Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Kế hoạch bài dạy tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.4 KB, 9 trang )

TUẦN 21
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ÂM NHẠC KHỐI 1
Thời gian thực hiện: Ngày 27/01/2022 Lớp 1A đến ngày 28/01/2022 Lớp 1B, 1C

TIẾT 21

CHỦ ĐỀ 6: VỀ MIỀN DÂN CA
HỌC BÀI HÁT: GÀ GÁY

Dân ca: Cống Khao
Lời mới: Huy Trân
VẬN DỤNG SÁNG TẠO: DÀI NGẮN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh bước đầu nhớ được tên, hát rõ lời ca và đúng theo giai điệu bài hát
Gà gáy (dân ca Cống Khao). Biết hát kết hợp nhạc đệm.
- Bước đầu biết và thể hiện được âm thanh dài – ngắn qua trò chơi “Chú gà
trống siêng năng”.
- Học sinh biết yêu quê hương đất nước, yêu lao động, có ý thức giữ gìn và
ni dưỡng tình u đối với âm nhạc dân tộc.
* HSKT lớp 1A, 1C: Hát cùng các bạn.
1. Giáo viên:
- Máy tính, bài giảng Power Point, SGK.
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 1.
- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong tiết học
3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HSKT

Hoạt đợng 1: Học hát: Gà
gáy
1. HĐMĐ (3’)

- Trị chơi: “Tơi tên là ”
- GV cho HS chơi trò chơi tiết tấu
giới thiệu tên các lồi động vật.

Tơi tên

Voi
Tơi tên


- Giới thiệu các bài hát về các loại
động vật trong đó có bài hát “Gà
gáy”.

- HS nghe, các nhóm thi đua
chơi trò chơi.

- HS lắng nghe.

- Quan sát


- Nghe


2. HTKTM(22’)
* Giới thiệu và nghe hát mẫu:
- GV cho HS quan sát tranh và
hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét – khen.
- Giới thiệu: Trong bức tranh có
một chú gà trống đang gáy vang.
Không biết chú gà trống này gáy
như thế nào và gáy để làm gì nhỉ?
Hơm nay chúng ta sẽ cùng học
bài hát “Gà gáy” dân ca Cống
Khao, lời mới của Huy Trân để
tìm hiểu các em nhé!
- Nghe hát mẫu.
- GV hát mẫu hoặc mở băng cho
HS nghe 1 lần.
- Đàn giai điệu cho học sinh nghe
một lần và yêu cầu HS nhẩm theo
giai điệu bài Gà gáy.
? Cảm nhận về giai điệu bài hát?
- GV nhận xét và đánh giá.
* Đọc lời ca:
- GV chia câu (bài hát chia thành
4 câu hát ngắn)
- GV đọc mẫu từng câu và bắt

nhịp cho HS đọc theo
- GV hướng dẫn HS đọc lời ca
theo tiết tấu bài hát.
3. Thực hành
- GV Hát và đàn giai điệu từng
câu (mỗi câu 1, 2 lần cho HS
nghe) sau đó bắt nhịp cho HS hát.
+ Câu 1: Con gà gáy le té le sáng
rồi ai ơi.
+ Câu 2: Gà gáy té le té le sáng
rồi ai ơi.
Hát nối câu 1+2
+ Câu 3: Nắng sáng lên rồi dậy

- HS quan sát và trả lời.

- Nghe

- HS nhận xét.
- Quan sát và
- HS chú ý lắng nghe.
lắng nghe
- HS xem tranh và lắng nghe.

- HS nghe, cảm nhận và ghi
- Nghe
nhớ.
- HS lắng nghe và nhẩm theo
giai điệu.
- HS nêu cảm nhận.

- HS lắng nghe.
- Nghe
- HS đọc từng câu theo
hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện theo hướng
dẫn.
- HS nghe và hát từng câu
theo hướng dẫn của GV.
- HS hát câu 1.
- HS hát câu 2.
- HS hát câu 1+2

- Thực hiện
theo các bạn

- Thực hiện
theo các bạn


lên nương đã sáng rồi ai ơi.
+ Câu 4: Rừng và nương xanh đã
sáng rồi ai ơi.
Hát nối câu 3+4
- Hát cả bài.
- GV đặt câu hỏi:
+ Sáng sớm gà gáy để làm gì?
(Gà gáy để gọi mọi người thức
dậy lên nương rẫy)
+ Người dân tộc Cống Khao sinh
sống chủ yếu bằng nghề gì? (bằng

nghề làm nương rẫy, chăn ni
gia súc).
- GV giáo dục HS: Qua bài hát
các em thấy được vẻ đẹp của cảnh
sắc thiên nhiên miền núi phía
Bắc. Hãy yêu quê hương đất
nước, yêu lao động, yêu âm nhạc
dân tộc của chúng ta các em nhé!
* Hát với nhạc đệm:
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp
vỗ tay theo phách:

- GV hát vỗ tay mẫu hoa.
- Hướng dẫn HS hát vỗ tay theo
phách.
- GV cho HS luyện hát đồng
thanh kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV cho HS hát kết hợp vỗ tay,
gõ đệm theo nhạc đệm.
- GV cho HS luyện hát vỗ tay, gõ
đệm theo nhạc: Hát nhóm – tở –
cá nhân.
- GV khuyến khích HS nhận xét
và sửa sai (nếu cần)
- GV nhận xét

- HS hát câu 3.
- HS hát câu 4.
- HS hát nối câu 3+4
- HS hát cả bài.

- HS nghe và trả lời.

- HS chú ý
lắng nghe

- HS nghe và trả lời.

- HS nghe và ghi nhớ.

- HS chú ý
lắng nghe

- HS hát vỗ tay theo phách
theo hướng dẫn của GV.

- Quan sát

- HS theo dõi.
- HS hát và vỗ tay theo
phách.

- Lắng nghe

- HS luyện hát kết hợp vỗ
tay, gõ đệm.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách với nhạc đệm.
- HS hát vỗ tay, gõ đệm theo
nhạc: dãy – tổ – cá nhân.


- Thực hiện
theo các bạn

- Nghe
- HS nhận xét
- HS lắng


Hoạt động 2: Vận dụng- - HS lắng nghe
sáng tạo: Dài- ngắn (10’)
* Trò chơi: Hãy là chú gà
trống siêng năng”
* Mức độ 1:
- GV cho cả lớp đọc Ò ó o o theo
mẫu tiết tấu 1 (bước đầu cho học
- HS đọc âm O theo tiết tấu
sinh đọc và ngân dài O):
1.

*Mức độ 2:
- GV đọc mẫu tiết tấu 2

nghe.

- HS lắng
nghe

- HS lắng
nghe
- HS chú ý nghe


- GV nhắc HS thể hiện câu ị ó o o
lần 2 nhỏ dần. Hướng dẫn học
sinh tập trước lần 2.
- GV hướng dẫn HS đọc lần 1 to
và lần 2 nhỏ kết hợp vỗ tay để
cảm nhận được mẫu tiết tấu:
- GV lưu ý cho HS: Khi đọc to vỗ
tay to, khi đọc nhỏ vỗ tay nhỏ.
- Cho cả lớp cùng đọc 2-3 lần, sau
đó chia theo dãy bàn, nhóm đọc.
* Củng cố
- Cho cả lớp hát và vận động theo
ý thích bài “Gà gáy”
- Nhắc nhở HS luyện tập bài hát
và chia sẻ câu chuyện về chú gà
gáy sáng trong bài hát cho người
thân trong gia đình, hãy hát và
cùng mọi người chơi trò chơi
“Hãy là chú gà trống siêng năng”.

- HS đọc âm O lần 2 nhỏ

- HS đọc âm O theo tiết tấu
2.

- HS lắng
nghe

- HS chú ý nghe và thực hiện

- HS luyện đọc theo lớp, dãy
bàn, nhóm.

- Thực hiện
theo các bạn

- HS hát và vận động theo ý
thích.

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS lắng
nghe và ghi
nhớ

***********************************************************


KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ÂM NHẠC KHỐI 2
Thời gian thực hiện: Ngày 24/01/2022 lớp 2B, 2C đến ngày 26/01/2022 lớp 2A
TIẾT 21

CHỦ ĐỀ 6: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG
HỌC BÀI HÁT: MẸ ƠI CÓ BIẾT

Nhạc và lời Nguyễn Văn Chung
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hs hát với giọng hát tự nhiên, nhớ tên bài hát và tác giả bài hát
- Bước đầu hát đúng cao độ, trường độ và hát rõ lời bài hát.

- Cảm nhận tình yêu thương gắn bó giữa mẹ và con
II. CHUẨN BI

1. Giáo viên:
- Máy tính, bài giảng powerpoint
2. Học sinh:
- SGK, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỢNG CỦA GV
1. HĐMĐ(3’)

HOẠT ĐỢNG CỦA HS

* Khởi đợng:Trị chơi thi đọc thơ
nhanh
- Cho hs đọc nới tiếp 2 khổ thơ.sgk t41
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu Mẹ ơi có biết
2. Hình thành kiến thức(18’)
* Giới thiệu và nghe hát mẫu:
- Giới thiệu tác giả, nội dung bài hát
- Cho HS nghe hát mẫu lần 1
- Cho học sinh nghe giai điệu một lần
và yêu cầu HS nhẩm theo giai điệu bài
? Cảm nhận về giai điệu bài hát?
- GV nhận xét và đánh giá.
* Đọc lời ca:
- Hướng dẫn đọc lời ca.
- GV chia câu (bài hát chia thành 4 câu
hát ngắn)

- GV đọc mẫu từng câu và bắt nhịp cho
HS đọc theo
- GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết
tấu bài hát.
* Tập hát:

- HS nghe, các nhóm thi đua chơi
trị chơi.
- Nhắc lại tên bài.

- HS lắng nghe.
- HS nghe, cảm nhận và ghi nhớ.
- HS lắng nghe và nhẩm theo giai
điệu.
- Nêu cảm nhận
- Chú ý nghe
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng câu theo hướng dẫn
của GV.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.


- Hướng dẫn hát từng câu nối tiếp cho hết bài
+ GV Hát và đàn giai điệu từng câu (mỗi câu
1, 2 lần cho HS nghe) sau đó bắt nhịp cho HS
hát.
- Hát cả bài.
? Em đã làm gi để thể hiện tình cảm với cha
mẹ?
3. Luyện tập, thực hành(8’)

- Ơn hát theo nhóm, tở
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo
phách:
- GV cho HS hát kết hợp vỡ tay, gõ đệm theo
nhạc đệm.
- GV khuyến khích HS nhận xét và sửa sai
(nếu cần)
- GV nhận xét
4. Vận dụng, trải nghiệm(5’)
- Trình bày bài hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm
theo nhạc đệm.
- Nhận xét.
* Củng Cố(2’)
- Nhắc lại bài học
- Cho cả lớp hát và vận động theo ý thích bài
“Mẹ ơi có biết”
- Nhắc nhở HS luyện tập bài hát

- Thực hiện theo hướng dẫn
- HS nghe và hát từng câu theo
hướng dẫn của GV.

- Trả lời
- Ôn theo h/d
- Thực hiện.
- HS hát và vỗ tay theo phách.
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe
- HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm
theo phách với nhạc đệm.

- HS lắng nghe
- Nhắc lại
- HS hát và vận động theo ý thích.
- HS lắng nghe và ghi nhớ

************************************************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN HĐTN KHỐI 1
Thời gian thực hiện: Ngày 28/01/2022 lớp 1C, 1B
BÀI 15

TUẦN 21
SẮP XẾP NHÀ CỬA GỌN GÀNG ĐỂ ĐÓN TẾT(T1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được những việc nên làm và những việc không nên làm để nhà cửa
luôn gọn gàng.
- Xác định và thực hiện được những việc sắp xếp nhà cửa gọn gàng phù hợp
với lứa tuổi và khả năng của bản thân.
- Rèn luyện tính tự giác, chăm chỉ lao động và thói quen gọn gàng, ngăn nắp.
- Hứng thú tham gia việc sắp xếp nhà cửa gọn gàng, nhận thức được trách
nhiệm của bản thân trong gia đình.


* HSKT lớp 1C: Nhận biết được một số việc không nên làm để nhà cửa luôn
gọn gàng.
II. CHUẨN BI

1. Giáo viên
- Tranh ảnh minh hoạ: nhà cửa gọn gàng/ nhà cửa bừa bộn.

- Video bài hát “Một sợi rơm vàng”, một số cơng việc gia đình.
- Máy tính, bài giảng powerpoint.
2. Học sinh:
- SGK, Vở bài tập HĐTN
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỢNG CỦA GV
I. HĐMĐ(3’)

HOẠT ĐỢNG CỦA HS

- GV cho HS múa hát theo - HS múa hát theo video.
bài “Một sợi rơm vàng”
- GV hỏi: Bạn nhỏ trong - HS trả lời: Bạn nhỏ quét
nhà giúp bà.
bài hát đã giúp bà làm gì?
II. Khám phá - Kết nối(10’)
Hoạt động 1: Nhận xét việc sắp
xếp đồ đạc để nhà cửa gọn gàng.
- GV đưa tranh minh hoạ, cho HS
thảo luận nhóm 2 với nội dung:
+ Nhận xét cách sắp xếp nhà cửa
trong hai căn phịng.
+ Em thích cách sắp xếp đồ đạc ở
tranh nào? Vì sao?
- GV cho HS trình bày ý kiến
+ Tranh 1: nhà cửa bừa bãi, lộn
xộn
+ Tranh 2: nhà cửa gọn gàng, sạch
sẽ
- GV nhận xét, khái quát:

+ Nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ giúp
ngơi nhà thống mát, đẹp, đảm
bảo an tồn khi đi lại.
+ Mọi người khơng mất thời gian
tìm đồ đạc khi cần dùng
- Liên hệ: GV mời 1 số HS liên hệ
bản thân với nội dung:
+ Kể lại việc em đã làm để giữ
nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ.
+ Em cảm thấy thế nào khi tham
gia sắp xếp nhà cửa gọn gàng?
- GV nhận xét, nêu kết luận: Các
em còn nhỏ nhưng có thể làm

- HS quan sát tranh, thảo
luận nhóm 2

HSKT

- Thực hiện
theo các bạn
- Chú ý lắng
nghe

- Chú ý lắng
nghe và quan
sát

- Đại diện 3-4 nhóm trình
bày kết quả thảo luận từng

tranh và giải thích ý kiến
của mình. HS lắng nghe, bổ
sung.
- HS lắng nghe

- Chú ý lắng
nghe

- HS liên hệ bản thân. Cả
lớp lắng nghe, nhận xét.

- Chú ý lắng
nghe
- Nghe

- HS lắng nghe.

- Nghe


được những việc để nhà cửa gọn
gàng, ngăn nắp. Đây là việc tốt
mà các em cần phát huy và thực
hiện thường xuyên.
II. Thực hành – luyện tập (20’)
Hoạt động 2: Xác định những
việc nên làm đẻ nhà cửa luôn
gọn gàng.
- GV đưa tranh, cho HS thảo luận
nhóm 4 với nội dung: nêu những

việc nên làm và những việc không
nên làm để nhà cửa ln gọn gàng
- GV gọi HS trình bày ý kiến, cả
lớp nêu ý kiến qua thẻ. GV đưa
hình ảnh vào bảng gồm cột:
+ Những việc nên làm (màu xanh)
+ Những việc không nên làm
(màu đỏ)
- GV nhận xét kết quả thảo luận,
đưa video về một số việc nên/
không nên làm để giữ nhà cửa
luôn gọn gàng.
Tổng kết:
- GV yêu cầu HS chia sẻ những
điều thu hoạch/ học được/ rút ra
được bài học kinh nghiệm sau khi
tham gia các hoạt động
-GV đưa ra thông điệp và chốt
những việc HS có thể làm để sắp
xếp nhà cửa gọn gàng như:
+ Sắp xếp sách vở, đồ dùng ngay
ngắn
+ Gấp, xếp gọn chăn, màn, gối
+ Gấp, xếp quần áo, đồ dùng của
từng người......
- Hướng dẫn HS về nhà tham gia
cùng gia đình sắp xếp nhà cửa
ngăn nắp gọn gàng để đón mùa
xn mới.
+ Rèn luyện để hình thành thói

quen lựa chọn, sử dụng trang phục
phù hợp với các hoạt động hàng
ngày.
III. Củng cố - dặn dò(2’)
- Nhận xét tiết học

- HS quan sát tranh, thảo
luận theo nhóm.

- Nghe và quan
sát

- Đại diện các nhóm nêu kết
quả thảo luận, HS nêu lí do - Nghe
lựa chọn. Cả lớp theo dõi,
giơ thẻ ý kiến
- Nghe và thực hiện

- HS chia sẻ theo kinh
nghiệm mình thu được.

- HS lắng nghe

- Nghe

- Nghe và ghi nhớ

- Nghe

- Nghe và ghi nhớ


- Nghe


- Dặn dò chuẩn bị bài sau



×