Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

3.Mo ta Sk _Nguyet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 10 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN MÔ TẢ
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SÁNG KIẾN
Tên Sáng kiến:
“ĐỔI MỚI MỘT SỐ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN VẬT LÝ TẠI
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN”
Tác giả: NGUYỄN THỊ NGUYỆT
1. Thực trạng:
- Qua thực tế tìm hiểu của việc kiểm tra đánh giá cho thấy cách kiểm tra đánh giá
việc học tập của học sinh trước đây, giáo viên thường đặt câu hỏi, ra đề kiểm tra
hay nghiêng về khả năng ghi nhớ, tái tạo kiến thức của học sinh. Qua đó cho thấy
cách kiểm tra đánh giá còn bộc lộ những hạn chế như: Không thể hiện được tất cả
nội dung kiến thức học sinh đã học, bài kiểm tra chỉ kiểm tra được những kiến thức
mà học sinh ghi nhớ được ở SGK, chưa kiểm tra được quá trình vận dụng, kĩ năng
của học sinh.
- Vấn đề kiểm tra đánh giá tại lớp nhìn chung đã gây ra những áp lực khá lớn cho
học sinh, học sinh căng thẳng, sợ sệt và lo lắng. Những áp lực này gây tâm lí chán
nản, không hứng thú, không tập trung vào bài mới…
- Từ thực trạng trên, để kiểm tra đánh giá đạt kết quả tốt hơn nhằm đáp ứng mục
tiêu giáo dục hiện nay, tạo sự hứng thú, công bằng và môi trường vui vẻ trong q
trình đánh giá học sinh tơi mạnh dạn đưa ra đề tài: Đổi mới một số hình thức
kiểm tra đánh giá mơn Vật Lý tại trường THCS Trần Quốc Toản.
2. Nội dung sáng kiến:
Giải pháp 1: Trị chơi ơ chữ
- Ơ chữ là hình thức kiểm tra bài cũ có thể tạo khơng khí hứng thú cho học sinh
trước khi vào bài mới. Ơ chữ có thể chứa đựng nhiều nội dung quan trọng học sinh
cần ghi nhớ.
- Trị chơi này có thể áp dụng để kiểm tra kiến thức “Chủ đề: Nguồn âm” chương


trình Vật lí 7.
- Luật chơi: Người chơi chọn ơ chữ và sẽ được nghe âm thanh phát lên. Người chơi
phải đoán đó là âm thanh gì? Phát ra do đâu? Bạn nào trả lời đúng cả 2 ý của câu
hỏi sẽ được 10 điểm. Bạn nào đốn ra được ơ hàng dọc trước khi xem gợi ý sẽ
được 10 điểm và sau gợi ý sẽ được 9 điểm; học sinh trả lời ô hàng dọc sau khi đã
trả lời tất cả các câu hỏi sẽ được 8 điểm.
(Xem thêm hình ảnh minh họa ở phụ lục 1)
1


Giải pháp 2: Trả lời trắc nghiệm bằng ứng dụng plicker
- Plickers là ứng dụng kiểm tra đánh giá tại lớp cho phép GV kiểm tra đánh giá sự
hiểu bài của cá nhân từng học sinh tại lớp mà không tốn quá nhiều thời gian.
- Giáo viên đăng nhập tài khoản trên trang plickers.com và app plickers trên điện
thoại di động.
+ Trên trang Plickers.com:
Bước 1: Giáo viên vào “new classes” tạo lớp học và gắn thẻ với tên của từng học
sinh của lớp cần kiểm tra.
Bước 2: Vào “Your Library” để tạo nội dung các câu hỏi kiểm tra theo hình thức
trắc nghiệm
+ Trên app “Plickers” của điện thoại
Bước 1: Giáo viên ấn nút “Play now” để trình chiếu bộ câu hỏi đã chọn cho lớp.
Bước 2: Bật camera để quét đáp án mà học sinh giơ lên. Khi đó máy sẽ ghi nhận
đáp án và lập bảng thống kê.
Bước 3: Giáo viên ấn “show correct” để hiện đáp án; ấn “show graph” để hiện kết
quả của học sinh sau mỗi câu hỏi.
Bước 4: Giáo viên vào “scoresheet” để đánh giá kết quả của từng học sinh và xuất
bảng điểm.
(Xem thêm hình ảnh hướng dẫn chi tiết ở phụ lục 2)
Giải pháp 3: Chế tạo đồ chơi đơn giản

- Kết thúc mỗi bài học, giáo viên sẽ giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh tìm hiểu
và chế tạo đồ chơi vận dụng kiến thức vừa mới học tại lớp. Việc đánh giá bằng sản
phẩm vừa tạo động lực cho học sinh vận dụng kiến thức và vừa kích thích học sinh
sáng tạo.
- Đánh giá cho điểm sản phẩm theo các tiêu chí (Xem thêm ở phụ lục 3).
- Một số bài mà tôi đã vận dụng:
+ Sau khi học bài “Đòn bẩy” học sinh “máy bắn đá”.
+ Sau khi học bài “Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng” học sinh chế tạo
“kính vạn hoa”.
+ Sau khi học bài “Hiệu điện thế” học sinh chế tạo “Pin trái cây”.
+ Sau khi học bài “Áp suất chất lỏng – bình thông nhau” học sinh chế tạo “cần
cẩu thủy lực”.
2


+ Sau khi học bài “Cơ năng và sự chuyển hóa các dạng cơ năng” học sinh chế
tạo “Xe thế năng”.
(Xem thêm hình ảnh minh chứng ở phụ lục 4)
3. Hiệu quả mang lại:
Sau khi áp dụng các giải pháp nên trên, đã mang lại hiệu quả như sau:
- Sáng kiến “ Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá” nhằm giảm áp lực thi cử và
phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo của học sinh đã được tôi áp dụng tại
trường THCS Trần Quốc Toản.
- Học sinh bắt đầu u thích mơn Vật Lí hơn, hứng thú hơn và khơng cịn lo lắng,
sợ hãi trước các giờ kiểm tra. Việc học tập của học sinh được cải thiện hơn và kĩ
năng thực hành của học sinh được nâng cao.
- Học sinh tích cực tham gia các hội thi khoa học và đạt giải cao: Thiếu nhi quận 2
với khoa học sáng tạo; olympic tháng 4; sáng tạo trẻ; khéo tay kĩ thuật…
(Xem thêm hình ảnh minh chứng ở phụ lục 5)
Đánh giá phạm vi ảnh hưởng của Sáng kiến:


□ Chỉ có hiệu quả trong phạm vi Đơn vị áp dụng
□ Đã được chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng ra phạm vi quận/huyện/sở/
ngành/tập đồn/tổng cơng ty… theo chứng cứ đính kèm

□ Đã phục vụ rộng rãi người dân hoặc người tiêu dùng trên địa bàn Thành phố,
hoặc đã được chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng trên địa bàn Thành phố theo
chứng cứ đính kèm

□ Đã phục vụ rộng rãi người dân hoặc người tiêu dùng tại Việt Nam, hoặc đã
được chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng tại nhiều tỉnh, thành theo chứng cứ đính
kèm
Bộ phận (Đơn vị áp dụng)

Quận 2, ngày 16 tháng 12 năm 2019
Người yêu cầu công nhận

Nguyễn Thị Nguyệt

3


PHỤ LỤC 1
Hình ảnh minh họa trị chơi ơ chữ

Ơ chữ bài “Nguồn âm”

Học sinh lớp 7/8 hào hứng trả lời ô chữ

4



PHỤ LỤC 2
Hình ảnh hướng dẫn chi tiết cách kiểm tra đánh giá học sinh bằng “Plicker”
Trên trang Plickers.com

Bước 1

Bước 2

Trên app “plicker”

Bước 1
Bước 2

Bước 3

Bước 4

5


PHỤ LỤC 3
Tiêu chí đánh giá cho điểm sản phẩm của học sinh
Tiêu chí
I.

Sản phẩm

Điểm

5 điểm

1. Chất lượng: hoạt động tốt, độ bền cao,…

2 điểm

2. Sáng tạo, mới lạ

1 điểm

3. Ý nghĩa kinh tế: giá thành rẻ, nguyên vật liệu tái chế

1 điểm

4. Tính thẩm mỹ: cấu trúc cân đối, màu sắc hài hòa…

1 điểm

II.

Kỹ năng

3 điểm

1. Vận dụng kiến thức

1 điểm

2. Thao tác thực hành


1 điểm

3. Làm việc nhóm

1 điểm

III.

2 điểm

Thái độ

1. Nghiêm túc, đảm bảo an toàn

1 điểm

2. Hứng thú, tích cực

1 điểm
Tổng

10 điểm

6


PHỤ LỤC 4
Sau đây là một số hình ảnh minh chứng học sinh tham gia chế tạo và vận hành sản
phẩm với tinh thần đầy hào hứng và tích cực.


Học sinh lớp 6/1 chế tạo và vận hành “máy bắn đá”

Học sinh lớp 7/5 chế tạo “kính vạn hoa”

Học sinh lớp 7/8 chế tạo “pin trái cây”

7


Học sinh lớp 8/1 chế tạo “cần cẩu thủy lực”

Học sinh lớp 8/3 chế tạo “xe thế năng”

8


PHỤ LỤC 5
Một số hình ảnh học sinh tham gia các cuộc thi khoa học cấp quận

Học sinh đạt giải nhì cuộc thi “Thiếu nhi quận 2 với khoa học sáng tạo”

Học sinh đạt nhiều giải cao cuộc thi “Sáng tạo trẻ”

9


Học sinh đạt giải 3 cuộc thi “khéo tay kĩ thuật” cấp quận

Học sinh đạt nhiều giải cao trong kì thi Olympic tháng 4 môn KHTN


10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×