Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

TIỂU LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ SỰ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
----------------****-----------------

TIỂU LUẬN NHÓM
SỰ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA
LIÊN MINH CHÂU ÂU EU


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .....................................................................................5
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU 6
1.

Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................................... 6

2.

Cơ cấu tổ chức của EU ..................................................................................... 8

3.

Một số quy tắc của Liên minh châu Âu (EU) .................................................. 9

4.

Tình hình EU .................................................................................................. 10

5.

Một số thách thức mà Liên minh châu Âu đối mặt ....................................... 11



CHƯƠNG II: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỀN KINH TẾ.................12
1.

Tăng trưởng GDP của EU .............................................................................. 12

2.

Một số nền kinh tế lớn nhất trong EU ........................................................... 15

3.

Cơ cấu kinh tế của EU .................................................................................... 18

CHƯƠNG III. TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ĐẦU
TƯ RA NƯỚC NGỒI CỦA EU ....................................................20
1.

XK hàng hố của EU ...................................................................................... 20

1.1.

Tởng quan về xuất khẩu hàng hoá của EU: ................................................... 20

1.2.

Thương mại của EU theo các nhóm sản phẩm chính ..................................... 23

1.3.


Tình hình xuất khẩu của EU trong thời kì Covid 19 ....................................... 25

2.

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI Outflow) .............................................. 25

2.1.

Tổng quan tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ........................................... 25

2.2.

Địa điểm chính của nguồn đầu tư FDI EU:.................................................... 30

2.3.

Dòng vốn FDI EU theo hoạt động: ................................................................. 31

CHƯƠNG IV: QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU 33
1.

XK của Việt nam sang EU.............................................................................. 33

1.1.

Hiệp định tự do thương mại VN – EU ............................................................. 36

1.2.

Tác động của việc ký kết EVFTA đối với sự phát triển kinh tế VN:................ 37


2.

Vốn FDI của EU vào Việt Nam ...................................................................... 40
2


2.1.

Tình hình vớn FDI của EU vào Việt Nam ...................................................... 40

2.2.

Triển vọng thu hút FDI từ EU vào Việt Nam .................................................. 43

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................45

3


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 1: GDP và tỷ trọng GDP của EU trong tổng GDP toàn cầu (2005-2020) ......... 12
Hình 2: GDP năm 2020 của 10 nước lớn nhất trong EU ............................................ 15
Hình 3: GDP của 8 nước hàng đầu thế giới và tỷ trọng đối với tổng GDP toàn cầu ... 17
Hình 4: Cơ cấu kinh tế của EU (%) ............................................................................ 18
Hình 5: Kim ngạch và tỷ trọng của EU trong xuất khẩu thế giới (2010-2020) ...................... 20
Hình 6: 10 nước có giá trị xuất khẩu lớn nhất thế giới năm 2020 (tỷ USD) ................ 22
Hình 7: Đối tác chính của EU giai đoạn 2010 - 2020 ................................................. 23
Hình 8: Danh mục nhóm sản phẩm hàng đầu trong xuất khẩu ngoài EU 2016 - 2020 24
Hình 9: Giá trị FDI EU và tỷ trọng so với thế giới giai đoạn 2013 - 2020 (tỷ USD) ... 26

Hình 10: Tỷ trọng FDI so với GDP toàn khu vực EU giai đoạn 2005-2019 ................ 29
Hình 11: Tỷ trọng FDI của EU ra các khu vực trên thế giới (%) ................................ 30
Hình 12: Dòng vốn FDI EU theo hoạt động năm 2016 ............................................... 31
Hình 13: Giá trị XK hàng hóa của VN sang EU ......................................................... 33
Hình 14: Biểu đồ KNXK hàng hoá của VN sang EU giai đoạn 2010-2020 ................. 34
Hình 15: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU kể từ khi EVFTA có hiệu lực
(Đơn vị: tỷ USD) ........................................................................................................ 38
Hình 16: Giá trị vốn EU vào VN................................................................................. 40
Hình 17: Biểu đồ thể hiện giá trị vốn EU vào VN ....................................................... 40

4


LỜI MỞ ĐẦU
Liên minh châu Âu (EU) là khối anh em của 27 quốc gia thành viên (Vương quốc
Anh chính thức rời Liên minh châu Âu), khởi đầu từ một nhóm nhỏ gồm sáu quốc gia
láng giềng bắt đầu vào năm 1951. Liên minh Châu Âu sau đó đã được phát triển thành
một khu vực kinh tế lớn và ngày càng có nhiều ảnh hưởng đối vớ kinh tế thế giới.
Hơn nửa thế kỷ hội nhập của Liên minh châu Âu đã có mợt tác đợng sâu sắc tới sự
phát triển của lục địa và cách suy nghĩ của người dân trên lục địa. Nó cũng thay đổi cán
cân quyền lực. Tất cả các Chính phủ, bất kể tḥc hình thái chính trị nào, ngày nay đều
nhận thức được rằng kỷ nguyên của chủ quyền quốc gia tuyệt đối đã qua đi. Chỉ có thơng
qua liên kết lực lượng và nỗ lực hướng tới “mợt căn cước chung” - trích Hiệp ước về
Cộng đồng Than và Thép châu Âu - thì các quốc gia châu Âu cũ mới tiếp tục được hưởng
tới sự phát triển kinh tế xã hội và duy trì được ảnh hưởng của mình trên thế giới.
Lĩnh vực kinh tế đối ngoại có nhiều người đóng góp vào sự phát triển vượt bậc của
kinh tế khu vực. Tính đặc thù của vùng cũng đã tạo ra nhiều cơ hợi cho kinh tế vùng phát
triển. Vì để hiểu sâu hơn về vấn đề này, nhóm chúng em đã chọn đề tài dự án mang tên
“Sự phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Liên minh châu Âu EU” cho tiểu luận của
nhóm. Chúng em xin chân thành cảm giảng viên, Tiến sĩ Nguyễn Quang Minh đã tận

tình giúp đỡ và góp ý cho bài tiểu luận của chúng em. Tuy nhiên, do kiến thức và kỹ
năng còn hạn chế nên tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng em mong
giảng viên có thể nhận xét và góp ý để bài tìm hiểu được hồn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

5


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (European Union) là liên minh
kinh tế – chính trị bao gồm 27 quốc gia thành viên thuộc châu Âu. Dân số của Liên
minh châu Âu vào năm 2020 là 500 triệu dân (chiếm 7,3% dân số thế giới). GDP của
khu vực này năm 2020 đạt hơn 15 tỷ USD, tương đương 18% GDP toàn cầu 1.
Chiến tranh thế giới thứu hai kết thúc, bên cạnh tồn cầu hóa thì xu hướng liên
kết các khu vực cũng diễn ra mạnh mẽ với sự ra đời của các tổ chức liên kết khu vực
như ASEAN, APEC, NAPTA,… Nổi bật trong số đó chính là lịch sử hình thành và
phát triển của Liên minh châu Âu (EU).
Sáu nước: Pháp, Đức, Italia, các nước Benelux –
Bỉ, Hà Lan và Lúc-xăm-bua
Hiệp định
Paris
1951

Hiệp ước
Roma
1958

Cộng đồng than thép
châu Âu (ECSC)

 Nguyên liệu có nhu cầu

Cộng đồng
Kinh tế châu
Âu (EEC)

cao trong chiến tranh

Cộng đồng
nguyên tử
châu Âu
(Euratom)

Cộng đồng châu Âu (EC) - 1/7/1967
1

GDP (current US$) - European Union | Data (2021). Available at:
(Accessed: 18 November 2021).

6


 Nhấn mạnh bản sắc EU
trên thị trường thế giới
 Hướng đến liên minh kinh
tế và tiền tệ và đồng tiền
chung
 Thành lập tư cách công
dân EU
 Hợp tác và phối hợp chính

sách chung

Liên minh
châu Âu
Hiệp ước
Maastricht

(EU)
Với 15 nước
thành viên
(1995). Hiện
nay gồm 27
nước

1992

→ Mục đích cuối cùng của việc hợp nhất này, theo Điều 26(2) của Hiệp ước về
Hoạt động của Liên minh Châu Âu (TFEU), đó chính là xây dựng “mợt khu vực
khơng có biên giới nợi bợ, trong đó sự di chuyển tự do của hàng hóa, con người,
dịch vụ và vốn được bảo đảm, phù hợp với các quy định của các Hiệp ước”2.
Năm
1990

1997

Nội dung

Tên
Hiệp định


Quy định về quyền tự do đi lại của công dân các

Schegen

nước thành viên

Hiệp ước
Amsterdam

Sửa đổi về Tư pháp & Đối nội; về Chính sách xã
hợi & việc làm và về Đối ngoại và An ninh khu
vực
Bổ sung và hoàn thiện thể chế tiếp nhận các nước

2000

Hiệp ước Nice

gia nhập và giới thiệu Lực lượng phản ứng nhanh
(RRF)

2009

Hiệp ước
Lisbon

Chính thức xác nhận “tiếng nói chung”, “hình ảnh
chung” và chủ tịch EU

2


EUR-Lex - 12012E/TXT - EN - EUR-Lex (2021). Available at: (Accessed: 18 November 2021).

7


2016

Đa số cử tri Anh bỏ phiếu ủng hộ Anh ra khỏi EU

Sự kiện Brexit

tại tại cuộc trưng cầu dân ý ngày 23/6/2016

Liên minh châu Âu ra đời và phát triển mở rộng đến 27 quốc gia cùng gần 500
triệu dân đã và đang hiện thực hóa giấc mơ khối kinh tế có tầm ảnh hưởng hàng đầu
trên thế giới. Tuy nhiên, bất đồng quan điểm và xung đột quyền lợi giữa các nước
thành viên sẽ còn là trở ngại lớn cho EU để đạt được mục tiêu này.
2. Cơ cấu tổ chức của EU
EU là một thực thể kinh tế, chính trị đặc thù với mức đợ liên kết sâu sắc. Về cơ
bản, EU có các định chế chính là: Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Nghị viện
châu Âu, Uỷ ban châu Âu và Toà án châu Âu.

HỘI ĐỒNG CHÂU ÂU
(European Council)
Cơ quan quyền lực cao nhất khối,
định hướng chính trị cho cả khối,
thơng qua các Đạo luật

Kiến nghị các đạo luật

và giám sát chung

Hội đồng bộ trưởng EU
(Council of the European Union)

Tham
vấn và
tham
gia
quyết
định

Ủy ban liên minh châu Âu

(European Commission - EC)
Đưa ra quyết định

Tòa án

Cơ quan
kiểm tốn

châu Âu

NGHỊ VIỆN CHÂU ÂU

(European Parliament – EP)
8

Giám

sát,
kiểm
tra các
cơng
việc




Hội đồng châu Âu (European Council): là cơ quan quyền lực cao nhất

của EU gồm lãnh đạo 27 nước thành viên và Chủ tịch Hội đồng châu Âu. EC thành
lập các kiến nghị và định hướng chính trị cho cả khối cùng phân bổ ngân sách
chung của EU. Tuy nhiên các kiến nghị này phải được sự chấp nhận từ các nước
thành viên để có hiệu lực.


Hội đồng Bộ trưởng (Council of the European Union/ Council of

Ministers): gồm đại diện các nước thành viên (thường là các Bộ trưởng), xây dựng
các chính sách cho EU và qút định sự thơng qua của các đạo luật, chính sách cho
cả khối. Ngồi Hội đồng Ngoại trưởng do Đại diện cấp cao về Chính sách đối ngoại
và An ninh chung của EU làm Chủ tịch, Chủ tịch Hội đồng các Bộ trưởng khác do
nước Chủ tịch luân phiên đảm nhiệm.


Ủy ban châu Âu (European Commission - EC): cơ quan hành pháp của

khối, hoạt động độc lập. EC đề ra các đạo luật, theo dõi quá trình thực thi của các
hiệu ước và điều luật đồng thời quản lí ngân sách của EU. Các ủy viên của EU đến

từ các nước thành viên và phải được đồng thuận và phê chuẩn bởi Nghị viện.


Nghị viện châu Âu (European Parliament – EP): gồm hai chức năng

chính, đó là tham vấn cho Hợi đồng bợ trưởng và cùng nhau đưa ra các quyết định
về luật pháp và kiểm tra các công việc của Liên minh châu Âu, đặc biệt là Ủy ban
châu Âu trong việc quản lí ngân sách chung của EU. Trong Nghị viện các Nghị sĩ
phân chia theo nhóm chính trị khác nhau mà không theo Quốc tịch.
3. Một số quy tắc của Liên minh châu Âu (EU)


Các nước thành viên tham gia ký kết hiệp ước cam kết đảm phải bảo cân

bằng ngân sách, mức thâm hụt cấu trúc không quá 0,5% GDP. Hay còn gọi là
“Quy tắc vàng” của EU.


Liên minh sẽ chỉ chấp nhận tiến tới vòng đàm phán nếu các quốc gia

mong muốn gia nhập có nền dân chủ ổn định, bảo đảm được pháp quyền, nhân
9


quyền, lợi ích của các nhóm thiểu số; có nền kinh tế thị trường và khả năng tồn tại
với động lực cạnh tranh trong thị trường của EU; khả năng thực hiện nghĩa vụ của
thành viên, bao gồm việc tuân thủ các mục tiêu chính trị, kinh tế và tiền tệ của
Liên minh. Tất cả những điều kiện này đều nhằm bảo vệ những giá trị cơ bản của
EU.



Theo một số hiệp ước về thuế, quốc gia mà công dân kiếm được tồn bợ

hoặc gần như tồn bợ thu nhập của mình sẽ coi cơng dân ấy là đối tượng chịu
thuế, ngay cả khi công dân ấy không sống ở đó. Theo các quy định của Liên minh
Châu Âu, bất kể cơng dân được coi là cư dân có th́ ở quốc gia nào của Liên
minh Châu Âu, đối tượng ấy phải bị đánh thuế theo cách giống như công dân của
quốc gia đó với điều kiện tương tự.
4. Tình hình EU
EU là mợt thực thể chính trị và kinh tế lớn và quan trọng hàng đầu thế giới. EU có
2/5 nước thành viên thường trực Hợi đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, 4/7 nước công nghiệp
hàng đầu thế giới (nhóm G7) và 4/20 nước trong nhóm G20.


EU hiện là nền kinh tế lớn nhất thế giới, GDP năm 2020 đạt 15 nghìn tỷ

USD; Thu nhập bình quân đầu người toàn EU đạt 32,900 USD/năm.


Về đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), EU là mợt trong những nhà đầu tư

lớn và cũng là điểm đến hàng đầu của đầu tư nước ngoài. Năm 2019 FDI của EU
trên toàn cầu lên đến 8.990 tỷ euro3.


EU cũng là nhà tài trợ hợp tác phát triển lớn nhất thế giới, Mặc dù

phải đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế trong những năm qua, EU vẫn duy trì vai
trò là nhà tài trợ lớn nhất thế giới với 53 tỷ Euro viện trợ phát triển (ODA) dành
cho các nước đang phát triển trong năm 2011, chiếm hơn 60% tổng viện trợ của

thế giới.

3

Investment - Trade - European Commission (2021). Available at: (Accessed: 18 November 2021).

10


5. Một số thách thức mà Liên minh châu Âu đối mặt
Mặc dù là nền kinh tế đứng đầu thế giới, Liên minh châu Âu đang đứng trước vơ
vàn khó khăn. Về xã hội, tỉ lệ thất nghiệp trong tháng 7/2019 của các nước thành viên
EU là 6,3% (Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat)), trong khi ở Bắc Mĩ là 4,1%, ở châu
Á- Thái Bình Dương là 3,5% 4. Mặc dù có sự suy giảm tuy nhiên do ảnh hưởng của đại
dịch Covid thì con số này vẫn duy trì ở mức cao.
Ngồi ra, đồng tiền chung euro cũng trải qua nhiều sóng gió. Việc đồng euro tiếp
tục mất giá trong vài tháng qua khiến nhiều nhà kinh tế châu Âu lo lắng. Nếu vào thời
điểm đồng euro ra đời (tháng 1 năm 1999), các nhà lãnh đạo EU còn lo ngại sức mạnh
lấn án của đồng euro (1 đơ la Mỹ = 0,84 euro) sẽ có tác đợng không nhỏ đến nền kinh tế
châu Âu, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu. Tuy nhiên, tình hình có vẻ như trái ngược
với những lo lắng ấy. Đến trung tuần tháng 9/2020 đồng euro đã mất đi gần 1/3 giá trị.
Mặc dù, trong thời gian ngắn, việc này sẽ thúc đẩy xuất khẩu phát triển. Trong tương lai,
nếu hiện tượng này vẫn tiếp diễn và khơng có những chính sách tiền tệ phù hợp để nâng
giá đồng euro sẽ tác động tiêu cực đến năng xuất của các doanh nghiệp châu Âu, ảnh
hưởng lớn đến nền kinh tế chung trong khu vực.
Gần đây, việc Anh rời EU (hay còn gọi là Brexit) đã phần nào khiên EU lao đao vì
hiệu ứng mà nó mang lại. Trong số đó chính là nguy cơ tan rã của khối liên minh này
khi một thành viên chủ lực lựa chọn “ra đi”, phá vỡ mục tiêu cao nhất của tổ chức là
hình thành khối liên minh kinh tế - chính trị chung cho khu vực. Chưa kịp phục hồi hậu
Brexit, EU cũng phải hứng chịu những hậu quả nặng nề từ “bóng ma Covid” với các

lệnh phong tỏa, đóng cửa biên giới khiến nền kinh tế lao đao và đình trệ trong suốt năm
2020.

Xu hướng việc làm toàn cầu 2019 (2021). Available at: (Accessed: 18 November 2021).
4

11


CHƯƠNG II: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
1. Tăng trưởng GDP của EU

GDP và tỷ trọng GDP của EU trong tổng GDP tồn cầu qua
các năm (2005-2020)
Nghìn tỷ
30

16
25.05
22

22.5
18

18.15

18.18

18.47


12
17.8
18.06

15

8
15.965
14.544

7.5

11.906

13.545

14.758

13.887

15.276
15.626

4

0

0
2005


2010

2015

GDP (Nghìn tỷ USD)

2016

2017

2018

2019

2020

Tỷ trọng GDP của EU trong tổng GDP toàn cầu (%)

Hình 1: GDP và tỷ trọng GDP của EU trong tổng GDP toàn cầu (2005-2020)
Nguồn: World bank
GDP của EU nhìn chung có xu hướng tăng trong cả giai đoạn từ 2005 – 2020 khi
quy mô GDP tăng từ 11.9 nghìn tỷ(2005) lên 15.3 nghìn tỷ(2020lp7). Tuy nhiên trong
mỗi giai đoạn khác nhau lại có những biến đợng thay đổi khác:


Tỷ trọng GDP của EU chiếm đến ¼ ~ 25% trong tổng GDP thế giới vào

năm 2005. Điều này thể hiện được vị thế của EU trong bản đồ kinh tế thế giới.
C̣c khủng hoảng tài chính và kinh tế tồn cầu 2008 đã dẫn đến suy thối trầm
trọng ở các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản và Mỹ trong năm 2009.

Trong đó các nước tḥc Liên minh châu Âu (EU) giảm 4.4%, Hoa Kỳ giảm 2.6%
12


và Nhật Bản giảm đến 6% theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Tuy nhiên với sự tăng trưởng
khá nhanh của giai đoạn trước năm 2008 nên nhìn chung GDP vẫn tăng trưởng
dương trong giai đoạn 2005 – 2010. GDP giảm đi kèm với tỷ trọng GDP của EU
đối với thế giới cũng giảm xuống còn 22%(2010).


Sau đó, GDP đã giảm liên tục trong vòng 4 năm 2012, 2013, 2014 và 2015.

Khủng hoảng kinh tế và tài chính 2008 khiến nền kinh tế thế giới cũng như EU vẫn
khó có thể vực dậy được. Thị trường tín dụng sụp đổ khơng chỉ ở Mỹ mà còn ở các
nước châu Âu khiến họ cần thời gian lâu hơn để phục hồi, cũng như thời gian để
gói cứu trợ phát huy tác dụng. Sự sụp đổ của một trong những ngân hàng đầu tư
lớn nhất nước Mỹ đã dạy cho nhà đầu tư và người tiêu dùng bài học về kiểm soát
vay nợ, cũng như những rủi ro từ việc nới lỏng kiểm sốt ngành cơng nghiệp tài
chính. Ngồi vấn đề mang tính vĩ mơ, mợt vấn đề khác là việc kiểm sốt hoạt đợng
của ngành cơng nghiệp tài chính vẫn là bài tốn chưa có lời giải thỏa đáng. Tốc đợ
tăng trưởng kinh tế âm trong những năm 2012 (-0,8%) – 2013 (-0,1%). Tuy nhiên
tình hình đã có những chuyển biến tích cực. Tăng trưởng đã dương trở lại vào năm
2014. Nhưng giai đoạn 2010-2015 vẫn là một bước lùi với nền kinh tế EU. Bằng
chứng cho thấy là GDP của EU giảm tới hơn 1 nghìn tỷ USD trong giai đoạn này.
Tỷ trọng GDP của EU rơi xuống mức thấp nhất trong cả giai đoạn khi chỉ còn 18%
(2010).


Tốc độ tăng trưởng trung bình từ 2006 - 2015 của EU là 0,7%/năm. Các


nền kinh tế trong EU đã dần có những bước hồi phục và lấy lại đà phát triển dù
những bước phát triển còn khá chậm.


Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng dần qua các năm 2016, 2017, 2018

với mức tăng trưởng khá ổn định 2% (2016), 2,8%(2017), 2,1% (2018). Giai đoạn
2018-2020 đánh dấu những ảnh hưởng rõ rệt của câu chuyện Anh đàm phán rời
EU. Với nền kinh mạnh top4 khu vực, sự ra đi manh nha của Anh có tác đợng lớn
đến nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế khu vực EU nói riêng. GDP của khu
vực giai đoạn này giảm xuống 15.279 nghìn tỷ USD (2020). Tỷ trọng GDP trong
13


giai đoạn này là khá ổn định, duy trì ~18% mức khá thấp so với thời kì đầu của giai
đoạn.
Tăng trưởng GDP trong giai đoạn 2005-2020 của EU được cho là phức tạp khi nền
kinh tế khu vực cũng như kinh tế trải qua nhiều biến động.
 Nguyên nhân trực tiếp:


Đầu tiên là c̣c khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu năm 2008 đã

khiến cho nền kinh tế cả thế giới nói chung và EU nói riêng lao đao, hệ quả của nó
kéo dài tới cả giai đoạn sau và nhưng vẫn có những dấu hiệu tích cực cho việc khôi
phục của nền kinh tế lớn nhất thê giới. Nhưng có vẻ như xu hướng hồi phục này đã
kết thúc khi tốc độ tăng trưởng đạt đỉnh vào năm 2017 – cao nhất trong vòng 10
năm kể từ sau khủng hoảng và có dấu hiệu giảm vào những năm tiếp theo.



Việc Anh thực hiện những đàm phán để rời khỏi EU cũng mang đến những

tác động lớn trong nền kinh tế của khu vực. Anh là nền kinh tế lớn thứ hai khu vực
và lớn thứ sáu trên toàn thế giới. Cán cân thương mại của Đức với Anh có thể giảm
gần 7 tỷ euro/năm, trong khi thiệt hại đối với các doanh nghiệp Pháp vào khoảng 3
tỷ euro/năm.


Hiện nay, do diễn biến phức tạp của dịch Covid, nền kinh tế châu Âu nói

chung và của khối EU nói riêng cũng gặp phải rất nhiều khó khăn khi các lệnh giãn
cách xã hội được thực hiện để đảm bảo an toàn, ngành dịch vụ mũi nhọn của khối
lao đao.
 Nguyên nhân gián tiếp:


Chiến tranh thương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới Hoa Kỳ và

Trung Quốc (2018-2020) cũng có tác đợng to lớn lên sự tăng trưởng kinh tế của
EU. Trong nhiều thập kỷ, Mỹ và Liên minh châu Âu đã cùng nhau xây dựng hệ
thống quản trị toàn cầu tự do như ngày nay và các nền kinh tế chủ chốt của EU tiếp
tục tham gia cùng Mỹ trong các tổ chức kinh tế cùng chí hướng như OECD, G7 và
G20. Mỹ cũng là đối tác thương mại và đầu tư quan trọng nhất của châu Âu, đồng
14


thời là đồng minh chiến lược quan trọng. Tuy nhiên, Trung Quốc lại là một thị
trường rộng lớn và tiềm năng mà EU có thể hưởng lợi lâu dài, nguồn tiêu thụ khổng
lồ cho những hàng hóa được sản xuất ra. Nhưng thái độ lúng túng của EU lại xuất
phát từ việc doanh nghiệp của họ lại đang "gặt hái" từ chiến tranh thương mại. Ví

dụ, UNCTAD ước tính rằng xuất khẩu của EU sẽ hưởng lợi từ việc cuộc chiến
thương mại Mỹ-Trung leo thang, với việc chiếm được 70 tỷ đô la


Các lệnh trừng phạt mà Mỹ và EU dành cho Nga cũng làm ảnh hưởng

không nhỏ lên nền kinh tế của các bên. Các lệnh trừng phạt nhằm vào lĩnh vực năng
lượng nhiều khả năng sẽ làm chệch hướng sự phục hồi kinh tế mong manh ở châu
Âu và thậm chí là có thể đẩy nền kinh tế của mợt số nước thành viên tới bờ vực suy
thối.
2. Một số nền kinh tế lớn nhất trong EU

GDP năm 2019 của 10 nước lớn nhất trong EU
4000

25.00

20.00
3000

17.22

2000

15.00

10.00

8.39


2630.3

5.98

1000

0

3846.4

12.35

2.79

2.82

425.9

430.9

Ireland

Úc

3.37
515.3

3.54
541.1


3.89

594.2

913.9

Belgium Thụy Điển Ba Lan

Hà Lan

GDP (Tỷ USD)

5.00

1886.4
1281.5

0.00
Tây Ban
Nha

Italy

Pháp

Đức

Tỷ trọng GDP trong tổng GDP khối (%)

Hình 2: GDP năm 2020 của 10 nước lớn nhất trong EU

Nguồn: World bank
15




Đức là nền kinh tế hàng đầu trong Liên minh châu Âu. Với Tổng sản phẩm

quốc nội (GDP) năm 2020 là gần 4 nghìn tỷ USD, chiếm tới hơn 25% tổng GDP
của khu vực. Nền kinh tế Đức có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế chung của EU.
Đức chủ ́u phụ tḥc vào xuất khẩu hàng hóa vốn, máy móc ơ tơ và các loại thiết
bị. Đây là mợt trong những nhà cung cấp sắt, thép, than, hóa chất, máy móc, ơ tơ
và máy cơng cụ lớn nhất thế giới. Đức cũng là nước đóng góp ròng lớn nhất cho
EU vào năm 2017 với 13 tỷ Euro. Đức cũng đã đóng góp rất nhiều vào việc cứu
trợ các quốc gia khu vực đồng euro gặp khó khăn và tạo ra sự ổn định trong thời
kỳ khủng hoảng, qua đó trấn an các nhà đầu tư.


Pháp cũng là mợt nền kinh tế lớn trong khối Liên minh châu Âu với GDP

năm 2020 là 2,63 nghìn tỷ USD chiếm 17,21 % tổng GDP của cả khối. Ngành công
nghiệp dịch vụ là nhân tố trọng yếu của nền kinh tế Pháp. Về sản xuất, Pháp là một
trong những nhà lãnh đạo tồn cầu về lĩnh vực sản xuất ơ tơ, đường sắt và hàng
không vũ trụ cũng như sản xuất mỹ phẩm và các mặt hàng xa xỉ. Pháp cùng Đức
đóng vai trò là đầu tàu kinh tế cho cả khối Liên minh châu Âu.


Đứng thứ 3 là Ý với tổng sản phẩm quốc nợi (GDP) khoảng 2 nghìn tỷ

USD cũng đóng mợt vai trò quan trọng đối với kinh tế của toàn khu vực.

Hiện tại, nền kinh tế Đức cũng đang đối mặt với những khó khăn có sẵn cùng với
ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid lên Đức nói riêng và EU nói chung. 01/07/2020 Đức
cũng chính thức đảm nhiệm nhiệm kì chủ tịch luân phiên của EU. Đức và EU cũng cần
chuẩn bị sẵn để vượt qua thử thách để “Cùng đưa châu Âu mạnh mẽ trở lại”.

16


GDP của 8 nước hàng đầu thế giới và tỷ trọng đối với tổng
Nghìn tỷ USD
GDP tồn cầu năm 2020

%
25

24.76

20

25.00
20.00

17.40
15

15.00

10

10.00

3.11

4.55

5.89
14.72

5

2.23

3.10

0

1.89

2.62

2.63

2.71

3.85

4.98

Ý

Ấn Độ


Pháp

Anh

Đức

Nhật Bản

GDP (Nghìn tỷ USD)

3.20

20.94

5.00
0.00

Trung
Quốc

Mỹ

Tỷ trọng GDP trong tổng GDP toàn cầu (%)

Hình 3: GDP của 8 nước hàng đầu thế giới và tỷ trọng đối với tổng GDP toàn cầu
Nguồn: World bank


Xét theo GDP thì Đức đứng thứ tư trong khi Pháp xếp thứ sáu và Ý xếp


thứ tám trên bản đồ kinh tế thế giới. Vẫn luôn ở vị trí dẫn đầu là Mỹ được duy trì
từ năm 1871 đến nay. Hoa Kỳ thường được gọi là một siêu cường tài chính, đến từ
cơ sở hạ tầng, cơng nghệ hiện đại và sự giàu có tài nguyên thiên nhiên. Mỹ cũng
có nền kinh tế cơng nghệ mạnh nhất thế giới với các lĩnh vực đa dạng như dầu mỏ,
sắt, ơ tơ, hàng khơng vũ trụ, hóa chất, điện tử, chế biến thực phẩm và hàng tiêu
dùng.


Tiếp ngay sau Mỹ là Trung Quốc với năng lực sản xuất và xuất khẩu khổng

lồ. Trung Quốc đã tăng trưởng tài chính trung bình hàng năm là 10% mỗi năm kể
từ khi nó tiến hành cải cách thị trường vào năm 1978.


Nền kinh tế thứ ba thế giới gọi tên Nhật Bản. Nhật Bản đạt GDP 5,18 nghìn

tỷ USD năm 2019 với thế mạnh về ngành công nghiệp. Thương mại và dịch vụ
17


cũng là hai ngành quan trọng của Nhật Bản, trong đó dịch vụ chiếm đến 73,3%
tổng GDP.
Điểm chung của các nền kinh tế hàng đầu thế giới và EU là đều có tỷ trọng ngành
dịch vụ cao trong cơ cấu kinh tế. Và mỗi nền kinh tế này đều tác động đến nền kinh tế
thế giới cũng như xu hướng phát triển kinh tế của thế giới.
3. Cơ cấu kinh tế của EU

Cơ cấu kinh tế của EU (%)
%

100

80

1.8

1.6

1.7

1.6

1.7

1.6

1.6

24.2

22.9

22.4

22.5

22.4

22.3


22.2

63.5

65.2

65.4

65.4

65.3

65.4

65.5

2005

2010

2015

2016

2017

2018

2019


60

40

20

0

Dịch vụ

Công nghiệp

Nông nghiệp

Hình 4: Cơ cấu kinh tế của EU (%)
Nguồn: World bank
Cơ cấu kinh tế của EU khá ổn định trong cả giai đoạn từ 2005 - hiện nay với khoảng
1,7% cho lĩnh vực nông nghiệp, 22% cho công nghiệp và dịch vụ vẫn là mũi nhọn của
cả khu vực với khoảng 65%.
 Ngành dịch vụ với vai trò là ngành chủ đạo của EU bao gồm:


Dịch vụ kinh doanh: gồm vận tải và thơng tin liên lạc, tài chính, kinh doanh

bất động sản, các dịch vụ nghề nghiệp…
18





Dịch vụ tiêu dùng: các hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá

nhân như y tế, giáo dục, thể thao…


Dịch vụ công như các dịch vụ hành chính cơng, các hoạt đợng đồn thể…

Ngành cơng nghiệp chế tạo có xu hướng giảm qua từng năm: 15%(2017),
14.8%(2018), 14.4%(2019).
Các dịch vụ tiêu dùng như du lịch có cơ cấu tăng lên khá rõ rệt. Nguyên nhân đến
từ những cải tạo có lợi cho ngành du lịch: vé máy bay giá rẻ hơn, kích cầu du lịch, người
dân trong khối có thể đi lại tự do mà khơng cần quá nhiều thủ tục lằng nhằng,…
Dịch vụ giao thông vận tải cũng có cơ cấu tăng lên trong giai đoạn chung (20052019) cùng với sự phát triển tiến bộ của hệ thống giao thông.

19


CHƯƠNG III. TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ĐẦU
TƯ RA NƯỚC NGỒI CỦA EU
1. XK hàng hố của EU
Tởng quan về xuất khẩu hàng hoá của EU:

1.1.

Thương mại toàn cầu bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng năm 2008-2009,
EU cũng khơng nằm ngồi sự ảnh hưởng này. Giá trị xuất khẩu ngoài EU giảm 16,7%
trong năm 2009, trong khi giá trị nhập khẩu ngồi EU thậm chí còn giảm nhiều hơn (23,2%). Tuy nhiên, có mợt sự phục hồi nhanh chóng trong hoạt đợng thương mại, do
xuất khẩu của EU đã tăng cao hơn giá trị trước khủng hoảng vào năm 2010, trong khi
mơ hình tương tự cũng được quan sát đối với hàng nhập khẩu của EU vào năm 2011; cả
nhập khẩu và xuất khẩu của EU tiếp tục tăng trong năm 2012 và kéo dài đến năm tiếp

theo. Tốc đợ tăng trưởng thương mại ngồi EU trung bình hàng năm là (2,3%) với xuất

Kim ngạch và tỷ trọng của EU trong xuất khẩu thế giới
(2010-2020)
3000
12.53
2500

10.26

9.83

10.55

10.62

12.61

12.28

13
11.64

(%)

Tỷ USD

khẩu (3,0%) tăng nhanh hơn nhập khẩu (1,5%).

14


12.73
12

10.39

10

2000

8

1500
6
1000

4

500

2

1570

1802

1953

2013


1974

2075

2022

2178

2266

2472

2239

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017


2018

2019

2020

0

0

Kim ngạch xuất khẩu EU

Tỷ trọng

Hình 5: Kim ngạch và tỷ trọng của EU trong xuất khẩu thế giới (2010-2020)5

5

Export of goods from the EU 2010-2020 | Statista (2021). Available at:
(Accessed: 18 November 2021).

20


Nguồn: statista
Trong vòng 14 năm từ 2005 - 2019, khối lượng giao dịch hàng hố của EU với các
nước khơng phải là thành viên tăng trưởng với tốc độ rất nhanh, từ 43 tỉ USD năm 2005
lên 2472 tỷ USD năm 2019. Con số này cũng cao hơn đáng kể so với mợt năm trước đó
(khoảng 2355 tỉ USD). Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá EU so với thế giới cũng
tăng đều đặn từ 2010-2020, giảm nhẹ vào năm 2014 do những thay đổi về địa chính trị,

mối quan hệ giữa Nga và phương Tây trở nên gay gắt, Nga cũng ra lệnh cấm nhập khẩu
nông sản, thịt, các sản phẩm từ sữa từ Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) trong khi theo
thống kê, Nga là một trong 5 đối tác xuất khẩu chính của EU, lệch cấm của Nga đã tạo
ra sự suy giảm đối với kim ngạch xuất khẩu của EU năm 2014. Năm 2016, kim ngạch
EU tiếp tục giảm nhẹ do ảnh hưởng của thời hậu Brexit khi Anh rời khỏi liên minh Châu
Âu, EU phải đối mặt với những thách thức nổi trội lại là những vấn đề về an ninh và
chính trị, ngoài ra tổng kim ngạch xuất khẩu của EU cũng mất đi mợt lượng hàng hố
xuất khẩu từ Anh.
Ngun nhân khiến cho tỉ trọng xuất khẩu hàng hoá EU tăng trưởng nhanh như vậy
là do các nước trong khu vực EU đa phần là các nước phát triển trên thế giới, nhiều quốc
gia đứng trong top 10 nước xuất khẩu giá trị lớn nhất thế giới, các mặt hàng sản xuất và
xuất khẩu đa phần là sản phẩm công nghê, có hàm lượng tri thức cao (nhóm hàng sản
phẩm chế tạo). Đây là lợi thế đối với EU bởi theo lý thuyết giá cánh kéo, khi giá tăng thì
mặt hàng sản phẩm chế tạo sẽ có xu hướng tăng nhiều hơn nhóm hàng nơng sản, ngun
liệu; còn khi giá giảm, giá sản phẩm chế tạo cũng có xu hướng giảm ít hơn so với nhóm
hàng nguyên liệu. Do đó, tỷ trọng của EU sẽ có xu hướng tăng trưởng dù trong trường
hợp thị trường đi lên hay đi xuống.
Ngoài ra, công nghệ sản xuất phát triển tạo ra lượng hàng hoá sản xuất với số lượng
lớn và chất lượng cao hơn, sản xuất phát triển vượt quá nhu cầu nội địa, và chất lượng
sản phẩm với tiêu chuẩn nghiêm ngặt được người tiêu dùng trên thế giới tin dùng.
Và nguyên nhân cuối cùng là xu hướng tự do hoá thương mại, rào cản thuế quan
và phi thuế quan đang dần được xố bỏ, EU cũng kí nhiều hiệp định thương mại với các
21


khu vực trên thế giới, điều này khiến cho việc xuất nhập khẩu hàng hoá trở nên dễ dàng

tỷ USD

hơn.

10 nước có giá trị xuất khẩu lớn nhất thế giới năm 2020
3000
2500
2000
1500
1000

500
0
Trung
Quốc

Mỹ

Đức Hà Lan Nhật
Bản

Pháp

2019

2020

Hàn Hong
Quốc Kong

Ý

Mexico


Hình 6: 10 nước có giá trị xuất khẩu lớn nhất thế giới năm 2020 (tỷ USD)

Như bảng dưới đây là danh sách 10 quốc gia xuất khẩu hàng hoá giá trị lớn nhất
trên thế giới trong năm 2020, EU đã chiếm 4 quốc gia – tức gần 50% danh sách, gồm
Đức (xếp vị trí thứ 3), Hà Lan (xếp vị trí thứ 4), Pháp (xếp vị trí thứ 6), Ý (xếp vị trí thứ
9).

22


%

20
15
10
5
0
2010
China

2011

2012

2013

United States

2014


2015

2016

2017

United Kingdom

2018

Switzerland

2019

2020
Russia

Hình 7: Đối tác chính của EU giai đoạn 2010 - 2020
Mỹ là đối tác xuất khẩu chính của EU trong những năm gần đây. theo thống kê,
những sản phẩm xuất khẩu chính của EU tới Mỹ gồm máy móc và phương tiện hóa chất
các sản phẩm chế tạo khác. Phần trăm xuất khẩu tới Nga có sự suy giảm mạnh từ năm
2015 bởi ảnh hưởng của chiến tranh lạnh giữa Nga và các nước phương Tây, EU như đã
nêu ở trên.
1.2.

Thương mại của EU theo các nhóm sản phẩm chính
Năm nhóm sản phẩm xuất khẩu hàng đầu của EU bao gồm máy móc, dược phẩm

phương tiện giao thơng, hố chất, máy tính và sản phẩm điện tử.


23


Tỷ EUR

300.0
250.0
200.0
150.0
100.0
50.0
0.0
2016

2017

2018

Máy móc
Phương tiện giao thơng
Máy tính, sản phẩm điện tử, quang học

2019

2020 Năm

Dược phẩm
Hoá chất

Hình 8: Danh mục nhóm sản phẩm hàng đầu trong xuất khẩu ngoài EU 2016 - 2020

Có thể thấy EU chủ yếu xuất khẩu các sản phẩm chế tạo, giàu hàm lượng chất xám
như máy móc, đồ điện tử, … Điều này khá dễ hiểu bởi các nước trong EU đều là nước
phát triển, có trình đợ cơng nghê kĩ thuật cao, vậy nên nhóm hàng xuát khẩu chủ lực luôn
là mặt hàng công nghệ và máy móc.
Tỉ trọng xuất khẩu 5 mặt hàng chính đều có xu hướng tăng ổn định trong giai đoạn
2016 -2019 và đều giảm nhẹ nhẹ vào 2020, bởi tác đợng của Covid 19, trao đổi hàng hố
trên tồn thế giới đều có xu hướng giảm, ngoại trừ mặt hàng dược phẩm có tăng 11,1%6
trong năm 2020. Điều này có thể lí giải bởi ảnh hưởng của Covid 19, cầu về mặt hàng
dược phẩm, vaccine tăng cao. Hơn nữa, đây là một dịch bệnh mới, cần những loại dược
phẩm chuyên biệt mới, thường được nghiên cứu và sản xuất tại các nước phát triển

6

International trade in medicinal and pharmaceutical products - Statistics Explained (2021). Available at:
/>ncreasing_trade_surplus (Accessed: 18 November 2021).

24


Năm 2020, Đức là nước xuất khẩu lớn nhất 5 loại mặt hàng trên, cụ thể: máy móc
(97 tỷ EUR mặt hàng máy móc của nó chiếm 38,7%), ơ tơ (xuất khẩu 108 tỷ EUR mặt
hàng ô tô chiếm 52,5%), hố chất ( 46 tỷ EUR của nó chiếm 27,4%), máy tính (53 tỷ
EUR của nó chiếm 32,6%) và dược phẩm lớn nhất trong EU (50 tỷ EUR dược phẩm
chiếm 23,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của EU sang các nước ngoài EU)
1.3.

Tình hình xuất khẩu của EU trong thời kì Covid 19
Năm 2020, thương mại của Liên minh châu Âu gồm 27 quốc gia thành viên (EU)

bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch coronavirus, với sự sụt giảm đáng kể đối với cả xuất

khẩu (giảm 9,4%) và nhập khẩu (giảm 11,6%) so với năm 2019. Covid 19 đã hạn chế sự
giao thương giữa các khu vực trên thế giới cũng như gián đoạn quá trình sản xuất, vận
chuyển hàng hố, tìm kiếm nguồn ngun liệu… Tuy nhiên, theo báo cáo mới nhất, hoạt
động thương mại của EU với thị trường ngoại khối đã tăng mạnh trở lại từ tháng 3/2021,
bất chấp diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19. Việc nới lỏng các biện pháp kiểm
soát dịch Covid-19, nhờ đẩy mạnh chương trình tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19,
được xem là đòn bẩy thúc đẩy hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa của Liên minh châu
Âu. Theo ước tính của Eurostat, xuất khẩu hàng hóa của EU sang thị trường ngoại khối
trong tháng 5/2021 đạt 172,3 tỷ EUR (203,3 tỷ USD), tăng 32,8% so với tháng 5/2020.
Nhập khẩu hàng hóa của EU từ thị trường ngoại khối trong tháng 5/2021 đạt 164,4 tỷ
EUR (194 tỷ USD), tăng 33,7% so với tháng 5/2020. So với tháng 5/2020, hầu hết quốc
gia thành viên EU đều tăng xuất khẩu sang các thị trường ngoại khối, ngoại trừ Ai Len
giảm 0,5%. Ngược lại, mức tăng cao nhất được ghi nhận ở Hy Lạp tăng 68%; Bồ Đào
Nha tăng 62,6%; Rumani tăng 60,8%.7
2. Đầu tư trực tiếp ra nước ngồi (FDI Outflow)
2.1.

Tởng quan tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài

7

(2021) Moit.gov.vn. Available at: (Accessed: 18 November 2021).

25


×