Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

BÁO CÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG LÂM NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

BÁO CÁO LUẬN VĂN
ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SWAT VÀO ĐÁNH GIÁ
LƯU LƯỢNG DỊNG CHẢY LƯU VỰC
SÔNG PÔ KÔ TỈNH KON TUM

GVHD

: TS. Nguyễn Thị Tịnh Ấu

HVTH

: Nguyễn Sơn Nam


NỘI DUNG CHÍNH

I
II
III
IV
V

ĐẶT VẤN ĐỀ
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ




I

ĐẶT VẤN ĐỀ

Mơ hình SWAT

Dịng chảy lưu vực

ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SWAT VÀO ĐÁNH GIÁ
LƯU LƯỢNG DỊNG CHẢY LƯU VỰC
SƠNG PÔ KÔ TỈNH KON TUM


I

ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu
 Mơ

phỏng lưu lượng dịng chảy trên lưu vực sơng Pơ Kơ bằng mơ
hình SWAT (2000 - 2018).
 Hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình SWAT.
 Đánh giá lưu lượng dịng chảy lưu vực sơng Pơ Kơ tỉnh Kon Tum.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối


tượng: Lưu lượng dòng chảy.
 Phạm vi: Lưu vực sông Pô Kô nằm trên địa phận các huyện Đăk Glei,
Tu Mơ Rông, Đăk Tô, Đăk Hà, Ngọc Hồi, Sa Thầy và Thành phố
Kon Tum.


II

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Các phương pháp tính tốn dịng chảy

Lưu lượng dịng chảy

Tổng lưu lượng dịng chảy

Độ sâu dịng chảy

Mơ đun dòng chảy

Hệ số dòng chảy

OR


III

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cơ sở dữ liệu thành lập mô hình



III

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mơ hình SWAT


III

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các dữ liệu thu thập cho mô hình SWAT

STT Dữ liệu

Nguồn

Phân loại

1

GDEM ASTER-NASA

Độ phân giải

Bản đồ địa hình (DEM)

30m
2

3


Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh

26 loại

2015

Kon Tum

Bản đồ thổ nhưỡng năm 2005

Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh 20 loại
Kon Tum

4

Số liệu khí tượng, thủy văn năm

Đài Khí tượng Thủy văn Tây Trạm Đăk Tô,

2000-2018

Nguyên

Kon Tum, Đak
Mốt.


III


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bản đồ DEM

Bản đồ địa hình lưu vực sông
Pô Kô độ cao từ 483 – 2389 (m)


III

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bản đồ sử dụng đất
Tên Việt Nam

Tên theo
SWAT

Đất trồng cây công nghiệp lâu năm

AGRL

Đất trồng cây hằng năm

AGRR

Đất rừng

FRSE

Đất chưa sử dụng


RNGB

Đất chuyên dùng

UINS

Đất ở tại nông thôn

URLD

Đất ở tại đô thị

URMD

Đất mặt nước

WATR

Bản đồ sử dụng đất lưu vực sông Pô Kô


III

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bản đồ thổ nhưỡng
Tên Việt Nam

Tên theo
FAO 74


Đất đỏ chua, giàu mùn
Đất glay chua
Đất mới biến đổi, đặc tính phù sa

Fh
Gd
J

Đất mùn alit trên núi cao

Ah

Đất phù sa, cơ giới nhẹ

Jd

Đất xám feralit

Af

Mặt nước

WATER

Bản đồ thổ nhưỡng lưu vực sông Pô Kô


III

STT


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bản đồ các trạm KT - TV

Trạm đo

Kinh độ

Vĩ độ

Cao độ

1

Kon Tum

108o01'

14o20'

527 m

2

Đắk Tô

107o50'

14o32'


620 m


III

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đánh giá mơ hình


IV

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Phân định lưu vực

Kết quả phân
định trên diện tích
319.658,89 ha của
lưu vực nghiên cứu,
có 27 tiểu lưu vực.


IV

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Loại hình sử dụng đất

Mỗi 1 mã SWAT
tượng trưng cho 1

loại đất nhất định.
Dựa vào bản đồ sử
dụng đất ở phần
phương pháp.


IV

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Phân chia mã loại đất

Giá trị mã số của từng
loại hình sử dụng đất,
đất được gán theo
bảng mã của SWAT.
Chồng lớp các bản đồ
cho ra kết quả là sự
phân bố sử dụng đất,
đất và độ dốc cho từng
tiểu lưu vực


IV

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Phân chia lớp độ dốc

Giá trị ngưỡng độ

dốc 10% được thiết lập
lần lượt cho sử dụng đất,
loại đất để tối đa hóa số
HRU trong từng tiểu lưu
vực.


IV

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Phân chia lớp độ dốc


IV

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Biểu đồ LLDC mô phỏng theo tháng tại trạm Đăk Mốt với lượng mưa giai đoạn (2000 – 2018)


V

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Kết luận.
Ứng dụng thành cơng mơ hình SWAT đánh giá LLDC giai đoạn
2000 – 2018 theo tháng tại khu vực nghiên cứu.
Kết quả mô phỏng lưu lượng dòng chảy so với lưu lượng thực
đo tại trạm Đăk Mốt giai đoạn 2000 – 2018 cho thấy lưu lượng mô

phỏng theo tháng đạt kết quả khá cao nằm trong khoảng chấp nhận
với các chỉ số R2, NSI và PBIAS đều phù hợp.
Kiến nghị
Cần tiến hành mô phỏng theo ngày, theo mùa cũng như hiệu
chỉnh, kiểm định mơ hình nhằm cải thiện độ chính xác.
Cần các nghiên cứu đi sâu vào việc mơ phỏng các thành phần
dịng chảy và cân bằng nước.


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
!!!



×