Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Giáo án lớp 2 tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.95 KB, 62 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 22
Ngày soạn: 10/02/2022
Ngày giảng: Thứ hai 14/02/2022
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 22: NHỮNG VẬT DỤNG BẢO VỆ EM.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Sử dụng được một số vật dụng để tự phục vụ, chăm sóc và bảo vệ bản
thân.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh: một số vật dụng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)

Hoạt động của Học sinh

- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- HS điểu khiển lễ chào cờ.

- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.


- HS lắng nghe.

- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Nghe hướng dẫn
cách phịng tránh các dịch bệnh thơng
thường. (15 - 16’)


* Khởi động:

- HS hát.

- GV yêu cầu HS khởi động hát

- HS lắng nghe

- GV dẫn dắt vào hoạt động.

-GV mời một học sinh HS lên nhặt từng vật
dụng để trên bàn giơ lên trước lớn. Với mỗi
đồ vật, HS lại hỏi: Đây là cái gì? Mình sử

- HS trả lời

dụng nó như thế nào cho đúng cách? Nó
giúp mình làm gì?
-Các bạn phía dưới xung phong trả lời và
lên lấy vật dụng đó để mơ tả cách sử dụng
phù hợp.


- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời

-GV hỏi HS về những vật dụng nào mình
đã có trong số các vật dụng kể trên.
- HS về những vật dụng nào
Kết luận: Giáo viên tổng kết lại những vật

mình đã có trong số các vật

dụng chúng ta thường sử dụng thường ngày

dụng kể trên.

để giúp bảo vệ cơ thể.

- HS lắng nghe

3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD - HS thực hiện yêu cầu.
theo chủ đề
- Lắng nghe


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..

______________________________________________
Tiếng Việt
Tiết 235 + 236:

BÀI 12: BỜ TRE ĐÓN KHÁCH (Tiết 1+2)
ĐỌC: BỜ TRE ĐÓN KHÁCH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng các từ khó, đọc to rõ ràng bài thơ Bờ tre đón khách với tốc độ đọc
phù hợp, biết ngắt hơi phù hợp với nhịp thơ. Nhớ tên và nhận biết được các đặc
điểm riêng của mỗi con vật khi ghé thăm bờ tre.
- Hiểu được niềm vui của bờ tre khi được đón khách.
- Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái; Cảm nhận được niềm vui học tập ở
trường. Bồi dưỡng tình u đối với lồi vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu
- SGK, vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động mở đầu(5’)

Hoạt động của học sinh

- Hs nhắc lại tên bài học trước ( Sự tích - HS nhắc lại tên bài học trước: Sự
cây thì là) ?

tích cây thì là.

- Em hãy nói về một điều thú vị trong - Hs nêu.

bài học đó?
- GV hướng dẫn và tổ chức cho các em
quan sát tranh minh hoạ các con vật và

- HS quan sát tranh minh hoạ.


bờ tre và làm việc theo cặp (hoặc nhóm)

- Cặp đơi/ nhóm: Cùng nhau chỉ vào

với câu hỏi và u cầu định hướng như

tranh trong SGK, nói về cảnh vật

sau:

được vẽ trong tranh.

+ Em nhìn thấy sự vật nào được vẽ trong
tranh ?

+ Các con vật, cây cối, ao hồ.

+ Cảnh vật trong bức tranh có đẹp
khơng?

+ ….

+ Em hãy nêu cảm xúc của em khi quan

sát bức tranh?
+ Dựa vào tên bài đọc và tranh minh
hoạ, thử đoán xem bức tranh có gì đặc
biệt.
* Giới thiệu bài

- HS lắng nghe.

- GV cho HS xem tranh/ ảnh minh hoạ
và giới thiệu về bài đọc: Câu chuyện nói
về niềm vui của các loài vật, niềm vui
của bờ tre khi được các lồi vật ghé
thăm.
- GV ghi đề bài: Bờ tre đón khách.
- HS nhắc lại, mở vở ghi đề bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới.
2.1. Đọc (30’)

- HS quan sát và trả lời: Tranh vẽ

a. Đọc mẫu toàn bài

thể hiện khơng khí rất vui nhơm khi

- Gv hướng dẫn HS quan sát tranh minh các con vật đến thăm bờ tre.
hoạ bài đọc, nêu nội dung tranh. Tranh - HS lắng nghe.
vẽ gì?

- HS đọc thầm.


- GV đọc mẫu tồn bài, rõ ràng, ngắt
nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi
dòng, mỗi đoạn thơ.
b. Chia đoạn

- HS chia đoạn theo ý hiểu.


- GV HD HS chia đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến “ Nở đầy hoa

+ Bài này được chia làm mấy đoạn?

trắng”

- GV cùng HS thống nhất.

+ Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến “Đậu
vào chỗ cũ”
+ Đoạn 3: Đoạn tiếp theo đến “ Ồ,
tre rất mát”
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- Lớp lắng nghe và đánh dấu vào
sách.
- HS đọc nối tiếp lần 1.

c. Đọc đoạn


- HS nêu từ tiếng khó đọc mà mình

- GV mời 4 HS đọc nối tiếp để HS biết vừa tìm.
cách luyện đọc nối tiếp (4 hs)

+ VD: tre, suối, reo, trắng, ì ộp...

- GV: Sau khi đọc, em thấy tiếng, từ nào
khó đọc?
- GV cho HS nêu một số từ ngữ dễ phát
âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa - HS lắng nghe, luyện đọc (CN,
phương.

nhóm, ĐT).

- GV đọc mẫu từ khó. Yêu cầu HS đọc
từ khó.
- Gv kết hợp hướng Hs ngắt, nghỉ ở mỗi - HS luyện đọc theo nhóm.
câu thơ, đoạn thơ.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm luyện
đọc để học sinh biết cách luyện đọc theo - Lắng nghe, theo dõi.
nhóm.
- Gv hướng dẫn Hs hiểu nghĩa của từ
ngữ đã được chú giải, hoặc đưa thêm từ

- HS đọc nối tiếp (lần 2-3)


khó hiểu đối với HS( Slide minh họa)


- HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong nhóm

- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2.

(như 4 HS đã làm mẫu trước lớp).

- GV cho luyện đọc nối tiếp theo đoạn
trong nhóm.
- GV giúp đỡ HS trong các nhóm gặp
khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS - HS góp ý cho nhau.
đọc tiến bộ.
- HS đọc thi đua giữa các nhóm.
- GV tổ chức đọc thi đua giữa các nhóm. - HS cùng GV nhận xét và đánh giá.
d. Đọc toàn văn bản

- 1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn bài.

- Gọi HS đọc toàn bài thơ.

- Hs đọc đồng thanh.
- Gv đọc lại toàn bài.
- HS nhận xét và đánh giá mình,

- GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi phát âm đánh giá bạn.
(nếu có).

- HS nêu cảm nhận của bản thân.

- Sau khi học xong bài hôm nay, em có
cảm nhận hay ý kiến gì khơng?

- GV tiếp nhận ý kiến.

- HS lắng nghe.

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên
HS.
TIẾT 2
* Ôn tập và khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.

* HS tham gia chơi trò chơi
“Thuyền ai”.
- Lớp trưởng điều hành lớp chơi.
- 1-2 HS đọc lại bài.

2.2 Trả lời câu hỏi (17’)
Câu 1. Có những con vật nào đến thăm
bờ tre?
- GV cho HS đọc câu hỏi.


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nói - Hs thảo luận nhóm nói cho nhau
cho nhau nghe những con vật đến thăm nghe tên các con vật đến thăm bờ
bờ tre, nhìn tranh minh hoạ trả lời câu tre.
hỏi.
- Gv theo dõi các nhóm, hỗ trợ Hs gặp
khó khăn.
- Từng Hs kể tên các con vật đến thăm - HS nêu.
bờ tre?
- GV cùng HS thống nhất câu trả lời.


- Cả lớp thống nhất câu trả lời:
Những con vật đến thăm bờ tre là cị
bạch, bồ nơng, bói cá, chim cu, ếch.

Câu 2. Kết hợp từ ngữ cột A với cột B
- Mời Hs đọc yêu cầu
- Gv mời học sinh làm mẫu: Một bạn nói - HS1: A. Đàn cò bạch- HS2: B. Hạ
từ ngữ ở cột A, một bạn nói từ ngữ cánh theo rừng.
tương ứng ở cột B.
- Gv nhận xét Hs làm mẫu.
- Gv hướng dẫn,u cầu Hs luyện tập
theo nhóm đơi.
+ Giao việc: Từng nhóm thảo luận làm - HS trao đổi theo nhóm.
bài tập theo mẫu, nếu cịn thời gian có
thể đổi vai cho nhau.
- Gv theo dõi các nhóm, hỗ trợ HS gặp
khó khăn trong nhóm.
+ GV mời đại diện một số nhóm trả lời.

- Các nhóm báo cáo kết quả.

- GV cùng HS nhận xét, góp ý.
- Gv và HS thống nhất câu trả lời.

- Các nhóm thống nhất: đàn cị bạch
– hạ cánh theo rừng, bác bồ nơng –
đứng im như tượng đá, chú bói cá –
đứng xuống rồi bay lên, bầy chim cu



– gật gù ca hát, chú ếch – ì ộp vang
lừng.
Câu 3. Câu thơ nào thể hiện niềm vui
của bờ tre khi được đón khách?
- Mời HS đọc yêu cầu bài.
- GV u cầu HS thảo luận nhóm 4 tìm - Hs trao đổi nhóm 4.
câu thơ thể hiện niềm vui của bờ tre khi
được đón khách.
- Gv theo dõi các nhóm, hỗ trợ Hs gặp
khó khăn.
- Gv mời cá nhân nhân trả lời.

- Hs trả lời.

- GV cùng HS nhận xét, góp ý.
- GV cùng HS thống nhất câu trả lời.

- Cả lớp thống nhất câu trả lời đúng
Câu thơ thể hiện niềm vui của bờ tre
khi được đón khách là Tre trợt tưng
bừng.

Câu 4. Tìm tiếng cùng vần ở cuối các
dòng thơ trong đoạn thơ thứ nhất.
- Mời Hs đọc yêu cầu.
- Gv hướng dẫn định hướng Hs luyện
tập theo nhóm.
- Gv giao việc: Từng Hs viết kết quả lên


- Hs trao đổi nhóm.

phiếu bài tập sau đó thống nhất kết quả

- Đại diện các nhóm lên chia sẻ.

chung trong nhóm.

- Các nhóm nhận xét, góp ý.

- Gv theo dõi, hỗ trợ Hs gặp khó khăn.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp và GV nhận xét, khen tất cả các
nhóm.
- Gv cùng Hs thống nhất đáp án.

- Cả lớp thống nhất đáp án : Tiếng
cùng vần ở cuối các dòng thơ trong
đoạn thơ thứ nhất là: khách- bạch,


mừng – bừng.
* Học thuộc lịng 1-2 đoạn thơ em
thích?
- Gv hướng dẫn HS thực hiện hoạt động
học thuộc lòng 1 -2 đoạn thơ yêu thích.

- Hs đọc thành tiếng cả bài thơ.


- Trình chiếu cả bài thơ.

- Hs học thuộc lòng.

- Gv hướng dẫn HS học thuộc lòng 1 -2
đoạn thơ mình thích.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành

- HS lắng nghe.

(10’)

- HS đọc diễn cảm toàn bài.

* Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm cả bài
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
4. Hoạt động vận dung, trải nghiệm(8)
Luyện tập theo văn bản đọc
Câu 1. Tìm các từ ngữ trong bài thể

- HS thảo luận nhóm để tìm ra câu

hiện niềm vui của các con vật khi đến

trả lời.

bờ tre?


- Một số HS trả lời.

- Gv mời Hs đọc yêu cầu.

- Cả lớp thống nhất câu trả lời :

- Gv hướng dẫn định hướng Hs luyện

Những từ ngữ : reo mừng, ca hát

tập theo nhóm.

gật gù, ì ộp vang lừng.

- Gv giao việc: Từng Hs viết kết quả lên
phiếu bài tập sau đó thống nhất kết quả
chung trong nhóm.
- Gv theo dõi, hỗ trợ Hs gặp khó khăn.

- Hs làm bài cá nhân.
- Hs trình bày kết quả bài làm.

Câu 2. Đặt một câu với từ ngữ vừa tìm
được.

- Thống nhất câu trả lời phải có các


- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.


từ ngữ : reo mừng, ca hát gật gù, ì

- Gv giao việc định hướng : Từng học

ộp vang lừng.

viết kết quả lựa chọn vào phiếu bài tập.
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs gặp khó khăn.
- GV cùng HS nhận xét, góp ý.
- Gv cùng Hs thống nhất câu trả lời.

* Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung.
- Sau khi học xong bài hơm nay, em có
cảm nhận hay ý kiến gì khơng?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên
HS.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
______________________________________________
Tốn
Bài 69 : NGÀY - THÁNG (tiết 1)
I. U CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng
-Biết đọc tên các ngày trong tháng. Biết xem lịch để xác định số ngày trong
tháng nào đó và xác định một ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần

- Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, một số tờ lịch


2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động mở đầu(5’)

Hoạt động của học sinh
-Học sinh trả lời

- Gv cho học sinh quan sát tranh khởi động
và hỏi: Tranh vẽ gì?
-Cho học sinh quan sát tờ lịch tháng này,

-Học sinh chia sẻ thơng tin

thảo luận nhóm và chia sẻ những thơng tin
biết được từ tờ lịch đó.
-Gv nhận xét, giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
(17’)

-Học sinh quan sát

- Gv treo tờ lịch tháng Tư trong Sgk, giới

-Học sinh đọc thông tin dưới sự hướng


thiệu: Đây là tờ lịch tháng Tư

dẫn của giáo viên

- Gv hướng dẫn học sinh đọc các thông tin
trên tờ lịch tháng tư:
+Tháng 4 có 30 ngày
+Ngày 13 tháng 4 là thứ tư

-Học sinh đọc thông tin trên tờ lịch cho
bạn nghe

+Ngày 30 tháng 4 là thứ bảy
-Gv cho học sinh xem lịch: Hs lấy một tờ
lịch tháng, thực hành đọc các thông tin của
tờ lịch cho bạn nghe, chẳng hạn: Tháng 5
có 31 ngày, ngày 1 tháng 5 là chủ nhật
3. Hoạt động thực hành, luyện tập (10’)

- HS đọc yêu cầu

*Bài 1: Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của - Học sinh quan sát tờ lịch và
bài

đọc

- Cho học sinh quan sát tờ lịch tháng 10,
chỉ và nói cho bạn nghe: Đây là tờ lịch


-Học sinh trao đổi trong nhóm

tháng 10

-30 ngày


-Cho học sinh đặt câu hỏi và trả lời theo

-Là thứ năm

cặp:
+Tháng 10 có mấy ngày?

-Học sinh viết vào vở

+Ngày 20 tháng 10 là thứ mấy?
-Cho học sinh đọc và viết các ngày khoanh
trên tờ lịch vào vở
-Gv nhận xét, tuyên dương
*Củng cố - dặn dò (3’)

HS nêu ý kiến

Hỏi: Hơm nay các em học bài gì?
-Các em áp dụng bài đã học vào cuộc sống
như thế nào?
GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

HS lắng nghe


GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
______________________________________________
Đạo đức
BÀI 10: KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể.
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.
- Hình thành kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, máy chiếu.
- HS: SGK, vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Hoạt động mở đầu (5’)

Hoạt động của HS


- Nêu cách kiềm chế cảm xúc tiêu - 2-3 HS nêu.
cực?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2. Hoạt động luyện tập, thực
hành(20’)
*Bài 1: Xác định việc em đồng tình

và khơng đồng tình
- GV yêu cầu HS đọc hai tình huống - HS đọc tình huống và trả lời.
trong SGK để lựa chọn cách ứng xử
mà em đồng tình
- GV hỏi thêm: Vì sao em đồng tình - 2-3 HS chia sẻ.
với cách ứng xử đó? Em cịn cách ứng
xử nào khác không?
- GV chốt câu trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2: Đóng vai xử lí tình huống
- GV u cầu HS thảo luận nhóm 4, - HS thảo luận nhóm 4:
chọn một tình huống trong SGK để Tình huống 1: nhóm 1, 2, 3
đưa ra cách xử lí tình huống và phân Tình huống 2: nhóm 4, 5, 6
cơng đóng vai trong nhóm.

Tình huống 3: nhóm 7, 8, 9
- Các nhóm thực hiện.

- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai. - Cả lớp quan sát, nhận xét cách xử lí
- Nhận xét, tun dương HS.

của nhóm bạn.

* Củng cố, dặn dị:
- Hơm nay em học bài gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào
cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.

- HS trả lời.



IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
________________________________________________________________
Ngày soạn: 10/02/2022
Ngày giảng: Thứ ba 15/02/2022
Tiếng Việt
Tiết 237:

BÀI 12: BỜ TRE ĐÓN KHÁCH (Tiết 3)
NGHE – VIẾT: BỜ TRE ĐÓN KHÁCH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nghe - viết đúng chính tả bài Bờ tre đón khách (từ Bờ tre quanh hồ đến Đậu
vào chỗ cũ); Biết trình bày tên bài và các câu thơ; biết viết hoa chữ cái đầu mỗi
câu thơ câu.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt d/gi, iu/ưu, ươc/ươt. Rèn kĩ năng viết
chữ chuẩn mẫu, sạch sẽ.
- Phát triển phẩm chất yêu quê hương, yêu đất nước, chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu
- Vở chính tả, vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1.Hoạt động mở đầu (5’)


Hoạt động của học sinh

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

* Lớp hát và vận động theo bài hát

- GV KT đồ dùng, sách vở của HS.

Lớp chúng mình.

2. Hoạt động hình thành kiến thức
Nghe – viết: 17’

- HS nghe và quan sát đoạn thơ cần

- GV đọc đoạn nghe – viết (lưu ý đọc

viết trong SHS – từ Bờ tre quanh hồ


đúng các tiếng HS dễ viết sai.

đến Đậu vào chỗ cũ).
+ 1 - 2 HS đọc lại đoạn văn

- GV HDHS tìm hiểu nhanh nội dung
đoạn viết:

+ Những chữ đầu câu viết hoa.


* GV hướng dẫn HS phát hiện các hiện
tượng chính tả:

- HS có thể phát hiện các chữ dễ viết

+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa? sai.
+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?

VD: tre, quanh, suốt, reo, trắng, …

GV chủ động đưa các chữ dễ viết sai

- HS viết nháp một số chữ dễ viết sai.

nếu HS chưa phát hiện ra.
+ Khi viết đoạn thơ, cần viết như thế

+ Cách trình bày đoạn thơ, mỗi dịng

nào?

thơ lùi vào 4 ơ to, viết hoa chữ cái
đầu tiên của mỗi câu thơ, hết mỗi
dòng thơ cần xuống dòng.

- GV đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải

- HS nghe - viết bài vào vở chính tả.

(quan sát HS viết để xác định tốc độ),

mỗi câu thơ đọc 2 – 3 lần.
- GV đọc sốt lỗi chính tả.

- HS nghe và soát lỗi:
+ Lần 1: HS nghe và soát lỗi, dùng
bút mực bổ sung các dấu thanh, dấu
câu (nếu có).
+ Lần 2: HS đổi vở sốt lỗi cho nhau,
dùng bút chì gạch chân chữ viết sai
(nếu có).

- GV nhận xét bài viết của HS. Trưng

- HS quan sát bài viết đẹp của bạn.

bày một số bài viết đẹp.
3. Hoạt động luyện tập, thực hành
(13’)

- HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp

* Bài tập chính tả:

đọc thầm theo.


Bài 2: Chọn d hoặc gi thay cho ô
vuông:

- Hs làm việc nhóm 2


- GV nêu bài tập.

- HS đại diện nhóm trình bày kết quả

- GVHDHS nắm vững u cầu bài.

trước lớp.

- HS làm việc nhóm, tìm đúng d hoặc gi

+ Dự kiến câu trả lời: Cây dừa, dang

thay cho ơ vng.

tay, đón gió.
- HS và GV nhận xét.
- Dựa vào nghĩa của từ.

-> Dựa vào đâu em điền đúng d hoặc

- Một HS đọc to yêu cầu, cả lớp đọc

gi?

thầm theo.

Bài 3

- HS thảo luận nhóm 4


3a. Tìm tiếng có iu hoặc ưu thay cho ơ

- Một số nhóm trình bày kết quả. Gv

vng:

và Hs nhận xét.

- GV tổ chức hoạt động nhóm 4.

- HS đọc lại

- GV cùng HS nhận xét, góp ý, bổ sung
(nếu có).
- GV chốt: Xe cứu hỏa, ríu rít, trĩu cành.
* Củng cố, dặn dị
- Hơm nay, em đã học những nội dung

- HS nêu cảm nhận của mình.

gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.

- HS lắng nghe.

- Sau khi học xong bài hơm nay, em có
cảm nhận hay ý kiến gì khơng?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên

HS.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
_______________________________________________
Tiếng Việt
Tiết 238:

BÀI 12: BỜ TRE ĐÓN KHÁCH (Tiết 4)
LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ VẬT NUÔI;
CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOÀI VẬT.

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Phát triển vốn từ về vật nuôi, biết đặt câu nêu đặc điểm của loài vật. Viết được
một đoạn văn ngắn kể lại hoạt động của con vật quan sát được. Nói đúng từ chỉ
đặc điểm của sự vật; đặt được câu nêu đặc điểm của loài vật.
- Phát triển năng lực sử dụng từ ngữ để đặt câu và trao đổi với giáo viên, bạn bè.
Biết sử dụng dấu câu phù hợp.
- Chăm chỉ. (Chăm học, chăm làm)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu
- SGK, vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1.Hoạt động mở đầu (5’)

Hoạt động của học sinh


- GV tổ chức cho HS vận động theo bài

- HS hát và vận động theo bài hát: Gà

hát.

trống, mèo con và cún con.

- GV hỏi: Trong bài hát có những con

- HS trả lời: Gà trống, mèo con, cún

vật nào?

con.

- GV kết nối vào bài mới.

- HS ghi bài vào vở.

2. Hoạt động hình thành kiến thức
(30’)
bài tập 1

- HS đọc yêu cầu của bài tập trong


Xếp từ vào nhóm thích hợp.


SHS.

- GV nêu bài tập.
- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu của

- HS quan sát các hình và thảo luận về

bài tập.

từ chỉ con vật và từ chỉ bộ phận của

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 2.

con vật.
- Đại diện các nhóm trả lời.

- GV mời đại diện các nhóm trả lời. GV
và HS thống nhất đáp án. (Từ chỉ con
vật: dê, lợn, bò, vịt, gà; từ chỉ bộ phận
của con vật: đầu, chân, cổ, mỏ, đi,
cánh, mắt).
Sau khi đã hồn thành bài tập, GV có
thể cho HS chia sẻ suy nghĩ của các em
về con vật ở trên và các bộ phận của con
vật đó như thế nào (đầu, chân, cổ, mỏ,
đuôi, cánh, mắt).
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
- GV và cả lớp nhận xét. thống nhất kết - HS xác định yêu cầu bài.
quả.
bài tập 2

Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm (bộ long, đôi
mắt, cặp sừng,…) của từng con vật

- HS làm việc nhóm (nhóm 2), quan

trong hình.

sát và tìm từ ngữ chỉ đặc điểm các con

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: HS

vật trong mỗi tranh.

quan sát tranh để gọi tên các con vật
trong tranh và tìm từ ngữ chỉ đặc điểm

- Đại diện HS trình bày kết quả trước

của các con vật đó.

lớp.

- GV mời đại diện các nhóm trả lời.

- HS nhận xét, góp ý.


- GV và HS thống nhất đáp án.
- Nếu còn thời gian, GV có thể hỏi HS
xem các em có biết các con vật nuôi

khác không. Đặc điểm của các con vật
đó như thế nào? Em thích con vật nào
nhất? Vì sao?

- HS đọc yêu cầu của bài tập trong

bài tập 3

SHS.

Đặt câu về một bộ phận của con vật

- HS quan sát tranh và nói các đặc

ni trong nhà

điểm của con vật có trong tranh.

- GV nêu yêu cầu của bài tập và hướng
dẫn HS quan sát tranh và nói đặc điểm

- HS lắng nghe.

của các con vật trong tranh.
- GV đọc và phân tích mẫu: Lơng gà con
vàng óng -> Trong câu mẫu có sử dụng
từ chỉ bộ phận của con vật là lông và từ
chỉ đặc điểm của bộ phận đó là vàng

- HS làm việc nhóm đơi để đặt câu.


óng.
+ GV u cầu HS làm việc nhóm, đặt
câu nói về các lồi vật (tùy vào khả năng
của mình có thể đặt một câu hoặc nhiều
câu, có thể đặt câu với một bộ phận hoặc
nhiều bộ phận của con vật. HS chỉ cần
lưu ý là con vật được miêu tả phải là vật

- Một số HS trình bày kết quả trước

nuôi).

lớp.

- GV yêu cầu một số HS trình bày kết

- Các HS khác nhận xét, bổ sung.

quả.

- HS và GV nhận xét.
- HS lắng nghe.

Củng cố

- HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay


- GV tổng kết, đánh giá.


chưa hiểu, thích hay khơng thích).

+ Hơm nay, em đã học những nội dung
gì?

- HS lắng nghe.

- GV tóm tắt nội dung chính.
+ Sau khi học xong bài hơm nay, em có
cảm nhận hay ý kiến gì khơng?
- GV tiếp nhận ý kiến, khen ngợi, động
viên HS.
IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
_____________________________________________
Tốn
Bài 69 : NGÀY - THÁNG (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng
-Biết đọc tên các ngày trong tháng. Biết xem lịch để xác định số ngày trong
tháng nào đó và xác định một ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần
- Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, một số tờ lịch
2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên

1. Hoạt động mở đầu(5’)
-Cho học sinh quan sát tờ lịch tháng này,
thảo luận nhóm và chia sẻ những thơng tin
biết được từ tờ lịch đó.
-Gv nhận xét, giới thiệu bài
2. Hoạt động thực hành, luyện tập (25’)

Hoạt động của học sinh
-HS TL



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×