Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Đạo đức nghề báo luật pháp và đạo đức báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.57 KB, 28 trang )

Lời mở đầu
Ngày nay,vị trí và vai trị của báo chí trong đời sống xã hội ngày càng
được nâng lên,trở thành một bộ phận quan trọng, không thể thiếu trong đời sống
tinh thần của con người. Không thể phủ nhận vai trị của báo chí trong việc giữ
vai trị nâng cao trình độ mọi mặt của nhân dân. Báo chí đảm bảo thông tin tới
nhân dân về tất cả các vấn đề, sự kiện của đời sống xã hội, tham gia vào việc
hình thành dư luận đúng đắn. Qua báo chí, nhiều tấm gương tốt được biểu
dương, nhiều vụ việc tiêu cực được phơi bày, nhiều vấn đề bức xúc được giải
quyết. Với hơn 1000 đầu báo, tạp chí, bản tin, tập san hiện đang hoạt động, luôn
cập nhật tin tức, vấn đề thời sự nhanh, nóng hổi đến với cơng chúng nhờ đội
ngũ cộng tác viên, phóng viên, nhà báo chun nghiệp, ln hết mình với nghề.
Danh từ “ Nhà báo” là một danh xưng nghề nghiệp đáng trân trọng , là sự trao
truyền thiêng liêng và quý giá. Trải qua chặng đường lịch sử hơn 90 năm, chúng
ta tự hào có một nền báo chí cách mạng chính trực, nhân văn được xây đắp nên
bởi những người làm nghề chính trực, đầy trách nhiệm và tinh thần cống hiến.
Họ hằng ngày, hằng giờ âm thầm dấn thân với nghề, vì đất nước, vì nhân dân, vì
lẽ phải, góp phần xây dựng một nền báo chí vì con người và tơn trọng con
người. Bên cạnh đó, vẫn cịn có một vài hiện tượng “ con sâu làm rầu nồi canh”,
có những tư tưởng tha hố, biến tướng, lợi dụng nghề nghiệp để trục lợi cho bản
thân, đưa tin bài thiếu trung thực, sai trái hoặc những tin về đời sống riêng tư
lên mặt báo, đi ngược lại với những quy định trong Luật Báo chí, gây bất bình
trong dư luận, làm giảm niềm tin của công chúng đối với báo chí.Để báo chí
thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với quần chúng nhân dân thì bản thân
mỗi người làm báo phải không ngừng trau dồi kiến thức nghiệp vụ, tinh thần
học hỏi, khám phá. Trên nền tảng am hiểu Luật pháp, sẽ giúp những người làm
báo hiểu rõ mục đích, sứ mệnh của mình khi đăng tải tin bài.
Sau hơn hai tháng học tập và nghiên cứu mơn Luật pháp và đạo đức báo
chí dưới sự giảng dạy, hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang đã
giúp em hiểu được rõ hơn Quyền và nghĩa vụ của người làm báo, Luật Báo chí
1



và đạo đức nghề báo khi làm nghề. Bộ môn không chỉ giúp em hiểu sâu hơn
những quy định về Luật mà còn giúp em nhận ra những việc làm sai trái, điều
cấm kị hay những bài học phải trả giá bởi những người làm nghề báo đi trước
đã phạm phải để từ đó làm bài học kinh nghiệm cho mình, trên con đường học
tập, phấn đấu thành nhà báo chuyên nghiệp.
Bài tiểu luận này là kết quả thu được sau mơn học, với vốn kiến thức cịn
hạn chế, chắc chắn bài sẽ cịn nhiều thiếu sót và nhược điểm cần sửa, khắc phục.
Em rất mong nhận được những góp ý từ cơ để em có cái nhìn tồn diện, chính
xác hơn nữa.
Rất mong được nhận hồi âm góp ý từ cơ về tiểu luận này tới hịm thư địa
chỉ:
A.

Các nguyên tắc trong quy định đạo đức nghề nghiệp của

người làm báo Việt Nam hiện nay. Lấy ví dụ minh hoạ cho từng nguyên
tắc. Sử dụng quy tắc đạo đức hiện hành ( 1/1/2017)
Ngày 16/12/2016, Hội Nhà báo Việt Nam đã tổ chức họp báo và công
bố ban hành 10 quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam và
chương trình hành động của Hội Nhà báo Việt Nam. Theo đó, quy định đạo
đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam sẽ được thực hiện cùng Luật báo
chí từ ngày 1/1/2017.
Nội dung 10 quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo:
Điều 1: Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; vì lợi ích của
đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân; góp phần nâng cao uy tín, vị thế Việt Nam
trên trường quốc tế.
Điều 2: Nghiêm chỉnh thực hiện Hiến pháp, Luật Báo chí, Luật bản
quyền và các quy định của pháp luật. Thực hiện đúng tơn chỉ, mục đích; nội

quy, quy chế của cơ quan báo chí nơi cơng tác.

2


Điều 3: Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm, không vụ lợi.
Bảo vệ công lý và lẽ phải. Không làm sai lệch, xuyên tạc, che giấu sự thật, gây
chia rẽ, kích động xã hội, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc và tình đồn kết,
hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc.
Điều 4: Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền con người.
Không xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp của
tổ chức và cá nhân.
Điều 5: Chuẩn mực và trách nhiệm khi tham gia mạng xã hội và
các phương tiện truyền thơng khác.
Điều 6: Bảo vệ bí mật quốc gia, bí mật nguồn tin theo quy định của
pháp luật.
Điều 7: Đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.
Điều 8: Tích cực học tập, nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ,
ngoại ngữ, phấn đấu vì một nền báo chí dân chủ, chuyên nghiệp và hiện đại.
Điều 9: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Bảo vệ và phát huy
các giá trị văn hoá Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
Điều 10: Những người làm báo Việt Nam cam kết thực hiện những
quy định trên, đó là bổn phẩn và nguyên tắc hành nghề, là lương tâm và trách
nhiệm của người làm báo.
Cụ thể:
Điều 1: Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; vì lợi ích
của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân; góp phần nâng cao uy tín, vị thế
Việt Nam trên trường quốc tế.
Trung thành tuyệt đối với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân là vấn đề

đầu tiên và quan trọng nhất, có tính ngun tắc của người làm báo. Báo chí
cách mạng Việt Nam là tiếng nói của Đảng, các cơ quan nhà nước, của các
đoàn thể và là diễn đàn của nhân dân. Trong 92 năm qua, báo chí cách mạng
3


Việt Nam ln thể hiện được vai trị tiên phong trên mặt trận chính trị, tư
tưởng, góp phần quan trọng vào thắng lợi của sự nghiệp đấu tranh giải phóng
dân tộc cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Có thể nói, báo chí
cách mạng Việt Nam là sản phẩm tất yếu của quá trình đấu tranh lâu dài,
gian khổ của Đảng và nhân dân ta; là báo chí kiểu mới, đặt đưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng
chính trị, tư tưởng, lấy việc phục vụ nhân dân làm mục tiêu cao cả của mình.
Báo chí cách mạng là đội quân đi đầu trong công tác chính trị, tư tưởng, văn
hố. Với chức năng tun truyền, vận động nhân dân đứng lên làm cách
mạng vì độc lập, tự do, gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Báo
chí Việt Nam chính là vũ khí cách mạng sắc bén của Đảng, của chế độ trong
cơng tác tun truyền, giáo dục tồn Đảng, tồn dân và tồn qn đồn kết,
vượt qua khó khăn, thách thức, đưa sự nghiệp cách mạng nước ta giành
những thắng lợi to lớn. Đội ngũ những người làm báo luôn trung thành với
mục tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng, có những đóng góp xứng đáng vào
sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Ngày nay, báo chí Việt Nam là
một hệ thống các cơ quan thơng tin đại chúng gồm đủ các loại hình: báo in,
phát thanh, báo mạng điện tử, báo ảnh, truyền hình phát triển từ Trung ương
đến địa phương, do nhiều cơ quan, tổ chức, đoàn thể chủ quản, hướng tới
nhiều đối tượng và sử dụng nhiều công nghệ hiện đại khác nhau, xuất bản và
lưu hành cả trong và ngoài nước. Nhiệm vụ cơ bản của báo chí ngày nay là
phục vụ mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, thực hiện “ dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, thúc đẩy phát triển

xã hội, mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế.
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa ngày nay, báo chí nước ta thực hiện tốt chức năng là cơ quan ngôn
luận của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể quần
chúng và là diễn đàn rộng rãi của nhân dân, góp phần kiến tạo bầu khơng khí
4


dân chủ trong đời sống xã hội. Báo chi nước ta đã chủ động, tích cực, và có
nhiều sáng tạo, góp phần vào truyền bá, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác
– Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đưa đường lối, quan điểm của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống; khẳng định những thành tựu to
lớn, toàn diện của sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng lãnh đạo trên các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại. Báo
chí đã thơng tin, tun truyền sinh động nhiều tấm gương “ Người tốt, việc
tốt”, điển hình tiên tiến trong các phong trào thi đua yêu nước; phản ánh
trung thực tâm tư, nguyện vọng chính đáng của nhân dân’ đồng thời tích cực
tham gia đấu tranh phản bác các thơng tin, quan điểm sai trái, thù địch. Báo
chí định hướng dư luận xã hội trước những sự kiện quan trọng, phức tạp,
nhạy cảm trong nước và trên thế giới; xử lsy tốt mối quan hệ giữa tính định
hướng chính trị, tư tưởng và việc đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng.
Công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại trên mặt trận báo chí cũng
được chú trọng, góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh đất nước, con người Việt
Nam trên trường quốc tế; củng cố, mở rộng quan hệ của Việt Nam với các
nước và tổ chức quốc tế, thúc đẩy hội nhập quốc tế, thu hút đầu tư và du
khách nước ngoài đến với Việt Nam; tăng cường gắn kết, vận động cộng
đồng người Việt Nam ở nước ngồi đóng góp vào cơng cuộc xây dựng, phát
triển đất nước. Nhiều cơ quan báo chí đã phát huy tốt ưu thế của các ấn
phẩm, chương trình bằng tiếng nước ngồi; đồng thời, đưa thơng tin lên
internet để phục vụ đối tượng khán giả là người Việt Nam ở nước ngồi,

người nước ngồi ở Việt Nam.Báo chí Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập
với báo chí thế giới trên cơ sở giữ vững bản sắc dân tộc và những nguyên tắc
cơ bản của nền báo chí cách mạng, Hội Nhà báo Việt Nam đã trở thành thành
viên của Tổ chức quốc tế các nhà báo ( OIJ), Liên đồn báo chí ASEAN
(CAJ), Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam mở rộng phạm vi
phủ sóng phát thanh, truyền hình ra nhiều khu vực trên thế giới. Thông tấn
xã Việt Nam, báo Nhân dân và một số báo, đài đã mở văn phòng đại diện, cử
5


phóng viên thường trú hoặc lưu động ở các địa bàn quan trọng, tham gia
phản ánh các sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội của khu vực và thế giới.
Báo chí truyền thông Viẹt Nam tham gia tích cực, chủ đọng các hoạt
đọng báo chí khu vực và thế giới.
Báo chí truyền thông Viẹt Nam là mọt bọ phạn của báo chí khu vực và
thế giới. Trên có sở đường lối đối ngoại đọc lạp, tự chủ, đa dạng hoá đa
phương hoá của Đảng và nhà nước Viẹt Nam, báo chí truyền thông Viẹt Nam
cũng tích cực, chủ đọng tham gia vào các hoạt đọng của báo chí khu vực và
thế giới góp phần quan trọng vào tiến trình phát triển chung cua báo chí
truyền thông hiẹn đại. Họi Nhà báo Viẹt Nam là thành viên của Tổ chức
quốc tế các nhà báo (OIJ); Liên đồn báo chí ASEAN (CAJ). Họi và các cơ
quan báo chí đẩy mạnh giao lưu, hợp tác với các tố chức, cơquan báo chí
của Trung Quốc, Nhạt Bản, Thái Lan, Lào, Pháp, Thụy Điển, Hàn Quốc...
Đài THVN, đài TNVN mở rọng phạm vi phủ sóng ra nhiều khu vực trên thế
giới nhất, là khu vực Bắc Mỹ, châu Á, châu Âu, châu Phi. TTXVN cử trên
70 phóng viên thường trú ở gần 30 nước trên thế giới, các báo Nhân dân,
Quân đọi Nhân dân, Lao đọng, Thanh niên, Đài THVN, Đài TNVN cũng cử
phóng viên thường trú ở các nước. Báo chí truyền thông Viẹt Nam cũng hợp
tác chạt chẽ, hiẹu quả với các phóng viên, văn phịng đại diẹn, phân xã của
hàng chục hãng thông tấn, báo chí quốc tế thường trú tại Viẹt Nam như AP,

AFP, UPI, Reuters, Kyodo, Tân Hoa xã, DPA, Itar-TASS, NHK, BBC...
Sự hợp tác này đã mang lại nhiều hiẹu quả và tác đọng tích cực trong
viẹc đưa thông tin trong nước ra thế giới và thu nhạn thông tin quốc tế cho
người dân trong nước, tạo sự hiểu biết, hữu nghị và hợp tác lẫn nhau.
Hiện nay, các cơ quan báo chí hoạt động khơng chỉ dựa trên mục đích,
tơn chỉ của cơ quan quản lý chủ quản mà còn phải hướng đến phục vụ, là cơ

6


quan ngôn luận của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên những năm gần đây, với sự
phát triển của khoa học kỹ thuật và sự bùng nổ internet, các thế lực thù địch,
phản động, bất mãn chính trị ln có những hoạt động chống phá Đảng, Nhà
nước ta trên mạng với nhiều âm mưu hết ức tinh vi, nham hiểm. Một trong
những thủ đoạn xảo quyệt mà chúng thường áp dụng là lợi dụng các trang mạng
xã hội, các blog cá nhân để tung tin xuyên tạc đường lối, chủ trương của Đảng
và chính sách, pháp luật của Nhà nước, vu cáo, bịa đặt, bơi nhọ hình ảnh các
đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, gây chia rẽ nội bộ, nghi ngờ trong cán bộ,
đảng viên và nhân dân. Buộc những người làm báo phải vững vàng trước mọi
thử thách, có trách nhiệm chính trị trước Đảng và nhân dân, bởi nếu khơng rất
dễ bị kích động, đăng tin bài sai lệch thông tin dẫn đến hệ quả xấu.
Điều 2 : Nghiêm chỉnh thực hiện Hiến pháp, Luật Báo chí, Luật
bản quyền và các quy định của pháp luật. Thực hiện đúng tơn chỉ, mục đích;
nội quy, quy chế của cơ quan báo chí nơi cơng tác.
Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, là hình thức pháp luật
cao nhất. Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, chế độ chính
trị, chế độ kinh tế, văn hố tư tưởng, an ninh quốc phịng, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân cũng như quan hệ cơ bản khác.Trong Hién pháp, quy
định quyền và nghĩa vụ của công dân và buộc mọi công dân phải thực hiện
theo.

Đối với báo chí, đa số các phóng viên báo chí đều có một kiến thức
pháp luật nhất định, Điều này được thể hiện ở việc họ được học tập, nghiên
cứu một số vấn đề về Nhà nước và pháp luật trong nhà trường. Trước khi vào
đại học, các tiết học về “ pháp luật và công dân” trong trường phổ thơng đã
cho họ ít nhiều hình dung về Nhà nước và pháp luật. Tại các trường đại học,
nơi hầu hết các phóng viên, người làm báo trải qua thì đều có giảng dạy hoặc
ít nhiều được học về pháp luật thông qua môn Pháp luật đại cương. Những

7


môn này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về Nhà nước
cũng như các ngành luật trong hệ thống pháp luật ( Hiến pháp, Hình sự, Dân
sự, Lao động…). Một số bộ luật hoặc đạo luật lớn như: Hiến pháp, các bộ
luật Hình sự, Dân sự, Tố tụng Dân sự, Tố tụng Hình sự, Luật báo chí… cũng
được những người làm báo đọc, tham khảo khi cần thiết. Ngồi ra, khi cần
phải phân tích các khía cạnh pháp lý của một vụ án, hoặc viện dẫn điều luật
chuyên ngành trong các bài viết có liên quan đến luật pháp hoặc bài viết
chống tiêu cực, một số phóng viên có ý thức hỏi ý kiến tư vấn của các Luật
gia, Luật sư. Với những người làm báo, nếu họ không am hiểu pháp luật
cũng như các kiến thức cơ bản nhất về luật pháp rất dễ viết những tin bài sai
sự thật, gây hoang mang cho dư luận.
Ví dụ như một số phóng viên khi viết về các vụ việc nhất là chống
tiêu cực, có hiện tượng quy kết tội danh. Chẳng hạn, khi viết về một vụ tiêu
cực cụ thể nào đó thì thường trích ngay điều luật quy định về tội danh và
khung hình phạt trong luật Hình sự để phân tích hoặc bình luận như là buộc
tội, khép tội. Trong khi đó, một nguyên tắc quan trọng của Luật Hình sự là:
Khơng một ai bị coi là tội phạm khi chưa bị kết tội bằng bản án hình sự do
Tồ án tun. Hay việc một số phóng viên khi lấy tin để viết bài về các vụ
tiêu cực lại quá phụ thuộc vào tư liệu của cơ quan điều tra hoặc cá nhân cán

bộ điều tra mà khơng có sự kiểm định cần thiết về độ chính xác của thơng
tin. Chẳng hạn như trường hợp hai phóng viên của báo Thanh niên và Tuổi
trẻ bị khởi tố và bắt giam vào ngày 12/5/2008 khi đăng tải thông tin sai sự
thật. Không những phai tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và
pháp luật của Nhà nước, những người làm báo còn phải làm việc tuân thủ
theo Luật báo chí, luật bản quyền, những điều, luật riêng chuyên sâu về nghề
nghiệp bởi hiện nay thực trạng vi phạm bản quyền, thậm chí có một số
phóng viên, nhà báo cịn có hành vi “ đạo bài”, “ ăn cắp ý tưởng” , “ sào xáo
bài” cửa người khác, vi phạm nghiệm trọng Luật báo chí, luật bản quyền.

8


Mỗi cơ quan báo chí đều có cơ quan chủ quản riêng, phục vụ cho tơn
chỉ, mục đích khác nhau của mỗi tồ soạn, cơng chúng hướng đến.Và khi
làm việc cho cơ quan, tổ chức hiện hành thì bắt buộc cán bộ, nhân viên,
những người làm báo phải tuân theo nội quy, quy chế của cơ quan báo chí
nơi cơng tác. Hiện nay, một số tờ báo, tạp chí đã có ban nội chính hoặc ban
phóng viên. Trong đó,có phóng viên hoặc nhóm phóng viên về nội chính.
Những phóng viên nội chính thường được phân cơng theo dõi các vấn đề
hoạt động của các cơ quan trong hệ thống tư pháp ( cơng an, tồ án, kiểm
sát), Thanh tra Nhà nước, Bộ Nội vụ..... Họ cũng thường xuyên được mời
dự họp và đưa tin về các cuộc họp của Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân
dân các cấp hoặc đi dự các cuộc họp báo của Văn phòng Quốc hội, Văn
phịng Chính phủ…. Khi cơng bố luật hoặc nghị định để đưa tin, viết bài.
Đơn cử báo Pháp luật Việt Nam, là cơ quan của Bộ tư pháp, có Ban
nội chính gồm khoảng 10 người, trong đó có các nhóm phóng viên chuyên
về từng lĩnh vực: Nhà nước, pháp luật, tư pháp, pháp đình. Hầu hết các
phóng viên nội chính đều đã tốt nghiệp đại học Luật chính quy hoặc có văn
bằng hai về luật. Sở dĩ báo Pháp luật Việt Nam có ban nội chính vì đây là

một tờ báo ngành có tơn chỉ, mục đích, chức năng chun về tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật, phản ánh các hoạt động tư pháp, pháp luật.
Ngoài các vấn đề tin tức, thời sự, báo hiện có chuyên trang về “ Nhà nước –
Pháp luật”, “ Pháp luật và bạn đọc”….. Các tạp chí chun ngành luật hoặc
có quan hệ trực tiếp đến pháp luật như: Nhà nước và pháp luật, Tồ án nhân
dân, Viện kiểm sát nhân dân…. Thì có các phóng viên ( thường là kiêm ln
biên tập viên) vừa tham gia viết bài, biên tập bài và cả đặt bài khi cần thiết.
Những người này có kiến thức khá sâu về luật pháp, trong đó có những
người có bằng cấp hoặc học vị, học hàm cao trong lĩnh vực luật học như thạc
sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư…. Các phóng viên “ nội chính” hoặc hun trang
pháp luật thường là những người được đào tạo chính quy về luật pháp hoặc

9


có hiểu biết sâu về luật pháp. Do đó, họ ít có sai sót về mặt pháp lý so với
các phóng viên nói chung.
Nghiêm chỉnh thực hiện Hiến pháp, Luật Báo chí, Luật bản quyền và
các quy định của pháp luật. Thực hiện đúng tơn chỉ, mục đích; nội quy, quy chế
của cơ quan báo chí nơi cơng tác là một trong những quy định bắt buộc mà
những người làm báo nói chung và các phóng viên, nhà báo nói riêng buộc phải
tuân theo khi hoạt động trong lĩnh vực báo chí để có những sản phẩm báo chí
chất lượng.
Điều 3: Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm, không vụ lợi.
Bảo vệ công lý và lẽ phải. Không làm sai lệch, xuyên tạc, che giấu sự thật, gây
chia rẽ, kích động xã hội, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc và tình đồn kết,
hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc.
Trong nền báo chí Cách mạng Việt Nam, những người làm báo trong bất
kỳ hoàn cảnh nào cũng luôn trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt

Nam. Họ phải nghiêm chỉnh tuân thủ Hiến pháp, Luật Báo chí, Luật bản quyền
và các quy định của pháp luật, hành nghề trung thực, khách quan, công tâm,
không vụ lợi. Những người làm báo chân chính ln là người phải bảo vệ cơng
lý và lẽ phải, không làm sai lệch, xuyên tạc, che giấu sự thật, gây chia rẽ, kích
động xã hội, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc và tình đồn kết, hữu nghị giữa
các quốc gia. Đây được xem là trách nhiệm cao nhất của nhà báo; đồng thời
cũng là yêu cầu chuẩn mực, là nền tảng đạo đức của nghề báo. Để xây dựng nền
tảng đạo đức cho nền báo chí cách mạng Việt Nam, biết bao thế hệ nhà báo đã
dùng ngòi bút với tài năng và phẩm giá cao đẹp, nghị lực lớn đi tiên phong trên
mặt trận thơng tin, làm nổi bật những điển hình tốt đẹp giàu tính nhân văn,
mang tính giáo dục cao, thể hiện truyền thống anh hùng, văn hoá, văn minh và
đạo lý dân tộc. Tuy nhiên, vẫn có khơng ít bài viết vơ tình hoặc cố ý “ đi chệch”
10


định hướng chính trị, thơng tin sai trái, lệch lạc về quan điểm, tư tưởng. Và mặc
dù những sai phạm này không phổ biến nhưng lại là sai phạm nghiêm trọng
nhất, bởi nó có thể khiến cơng chúng phân tâm, hồi nghi, mất niềm tin vào báo
chí. Có khơng ít các cơ quan báo chí cịn thiếu thận trọng, thiếu trách nhiệm khi
đăng tải thông tin về các vấn đề phức tạp, nhạy cảm gây bức xúc dư luận như
các vụ bạo loạn chính trị, xung đột biên giới, hải đảo, vấn đề sắc tộc, tôn
giáo…. Làm nảy sinh mâu thuẫn trong cộng đồng, làm phức tạp thêm tình hình,
gây bất ổn chính trị, văn hố, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế. Đã có
một số trang tin điện tử tổng hợp như Báo mới, Báo du học…đã từng có những
bài viết tiết lộ thơng tin bí mật, vi phạm Pháp lệnh về Bảo vệ bí mật nhà nước
như việc đưa bản đồ Việt Nam trong đó chỉ rõ các địa điểm đóng quân hay các
bài viết miêu tả về các loại vũ khí mới, trang thiết bị, lực lượng…. Của quân đội
nhân dân Việt Nam. Những trang tin này sau đó đã gỡ bài và bị ban Tuyên giáo
nhắc nhở. Hành vi sai phạm và phổ biến nhất đó là việc đưa thơng tin thiếu
chính xác, sai sự thật. Thơng tin thiếu chính xác đó là việc đưa thơng tin có sự

sai lệch, gây hậu quả ít nghiêm trọng cịn thơng tin sai sự thật đó là việc tác giả
bài báo tự bịa ra hoặc khai thác từ những nguồn tin sai lệch, gây hậu quả
nghiêm trọng. Những sai phạm này thường rơi vào việc đưa thông tin về các
loại thưc phẩm, các loại thuốc chữa bệnh như việc hoa quả ngâm hoá chất, ăn
bưởi bị ung thư… khiến người tiêu dùng hoang mang, người sản xuất rơi vào
cảnh khốn khó vì những tin đồn thất thiệt. Hay gần đây nhất là vụ nước mắm
chứa chất ASEN mà báo Thanh Niên đăng tải. Đây là thông tin sai sự thật và khi
những bài viết về nước mắm truyền thống chứa chất ASEN được đăng lên khiến
dư luận hoang mang,hồi nghi cịn người bán hàng ngỡ ngàng, khó khăn trong
việc lưu thơng hàng hố. Để rồi sau đó, khi các nhà khoa học và các báo khác
vào đính chính sự việc, báo Thanh Niên đã phải chịu hậu quả cho những bài
đăng trên. Qua sự việc đó, ít nhiều đã làm giảm niềm tin của công chúng vào
báo Thanh Niên – 1 tờ báo lớn có uy tín. Nếu những người làm báo mắc vào
những lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm dễ có tư tưởng lệch lạc, những tin bài thiếu
11


công tâm, phản ánh thiếu trung thực, khách quan, đi ngược lại với điều luật quy
định trong Luật báo chí.Nghiêm trọng hơn,cịn gây chia rẽ, kích động xã hội,
phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc và tình đồn kết, hữu nghị giữa các
quốc gia, dân tộc.
Ngày 8/9/2017 giữa lúc Ban giám đốc Cơng an tỉnh Hịa Bình xác định
vụ việc nhạy cảm, liên quan đến nhà báo đi tác nghiệp đấu tranh tội phạm gây ô
nhiễm môi trường, cần khẩn trương vào cuộc điều tra và đã yêu cầu Cơng an
huyện Lương Sơn làm rõ, báo cáo thì Báo Hịa Bình điện tử lại đăng tải bài viết
“Vụ hành hung phóng viên báo cơng lý tại xã Hợp Châu (Lương Sơn): Vì quá
bức xúc!” tại địa chỉ với nhiều nội dung sai sự thật, bao biện cho những đối tượng đánh
phóng viên, bóp méo bản chất sự việc.
Theo nội dung bài báo, nguyên nhân phóng viên Nguyễn Văn Hoan bị
đánh là do anh này từng cùng một nhóm khoảng 20 người mang theo dao, kiếm

đi trên 2 xe bán tải vào khu vực dự án, sau đó đã dựng lều lán để tổ chức khai
thác vàng trái phép. Sau đó, ngày 28/8/2017, Hoan cùng một số đối tượng tự ý
phá cổng đi vào khu vực Công ty. Khi cùng hai phóng viên lên khu vực triển
khai dự án điều tra, Hoan khơng xuất trình được giấy tờ phân cơng tác nghiệp.
Phóng viên Hoan cịn có lời lẽ, hành vi không đúng mực, cộng với những bức
xúc sẵn có từ trước nên ơng Thành đã hơ người của Công ty đánh Nguyễn Văn
Hoan.
Bài báo cũng thông tin, anh Hoan từng bị xử phạt 4 năm tù và chưa được
xố án tích. Đoạn clip dài hơn 5 phút đã “ bóp méo sự thật”; Khu vực xóm
Băng, xã Hợp Châu khơng có nhà xưởng, phương tiện, máy móc khai thác
khống sản mà chỉ là “hình ảnh cắt ghép” ở nơi khác đưa vào, một số nội dung
phỏng vấn người dân bị "mớm lời”; trâu, bị bị chết khơng phải do nguồn nước

12


bị nhiễm độc từ việc khai thác vàng…Ông Nguyễn Khắc Yến, Phó trưởng
Phịng TN&MT huyện Lương Sơn cũng khẳng định, toàn bộ hoạt động của dự
án điều tra, đánh giá thăm dị khống sản vàng tại xã Hợp Châu là hoàn toàn
đúng các quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, theo tường trình của phóng viên Nguyễn Văn Hoan cùng
những hình ảnh clip, tài liệu, chứng cứ kèm theo thì những thơng tin như mang
theo hung khí, vào dựng lều lán khai thác trái phép, tự ý phá cổng, chưa được
xóa án tích, mớm lời người dân… là hồn tồn bịa đặt sai sự thật, vu khống, xúc
phạm danh dự cá nhân.
Điều 4: Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền con người.
Không xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp của
tổ chức và cá nhân.
Hiến pháp 2013 quy định: “ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về
đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự,

uy tín của mình. Thơng tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình
được pháp luật bảo đảm an tồn”. Mọi cơng dân đều có quyền riêng tư và những
người làm báo phải tơn trọng quyền riêng tư của họ. Có một thực tế khơng chỉ ở
Việt Nam mà cịn ở nhiều nơi trên thế giới, quyền riêng tư của con người đặc
biệt là người nổi tiếng đang ngày càng bị xâm phạm nhiều hơn trên báo chí. Độc
giả càng tị mị về cuộc sống của họ thì cuộc sống đời tư của họ càng bị soi mói
nhiều hơn. Trừ trường hợp có những người cố tình tạo ra scandal hoặc cố tình lộ
thơng tin cá nhân thì đa số khơng ai thích thú với việc cuộc sống riêng tư của
mình bị phơi bày trước hàng triệu người như thế. Rõ ràng thấy trên các báo, đặc
biệt là báo mạng điện tử, những thông tin về đời tư, scandal của người nổi tiếng
xuất hiện với tần suất khá dày. Trong đó, có khơng ít thơng tin là sai sự thật và
khơng được sự đồng ý của người đưa tin. Đây là hành vi xâm phạm quyền bí
mật đời tư. Ở góc độ báo chí, khoản 3 và khoản 4 Điều 5 Nghị định
13


51/2002/NĐ- CP hướng dẫn Luật báo chí quy định: “ Khơng được đăng, phát
ảnh của cá nhân mà khơng có chú thích rõ ràng hoặc làm ảnh hưởng đến uy tín,
danh dự của cá nhân đó ( trừ ảnh thơng tin các buổi họp công khai, sinh hoạt
tập thể, các buổi lao động, biểu diễn nghệ thuật, thể dục thể thao, trong những
lệnh truy nã, các cuộc xét xử công khai của tào án, những người phạm tội trong
các vụ án đã bị tuyên án”. Như vậy, nhà báo khi thu thâp, công bố thông tin đời
tư người khác cũng phải được sự đồng ý của người đó. Báo chí đăng tin đời tư
người khác mà không xin phép người đó thì bị coi là vi phạm pháp luật. Tiết lộ
bí mật, đời tư của người khác, đăng tin trên báo có thể sẽ làm ảnh hưởng đến
nhân phẩm, danh dự, thậm chí đẩy người đó vào tâm lý bi quan, sợ hãi, bị người
khác khinh rẻ. Việc báo chí đăng tải những thông tin về đời tư không chỉ ảnh
hưởng đến danh dự, nhân phẩm của họ mà còn vi phạm quyền con người.
Trong những năm gần đây, với sự phát triển của internet, mạng xã hội,
khơng khó để tìm kiếm trên mạng thơng tin cá nhân, những bí mật gia đình, đời

sống tình cảm riêng tư của một số chính trị gia, diễn viên, ca sĩ, người mẫu nổi
tiếng, thậm chí cịn là những ồn ào xung quanh vụ scandal trong giới showbiz.
Hồ Ngọc Hà, Ngọc Trinh, Thanh Hằng, Trấn Thành… là một trong những nghệ
sĩ có đời tư được báo chí “ ưu ái quan tâm” giành nhiều giấy mực trên báo nhất.
Chẳng vậy mà Hà Hồ đã từng bức xúc lên tiếng sẽ kiện Báo Pháp luật và cuộc
sống vì đã đăng tải những thơng tin không đúng về đời tư của cô. Sự việc bắt
đầu từ việc rị rỉ những thơng tin Hồ Ngọc Hà mang bầu với doanh nhân Quốc
Cường ( thường gọi là Cường Đơla) nhưng bị gia đình nhà Cường khơng cho
cưới. Sau thông tin này và những bức ảnh thân mật giữa Hà Hồ và Cường Đôla
bị phát tán trên mạng, Báo Pháp luật và cuộc sống đã đăng tải bài viết về Hồ
Ngọc Hà và đám cưới năm 16 tuổi. Trong bài báo đó có những chi tiết như Hồ
Ngọc Hà từng kết hôn năm 16 tuổi ở khách sạn Daewoo với một người đàn ông
“ ăn chơi khét tiếng” ở phố cổ Hà Nội. Lý do của việc kết hôn khi chưa đủ tuổi
này là do cô đã ‘ lạnh lùng tuyên bố có con’ khiến nhà trai phải cưới. Tuy nhiên,
theo như bài báo, sau đám cưới không lâu, người mẹ chồng của cô đã phát hiên
14


ra cái thai giả và không chấp nhận nổi con dâu. “ Lúc này thì đám bạn già của
bà cũng nhảy vào và quyết liệt tham mưu: “ Chị phải bảo nó viết giấy ghi rõ: “
Tơi tự nguyện bỏ anh H. Tơi khơng có ràng buộc gì với anh H về tài sản”. Cực
chẳng đã, Hồ Ngọc Hà đã phải cắn bút viết những dịng huyết lệ ngồi oan tính.
Bây giờ H đã lấy một người vợ hiền thảo tên Trang ở phố Hàng Cót. Cuộc sống
của anh hạnh phúc với hai cô con gái cùng gia sản bố mẹ giao cho quản lý. Câu
chuyện bầu bí mơ hồ của cơ con dâu nhí này đã ra đi cùng với gió trời” – Trích
nội dung bài báo. Trước những thơng tin này, Hồ Ngọc Hà cho rằng có những
điểm khơng đúng trong bài viết như: Năm đó Hà 17 tuổi chứ không phải 16 tuổi
hoặc hi tiết về bà nội của Hà “…bà được ngồi vào bàn giữa nhưng được một lúc
lại bỏ vào trong…”. Trên thực tế, bà nội của Hồ Ngọc Hà mất trước đó 5 năm.
Sau đó, Hồ Ngọc Hà cũng chia sẻ với báo chí rằng, cơ chẳng ép buộc ai cưới vì

chuyện có bầu, cơ khẳng định cơ khơng hề có bầu. Ngồi ra, cơ cho rằng cách
viết bài báo đó khơng khác nào bơi nhọ danh dự gia đình cơ. Hay việc biên tập
viên Đan Lê – Đài Truyền hình Việt Nam từng trở thành nạn nhân của việc bị
đưa thông tin về đời tư trong một vụ việc không hề liên quan tới chị, cô cho
biết: “ Kể từ bài viết đầu tiên được đăng lên cho đến khi vụ kiện chính thức kết
thúc, tôi mất trọn 3 tháng không làm được bất cứ điều gì, tinh thần suy sụp, dư
luận dè bỉu”. Rõ ràng, việc báo chí can thiệp quá sâu vào đời sống riêng tư
khiến ít nhiều làm đảo lộn cuộc sống của họ.
Điều 5: Chuẩn mực và trách nhiệm khi tham gia mạng xã hội và các
phương tiện truyền thông khác.
Chúng ta đang sống trong thời kỳ mà báo mạng điện tử và mạng xã hội
phát iêr mạnh mẽ, nhanh chóng; cơng nghệ truyền thơng đang tạo ra những cơ
hội lớn với những thách thức lớn đối với báo chí. Hằng ngày, những sự kiện,
thơng tin với hình ảnh, video sinh động của đời sống được các cá nhân cập nhật
liên tục trên mạng xã hội nói riêng và các phương tiện truyền thơng khác nói

15


chung, được những người làm báo hiện đại nhanh nhạy theo dõi và đón bắt. Mỗi
thành viên trên mạng xã hội đều có thể được xem là một “ nguồn tin”. Bằng
nhạy cảm nghề nghiệp, quá trình tác nghiệp cẩn trọng, khách quan và chân thật,
báo chí sẽ “ chính thống hố” những thơng tin trên mạng xã hội bằng cách kịp
thời cổ vũ , khai thác, mở rộng thông tin đúng hoặc chấn chỉnh, phê phán những
thông tin sai sự thật và định hướng dư luận bằng thông tin chính xác.Ngược lại,
với khả năng liên kết mạnh mẽ, mạng xã hội góp phần quảng bá thơng tin từ báo
chí, nâng cao hiệu quả tuyên truyền trên báo chí. Một bài báo có những thơng
tin được cơng chúng quan tâm, khi cập nhật, lan truyền trên mạng xã hội sẽ tạo
ra sức lan toả rộng lớn hơn rất nhiều so với việc được phát hành trên các sạp báo
hoặc lưu lại trên các trang mạng điện tử. Thông qua mạng xã hội và các phương

tiện truyền thơng, báo chí đưa ra các vấn đề ấn tượng, tạo ra những cuộc thảo
luận, bình luận xung quanh nội dung bài báo, khuyến khích các “ cư dân mạng”
cung cấp thêm thơng tin…. Điều này, tạo ra những “ bài báo mở”, có tác dụng
phản hồi trở lại với tác giả và cơ quan báo chí. Tuy nhiên, việc khai thác thơng
tin từ mạng xã hội cho bài viết của mình cần được những người làm báo đề cao
tính cẩn trọng, khách quan, xác thực thơng tin trước tin bài của mình. Mới đây,
một số vụ việc chỉ là “trò đùa” trên mạng xã hội đã trở thành đề tài “nóng” trên
báo chí, gây xơn xao dư luận. Đó là: Vụ việc báo chí đưa tin MC - diễn viên
Quyền Linh bị cơng an bắt vì vận chuyển ma túy xuất phát từ một video được
phát trên kênh youtube; vụ việc một dàn siêu xe gắn biển số xanh của tỉnh Cần
Thơ, bài tập làm văn em bé viết thư cho bố công tác xa, sự việc cậu bé 11 tuổi
tự tử vì khơng có áo mới đến trường... Nhiều cơ quan báo chí đăng tải những
thơng tin sai sự thật và thiếu kiểm chứng trên đã phải chịu “án phạt” của cơ
quan quản lý báo chí. Tuy vậy, câu chuyện này khơng chỉ ít nhiều làm mất niềm
tin của cơng chúng đối với báo chí nói chung mà cịn dấy lên mối lo ngại về quy
trình tác nghiệp của một số phóng viên trước áp lực tin bài. Những phóng viên
này, hàng ngày chỉ cần ngồi tại tòa soạn, lướt qua các trang mạng xã hội để nắm
bắt thông tin rồi “thêm mắm dặm muối” hoặc chỉ đơn giản là “giật tít” để đáp
16


ứng nhu cầu “tị mị” của cơng chúng. Nhiều thơng tin trên báo chí được sử
dụng từ mạng xã hội liên quan đến đời tư của nghệ sỹ, chuyện sử dụng hàng
hiệu đắt tiền, tình yêu tay ba, tay tư hay chuyện nghệ sỹ “mạt sát”, hạ bệ nhau,
… chính là ví dụ trực quan nhất cho hệ lụy này.
Chính vì vậy phải tăng cường cơng tác chỉ đạo, quản lý báo chí, nhất là
báo chí điện tử, trang tin điện tử và trang mạng xã hội trên internet… Cùng với
đó, cần có biện pháp và hành động kiên quyết nhằm giảm tối đa tác động tiêu
cực của internet đối với đời sống xã hội; tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý
nghiêm những hành vi sử dụng internet, trang mạng xã hội để đăng tải những

nội dung xấu, bịa đặt, chống phá chế độ, trái với thuần phong mỹ tục.Đồng thời,
nâng cao vai trò của lãnh đạo cơ quan chủ quản, lãnh đạo cơ quan báo chí, đặc
biệt là các báo mạng điện tử cũng như trách nhiệm, đạo đức, kỹ năng nghề
nghiệp của những người làm báo. Họ phải có trách nhiệm và chịu trách nhiệm
khi tham gia vào mạng xã hội nói riêng và các phương tiện truyền thơng khác
nói chung để đảm bảo tính chính xác, sự hấp dẫn cho bài viết.
Điều 6: Bảo vệ bí mật quốc gia, bí mật nguồn tin theo quy định của
pháp luật.
Việc để lộ bí mật quốc gia, lộ nguồn tin không chỉ huỷ hoại cá nhân
người làm báo mà cịn ảnh hưởng đến thanh danh tồ soạn – nơi người đó cơng
tác. Theo Luật Báo chí quy định: Cơ quan báo chí và nhà báo có quyền và nghĩa
vụ không tiết lộ người cung cấp thông tin, trừ trường hợp có yêu cầu bằng văn
bản của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân cấp
tỉnh và tương đương trở lên cần thiết cho việc điều tra, truy tố, xét xử tội phạm
rất nghiêm trọng (mức án từ trên 7 năm đến 15 năm tù), đặc biệt nghiêm trọng
(mức án từ trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Trong Pháp
lệnh bảo vệ bí mật nhà nước năm 2000 khái niệm bí mật nhà nước được quy
định như sau: Bí mật nhà nước là những tin về vụ, việc, tài liệu, vật, địa điểm,
17


thời gian, lời nói hoặc các dạng khác có nội dung quan trọng thuộc lĩnh vực
chính trị, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, kinh tế, khoa học, công nghệ, các lĩnh
vực khác mà Nhà nước không công bố hoặc chưa cơng bố và nếu bị tiết lộ thì
gây nguy hại cho Nhà nước, tổ chức. Bí mật nhà nước là những thơng tin mà
Nhà nước khơng cơng bố (có thể vĩnh viễn) hoặc chưa cơng bố (có thời hạn).
Do tính chất quan trọng của thông tin nên Nhà nước không công bố hoặc chưa
công bố. Dấu hiệu này cũng thể hiện bí mật nhà nước do Nhà nước quản lý. Bí
mật đó có thể liên quan đến Nhà nước hoặc các tổ chức trong xã hội nhưng vẫn
do Nhà nước quản lý. Những thơng tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước nếu bị

tiết lộ sẽ gây nguy hại cho Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc
cho các tổ chức (gồm cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã
hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề
nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và tổ chức khác được thành
lập theo quy định của pháp luật). Những thông tin thuộc phạm vi bí mật nhà
nước nếu bị tiết lộ sẽ gây nguy hại cho Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam hoặc cho các tổ chức (gồm cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và tổ chức
khác được thành lập theo quy định của pháp luật).
Mặt khác, nguồn cung cấp thông tin và bảo vệ nguồn cấp thông tin vẫn là
vấn đề rất quan trọng đối với báo chí. Nhà báo khơng thể tự mình tạo ra thơng
tin. Và báo chí tồn tại được là nhờ vào nhiều nguồn tin của mình. Trên thực tế,
công việc vất vả nhọc nhằn nhất của nhà báo chính là việc tìm kiếm và xử lý
thơng tin. Để xác định sự thật của thông tin, nhà báo phải tham gia vào quá trình
tự điều tra, tự học tập để nâng tầm hiểu biết về lĩnh vực mình theo dõi nhằm gỡ
bỏ các tín hiệu nhiễu lẫn trong thơng tin. Bởi khơng phải nguồn cấp thơng tin
nào cũng chính xác, nhất là những thơng tin mang tính tố cáo có khi sai sự thật
hoặc bị trộn lẫn thơng tin đúng, sai nhằm phục vụ cho một mục đích cá nhân
nào đó. Báo chí cần thực hiện đúng theo luật là bảo vệ nguồn tin để bảo đảm
18


cho người cung cấp thông tin về tham nhũng, tiêu cực khơng bị sợ hãi, khơng bị
ai trả thù.Có đảm bảo như vậy, công chúng mới dám cung cấp thông tin đến báo
chí.
Bảo vệ bí mật quốc gia là điều tất yếu để bảo vệ Tổ quốc bởi lẽ nếu để lộ
tin mật Quốc gia ảnh hưởng rất lớn tới nền hồ bình dân tộc, tạo điều kiện cho
các thế lực thù địch, chống phá Nhà nước. Do đó, những người làm báo cần
nghiêm chỉnh chấp hành bảo vệ bí mật quốc gia, bí mật nguồn tin theo quy định

của pháp luật.
Điều 7: Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp
“ Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hịn núi cao”. Quả
thật vậy, “ một cây” thì khơng thể làm nên non nhưng “ ba cây” – tương trưng
cho số nhiều thì có thể cùng nhau dựng nên những ngọn núi trập trùng. Một
cọng rơm khó làm nên ngọn lửa nhưng một bó rơm thì hồn tồn có thể trở
thành một ngọn đuốc lớn trong đêm tối. Hay câu chuyện về bó đũa mà người
cha đã dạy cho các con mình vẫn cịn vẹn ngun ý nghĩa thời sự đâu đây như
nhắc nhở chúng ta rằng không thể tự mình làm mọi việc mà ln phải biết đồn
kết, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau mới tạo nên sức mạnh. Đoàn kết là những cá
nhân riêng lẻ cùng nhau hợp sức lại, từ đó tạo nên sức mạnh vững chắc cho tập
thể cũng như cá nhân mình. Trong báo chí, việc nâng cao tình đồn kết, giúp đỡ
lẫn nhau giữa các đồng nghiệp không những giảm được áp lực tin bài mà còn
tạo ra những bài viết xuất sắc, đặc biệt trong loạt bài về báo chí điều tra. Nếu
khơng có sự đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau thì rất khó để một phóng viên đơn lẻ đi
thực hiện tuyến bài điều tra, phát hiện góc tối của cuộc sống, hay nếu khơng có
ekip hỗ trợ, ai dám đảm bảo mình sẽ đủ dung cảm và liều lĩnh đến những nơi
bão lũ, vùng khó khăn, nguy hiểm thực hiện tin bài. Sự tương thân tương ái,
đoàn kết giúp đỡ nhau là phẩm chất đạo đức tốt đẹp cần có của mỗi người làm
báo. Điều này sẽ vững thêm niềm tin cho phóng viên yên tâm tác nghiệp khi có
đồng đội ở bên.
19


Điều 8: Tích cực học tập, nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ,
ngoại ngữ, phấn đấu vì một nền báo chí dân chủ, chuyên nghiệp và hiện đại.
Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi con người. Biển tri thức là vơ hạn
vì vậy việc học chưa bao giờ là đủ. Muốn giỏi và thành công phải không ngừng
hoc tập, rèn luyện, phâdn đấu nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ chính trị.
Với nghề báo, việc đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực báo chí

truyền thơng là việc làm quan trọng. mặc dù ngành báo chí ở nước ta hiện đang
sử dụng nhân lực từ nhiều nguồn khác nhau ( văn học, lịch sử, ngôn ngữ, triết
học, xã hội học, kinh tế, luật…) nhưng để làm báo chuyên nghiệp thì phải đào
tạo bồi dưỡng bài bản và có hệ thống. Ở Việt Nam hiện nay đã có nhiều cơ sở
đào tạo nghiệp vụ báo chí chính quy cũng như các trung tâm bồi dưỡng của Hội
nhà báo Việt Nam, TTXVN, Bộ Thông tin và Truyền thơng cũng tổ chức các
lớp ( khố) bồi dưỡng ngắn hạn cho các nhà báo. Các cơ sở đào tạo hằng năm
thu nhận khoảng 1000 sinh viên và học viên cho hệ đại học và sau đại học. Đội
ngũ này được bổ sung thường xuyên cho các cơ quan báo chí góp phần khơng
nhỏ vào sự nghiệp phát triển thơng tin báo chí và nâng cao tính chun nghiệp
cho nhà báo Việt Nam.
Trong bối cảnh tồn cầu hố hiện nay, Việt Nam đang hội nhập phát triển
cùng các nước trên thế giới, việc giao lưu văn hoá giữa các quốc gia, các dân
tộc là điều cần thiết và báo chí là nơi thể hiện điều đó. Chính vì vậy địi hỏi mỗi
người làm báo ngồi kỹ năng nghiệp vụ chun mơn tốt cịn phải trau dồi trình
độ chính trị , ngoại ngữ để theo kịp đà phát triển của nền báo chí hiện đại. Một
phóng viên, biên tập viên vững nền tảng báo chí và có trình độ ngoại ngữ tốt
luôn là lợi thế phát triển cao trong sự nghiệp.
Điều 9: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; Bảo vệ và phát huy các
giá trị văn hoá Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.

20


Ngôn ngữ là một yếu tố làm nên bản sắc văn hóa dân tộc. Khoản 3 Điều 5
Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: “3. Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có
quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập
qn, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình”.
Hiện nay, không chỉ trên mạng xã hội, trong giao tiếp của giới trẻ, trong
sinh hoạt của một bộ phận xã hội, mà trên cả một số tờ báo, hiện tượng “ tiếng

ta đá tiếng tây” đang trở nên phổ biến, ảnh hưởng tới sự trong sáng của tiếng
Việt – một trong các yếu tố cơ bản làm nên bản sắc văn hố dân tộc. Tiếng Việt
là ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu, có khả năng biểu cảm cao vậy mà
ngày càng nhiều lớp người có xu hướng sử dụng ngơn ngữ nước ngồi thay thế
ngơn ngữ tiếng Việt, nhất là giới trẻ, giới văn nghệ sĩ vì ngỡ rằng thế mới là thời
thượng và sành điệu. Đáng buồn hơn, sự lai tạp trong tiếng Việt lại xuất hiện
nhiều trong lĩnh vực truyền thông. Đọc báo, nhất là báo và trang điện tử, khơng
khó gặp các bài báo mà nhan đề tiếng Việt chen lẫn tiếng nước ngoài như: Top 5
ca sĩ gợi cảm của làng showbiz Việt; Ảnh cưới “chồng đồng nát - vợ hot
girl”…; Vợ sắp cưới kém 20 tuổi xinh đẹp như hot girl…; Hoa hậu … và những
scandal gây bão dư luận... để rồi showbiz ( giớigiải trí), top ( đứng đầu), hot girl
( cơ gái nóng bỏng), shock (sửng sốt, chống váng); scandal (vụ bê bối); stress
(căng thẳng thần kinh); game show (chương trình giải trí); reality show (truyền
hình thực tế)... xuất hiện nhan nhản trên báo chí, làm mất đi sự trong sang của
tiếng Việt.
Khi xu hướng hội nhập, quốc tế hóa ngày càng trở nên mạnh mẽ,việc mỗi
người biết thêm một (vài) ngoại ngữ là cần thiết. Nếu trước kia học ngoại ngữ
chỉ bắt đầu với học sinh phổ thông trung học thì nay phổ cập ngoại ngữ đã trở
thành một chiến lược quan trọng của giáo dục quốc gia. Và việc dạy - học ngoại
ngữ được áp dụng ngay từ bậc tiểu học. Thậm chí ở một số thành phố lớn, ngay
từ bậc học mầm non, trẻ em đã được làm quen với ngoại ngữ. Biết một tiếng
nước ngồi được ví như mở thêm một cánh cửa của văn hóa, nhưng sử dụng
ngoại ngữ trong thực tế cũng cần tuân thủ những quy tắc nhất định, không thể
21


tùy tiện. Trong q trình hội nhập, phát triển nói chung, làm giàu tiếng Việt nói
riêng, việc tiếp thu những thành tựu của văn minh nhân loại hay mượn tiếng
nước ngoài để làm giàu thêm tiếng Việt là một yếu tố khách quan. Tuy nhiên, sự
tiếp thu phải có chọn lọc và khơng đánh mất bản sắc.Nhà văn hóa Đặng Thai

Mai từng khẳng định: “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân
tộc”, mỗi người trong chúng ta tâm niệm điều này để xác định trách nhiệm gìn
giữ, phát triển tiếng Việt trong hiện tại và vì tương lai.
Bản sắc văn hoá Việt Nam đang đứng trước nguy cơ và thách thức của
nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, cần bảo vệ và phát huy các giá trị
văn hoá Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
Như mọi quốc gia khác, đất nước ta đang đối mặt với những vận hội và
thách thức mới của thời đại, của xu thế hội nhập quốc tế. Khi mở cửa, với tinh
thần Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng
đồng quốc tế, vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ
nghĩa giàu mạnh, chúng ta phải xây dựng mối quan hệ đa phương hóa, đa dạng
hóa với các nước trên thế giới. Văn hóa Việt Nam phải hội nhập để phát triển.
Đứng trước q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế thì những cuộc “xâm lăng
văn hố” diễn ra ngày càng phức tạp và tinh vi hơn. Tuy nhiên, chúng ta khơng
thể nhân danh bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc để đóng cửa, khép kín, hạn chế
hội nhập và giao lưu với thế giới bên ngoài. Nhưng nếu chúng ta tự ti, vọng
ngoại thì sẽ đánh mất bản sắc của mình, sẽ bị lấn át và có thể sẽ bị “đồng hố”.
Vì vậy, chúng ta phải tiếp thu một cách có chọn lọc. Bản sắc dân tộc của văn
hóa là cái khơng thể vay mượn được. Có thể thấy, bảo vệ, phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc và tiếp thu văn hóa nhân loại là hai mặt thống nhất của một vấn đề.
Lấy bản sắc văn hóa Việt Nam làm nền tảng, làm cái gốc để cho sự tiếp thu,
chúng ta “ hồ nhập chứ khơng hồ tan”, xây dựng được một nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

22


Điều 10: Những người làm báo Việt Nam cam kết thực hiện những quy
định trên, đó là bổn phẩn và nguyên tắc hành nghề, là lương tâm và trách
nhiệm của người làm báo.

B.

Chọn và phân tích một điều trong Luật báo chí 2016 mà

bạn tâm đắc nhất. Lấy ví dụ chứng minh/ minh hoạ.
So với Luật Báo chí 1999, Luật Báo chí năm 2016 tăng 25 điều, có 32
điều mới, 29 điều sửa đổi, bổ sung. Không quy định chương quản lý nhà nước
về báo chí, thay đổi kết cấu chương III (Nhiệm vụ quyền hạn của báo chí),
chương IV (Tổ chức báo chí và nhà báo) của Luật Báo chí 1999 thành chương
III (Tổ chức báo chí) và chương IV (Hoạt động báo chí) trong Luật Báo chí năm
2016. Luật quy định về quyền tự do báo chí, quyền tự do ngơn luận trên báo chí
của cơng dân (chương II), đồng thời quy định về trách nhiệm của cơ quan báo
chí, của Nhà nước đối với quyền tự do báo chí, quyền tự do ngơn luận trên báo
chí của công dân.
Ngày 5/4/2016, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
khố XIII đã thơng qua Luật báo chí năm 2016 và Luật có hiệu lực từ ngày
1/1/2017. Một trong những điểm mới, nổi bật được đề cập tại Luật Báo chí năm
2016 là việc khẳng định và đưa ra quy định luật pháp để công dân thực hiện
quyền tự do báo chí, quyền tự do ngơn luận trên báo chí. Và điều em cảm thấy
tâm đắc nhất trong bộ Luật Báo chí 2016 là Điều 11, Chương II: Quyền tự do
ngơn luận trên báo chí của cơng dân.
Điều 11. Quyền tự do ngơn luận trên báo chí của cơng dân.
1.
2.

Phát biểu ý kiến về tình hình đất nước và thế giới.
Tham gia ý kiến xây dựng và thực hiện đường lối, chủ

trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
3.

Góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo
chí đối với các tổ chức của Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã

23


hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội
– nghề nghiệp và các tổ chức, cá nhân khác.
Trước khi Luật Báo chí được thơng qua, đây là một nội dung được thảo
luận nhiều nhất vì tự do báo chí, tự do ngôn luận thực tế đang là một phương
diện thể hiện dân chủ ở nước ta. Quyền tự do ngôn luận là một trong những
quyền cơ bản của con người, được thể hiện trong Tuyên ngôn quốc tế về nhân
quyền năm 1948 và Công ước quốc tế năm 1966 về các quyền dân sự, chính trị
của Liên hợp quốc. Quyền tự do báo chí được hiểu là việc thực hiện quyền tự do
ngơn luận của cơng dân thơng qua báo chí. Báo chí có vai trị là phương tiện để
mọi cơng dân thực hiện quyền tự do ngơn luận của mình.
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam cùng Tuyên ngôn, Công ước đều
khẳng định quyền tự do ngôn luận của công dân, đồng thời thống nhất nguyên
tắc coi thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân phải do “pháp luật quy
định”, “phải tuân thủ những hạn chế do luật định”, “có thể bị giới hạn bởi pháp
luật”. Vì thế tự do ngôn luận là một quyền hiến định, do Hiến pháp đặt ra và
không thể thay đổi. Trong lĩnh vực báo chí, khẳng định quyền tự do báo chí và
quyền tự do ngơn luận trên báo chí là một mặt của vấn đề, mặt khác là phải xây
dựng, ban hành các điều luật bảo đảm những quyền này được thực hiện một
cách dân chủ, phù hợp với yêu cầu ổn định và phát triển xã hội, có tác động tích
cực đến sự phát triển của con người. Chương II Luật Báo chí năm 2016 đưa ra
những quy định cụ thể. Nếu Điều 10 quy định cơng dân có quyền tự do báo chí,
với nội dung chủ yếu: sáng tạo tác phẩm báo chí; cung cấp thơng tin cho báo
chí; phản hồi thơng tin trên báo chí; tiếp cận thơng tin báo chí; liên kết với cơ
quan báo chí thực hiện sản phẩm báo chí; in, phát hành báo in, thì Điều 11 quy

định cơng dân có quyền tự do ngơn luận trên báo chí, thể hiện qua nội dung chủ
yếu: phát biểu ý kiến về tình hình đất nước và thế giới; tham gia ý kiến xây
dựng và thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước; góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với
24


các tổ chức của Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức
chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và
các tổ chức, cá nhân khác.
Tự do ngơn luận, tự do báo chí là một trong những mục tiêu phấn đấu cơ
bản của con người nhằm giành cho mình quyền được thơng tin, trao đổi, giao
tiếp, thể hiện ý chí và nguyện vọng của con người một cách công khai thông
qua các phương tiện truyền thơng đại chúng. Muốn có tự do báo chí theo nghĩa
chân chính, phải trên nền tảng một xã hội dân chủ; mọi hoạt động của báo chí
phải phục vụ lợi ích của đơng đảo nhân dân. Khơng thể có tự do báo chí trong
một xã hội độc tài, phát xít, chuyên quyền, độc đoán.
Trên phương diện pháp lý, tất cả các bản Hiến pháp của nước ta từ trước
đến nay đều có những quy định về tự do ngơn luận, tự do báo chí và khẳng định
đây là một trong những quyền cơ bản nhất của con người, của mọi công dân. Ở
mỗi bản Hiến pháp, nội dung này được kế thừa và phát triển phù hợp từng điều
kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể của nước ta.
Hiện nay, hịm thư/ mục góp ý bạn đọc đều xuất hiện trên các báo từ báo
in, phát thanh, báo mạng điện tử, truyền hình để lắng nghe ý kiến từ cơng
chúng. Là nơi công chúng được tự do ngôn luận với các vấn đề chính trị, xã hội,
thời sự đăng tải trên báo chí.Cơng chúng được phát biểu ý kiến về tình hình
trong nước và thế giới, đóng góp ý kiến vào việc tham gia xây dựng đường
lối,chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Trước các kì họp
Quốc hội, các Đại biểu cử tri thường có các cuộc gặp tiếp xúc quần chúng nhân
dân,các cơ quan báo chí đã có nhiều hình thức sinh động và phong phú như mở

diễn đàn, chuyên mục, thảo luận, tuyên truyền về nội dung và các đơn vị, địa
phương điển hình thực hiện Nghị quyết Đại hội XII, các nghị quyết về xây dựng
chỉnh đốn Đảng (như Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI), Nghị quyết Trung
ương 4 (khóa XII), Nghị quyết Trung ương 5 (khóa XII) của Đảng; hưởng ứng
cuộc vận động “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh”; tham gia cuộc thi viết về xây dựng Đảng (Giải thưởng Búa liềm vàng);
25


×