẹp.
- Tìm ví dụ và cách rèn luyện tính chí cơng vơ tư.
- Vận dụng hiểu biết để xử lí tình huống về tính tự chủ.
- Hiểu và tìm ví dụ về dân chủ và kỉ luật.
- Vận dụng hiểu biết để xử lí tình huống về tự chủ.
3. Về thái độ:
- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ.
- Có thái độ tơn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể.
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì
sao cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Xác định được những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2. Kỹ năng:
Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Tổ chức cho
HS làm bài
viết trên lớp
(Trắc nghiệm
và tự luận)
- GV pho to
đề , mỗi em 1
đề.
- HS làm ra

giấy kiểm tra.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.


5

11

11

12
12

3. Thái độ:
- Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng
(t.t)
ngày.
- Tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo.
Chủ đề . Quan hệ với công việc (3 tiết)
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo.
- Ý nghĩa của sống năng động, sáng tạo.
2. Kỹ năng:
Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày.
Năng
Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập
động, sáng
của bản thân mình

tạo
3. Thái độ:
- Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng
ngày.
- Tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo.
Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm của bản thân.
Năng
1. Kiến thức:
động, sáng - Biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo.
tạo ( tt)
2. Kỹ năng:
Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày.
Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập
của bản thân mình
3. Thái độ:
- Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng
ngày.
- Tơn trọng những người sống năng động, sáng tạo.
Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm của bản thân.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.

- Tổ chức dạy
học trên lớp.


6

14


15,16

1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả.
Làm việc
- Hiểu được ý nghĩa của làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả.
có năng
- Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu
suất chất
13
quả.
lượng và
2. Kỹ năng:
hiệu quả.
Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập
của bản thân.
3. Thái độ: Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm của bản thân.
1. Kiến thức:
Bài 10. Lí - Nêu được thế nào là lí tưởng sống, giải thích được vì sao thanh niên cần
tưởng sống sống có lí tưởng.
14
của thanh - Nêu được lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam hiện nay.
niên;
2. Kỹ năng: Xác định được lí tưởng sống của bản thân.
3. Thái độ: Có ý thức sống theo lí tưởng.
15,16 Thực hành 1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu:
ngoại khóa - Tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến dẫn đến các vụ tai nạn
các vấn đầ giao thông hiện nay.
của địa

- Tầm quan trọng của việc thực hiện ATGT.
phương và - Những quy định cần thiết về ATGT.
các nội
- Ý nghĩa của việc chấp hành trật tự ATGT và các biện pháp đảm bảo
dung đã
ATGT khi đi đường.
học:
- HS biết được qui tắc chung về giao thông đường bộ và một số quy định
Thực hiện cụ thể.
trật tự an - Biết được một số qui định cụ thể về an toàn đường sắt.
toàn giao 2. Về thái độ:
thơng.
- Có ý thức tơn trọng các quy định về trật tự ATGT.
- Ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự ATGT, phản đối những việc làm
khơng đúng.
- Có ý thức tơn trọng các qui định về trật tự ATGT.
- Ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự ATGT và phản đối những việc
làm sai trái.

Tổ chức dạy
học trên lớp.

Cả bài chuyển
thành
hoạt
- Tổ chức dạy
động
ngoại
học trên lớp.
khóa.

Hướng dẫn học
sinh tự học
- Tổ chức dạy
học trên lớp.


7

3. Về kĩ năng:
- Nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thơng thơng dụng và biết xử
lí tình huống khi đi đường.
- Biết đánh giá hành vi đúng- sai của người khác về ATGT.
- Thực hiện nghiêm chỉnh, nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện trật
tự ATGT.
- Nhận biết được một số chỉ dẫn giao thơng thơng dụng và biết xử lí tình
huống khi đi đường.
- Biết đánh giá hành vi đúng-sai của người khác về ATGT.
- Thực hiện nghiêm chỉnh trật tự ATGT và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

17

17

18

18

1. Về kiến thức:
Được củng cố, mở rộng và khắc sâu về các giá trị đạo đức các em đã được
học trong học kì I.

2. Về kĩ năng:
Ơn tập
- Có kĩ năng phân biệt được những ý kiến, quan điểm, hành vi, việc làm
cuối học kì
phù hợp với các giá trị đạo đức đã học.
I
- Biết sống và ứng xử theo các giá trị đạo đức đã học.
3. Về thái độ:
- Tin tưởng vào các giá trị đạo đức đã học.
- Đồng tình, ủng hộ những ý kiến, quan điểm, hành vi, việc làm phù hợp.
Kiểm tra 1. Về kiến thức:
cuối học - Nêu được thế nào là chí cơng vơ tư.
kỳ I
- Hiểu được ý nghóa của phẩm chất chí công vô tư.
- Xác định được những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có NS, CL, HQ.
- Nêu được thế nào năng động, sáng tạo.
- Nêu được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả
- Hiểu được thế nào là tự chủ và ý nghĩa của nó.
2. Về kĩ năng:
- Phân biệt hành vi chí cơng vơ tư và khơng chí cơng vơ tư

- Tổ chức dạy
học trên lớp.
.

- Tổ chức cho
HS làm bài
viết trên lớp

(Trắc nghiệm
và tự luận)
- GV pho to
đề , mỗi em 1
đề.
- HS làm ra
giấy kiểm tra.

Bài 11: Trách
nhiệm
của
thanh
niên
trong sự nghiệp
công
nghiệp


8

- Tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác trong việc chấp hành
tốt kỉ luật.
- Phân biệt được các biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc và những hành vi làm ảnh hưởng đến truyền thống tốt đẹp của dân
tộc.
- Biết phân biệt các đức tính đã học như chí công vô tư, tự chủ, dân chủ và
kỉ luật, năng đơng, sáng tạo.
3. Về thái độ: đồng tình, ủng hộ các hành vi thể hiện tính tự chủ khơng
đồng tình với những hành vi thiếu tự chủ.
HỌC KÌ II: 17 TIẾT

PHẦN PHÁP LUẬT (TỪ BÀI 12 ĐẾN BÀI 18)
TUẦN TIẾT

19,20

19,20

21,22

21,22

TÊN BÀI

Bài 12.
Quyền và
nghĩa vụ
của công
dân trong
hôn nhân.

Bài 13.
Quyền tự
do kinh
doanh và
nghĩa vụ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu được hôn nhân là gì.
- Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hơn nhân và gia đình ở nước

ta.
- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.
- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm.
2. Kỹ năng:
Thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành luật
hơn nhân và gia đình năm 2014
3. Thái độ:
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật hơn nhân và gia đình năm 2014.
- Không tán thành việc kết hôn sớm.
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là quyền tự do kinh doanh, nội dung các quyền và
nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh, thế nào là thuế và vai trò của thuế
đối với việc phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Nghĩa vụ đóng thuế
của cơng dân

hóa, hiện đại
hóa đất nước
- > cả bài
khuyến khích
học sinh tự đọc

HÌNH
THỨC TỔ
CHỨC DẠY
HỌC

- Tổ chức dạy
học trên lớp.

- Tổ chức dạy

học trên lớp.

GHI CHÚ


9

đóng thuế
của cơng
dân

23,24

25,26

23,24

25,26

Bài 14.
Quyền và
nghĩa vụ
lao động
của cơng
dân

2. Kĩ năng:
- Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh,
nghĩa vụ đóng thuế.
3. Thái độ:

- Tơn trọng pháp luật quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pháp
luật về thuế của Nhà nước.
1. Kiến thức:
- Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của
công dân.
- Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa - Tổ chức dạy
vụ lao động của công dân.
học trên lớp.
- Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em.
2. Kĩ năng: - Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những
hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
3. Thái độ:
Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động.

Nội dung bài
học
Mục
1->
Khuyến khích
học sinh tự đọc
Bài tập 4->
không yêu cầu
học sinh làm

Nội dung bài
học
1. Kiến thức:
Mục 1,2.Tích
- Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật.

hợp
theo
Bài 15. Vi - Kể được các loại vi phạm pháp luật.
hướng: Khi dạy
phạm pháp - Nêu được thế nào là trách nhiệm pháp lí.
về các loại vi
luật và
- Kể được các loại trách nhiệm pháp lí.
- Tổ chức dạy phạm
pháp
trách
2. Kĩ năng:
học trên lớp. luật thì gắn
nhiệm
Biết phân biệt được các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm
ln với các
pháp lí của pháp lí.
loại
trách
cơng dân. 3. Thái độ:
nhiệm pháp lí
- Tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước.
tương ứng.
- Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
Bài tập 3->
không yêu cầu
học sinh làm.


10


27

27

28,29

28,29

30

30

1. Về kiến thức:
- Nêu được quyền tự do kinh doanh là gì.
- Kể được kinh doanh là gì? Hành vi vi phạm kinh doanh.
- Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Nêu được tầm quan trọng của nghĩa vụ lao động.
2. Về kĩ năng:
Kiểm tra - Phân biệt được các hành vi vi phạm kinh doanh và hành vi kinh doanh
giữa HKII đúng pháp luật.
- Hiểu được sự cần thiết quản lí cùa Nhà nước trong kinh doanh.
- Phân biệt được các quyền và nghĩa vụ đã tìm hiểu về kinh doanh, lao
động, hôn nhân.
3. Về thái độ.
- Không tán thành việc kết hôn sớm.
- Phê phán hành vi vi phạm PL trong kinh doanh.
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội.
Bài 16.

- Nêu được các hình thức tham gia quản lí tham gia quản lí nhà nước, quản
Quyền
lí xã hội của cơng dân.
tham gia - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và của công dân trong việc đảm bảo
quản lí nhà và thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.
nước, quản - Nêu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội
lí xã hội
của công dân.
của công 2. Kĩ năng: Biết thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội
dân.
phù hợp với lứa tuổi
3. Thái độ:Tích cực tham gia công việc cuả trường, của lớp, của cộng đồng
phù hợp với khả năng.
Bài 17.
1. Kiến thức:
Nghĩa vụ - Hiểu được thế nào là nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc và nội dung nghĩa vụ bảo
bảo vệ Tổ vệ Tổ quốc.
quốc
- Nêu được một số qui định trong Hiến pháp năm 2013 và Luật nghĩa vụ
quân sự và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
2. Kĩ năng:

- Tổ chức cho
HS làm bài
viết trên lớp
(Trắc nghiệm
và tự luận)
- GV pho to
đề , mỗi em 1
đề.

- HS làm ra
giấy kiểm tra.

- Bài tập 4 và
- Tổ chức dạy
6.
học trên lớp.
-> Không yêu
cầu HS làm.

- Tổ chức dạy Nội dung bài
học trên lớp. học
Mục
2->
Không dạy


11

31,32

31,32

33

33

34

34


- Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh ở trường học và nơi cư trú.
- Tuyên tuyền, vận động mọi người và gia đình thực hiện nghĩa vụ bảo vệ
Tổ quốc.
3. Thái độ:
- Đồng tình ủng hộ những hành động, việc làm thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc.
- Phê phán những hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự.
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là sống có đạo đức, thế nào là tuân theo pháp luật.
Bài 18.
- Nêu được mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật.
Sống
- Hiểu được ý nghĩa nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Tổ chức dạy
có đạo đức - Hiểu được trách nhiệm của thanh niên học sinh cần phải rèn luyện thường
học trên lớp.
và tuân
để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
theo pháp 2. Kĩ năng: Biết rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đạo đức và pháp
luật
luật.
3. Thái độ: Tự giác thực hiện các nghĩa vụ đạo và các quy định của pháp
luật trong đời sống hàng ngày.
Thực hành
ngoại khóa
các vấn đầ
của địa
phương và 1. Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu HIV/AIDS: Quá trình phát hiện, tác
các nội

hại, trách nhiệm của công dân-HS.
- Tổ chức dạy
dung đã
2. Kĩ năng: Biết các con đường lây nhiễm, cách phòng tránh.
học trên lớp.
học:
3. Thái độ: Tuyên truyền cho mọi người biết cùng thực hiện việc phịng
HIV/AIDS tránh.
và việc
phịng
chống
HIV/AIDS
Ơn tập
1. Về kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa lượng kiến thức đã học ở HK - Tổ chức dạy
cuối học kì II.
học trên lớp.


12

II

35

35

Kiểm tra
cuối Học
kỳ II


2. Về kĩ năng: Giúp HS có kĩ năng nhận định, đánh giá vấn đề được học,
vận động mọi người cùng thực hiện đúng theo các chuẩn mực Pháp luật đã
được học.
3. Về thái độ: Giúp HS có thái độ rõ ràng (Đánh giá đúng, sai) trước các
hành vi có liên quan đến các bài được học.
1. Về kiến thức:
- Nêu được kinh doanh là gì. Thuế là gì.
- Biết quyền tự do kinh doanh của cơng dân là gì.
- Biết được quyền của người lao động.
- Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
- Nêu được tầm quan trọng của nghĩa vụ lao động, và nghĩa vụ lao động.
- Nêu được thế nào là bảo vệ Tổ quốc? Kể tấm gương yêu nước.
2. Về kĩ năng:
- Hiểu các ví dụ về kinh doanh, lao động.
- Phân biệt được các hành vi vi phạm kinh doanh và hành vi kinh doanh
đúng pháp luật.
- Hiểu được sự cần thiết quản lí của Nhà nước trong kinh doanh.
- Phân biệt việc làm đúng và việc làm sai về lao động.
- Phân biệt việc kết hôn đúng PL và không đúng PL.
- Phân biết giữa cấm kết hơn cùng dịng máu trực hệ với trường hợp khác.
- Hiểu hành vi phạm kinh doanh
- Giải thích được vì sao bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng
3. Về thái độ.
- Thực hiện các quyền và nghĩa vụ bản thân trong hôn nhân.
- Nghiêm chỉnh chấp hành tốt lao động.
- Không tán thành việc kết hơn sớm.
- HS có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc là học tập tốt.

DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG
HIỆU TRƯỞNG


.

- Tổ chức cho
HS làm bài
viết trên lớp
.

Thành Thới A, ngày 15 tháng 10 năm 2020
TỔ TRƯỞNG CM


13

Võ Văn Đồng

Nguyễn Thị Bạch Tuyết



×