Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài soạn sinh 8 tiết 44

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.96 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 11/2/2022
Tiết 44:
GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Trình bàyđược cấu tạo và chức năng của nơron, xác định được nơron là đơn
vị cấu tạo của hệ thần kinh.
- Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh.
- Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận
động.
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, Tự tin phát biểu ý kiến trước
tở, nhóm, lớp, Thu thập và xử lý thông tin, Kỹ năng hợp tác, lắng nghe
tích cực
3. Thái đô
- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ thần kinh
4. Định hướng phát triển năng lực:
- - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan
sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức
vào cuộc sống ...
II. CHUẨN BI
- Giáo viên: BGĐT
- Học sinh: Tìm hiểu trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Hoạt động nhóm
- Vấn đáp – tìm tòi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức 1’
Lớp
Ngày soạn
Vắng


8A
8B
8C
2. Kiểm tra :4’

Ghi chú


 Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các
biện pháp đó ?
3. Bài mới :
Họat đông của giáo viên
Họat đông của học sinh
Nôi dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi đông (2’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Hệ thần kinh thường xuyên tiếp nhận kích thích, và phản ứng lại kích thích
đó bằng sự điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các nhóm cơ quan, hệ
cơ quan giúp cơ thể luân thích nghi với môi trường. Hệ thần kinh có cấu tạo như
thế nào để thực hiện các chức năng đó ? ta vào bài
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 20’
Mục tiêu: Trình bàyđược cấu tạo và chức năng của nơron, xác định được nơron là
đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.
- Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh.
- Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận

động.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng
lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
I.Nơron - đơn vị cấu
tạo của hệ thần kinh
( giảm tải)
- GV thông báo có nhiều
II.Các bộ phận của hệ
cách phân chia các bộ phận
thần kinh
của hệ thần kinh (giới thiệu
2 cách).
+ Theo cấu tạo
+ Theo chức năng
- HS thảo luận nhóm, làm
- Yêu cầu HS quan sát H bài tập điền từ SGK vào vở


43.2, đọc kĩ bài tập, lựa
chọn cụm từ điền vào chỗ
trống.
- Gọi 1 HS báo cáo kết quả.
Cho HS nhận xét, trả lời
câu hỏi:
- Xét về cấu tạo, hệ thần
kinh gồm những bộ phận
nào?


- Dây thần kinh do bộ phận
nào của nơron cấu tạo
nên?
- Căn cứ vào chức năng
dẫn truyền xung thần kinh
của nơron có thể chia mấy
loại dây thần kinh?
- Dựa vào chức năng hệ
thần kinh gồm những bộ
phận nào? Sự khác nhau về
chức năng của 2 bộ phận
này?

bài tập.
- 1 HS trình bày kết quả,
các HS khác nhận xét, bổ
sung.
1: Não
2: Tuỷ
3 + 4: bó sợi cảm giác và
bó vận động.
+ Do sợi trục của nơron
tạo thành.

1. Dựa vào cấu tạo hệ
thần kinh gồm:
+ Bộ phận trung
ương gồm bộ não tương
ứng.
+ Bộ phận ngoại

biên gồm dây thần kinh
và các hạch thần kinh.
+ Có 3 loại dây thần kinh:
+ Dây thần kinh:
dây hướng tâm, dây li tâm, dây hướng tâm, li tâm,
dây pha.
dây pha.
2. Dựa vào chức năng,
- HS dựa vào SGK để trả hệ thần kinh được chia
lời.
thành:
+ Hệ thần kinh
vận động (cơ xương)
điều khiển sự hoạt động
của cơ vân 9là hoạt
động có ý thức).
+ Hệ thần kinh
sinh dưỡng: điều hoà
hoạt động của các cơ
quan sinh dưỡng và cơ
quan sinh sản (là hoạt
động không có ý thức).

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt đông luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan


Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,

năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận ngoại trung ương không bao gồm thành
phần nào dưới đây ?
A. Tiểu não
B. Trụ não
C. Tủy sống
D. Hạch thần kinh
âu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận
động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?
A. Cấu tạo
B. Chức năng
C. Tần suất hoạt động
D. Thời gian hoạt động
Câu 3. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là
A. hạch thần kinh.
B. dây thần kinh.
C. cúc xináp.
D. nơron.
Câu 4. Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục ?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 5. Bao miêlin là cấu trúc nằm trên bộ phận nào của nơron ?
A. Thân nơron
B. Sợi trục
C. Sợi nhánh
D. Cúc xináp
Câu 6. Nơron có chức năng gì ?

A. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
B. Tiếp nhận và xử lí các kích thích
C. Trả lời các kích thích
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 7. Người trưởng thành có khoảng bao nhiêu tế bào não ?
A. 1 tỉ tế bào
B. 100 tỉ tế bào
C. 1000 tỉ tế bào D. 10 tỉ tế bào
Câu 8. Khi nói về nơron, nhận định nào dưới đây là đúng ?
A. Không có khả năng phân chia
B. Không có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục
C. Có nhiều sợi trục
D. Có một sợi nhánh
Câu 9. Cúc xináp nằm ở vị trí nào trên nơron ?
A. Giữa các bao miêlin
B. Đầu sợi nhánh
C. Cuối sợi trục
D. Thân nơron
Câu 10. Ở người, hoạt động nào dưới đây chịu sự điều khiển của vỏ não ?
A. Bài tiết nước tiểu
B. Co bóp dạ dày
C. Dãn mạch máu dưới da
D. Co đồng tử
Đáp án
1. D

2. B

3. D


4. D

5. B

6. A

7. C

8. A

9. C

10. A


HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt đông vận dụng (5’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1. Chuyển giao 1. Thực hiện nhiệm - Nơron là đơn vị cấu tạo của mô
nhiệm vụ học tập
vụ học tập
thần kinh nói riêng và hệ thần kinh
GV chia lớp thành HS xem lại kiến thức nói chung :
nhiều nhóm
đã học, thảo luận để
( mỗi nhóm gồm trả lời các câu hỏi.
+ Thân nơron và các sợi nhánh tập

các HS trong 1 bàn)
trung tạo nên chất xám của vỏ đại
và giao các nhiệm
não, vỏ tiểu não, các nhân dưới vỏ,
vụ: thảo luận trả lời
trong chất xám tuỷ sống và các hạch
các câu hỏi sau và
thần kinh ngoại biên (hạch giao cảm
ghi chép lại câu trả
và đối giao cảm).
lời vào vở bài tập
- Vì sao nói: Nơron
+ Các sợi trục của nơron phần lớn
là đơn vị cấu tạo và
là đơn vị chức năng 2. Báo cáo kết quả có bao miêlin, tập hợp thành chất
của tổ chức thần hoạt đông và thảo trắng trong trung ương thần kinh
kinh
(hệ
thẩn luận
(não, tuỷ) và hầu hết các dây thần
kinh) ?
kinh thuộc bộ phận ngoại biên của
2. Đánh giá kết - HS trả lời.
hệ thần kinh (chỉ có các sợi sau hạch
quả thực hiện
của dây giao cảm và đối giao cảm
nhiệm vụ học tập:
của hệ thần kinh sinh dưỡng là
- GV gọi đại diện - HS nộp vở bài tập.
không có bao miêlin).

của mỗi nhóm trình
bày nội dung đã - HS tự ghi nhớ nội
thảo luận.
dung trả lời đã hoàn
- GV chỉ định ngẫu thiện.
nhiên HS khác bổ
sung.
- GV kiểm tra sản
phẩm thu ở vở bài
tập.
- GV phân tích báo
cáo kết quả của HS
theo hướng dẫn dắt
đến câu trả lời hoàn

Các sợi trục phân nhánh và tận cùng
mỗi nhánh bằng các chuỳ xináp
(còn gọi là cúc xináp) là nơi tiếp
giáp giữa các nơron với các sợi
nhánh hay thân của các nơron sau
hoặc tiếp giáp với các tế bào của các
cơ quan phản ứng (cơ, tuyến).
Trong các chuỳ xináp có các bọng
chứa các chất mơi giới hố học do
bản thân nơron tởng hợp nên, có


thiện.

chức năng chuyển giao các thông tin

từ nơron tới nơron tiếp sau hoặc các
cơ quan khi nơron tiếp nhận kích
thích từ môi trường.
- Nơron đồng thời là đơn vị chức
năng của hệ thần kinh vì nơron có
khả năng hưng phấn và dẫn truyền.
Nơron là các thành phần chủ yếu
của một cung phản xạ, mà phản xạ
là chức năng của hệ thần kinh vì
mọi hoạt động của cơ thể đều là
phản xạ. Cung phản xạ thông
thường bao gồm nơron hướng tâm
tiếp xúc với bộ phận tiếp nhận kích
thích (thụ quan) và nơron li tâm tiếp
xúc với cơ quan phản ứng. Nơron
hướng tâm và li tâm tiếp xúc trực
tiếp hay qua một nơron trung gian
trong chất xám tuỷ sống hay vỏ não.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt đơng tìm tịi và mở rơng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức
đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học
4. Hướng dẫn về nhà:1’
Học bài theo vở ghi và câu hỏi trong sgk
Đọc và tìm hiểu bài mới: “Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo)

của tủy sống”
* Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×