Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

tiểu luận cao học phân tích các dạng thức, loại hình truyền thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.02 KB, 14 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Truyền thông (communication) là hiện tượng xã hội phổ biến,có vai
trị rất quan trọng, tác động và chi phối đến mọi lĩnh vực khác nhau trong
tiến trình phát triển kinh tế - xã hội
Trong thời đại phát triển mạnh của nền kinh tế thị trường sự bùng nổ
của cơng nghệ thơng tin thì sự phát triển của xã hội, của nền kinh tế đã và
đang đem lại những giá trị kinh tế mới . Cuộc cạnh tranh khốc liệt trong
hầu hết các lĩnh vực đã làm nảy sinh ra nhu cầu tạo ra sự khác biệt và độc
đáo nhằm tăng ưu thế cạnh tranh và khả năng tồn tại phát triển. Để tạo
dựng và duy trì thương hiệu của cá nhân , của một doanh nghiệp , một tổ
chức, thậm chí là hình ảnh của quốc gia địi hỏi phải có sự hỗ trợ đắc lực
của truyền thơng.
Trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố và mở rộng hội nhập
hiện nay, truyền thơng ngày càng có vai trò quan trọng trong việc giáo dục,
động viên, nâng cao tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm, nâng cao nhận
thức mọi mặt của nhân dân.Tuy nhiên, trong khi ở các nước phương Tây,
sự phát triển về lí thuyết, kĩ năng, kinh nghiệm và công nghệ truyền thông
đã đạt đến trình độ cao về mọi phương diện thì ở Việt Nam, ngay cả thuật
ngữ “truyền thông” cũng chỉ mới được phổ biến khoảng hơn mười năm trở
lại đây.
Truyền thông là một lĩnh vực phức tạp, luôn biến đổi, tồn tại nhiều cách
hiểu và khái niệm khác nhau về lĩnh vực này :

- truyền thơng là q trình trao đổi tình cảm bằng lời, cử chỉ, thái độ, hành
vi, ánh mắt.
- truyền thơng là q trình liên tục trao đổi và tư duy
- truyền thơng là q trình làm giảm độ khơng rõ ràng để có hành vi hiệu
quả hơn, tăng tính tương đồng và giảm sự khác biệt
Từ những khái niệm trên ta có thể khái qt lại truyền thơng là một q
trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm, chia sẻ kĩ năng và
kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người với nhau nhằm nâng cao nhận


thức, mở rộng hiểu biết, tiến tới điều chỉnh thái độ, hành vi phù hợp với
nhu cầu phát triển xã hội.
1

1


PHẦN NỘI DUNG
I . Sự cần thiết của truyền thông trong xã hội
Hiện nay chúng ta đang sống trong một xã hội hiện đại,Cơng nghiệp hố,
Hiện đại hố là định hướng phát triển chính của đất nước.Điều này đã kéo
theo sự hình thành và phát triển của lĩnh vực truyền thông.Đây là một lĩnh
vực mới du nhập vào Việt Nam, nên cần phải xây dựng được những kế hoạch
sao cho phù hợp với điều kiện khách quan của đất nước để đem lại những kết
qủa tốt nhất.
Chỉ một thời gian ngắn nhưng truyền thông đã du nhập rất nhanh và
phát triển đến một mức độ lạ lùng.Truyền thông đi cùng với quảng cáo, quan
hệ cơng chúng…Những phát minh tân kì của kĩ thuật hiện đại đã làm cho báo
chí, phim ảnh, truyền thanh, truyền hình…có một ảnh hưởng lớn trong đời
sống con người.Bởi thế mà truyền thông đã trở thành vấn đề quá quan trọng,
xã hội hiện đại không thể khơng có truyền thơng.
Hoạt động truyền thơng bao gồm nhiều cấp độ, từ việc giao tiếp cá
nhân với những mục đích cá nhân thuần tuý đến những giao tiếp lớn trong xã
hội, có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác nhau.Ở đây, với mức độ tìm hiểu
khái quát về truyền thơng thì chủ yếu là hình thành kĩ năng giao tiếp liên cá
nhân mà vai trò chi phối chủ yếu là mơi trường giao tiếp, văn hố gia đình và
tính chủ động của mỗi người, đến việc nhận thức được một cách tự giác các
hoạt đông giao tiếp – truyền thơng và sử dụng nó vào việc quyết các vấn đề
chung - ở đây sự hiểu biết một các hệ thống các lí thuyết và kĩ năng chuyên
nghiệp…. Nhưng cho dù ở cấp độ nào thì truyền thơng – giao tiếp cũng góp

phần rất quan trọng trong q trình phát triển, hình thành diện mạo văn hố
của mỗi con người và của cộng đồng, của quốc gia vì những tác động và sức
lan toả của nó đến cơng chúng.
Đối với chúng ta – xã hội Việt Nam đang phát triển thì truyền thơng
đúng là một lĩnh vực rất mới mẻ, và cần sự quan tâm của tất cả các lĩnh vực
liên quan.
2

2


II . Các vấn đề chung về truyền thông
1. Các mơ hình truyền thơng
Mơ hình truyền thơng là các bản vẽ, các bảng, biểu đồ, lược đồ…được
sử dụng để quy những ý kiến phức tạp về cách biểu đạt mang tính chất đồ
hoạ, từ đó cho phép chúng ta có cách nhìn nhận sâu sắc hơn về khái niệm
truyền thơng.
1.1. Mơ hình của Lasswell
Mơ hình Lasswell là mơ hình được nhắc đến nhiều nhất, là mơ hình 1
chiều bao gồm các yếu tố sau:
Nguồn phát (ai?): Người gửi hay nguồn gốc thơng điệp
Thơng điệp (nói gì?): Ý kiến, cảm xúc, suy nghĩ hay thái độ…được
truyền đi
Kênh (bằng kênh nào?): Phương tiện mà ở đó các thơng điệp được truyền
đi từ nguồn đến người nhận
Tiếp nhận (người nhận đến ai?): Là một hay nhóm người mà thơng điệp
hướng tới
1.2. Mơ hình Claude Shannon
Mơ hình này đã khắc phục được nhược điểm của mơ hình truyền thơng
1 chiều bằng cách nhấn mạnh vai trị của thơng tin phản hồi từ đối tượng

tiếp nhận
Các yếu tố trong mơ hình truyền thơng hai chiều của C.Shannon bao gồm:
S (Source, sender): Nguồn phát, chủ thể truyền thông
M (Message): Thông điệp, nội dung truyền thông
C (Channel): Kênh truyền thông
R (Receiver): Người nhận thông điệp
E (Effect): Hiệu quả truyền thông
N (Noise): Nhiễu
(yếu tố gây rấi số cản trở thông điệp)
F (Feedback): Phản hồi
3

3


1.3. Ngồi ra cịn có các mơ hình dưới đây
- Mơ hình Shannon và Weaver
- Mơ hình truyền thơng của David Berlo
- Mơ hình truyền thơng của Charles Osgood
- Mơ hình hội tụ của Kinkaid
- Mơ hình tiếp thị xã hội
2. Môi trường truyền thông
Môi trường truyền thông bao gồm hai yếu tố chính: các yếu tố mơi trường
tự nhiên – kĩ thuật; các yếu tố tâm lí - xã hội
Các yếu tố môi trường tự nhiên – kĩ thuật là các yếu tố đảm bảo cho thông
điệp được truyền đến đối tượng 1 cách đầy đủ, trọn vẹn
Các yếu tố mơi trường tâm lí – xã hội là các yếu tố được các nhà truyền
thơng lưu ý vì các yếu tố này tác động ,chi phối rất lớn đến năng lực và hiệu
quả truyền thông.Trong truyền thông, một trong những nguyên lí quan trọng
là: sự tương tác giữa chủ thể - khách thể càng nhiều bao nhiêu, càng bình

đẳng bao nhiêu và sự than gia của đối tượng truyền thơng càng tích cực bao
nhiêu thì năng lực và hiệu quả truyền thông càng cao bấy nhiêu.
3. Sự ra đời và phát triển của truyền thông
Truyền thông là hiện tượng xã hội ra đời và phát triển cùng với quá trình
hình thành và phát triển của xã hội lồi người.Nó là sản phẩm của xã hội loài
người, là yếu tố động lực kích thích sự phát triển của xã hội ; đồng thời là tiêu
chí đánh giá trình độ phát triển; thể hiện diện mạo văn hố mỗi con người,
nhóm người, cộng đồng người và mỗi quốc gia.Qúa trình phát triển của xã hội
lồi người cũng là q trình tìm kiếm, sáng tạo ra những cơng cụ, hình thức,
phương thức, nhất là phương tiện kĩ thuật và công nghệ truyền thông.

4

4


III . Các dạng thức loại hình truyền thơng
Truyền thơng trong xã hội Việt Nam bao gồm nhiều loại hình khác nhau,
mỗi loại lại có những phản hồi phù hợp với thực tế khách quan
1. Truyền thông cá nhân
1.1 Khái niệm
Truyền thông cá nhân (Personal Communication) là một loại hoạt động
truyền thơng, trong đó các cá nhân tham gia tổ chức, thực hiện việc trao đổi
thơng tin, suy nghĩ, tình cảm…, và chịu những ảnh hưởng lẫn nhau về nhận
thức, thái độ, hành vi.
1.2 Các nhân tố của truyền thông cá nhân
Trong truyền thơng cá nhân có 6 nhân tố quan trọng nhất tham gia là: các
nhân vật tham gia, mục tiêu, nội dung, phương tiện truyền thông, bối cảnh và
kênh truyền thông
a. Nhân tố thứ nhất: các nhân vật tham gia vào q trình truyền thơng (nhân

vật giao tiếp)
Có thể là hai hay nhiều người tham gia truyền thông trong một không gian
và thời gian xác định với các mục tiêu mang tính cá nhân. Với các hoạt động
truyền thơng cá nhân có nhiều nhân vật tham gia thường được phân chia
thành ba nhóm chính: nhóm có mục tiêu chủ yếu là phát thơng minh, nhóm có
mục tiêu chủ yếu là tiếp nhận thơng tin, và nhóm tham gia do ngẫu nhiên hoặc
do các từ các ca nhân khác, hoặc do ép buộc phải tham gia. Với nhóm thứ 3
phải tác động vào nhu cầu thâm nhập xã hội, khơi gợi nhu cầu chia sẻ, hứng
thú của họ, tạo ra cho họ hướng mục tiêu là hoạt động truyền thơng mới trở
nên có ý nghĩa và đem lại hiệu quả. Yêu cầu quan trọng ở nhóm thứ 3 này là
khả năng hồ nhập vào các nhóm khác
b. Nhân tố thứ hai: mục tiêu của tryuền thông cá nhân
Trong quá trình diễn ra các hoạt đơng truyền thơng cá nhân, mỗi cá nhân
hay nhóm người lại có những mục tiêu khác nhau. Tuy nhiên, những mục tiêu

5

5


chính trong truyền thơng cá nhân đều nằm trong 1 hay nhiều hơn trong số các
mục tiêu sau:
+ Tìm hiểu và phát hiện
Mục đích của các nhân vật truyền thơng là tìm hiểu và phát hiện một cái gì
đó. Tìm hiểu và phát hiện là mục tiêu lớn hơn là chỉ lắng nghe hoặc ghi chép.
Với mục tiêu tìm hiểu vấn đề, đặt câu hỏi với đối tượng, nghe, ghi chép…
nhằm thu thập thơng tin, dữ liệu, phân tích, đánh giá và nhận định để phát
hiện là những kĩ năng quan trọng nhất.
+ Thảo mãn nhu cầu giao tiếp
Nhu cầu giao tiếp là nhu cầu cơ bản của con người nhằm giúp cho mỗi

cá nhân tồn tại và phát triển với tư cách là một chỉnh thể xã hội. Nếu một hoạt
động truyền thơng cá nhân trong đó các nhân vật tham gia đều được thoả mãn
về nhu cầu giao tiếp hay nói cách khác là họ thấy hài lịng được tiếp xúc, trao
đổi thông tin với những người cùng tham gia thì đó là một cuộc giao tiếp cá
nhân có nhiều ưu thế, tạo đườc hiệu quả cao.
Trong những cuộc tiếp xúc mặt đối mặt, mục tiêu quan trọng nhất là thoả
mãn nhu cầu giao tiếp. Ví dụ: trong buổi gặp gỡ bạn bè, mọi người hàn huyên,
tâm sự , tiếp xúc làm quen, khơi gợi nhu cầu thiết lập quan hệ với một đối tác
trong công việc …Hầu hết các tiếp xúc đều có sự tham gia của các nhân vật
giao tiếp ở các mức độ truyền thông khác nhau.
+ Truyền đạt, giải thích, thuyết phục
Trong trường hợp này, nhà truyền thơng có có thể biết câu trả lời, hay nói
cách khác là họ đã nắm vững vấn đề truyền thông, nhiệm vụ lúc này là phải
tryuyền đạt , giải thích, thuyết phục cho người khác hiểu và lấy đó làm vốn
hiểu biết và kinh nghiệm sống của họ.Đây là nhiệm vụ cơ bản nhất của tiến
trình truyền thơng, nhấn mạnh vào việc phát tín hiệu và thu nhập thơng tin
phản hồi để điều chỉnh các tín hiệu phát thông tin tiếp theo

6

6


+ Cùng nhau giải quyết vần đề
Đây là mục tiêu phức tạp, khó thực hiện hơn những mục tiêu đã nêu bởi
hai bên tham gia truyền thông cá nhân đều không biết câu trả lời trước khi các
hoạt động truyền thơng diễn ra.Vì thế các nhà truyền thơng khơng cần tập
trung vào việc truyền đạt chính xác một hình ảnh từ nhận thức của người này
sang nhận thức của người kia mà cần có sự trao đổi thơng tin để xây dựng
một hình ảnh có lợi cho cả hai bên, mà từng bên không thể đơn phương thực

hiện được.Đây là hoạt động có tính hợp tác, địi hỏi sự tin cậy lẫn nhau vì mỗi
bên cần ủng hộ phía bên kia trong việc tìm kiếm một sự hiểu biết.
Ví dụ cho nhóm mục đích này là cuộc phỏng vấn thăng tiến nghề nghiệp,
trong đó cán bộ phụ trách nhân sự có trách nhiệm làm cho đối tượng được
phỏng vấn có sự đóng góp với mục tiêu của cơ quan mà anh ta đang làm việc.
Đối tượng được phỏng vấn có thể là một cán bộ thực tập muốn biết mình
đang thu được tiến bộ gì trên bậc thang nghề nghiệp, hay là nên thay đổi phần
nào đó hướng phát triển của mình.Hai bên phải cùng nhau thảo luận những gì
đang xảy ra vì lúc đầu mỗi bên chỉ biết được một phần của câu chuyện. Họ
cần trao đổi thông tin từ hai quan điểm khác nhau vì chỉ có thể giải quyết
được yêu cầu của cả hai bên
+ Giải quyết các xung đột
Đây là loại tác động lẫn nhau phức tạp nhất trong truyền thơng, vì thế
cũng là nhóm mục tiêu đòi hỏi cao nhất với những người tham gia truyền
thông cá nhân.Giông như giải quyết vấn đề hai bên cùng khơng có câu trả
lời.Điểm khác biệt là quyền lợi chung ở mức thấp, vì cả hai bên cùng tìm cách
đạt những mục tiêu mà trong một vi phạm nào đó đi ngược lại quyền lợi của
bên kia
+ Điểm đầu tiên: làm cho các thành viên thực sự có mong muốn giải
quyết xung đột
+ Điểm thứ hai: sẽ khơng có một giải pháp duy nhất cho việc giải
quyết xung đột mà phải cố gắng tìm ra được nhóm giải pháp thích hợp nhất
7

7


c. Nhân tố thứ ba: nội dung các thông điệp trong truyền thông cá nhân (nội
dung giao tiếp)
- Nội dung thơng điệp phải rõ ràng, cụ thể và chính xác

- Nội dung thông điệp phải liên quan đến nhu cầu của đối tượng
- Tạo ra sự tin cậy và tin tưởng cho người phát thông điệp
- Tạo sự trao đổi các thông điệp trong truyền thông cá nhân
d. Nhân tố thứ tư: Công cụ hay phương tiện truyền thông cá nhân (công cụ/
phương tiện giao tiếp)
Công cụ chủ yếu của truyền thơng là ngơn ngữ (nói hoặc viết) và phi
ngơn ngữ (nét mặt, cử chỉ, trang phục…) với sự hỗ trợ của người trung gian
và các công cụ kĩ thuật hỗ trợ khác
e. Nhân tố thứ năm: bối cảnh truyền thơng
Khơng gian, tình huống, ngữ cảnh là hồn cảnh trong đó các hoạt động
truyền thơng cá nhân được thực hiện.Đó là nhân vật thứ ba trong hoạt động
truyền thông mặt đối mặt, là yếu tố chi phối mạnh mẽ cách thức tổ chức hoạt
động truyền thơng, nội dung, hình thức và tính chất của thơng điệp, cơng cụ
truyền thơng.Chúng ta nhìn thấy sự khác biệt rất rõ giữa câu chuyện có thể
nói ra ở toa án, trường học, cơng sở, với cùng một đối tượng tiếp cận.
g. Nhân tố thư sáu: Kênh truyền thông cá nhân
Kênh ở đây là đường liên lạc giữa các nhân vật, giữa chủ thể và
khách thể.Kênh truyền thông cá nhân phổ biến gồm năm giác quan của con
người, mà chủ yếu là thính giác và thị giác với sự hỗ trợ của nhân vật trung
gian và các phương tiện kĩ thuật khác như: điện thoại, thư tín, fax, các dịch vụ
qua mạng Internet.
2. Truyền thơng nhóm
2.1 Khái niệm
Truyền thơng nhóm (Communication Group) hay là nhóm xã hội là
những cộng đồng người được hình thành trong quá trình phát triển của lịch sử
xã hội, giữ vị trí nhất định trong hệ thống các quan hệ xã hội, do đó có tính ổn
8

8



định trong những thời kì phát triển lâu dài trong xã hội (các nhóm xã hội như:
dân tộc, bộ tộc, nghề nghiệp, lứa tuổi…)
Nhóm xã hội như một cộng đồng người có giới hạn, thống nhất trên cơ
sở những dấu hiệu nhất định.Sự tồn tại của nhóm xã hội khơng thể tách rời
hoạt động kinh tế xã hội. Một số dấu hiệu chung của nhóm xã hội:
- Có hoạt động chung của nhiều người được quy định bởi mục đích,
nhiệm vụ, quan hệ (tính cộng động về lợi ích, nhu cầu, chuẩn mực xã
hội, chính kiến, dư luận xã hội…)
- Ý thức của các thành viên và nhóm xã hội về sự đồng nhất các dấu
hiệu duy trì sự tồn tại và phát triển của nhóm
Các nhóm nhỏ được xác định bởi những tiêu chí sau: việc thoả
mãn nhu cầu cho các thành viên của nhóm như một tiêu chuẩn cơ bản để tồn
tại và phát triển
Nhóm nhỏ là một tập hợp người, trong đó các thành viên có quan hệ
với nhau trực tiếp, ổn định. Những quan hệ xã hội trong nhóm nhỏ được thể
hiện qua hình thức giao tiếp cá nhân trực tiếp, là cơ sở để nảy sinh những
quan hệ tình cảm, giá trị, những chuẩn mực hành vi ứng xử
2.2 Phân loại nhóm xã hội
Căn cứ vào các tiêu chuẩn khác nhau, người ta chia nhóm xã hội theo các
cách:
-

Theo quy mơ chia thành nhóm lớn và nhóm nhỏ.

-

Theo hình thức tổ chức (quy chế xã hội), chia thành nhóm chính thức
và khơng chính thức .


-

Theo mức độ liên hệ tương hỗ trực tiếp hay không trực tiếp, có nhóm
thực và nhóm ước lệ.

-

Theo trình độ phát triển: có nhóm phát triển thấp và nhóm phát triển
cao.

- Theo tính chất của hoạt động chung chia thành nhóm mở và kín

9

9


2.3 Các tình huống truyền thơng nhóm
a. Tổ chức các buổi nói chuyện hoặc trình bày
- Ưu điểm:
+ Ngơn ngữ nói là ngơn ngữ có trước, mang tính phổ biến trong xã hội,
có thể dùng cho mọi người, yêu cầu tối thiểu là chỉ cần có khả năng nghe.
+ Sử dụng linh hoạt, hiệu quả thông tin cao
+ Sử dụng trong nhiều bối cảnh, tình huống, điều kiện
+ Có thể sử dụng thành ngữ, thuật ngữ… để diễn tả thông điệp
- Nhược điểm:
+ Hạn chế do ngơn ngữ nói xuất hiện theo thời gian tuyến tính
+ Nếu khơng làm chủ được lời nói, khơng may nói lỡ lời thì khơng rút lại
được
+ Phạm vi tác động hẹp, tốc độ truyền tin chậm

b. Họp báo
Người ta tổ chức họp báo khi có nhu cầu tuyên bố về một vấn đề, một
sự kiện quan trọng hay cần phải tạo ra sự quan tâm, chú ý của giới truyền
thông và dư luận xã hội về một vấn đề nào đó. Những cuộc họp báo
manh tính thời sự hấp dẫn, nếu được tổ chức sẽ trở thành nguồn tin quan
trọng cho hoạt động truyền thơng của nhiều cơ quan truyền thơng, từ đó
tăng ảnh hưởng của truyền thơng tới nhiều nhóm xã hội khác nhau.
Để tổ chức được một buổi họp báo cần làm những công việc sau:
- Lập kế hoạch.
- Thông báo và chờ đợi phản hồi từ cơ quan báo chí bằng văn bản.
- Chuẩn bị tập tài liệu nội dung thông tin.
- Gửi giấy mời.
- Kiểm tra công việc đã chuẩn bị
- Lập chương trình và bài giới thiệu
- Tiến trình họp báo

10

10


3. Truyền thông đại chúng
3.1 Khái niệm
Truyền thông đại chúng (Public Communication) là một hiện tượng xã
hội ngày càng chi phối sâu sắc và toàn diện đến mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội, trên bình diện vĩ mơ cũng như trong việc hình thành nhân cách của mỗi
con người.
Trên cơ sở xem xet các bình diện, từ phương tiện, đối tượng tác động đến
mục đích…có thể rút ra định nghĩa: Truyền thông đại chúng là hệ thống các
phương tiện truyền thông hướng tác động vào đông đảo công chúng xã hội

( nhân dân các vùng miền, cả nước, khu vực hay tồn bộ thế giới ) nhằm
thơng tin, chia sẻ, nhằm lôi kéo và tập hợp, giáo dục thuyết phục và tổ chức
đông đảo nhân dân tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội đã và đang
đặt ra.
3.2 Đặc điểm của truyền thông đại chúng
Thứ nhất, đối tượng tác động của truyền thông đại chúng là đông đảo
công chúng xã hội, những quần thể dân cư khơng phân biệt trình độ, dân tộc,
tơn giáo, đảng phái, tuổi và giới tính
Thứ hai, các sự kiện và vấn đề đăng tải trên truyền thông đại chúng luôn
hướng tới việc ưu tiên thoả mãn, phục vụ nhu cầu, mong đợi của nhân dân
Thứ ba, tính mục đích rõ ràng.Các kênh truyền thông luôn tiếp xúc, tác
động đến đông đảo công chúng, nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành
vi của họ theo một chiều hướng nào đó, liên quan đến việc tranh thủ, tập hợp
lực lượng.Do đó tính mục đích ở đây trước hết là mục đích chính trị. Mục
đích chính trị biểu hiện trực tiếp thơng qua các khẩu hiệu chính trị , quyết tâm
chính trị, hoặc gián tiếp qua các tầng nấc trung gian và dưới nhiều dạnh thức
khác nhau.
Thứ tư, tính phong phú và đa dạng được thể hiện rõ trên mọi khía cạnh:
- Một là: đối tượng phản ánh bao gồm các sự kiện và vấn đề về mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội.
11

11


- hai là: đáp ứng mọi nhu cầu phát triển của con người và xã hội từ tâm lí
đến hành vi.
- ba là: hệ thống kí hiệu, phương tiện, phương thức sản xuất rất đa dạng.
- bốn là: hình thức và thể loại linh hoạt và phong phú.
Thứ năm: tính dễ thở,dễ hiểu và dễ lan toả.Các thông điệp phát ra phải

đảm bảo để công chúng hiểu ngay lập tức và cùng hiểu như nhau để có thể
chia sẻ, nhận thức hoặc xử lí kịp thời, hiệu quả.
Thứ sáu, tính gián tiếp.Hầu hết các kênh trong quá trình truyền tải khơng
có sự tiếp xúc trực tiếp giữa chủ thể và khách thể mà dùng các phương tiện kĩ
thuật làm vật trung gian truyền dẫn.
Thứ bảy, một trong những nguyên lí của truyền thơng là trong q trình
truyền thơng, tần suất tương tác giữa chủ thể và khách thể càng nhiều thì năng
lực và hiệu quả truyền thơng càng cao bấy nhiêu.
Những đặc điểm và tính chất trên đã được thể hiên rõ ở các loại hình báo
chí, tác động trên pham vi lớn, thường xuyên,liên tục, nhanh chóng và kịp
thời nhất.

12

12


KẾT LUẬN
Như vậy, qua quá trình tìm hiểu về các dạng hình truyền thơng, đã đem
lại cho chúng ta những kiến thức cơ bản nhưng rất cần thiết về lĩnh vực mới
du nhập vào Việt Nam.
Qua truyền thơng,chúng ta có thêm kĩ năng nhận biết con người:
- Quan sát trực tiếp.
- Quan sát tích cực thơng qua cơng việc của người ấy.
- Truyền thông tương tác: tiếp xúc trưc tiếp, trao đổi tương tác là kĩ
năng quan trọng giúp chúng ta hiểu biết con người bằng cảm nhận và tri thức
của chính mình.

13


13


MỤC LỤC

14

14



×