Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.34 KB, 36 trang )

Tuần 21

Ngày soạn: Từ ngày 23 /1/2022 đến ngày 28 /1/2022
Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2022
Toán
Tiết 115: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số
đơn vị đo thời gian thơng dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
- Vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 3a
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện tốn học
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ, Bảng đơn vị đo thời gian.
- Học sinh: Vở, SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "
Bắn tên"nêu - HS chơi trị chơi
cách tính diện tích xung quanh, diện
tích tồn phần, thể tích của HHCN,
HLP.
- GV nhận xét


- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
* Các đơn vị đo thời gian
- Cho HS thảo luận nhóm theo câu
hỏi:
+ Kể tên các đơn vị đo thời gian mà - HS nối tiếp nhau kể
em đã học ?
+ Điền vào chỗ trống
- HS làm việc theo nhóm rồi chia sẻ trước
- GV nhận xét HS
lớp
- 1 thế kỉ = 100 năm;
1 năm = 12 tháng.
1 năm = 365 ngày;
1 năm nhuận = 366 ngày
Cứ 4 năm lại có một năm nhuận.
1 tuần lễ = 7 ngày ; 1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút ; 1 phút = 60 giây.
- Biết năm 2000 là năm nhuận vậy + Năm nhuận tiếp theo là năm 2004. Đó là
năm nhuận tiếp theo là năm nào? Kể các năm 2008; 2012; 2016.
3 năm nhuận tiếp theo của năm 2004?
1


+ Kể tên các tháng trong năm? Nêu
số ngày của các tháng?
- GV giảng thêm cho HS về cách nhớ
số ngày của các tháng

- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo thời
gian.
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian
- GV treo bảng phụ có sẵn ND bài tập
đổi đơn vị đo thời gian, cho HS làm
bài cá nhân rồi chia sẻ kết quả
1,5 năm = …tháng ; 0,5 giờ =…phút
216 phút =.. giờ….. phút = .. giờ
- HS làm và giải thích cách đổi trong
từng trường hợp trên
- GV nhận xét, kết luận

- HS nêu
- HS nghe
- HS đọc
- HS làm vở rồi chia sẻ kết quả
1,5 năm =18 tháng ; 0,5 giờ = 30phút
216 phút = 3giờ 36 phút = 3,6 giờ
- HS nêu cách đổi của từng trường hợp.
VD:
1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng.

3. HĐ thực hành: (15 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS tự làm bài. Nhắc HS dùng chữ - HS tự làm bài vào vở, chia sẻ kết quả
số La Mã để ghi thế kỉ
- GV nhận xét và chữa bài
- Mỗi HS nêu một sự kiện, kèm theo nêu số

năm và thế kỉ.
VD: Kính viễn vọng - năm 1671- Thế kỉ
Bài 2: HĐ cặp đôi
XVII.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS tự làm bài, chia sẻ cặp đôi
- Đổi các đơn vị đo thời gian
- GV nhận xét và chốt cho HS về - HS làm vào vở, đổi vở để kiểm tra
cách đổi số đo thời gian
6 năm
= 72 tháng
4 năm 2 tháng
= 50 tháng
3 năm rưỡi
= 42 tháng
0,5 ngày
= 12 giờ
3 ngày rưỡi
= 84 giờ; …
Bài 3a: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu bài.
- Viết số thập phân thích hợp điền vào chỗ
trống.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS đọc và làm bài, chia sẻ kết quả
- Gọi HS trình bày bài làm.
72 phút
= 1,2 giờ

- GV nhận xét, đánh giá
270 phút
= 4,5 giờ
Bài 3b(Bài tập chờ): HĐ cá nhân
- Cho HS làm bài cá nhân

- HS làm bài báo kết quả cho giáo viên
b) 30 giây = 0,5 phút
135 giây = 2,25 phút

4. Hoạt động ứng dụng:(2phút)
2


- Tàu thủy hơi nước có buồm được - Thế kỉ XIX
sáng chế vào năm 1850, năm đó
thuộc thế kỉ nào ?
- Vơ tuyến truyền hình được cơng bố - Thế kỉ XX
phát minh vào năm 1926, năm đó
thuộc thế kỉ nào ?
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Chia sẻ với mọi người về mối liên - HS nghe và thực hiện
hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 46: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày
tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.( Trả lời được các
câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- GDAN - QP: Ca ngợi công lao to lớn của các vua Hùng đã có cơng dựng nước và
trách nhiệm của tuổi tre bảo vệ đất nước.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK; tranh, ảnh tư liệu.
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Gọi 4 HS thi đọc bài : Hộp thư mật, - HS đọc
trả lời câu hỏi về bài đọc:
+ Người liên lạc ngụy trang hộp thư - HS trả lời
mật khéo léo như thế nào?
- GV nhận xét và bổ sung cho từng HS - HS nghe
- Giới thiệu bài -ghi bảng
- HS mở sách
2. Hoạt động luyện đọc: (12phút)
- Gọi 1 HS đọc tốt đọc bài văn.
- 1 học sinh đọc bài, cả lớp lắng nghe.
- YC HS quan sát tranh minh họa - HS quan sát tranh.
phong cảnh đền Hùng trong SGK. Giới
thiệu tranh, ảnh về đền Hùng .

- YC học sinh chia đoạn .
- Bài có 3 đoạn, mỗi lần xuống dịng là
một đoạn.
- Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của + Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc nối
3


bài trong nhóm.
tiếp lần 1 và luyện phát âm: chót vót,
- YC học sinh tìm từ khó đọc, luyện dập dờn, uy nghiêm, sừng sững, Ngã Ba
đọc từ khó.
Hạc.
+ Hs nối tiếp nhau đọc lần 2.
- Giúp học sinh hiểu một số từ ngữ - Học sinh đọc chú giải trong sgk.
khó.
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- Từng cặp luyện đọc.
- Mời 1 HS đọc lại toàn bài.
- 1 học sinh đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- HS lắng nghe.
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
- YC học sinh đọc thầm theo đoạn và - Học sinh đọc thầm theo đoạn và thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi, chia sẻ
thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi + Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên
nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm
nào?
Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua
Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt

Nam.
+ Hãy kể những điều em biết về các + Các vua Hùng là những người đầu tiên
lập nước Văn Lang, đóng đơ ở thành
vua Hùng.
Phong Châu,Phú Thọ, cách ngày nay
khoảng 4000 năm.
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp - Có hoa hải đường rực đỏ, có cánh
bướm bay lượn. Bên trái là đỉnh Ba Vì
của thiên nhiên nơi Đền Hùng
cao vời vợi. Bên phải là dãy Tam Đảo, xa
xa là núi Sóc Sơn.
?
+ Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một + Cảnh núi Ba Vì cao vịi vọi gợi nhớ
số truyền thuyết về sự nghiệp dựng truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, núi
nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh
Gióng, hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ
tên các truyền thuyết đó ?
truyền thuyết An Dương Vương- một
truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và
giữ nước.
+ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? - Dù ai đi bất cứ đâu...cũng phải nhớ đến
ngày giỗ Tổ. Không được quên cội
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”. nguồn.
- Yêu cầu học sinh tìm nội dung của - HS thảo luận, nêu:
Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của
bài văn.
Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày
tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi
con người đối với tổ tiên.

4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn, - 3 học sinh đọc nối tiếp, tìm giọng đọc.
tìm giọng đọc.
- Bài văn nên đọc với giọng như thế - HS nêu.
nào?
- GV nhận xét cách đọc,hướng dẫn đọc - HS lắng nghe.
và đọc diễn cảm đoạn 2, nhấn mạnh
4


các từ: kề bên, thật là đẹp, trấn giữ, đỡ
lấy, đánh thắng, mải miết, xanh mát,
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm theo cặp, - HS luyện đọc diễn cảm , thi đọc
thi đọc.
- Gọi 3 em thi đọc.
- Nhận xét tuyên dương.
5. Hoạt động ứng dụng: (3phút)
- Bài văn muốn nói lên điều gì ?
- HS nêu
- Qua bài văn em hiểu thêm gì về đất
nước VN?
- Giáo dục hs lòng biết ơn tổ tiên.
- HS nghe và thực hiện
6. Hoạt động sáng tạo:(1phút)
- Về nhà tìm hiểu về các Vua Hùng.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Chính tả
Tiết 21: NÚI NON HÙNG VĨ (Nghe - viết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe – viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
-Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ(BT2).
- HS (M3,4) giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử(BT3).
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ.
- Học sinh: Vở viết.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- GV cho HS chơi trò chơi "Viết - Hai Ngàn, Ngã Ba, Tùng Chinh
đúng, viết nhanh" viết những tên
riêng trong bài thơ "Cửa gió Tùng
Chinh"
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giưới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2.Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:(7 phút)
- GV đọc bài chính tả
- HS theo dõi trong SGK
+ Đoạn văn miêu tả vùng đất nào?
+ Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây

Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước
ta và Trung Quốc.
- GV cho HS tìm và viết một số từ - tày đình, hiểm trở, lồ lộ, chọc thủng,
5


khó, dễ lẫn
Phan- xi- păng, Mây Ơ Quy Hồ.
3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)
*Mục tiêu: Nghe – viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
*Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu lần 1.
- HS theo dõi.
- GV đọc lần 2 (đọc chậm)
- HS viết theo lời đọc của GV.
- GV đọc lần 3.
- HS sốt lỗi chính tả.
4. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút)
- GV chấm 7-10 bài.
- Thu bài chấm
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS nghe
5. HĐ làm bài tập: (8 phút)
Bài 2: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu của bài, tự làm bài
- Tìm các tên riêng trong đoạn thơ sau:
- Cho HS phát biểu ý kiến
- HS nối tiếp nhau nêu, nhận xét câu trả lời
- GV kết luận và chốt lại lời giải đúng của bạn
Lời giải:

+ Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun,
Nơ Trang Lơng, A- ma Dơ- hao, Mơ - nông
+ Tên địa lí: Tây Ngun, (sơng) Ba.
Bài 3: HĐ nhóm
- HS đọc yêu cầu của bài

- Giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật
lịch sử trong câu đố sau:
- 1 HS đọc lại các câu đố bằng thơ

- GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ
có đánh số thứ tự lên bảng
- Các nhóm thảo luận
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- Trình bày kết quả
Đáp án:
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
1. Ngơ Quyền, Lê Hồn, Trần Hưng Đạo.
2. Quan Trung, Nguyễn Huệ.
3. Đinh Bộ Lĩnh- Đinh Tiên Hồng.
4. Lý Thái Tổ - Lý Cơng Uẩn
5. Lê Thánh Tơng.
- HS nhẩm thuộc lịng các câu đố
- GV cho HS thi đọc thuộc lòng các
câu đố
6. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Chia sẻ cách viết tên người, tên địa - HS nghe và thực hiện
lí Việt Nam với mọi người.
7. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)

- Tìm hiểu về 5 vị vua nêu ở trên.
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 24 tháng 01năm 2022
Toán
6


Tiết 118:CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- HS làm bài 1 (dòng 1, 2); bài 2.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện tốn học
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK.
- Học sinh: Vở, SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi trò chơi

nêu kết quả của các phép tính, chẳng
hạn:
0,5ngày = ..... giờ
1,5giờ =.....
phút
84phút = ..... giờ
135giây = .....
phút
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Hs ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
1. Thực hiện phép cộng số đo thời
gian.
+ Ví dụ 1:
- Giáo viên nêu ví dụ 1 SGK
- HS theo dõi
- Yêu cầu HS nêu phép tính
- Học sinh nêu phép tính tương ứng.
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm
cách đặt tính và tính.
Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
= 5 giờ 50 phút
+ Ví dụ 2:
- HS theo dõi
- Giáo viên nêu bài tốn.
- Học sinh nêu phép tính tương ứng.
- Yêu cầu HS nêu phép tính

- Giáo viên cho học sinh đặt tính và - Học sinh đặt tính và tính.
tính.

7


- Giáo viên cho học sinh nhận xét rồi 83 giây = 1 phút 23 giây.
đổi.
45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét.
- Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số
đo theo từng loại đơn vị.
- Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút,
giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang
đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
Bài 1 (dòng 1, 2):
- Học sinh đọc: Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm sau - HS làm bài vào bảng, sau đó chia sẻ kết
quả:
đó thống nhất kết quả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cần a) 7 năm 9 thỏng + 5 năm 6 thỏng
7 năm 9 tháng
+ đổi đơn vị đo.
chú ý phần
5 năm 6 tháng
12 năm 15 tháng
(15 tháng = 1 năm 3 tháng)


+

Vậy 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng
= 13 năm 3 tháng)
3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút
3 giờ 5 phút
6 giờ 32 phút
9 giờ 37 phút
Vậy 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút
= 9 giờ 37 phút

Bài 2: HĐ nhóm
- Học sinh đọc , chia sẻ yêu cầu
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài theo nhóm, rồi chia sẻ
- Cho HS thảo luận, tìm cách giải, kết quả trước lớp:
chia sẻ kết quả.
Bài giải
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo
Tàng lịch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút
Bài tập chờ
Bài 1(dòng 3,4): HĐ cá nhân
- Cho HS làm bài rồi chia sẻ kết quả.
+ nhận xét, kết luận
- GV

+


- HS làm rồi chia sẻ trước lớp
12 giờ 18 phút
8 giờ 12 phút
20 giờ 30 phút
Vậy 12 giờ 18 phút + 8 giờ 12 phút
= 20 giờ 30 phút
4 giờ 35 phút
8 giờ 42 phút
12 giờ 77 phút(77 phút = 1 giờ 17 phút)
8


Vậy 4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút
= 13 giờ 17 phút
4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Gọi 2 HS nhắc lại cách cộng số đo - HS nêu
thời gian.
- Dặn HS về nhà học thuộc cách cộng - HS nghe và thực hiện
số đo thời gian.
- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Tính tổng thời gian học ở trường và - HS nghe và thực hiện
thời gian học ở nhà của em.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Luyện từ và câu

Tiết 46: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng thích hợp
- Làm được BT 1, 2 của mục III.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm
- Học sinh: Vở viết, SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS thi đặt câu ghép có sử dụng - HS đặt câu
cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ tăng
tiến.
- GV nhận xét
- HS nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS mở vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Trong những câu ghép dưới đây, các
vế câu được nối với nhau bằng những
từ nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS làm bài

- Nhắc HS : Gạch chéo phân cách 2 vế
câu, gạch 1 gạch dưới cặp từ nối 2 vế
câu.
9


- Gọi HS chia sẻ
- HS chia sẻ kết quả
- GV cùng HS nhận xét chốt lại lời giải - HS khác nhận xét...
đúng.
a) Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi.
b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã
nghe tiếng ông vọng ra.
c)Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng
bùng lên rực rỡ.
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS làm bài
- Gọi HS trình bày
- HS chia sẻ
- HS khác đọc câu văn của mình
a) Mưa càng to, gió càng mạnh .
- GV cùng HS nhận xét chốt lại lời giải b) Trời vừa hửng sáng , nông dân đã ra
đúng
đồng
c) Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu,
Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu..
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)

- Chia sẻ với mọi người cách nối các vế - HS nghe và thực hiện
câu ghép bằng cặp từ hơ ứng thích hợp
4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Vận dụng kiến thức viết một đoạn văn - HS nghe và thực hiện
ngắn có sử dụng cặp t hụ ng.
IU CHNH - B SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Đạo đức

Tiết 19: Em yêu quê hơng (Tiết 1)
I. YấU CU CN AT
*Học xong bài này HS biết:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hơng.
- Yêu mến, tự hào về quê hơng mình, mong muốn đợc góp phần xây dựng quê huơng.
II. CHUN B
- Giấy, bút màu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của gv
Hoạt động học của hs
I Hoat ng khi ng
Học sinh làm theo yêu cầu của giáo
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
viên.
- GV nêu yêu cầu tiết häc.
- Häc sinh theo dâi.
II. Hoạt động hình thành kiến thc
1. Đọc truyện Cây đa làng em
2. Thảo luận

-Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
- GV đọc 2 lần
- Hà đà gắn bó với cây đa nh thế nào?
- Vì cây đa là biểu tợng của quê hơng ...
-Bạn Hà đà góp tiền để làm gì?
đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi
- Những việc làm của bạn Hà thể hiện điều cây
ngời .
gì với quê hơng?
1


-Qua câu chuyện của bạn Hà , em thấy đối - Mỗi lần về quê Hà đề cùng các bạn
với quê hơng chúng ta phải làm gì?
đến chơi dới gốc cây đa
- Để chữa cho cây sau trận lụt
+ Mục tiêu: HS nêu đợc những việc cần - Bạn rất yêu quý quê hơng.
làm để thể hiện tình yêu quê hơng
- Đối với quê hơng , chúng ta phải gắn
+ cách tiến hành :
bó yêu quý và bảo vệ quê hơng.
- HS thảo luận nhóm 2 bài tập 1
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
GV KL: trờng hợp a, b, c, d, e thể hiện tình
yêu quê hơng
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- HS trao đổi theo gợi ý của GV
? bạn quê ở đâu? Bạn biết gì về quê hơng - HS nêu yêu cầu nội dung bài tập 1
- Đại diện nhóm trình bày
mình?

? Bạn đà làm gì để thể hiện tình yêu quê hơng ?
- GVKL và khen một số HS đà biết thể - HS đọc ghi nhớ
hiện tình yêu quê hơng của mình bằng
những viƯc lµm cơ thĨ.
III. Hoạt động vận dụng
- cho HS vẽ theo ý thích
- HS trình bày tranh và nêu nội dung tranh
- GVKL khen ngợi những HS vẽ và nêu đ- HS trả lời theo ý của mình
ợc nội dung tranh
GV nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị tiết sau
- HS vẽ tranh
- HS trình bày và nêu nội dung m×nh vÏ
Häc sinh theo dâi.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Thứ tư ngày 25 tháng 01 năm 2022
Toán
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- HS làm bài 1, bài 2.
- Yêu thích môn học.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải

quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK, hai băng giấy chép sẵn đề bài tốn của ví dụ 1, ví dụ 2
- Học sinh: Vở, SGK
1


III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Hái hoa dân - HS chơi trò chơi
chủ", câu hỏi:
+ Muốn cộng số đo thời gian ta làm
thế nào?
+ Em cần chú ý điều gì khi cộng số
đo thời gian ?
- HS nghe
- GV nhận xét
- HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số
đo thời gian.
* Ví dụ 1:
- Gv dán băng giấy có đề bài tốn của - Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi:
ví dụ 1 và yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm, phân tích
bài tốn:

+ Ơ tơ khởi hành từ Huế vào lúc nào? - Vào lúc 13 giờ 10 phút
+ Ơ tơ đến Đà Nẵng vào lúc nào?
- Ơ tơ đến Đà Nẵng lúc 15 giờ 55 phút
+ Muốn biết ô tô đi từ Huế đến Đà - Chúng ta phải thực hiện phép trừ : 15 giờ
Nẵng mất bao nhiêu thời gian ta làm 55 phút – 13 giờ 10 phút
thế nào?
- GV yêu cầu: Đó là một phép trừ hai - HS thực hiện, nêu cách làm:
số- đo thời gian. Hãy dựa vào cách
15giờ 55phút
thực hiện phép cộng các số đo thời
13giờ 10phút
gian để đặt tính và thực hiện phép trừ.
2giờ 45phút
+ Qua ví dụ trên, em thấy khi trừ các - Khi trừ các số đo thời gian cần thực hiện
số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
phải thực hiện như thế nào?
* Ví dụ 2:
- GV dán băng giấy có đề bài tốn 2 - HS đọc ví dụ 2
lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- GV u cầu HS tóm tắt bài tốn, Tóm tắt:
thỏa luận tìm cách làm
Hồ chạy hết : 3phút 20giây.
Bình chạy hết : 2phút 45giây.
Bình chạy ít hơn Hồ : … giây ?
+ Để biết được Bình chạy hết ít hơn - Ta lấy 3phút 20giây - 2phút 45giây.
Hoà bao nhiêu giây ta phải làm như
thế nào?
- Cho HS đặt tính.
- HS đặt tính vào giấy nháp.
- GV hỏi:

+ Em có thực hiện được phép trừ - Chưa thực hiện được phép trừ vì 20 giây
ngay khơng?
“khơng trừ được” 45 giây.
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải - HS làm việc theo cặp cùng tìm cách thực
phép tính.
1


hiện phép trừ, sau đó một số em nêu cách
làm của mình trước lớp.
- 3phút 20giây - 2phút 80giây
2phút 45giây
2phút 45giây
0phút 35giây
Bài giải
Bình chạy ít hơn Hịa số giây là:
3phút 20giây - 2phút 45giây = 35 (giây)
+ Khi thực hiện phép trừ các số đo
Đáp số: 35 giây.
thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó + Khi thực hiện phép trừ các số đo thời
ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị
số trừ thì ta làm như thế nào?
trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta
cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn
liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện
- GV gọi 1HS nhắc lại chú ý trên.
phép trừ bình thường.
- HS nêu
3. HĐ thực hành: (15 phút)
Bài 1 : HĐ cặp đôi

- Gọi HS đọc đề bài, thảo luận cặp - Tính.
- Thực hiện phép trừ các số đo thời gian
đôi, làm bài rồi chia sẻ kết quả
vào vở sau đó đổi vở để kiểm ta chéo
- Nx bài của bạn.
- Nhận xét, bổ sung.
a) 23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây
23 phút 25 giây
15 phút 12 giây
8 phút 13 giây
b) 54 phút 21 giây - 21 phút 34 giây
53 phút 81 giây
- 54 phút 21 giây
21 phút 34 giây
21 phút 34 giây
32 phút 47 giây
c)22 giờ 15 phút -12 giờ 35 phút
22 giờ 15 phút
21 giờ 75 phút
12 giờ 35 phút
12 giờ 35 phút
9 giờ 40 phút
Bài 2 :
- Tính.
- Gọi HS đọc đề bài.
a) 23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ
- Yêu cầu HS tự làm bài, chia sẻ kết
23ngày 12giờ
quả
3ngày 8giờ

- Nhận xét, bổ sung
20ngày 4giờ
b) 14ngày 15giờ - 3ngày 17giờ
14ngày 15giờ
13ngày 39giờ
3 ngày 17 giờ
3ngày 17giờ
10ngày 22giờ
c) 13năm 2tháng - 8năm 6tháng
13năm 2tháng
12năm 14tháng
8năm 6tháng
8năm 6tháng
4tháng 8tháng
1


Bài tập chờ
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét

- HS làm bài rồi báo cáo kết quả cho GV
Bài giải
Không kể thời gian nghỉ, người đó đi quãng
đường AB hết bao nhiêu thời gian:
8 giờ 30 phút - 6giờ 45 phút - 15 phút = 1
giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút


4. Hoạt động ứng dụng:(2phút)
- Cho HS tính:
12 phút 34 giây – 6 phút 23 giây
17 phút 15 giây – 12 phút 12 giây

- HS nghe và thực hiện:
12 phút 34 giây – 6 phút 23 giây
= 6 phút 11 giây
17 phút 15 giây – 12 phút 12 giây
= 5 phút 3 giây

5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà suy nghĩ tìm cách tính thời - HS nghe và thực hiện
gian ở trường của em vào buổi sáng.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ năm ngày 26 tháng 01 năm 2022
Toán
Tiết 119: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài tốn có nội dung thực tế.
- HS làm bài 1(b); bài 2, bài 3.
- u thích mơn học.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hoá toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và

phương tiện tốn học
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Vở, SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Chiếu hộp bí - HS chơi trị chơi
mật" nêu cách cộng, trừ số đo thời gian
và một số lưu ý khi cộng, trừ số đo thời
gian.
1


- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 1b: HĐ cá nhân
- Gọi 1 em đọc đề bài.
- Cho HS tự làm bài, chia sẻ kết quả
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn
và thống nhất kết quả tính.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HĐ nhóm
- GV gọi HS đọc đề bài tốn trong
SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+ Khi cộng các số đo thời gian có nhiều
đơn vị ta phải thực hiện phép cộng như

thế nào?
+ Trong trường hợp các số đo theo đơn
vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm
như thế nào?
- Cho HS đặt tính và tính.
- GV nhận xét, kết luận
+

+

+

- HS nghe
- HS ghi vở

- Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- HS tự làm vào vở, chia sẻ kết quả
b) 1,6giờ = 96phút
2giờ 15phút = 135phút
2,5phút= 150giây
4phút 25giây= 265giây
- Tính
- HS thảo luận nhóm
+ Ta cần cộng các số đo thời gian theo
từng loại đơn vị.
+Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn
liền kề.
- HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng
làm, chia sẻ kết quả
a) 2năm 5tháng + 13năm 6tháng

2năm 5tháng
13năm 6tháng
15năm 11tháng
b) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ
4ngày 21giờ
5ngày 15giờ
9ngày 36giờ = 10ngày 12giờ
c) 13giờ 34phút + 6giờ 35phút
13giờ 34phút
6giờ 35phút
19giờ 69phút = 20giờ 9phút

Bài 3: HĐ cá nhân
- GV gọi HS đọc đề bài
- HS đọc đề, chia sẻ yêu cầu
- Cho cả lớp làm vào vở, đổi chéo vở - HS làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra
để kiểm tra
- GV nhận xét , kết luận
- Nx bài làm của bạn, bổ sung.
a. 4 năm 3 tháng
- 2 năm 8 tháng
hay
Bài tập chờ

3 năm 15 tháng
- 2 năm 8 tháng
1 năm 7 tháng

1



Bài 4: HĐ cá nhân
- Cho HS làm bài cá nhân, chia sẻ
- GV kết luận

3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
+ Cho HS tính:
26 giờ 35 phút
- 17 giờ 17 phút

- HS làm bài, chia sẻ kết quả
Bài giải
Hai sự kiện trên cách nhau là:
1961 - 1492 = 469 (năm)
Đáp số: 469 năm
+ HS tính:
26 giờ 35 phút
- 17 giờ 17 phút
9 giờ 18 phút

4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
- Dặn HS về nhà vận dụng cách cộng - HS nghe và thực hiện
trừ số đo thời gian vào thực tế cuộc
sống.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Kể chuyện
Tiết 21: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

I. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp
xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- : Yêu thích kể chuyện
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, một số sách truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an,.
- Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Hoạt động Khởi động (3’)
- Cho HS thi kể lại truyện ông Nguyễn - HS thi kể
Đăng Khoa và nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Gv nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’)
- Giáo viên chép đề lên bảng
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Gọi học sinh đọc gợi ý trong SGK.

Đề bài: Kể một câu chuyện em đã
nghe, hoặc đã đọc về những người đã
góp sức bảo vệ trật tự an ninh.
- HS nêu

- Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý.
1


- Bảo vệ trật tự, an ninh gồm những hoạt + Đảm bảo trật tự, an ninh trong phố
động gì?
phường, lối xóm.
+ Đảm bảo trật tự giao thơng trên các
tuyến đường.
+ Phòng cháy, chữa cháy.
+ Bắt trộm, cướp, chống các hành vi vi
phạm, tệ nạn xã hội.
+ Điều tra xét xứ các vụ án.
+ Hoạt động tình báo trong lịng địch
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ - Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu
kể
chuyện mình định kể trước lớp (nêu rõ
câu chuyện đó nói về ai)
3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút)
- Kể trong nhóm - GV đi giúp đỡ từng - HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa
nhóm. Gợi ý HS:
câu chuyện.
+ Giới thiệu tên câu chuyện.
+ Mình đọc, nghe truyện khi nào?
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?
+ Nội dung chính mà câu chuyện đề cập
đến là gì?
+ Tại sao em lại chọn câu chuyện đó để
kể?
- Học sinh thi kể trước lớp

- Học sinh thi kể trước lớp và trao đổi
cùng bạn.
- HS khác nhận xét bạn kể chuyện theo
các tiêu chí đã nêu.
- GV tổ chức cho HS bình chọn.
- Lớp bình chọn
+ Bạn có câu chuyện hay nhất ?
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ?
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
- HS nghe
3. Hoạt động ứng dụng (2’)
- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người - HS nghe và thực hiện
cùng nghe.
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Tìm thêm những câu chuyện có nội - HS nghe và thực hiện
dung tương tự để đọc thêm
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 27 tháng 01 năm 2022
Toán
Iết 120: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng để giải một số bài tốn có nội dung thực tế.
1


- HS làm bài 1.

- Giáo dục lòng say mê, u thích mơn Tốn.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ, Bảng nhóm
- Học sinh: Vở, SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi trò chơi
nêu các đơn vị đo thời gian đã học.
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
* Hướng dẫn nhân số đo thời gian
với một số tự nhiên
Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Giáo nhiệm vụ cho nhóm trưởng - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện
điều khiển nhóm tìm hiểu ví dụ và nhiệm vụ.
cách thực hiện phép tính sau đó chia
sẻ trước lớp
+ Trung bình người thợ làm xong một + 1giờ 10 phút

sản phẩm thì hết bao nhiêu?
+ Muốn biết 3 sản phẩm như thế hết + Ta thực hiện tính nhân 1giờ 10 phút với
bao nhiêu lâu ta làm tính gì?
3
+ HS suy nghĩ , thực hiện phép tính
- Cho HS nêu cách tính
- GV nhận xét, hướng dẫn cách làm
(như SGK)

- 1- 2 HS nêu
1 giờ 10 phút
x
3
3 giờ 30 phút
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và - HS nêu lại
cách nhân.
+ Khi thực hiện phép nhân số đo thời + Ta thực hiện phép nhân từng số đo theo
gian có nhiều đơn vị với một số ta từng đơn vị đo với số đó
thực hiện phép nhân như thế nào?
Ví dụ 2:
- Cho HS đọc và tóm tắt bài tốn, sau - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm , chia sẻ cách
đó chia sẻ nội dung
tóm tắt
- Cho HS thảo luận cặp đơi:
+ Muốn biết một tuần lễ Hạnh học ở - Ta thực hiện phép nhân
trường hết bao nhiêu thời gian ta thực
1


hiện phép tính gì?

3giờ 15 phút x 5
- HS đặt tính và thực hiện phép tính,
1HS lên bảng chia sẻ cách đặt tính
3giờ 15 phút
x
5
- Bạn có nhận xét số đo ở kết quả 15 giờ 75 phút
như thế nào?(cho HS đổi)
- 75 phút có thể đổi ra giờ và phút
- GV nhận xét và chốt lại cách làm
- 75 phút = 1giờ 15 phút
- Khi nhân các số đo thời gian có đơn 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút
vị là phút, giây nếu phần số đo nào - Khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là
lớn hơn 60 thì ta làm gì?
phút, giây nếu phần số đo nào lớn hơn 60
thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn
hơn liền trước .
3. HĐ thực hành: (15 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS tự làm bài và chia sẻ - HS hoàn thành bài, 2 HS lên bảng chữa
cách làm
bài,chia sẻ trước lớp:
4 giờ 23 phút
- GV nhận xét củng cố cách nhân số
x
4
đo thời gian với một số tự nhiên
16 giờ 92 phút

= 17 giờ 32 phút
12 phút 25 giây  5
12 phút 25 giây
x
5
60 phút125 giây (125giây = 2phút 5giây)
Vậy : 12phút 25giây  5 = 62phút 5giây
Bài tập chờ
Bài 2: HĐ cá nhân
- HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chia sẻ
- Cho HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau trước lớp
đó chia sẻ trước lớp.
Bài giải
- GV nhận xét, kết luận
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
Đáp sô: 4 phút 15 giây
4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS vận dụng làm phép tính - HS nghe và thực hiện
sau:
a ) 2 giờ 6 phút x 15 = 30 giờ 90 phút
a ) 2 giờ 6 phút x 15
= 1 ngày 7 giờ 30 phút
b) 3 giờ 12 phút x 9
b) 3 giờ 12 phút x 9 = 27 giờ 108 phút
= 28 giờ 48 phút
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Giả sử trong một tuần, thời gian học - HS nghe và thực hiện
ở trường là như nhau. Em hãy suy
nghĩ tìm cách tính thời gian học ở

trường trong một tuần.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
1


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 47: CỬA SÔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết
nhớ cội nguồn.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ).
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
- Giáo dục tình u q hương đất nước.
*GDMT: Giúp HS cảm nhận được “tấm lòng” của cửa sơng qua các câu thơ. Từ đó,
GD HS ý thức biết quý trọng và BVMT thiên nhiên.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh minh hoạ cảnh cửa sông SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS thi đọc lại bài “Phong cảnh - HS thi đọc
Đền Hùng”, trả lời câu hỏi về nội dung
bài học.

- Tìm những từ ngữ tả cảnh đẹp thiên - HS nêu
nhiên nơi đền Hùng ?
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động luyện đọc: (12phút)
- Gọi 1 HS đọc tốt đọc bài thơ.
- 1 học sinh đọc tốt đọc.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh - Cả lớp quan sát tranh, HS đọc chú giải
minh hoạ cảnh cửa sông, mời 1 HS đọc từ cửa sông: nơi sông chảy ra biển, chảy
chú giải từ cửa sơng.
vào hồ hay một dịng sơng khác.
- Cho HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ - - HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ - 2, 3
2, 3 lượt trong nhóm.
lượt.
- GV cho HS luyện phát âm đúng các - HS luyện phát âm đúng các từ ngữ khó
từ ngữ khó đọc và dễ lẫn lộn.
đọc và dễ lẫn lộn: then khó, cần mẫn,
- Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mênh mông, nước lợ, nơng sâu, tơm rảo,
khó trong bài.
lấp lố, trơi xuống, núi non
- GV giảng thêm: Cần câu uốn cong - 1 HS đọc các từ ngữ được chú giải.
lưỡi sóng – ngọn sóng uốn cong tưởng - HS lắng nghe, quan sát hình để hiểu
như bị cần câu uốn.
thêm.
- YC HS luyên đọc theo cặp.
- HS luyên đọc theo cặp.
- Mời một HS đọc cả bài.
- 1 học sinh đọc toàn bài.

- GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu: Toàn - HS lắng nghe.
bài giọng nhẹ nhàng, tha thiết giàu tình
cảm; nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả,
2



×