Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÀI TẬP CUỐI KHÓA MODUL 3 - CBQL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.5 KB, 7 trang )

UBND HUYỆN TUN HĨA
TRƯỜNG THCS THANH HĨA
Số:

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

/KH-THCS

Thanh Hóa, ngày

tháng 01 năm 2022

KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH NHÀ TRƯỜNG
NĂM 2022

I. Căn cứ xây dựng kế hoạch
- Luật ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015;
- Luật Giáo dục 2019 ngày 14/6/2019;
- Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 của Chình phủ quy định cơ
chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập;
- Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo, ban hành CTGDPT tổng thể và chương trình các mơn học, hoạt động giáo dục;
- Nghị định số 04/2015/NĐ-CP ngày 09/01/2015 của Chính phủ về thực hiện
dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp
công lập;
- Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo về việc ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thơng có nhiều
cấp học;
- Quyết định số 3345/QĐ-UBND ngày 27/12/2021 của UBND huyện Tuyên
Hóa về việc giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước năm 2022 chó các cơ quan,


đơn vị cấp huyện và các xã, thị trấn.
II. Mục đích xây dựng kế hoạch
- Tạo quyền tự chủ động cho thủ trưởng đơn vị trong việc quản lý và chi tiêu
tài chính, gắn trách nhiệm của thủ trưởng và cán bộ, viên chức trong việc thực hiện
nhiệm vụ được giao.
- Thực hiện công tác quản lý tài chính, tài sản của đơn vị theo qui định hiện
hành của nhà nước và theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính
phủ về qui định quy chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp.
- Thực hiện quản lý, thanh toán các khoản chi tiêu trong đơn vị theo qui định
của các cấp quản lý.
III. Đặc điểm tình hình nhà trường


2

- Trường THCS Thanh Hóa đóng tại: Thơn 5 Thanh Lạng, xã Thanh Hóa,
huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Đến thời điểm hiện nay với số lượng còn 8 lớp và 250 học sinh, có 12 phịng
học kiên cố, 4 phóng bán kiên cố. Hội đồng nhà trường gồm 21 đồng chí. Trong
đó: CBQL: 02 đ/c; GV: 15 đ/c; NV: 04 đ/c. Chi bộ Đảng với 16 Đảng viên, Cơng
đồn với 21 đoàn viên, Chi đoàn với 9 đoàn viên.
IV. Nhiệm vụ của nhà trường
1. Nhiệm vụ trọng tâm
- Bảo đảm an toàn trường học, chủ động, linh hoạt thực hiện chương trình,
kế hoạch năm học để ứng phó với diễn biến khó lường của dịch Covid-19.
- Triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thơng mới (Chương
trình GDPT 2018) đối với lớp 6, tiếp tục thực hiện Chương trình giáo dục phổ
thơng hiện hành (Chương trình GDPT 2006) đối với các lớp từ lớp 7 đến lớp 9;
Bảo đảm hồn thành chương trình năm học theo khung kế hoạch thời gian quy
định tại Quyết định số 2696/QĐ-UBND ngày 13/8/2021 của UBND tỉnh. Tích

cực chuẩn bị các điều kiện để triển khai Chương trình GDPT 2018 ở lớp 7.
- Triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục, đặc
biệt là chất lượng giáo dục đại trà; bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và phát triển cơ
sở vật chất, thiết bị dạy học; duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục
trung học cơ sở.
- Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới cơ chế quản lý giáo dục; thực hiện quản trị
trường học dân chủ, kỷ cương, nền nếp, chất lượng và hiệu quả giáo dục trong
các nhà trường.
2. Nhiệm vụ cụ thể
1. Đảm bảo chế độ chính sách đối với người lao động đặc biệt đối với giáo
viên hợp đồng:
- Kí hợp đồng lao động với các giáo viên hợp đồng, trả lương theo quy định.
- Đảm bảo chế độ chính sách đối với người lao động.
- Giáo viên được hưởng các chế độ phúc lợi xã hội: thăm hỏi lúc ốm đau, gia
đình có việc vui buồn.
- Phối hợp với cơng đồn bộ phận trong công việc chăm lo đời sống vật chất
và tinh thần cho cán bộ công nhân viên của đơn vị.
2. Thực hiện đúng Luật Kế toán thống kê trong quá trình chi tiêu, tổ chức bảo
quản, lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán theo đúng quy định của nhà nước.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm năm trước .


3

- Xây dựng triển khai nghiêm túc kế hoạch ngân sách được giao. Giải quyết
kịp thời những vướng mắc trong việc chi tiêu ngân sách nhà nước trong quá trình
thay đổi cơ chế quản lý tài chính.
- Lập dự tốn, kế hoạch thu, kế hoạch chi theo hướng dẫn của cơ quan cấp
trên.
- Họp Hội đồng giáo dục, Ban giám hiệu, họp Ban Đại diện cha mẹ học sinh

nhằm xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ một cách minh bạch, cơng khai.
- Báo cáo phịng Tài chính - kế hoạch, PGD&ĐT kế hoạch thu chi.
- 100% các nguồn thu-chi được kiểm soát qua kho bạc nhà nước.
- Triển khai kịp thời các chính sách mới của Nhà nước,
- 100% CB-GV-NV được hướng dẫn về chế độ chứng từ kế tốn và u cầu
chấp hành đúng quy trình tạm ứng và thanh quyết toán.
- Cuối tháng yêu cầu các bộ phận có liên quan chuyển chứng từ, tờ kê, dự
trù kinh phí
- Quyết tốn cơng khai các khoản thu - chi, kết hợp với trưởng ban thanh tra
nhân dân kiểm tra theo đúng kế hoạch .
- Tài liệu kế toán lưu trữ phải được bảo quản theo pháp luật hiện hành của
Nhà nước về bảo vệ tài liệu lưu trữ và theo quy định . Tài liệu kế toán lưu trữ phải
được bảo quản trong kho lưu trữ của đơn vị. Kho lưu trữ phải có đủ trang bị, thiết
bị bảo quản và các điều kiện bảo đảm sự an tồn tài liệu kế tốn lưu trữ, như: giá,
tủ, phương tiện phòng chống hoả hoạn; chống ẩm,mốc; chống lũ lụt, mối, chuột
cắn...
3. Thực hiện việc XDCSVC, công tác chuyên môn để giúp nhà trường hoàn
thành nhiệm vụ năm học
- Rà soát, kiểm kê lại cơ sở vật chất, thiết bị trong nhà trường, nhập tình trạng
CSVC, thiết bị vào sổ tài sản.
- Đầu năm xây dựng kế hoạch phân bổ kinh phí cho chun mơn, thư viện, y tế,
thiết bị trường học, cơ sở vật chất, đoàn đội và các nguồn chi khác.
- Tổng hợp báo cáo Hiệu trưởng để phê duyệt cho các bộ phận có liên quan
để thực.
- Quản lý, theo dõi kịp thời điều chỉnh nguồn kinh phí sao cho phù hợp để
tăng cường CSVC, lên kế hoạch mua sắm báo cáo UBND phường, UBND quận.
- Tham mưu với lãnh đạo trường những nội dung cơ bản trong việc thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí trong mua sắm, sử dụng vật tư, trang thiết bị
- Thực hiện đúng quy định về công tác quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ
bản.

4. Huy động xã hội hoá bổ sung nguồn vốn đầu tư trang thiết bị, cải tạo
nâng cấp cơng trình phụ trợ trong trường.


4

- Báo cáo UBND-HĐGD xã về việc vận động xã hội hoá của nhà trường.
- Tham mưu với UBND-HĐGD xã xây dựng kế hoạch triển khai vận động
thu xã hội hoá
- Họp chi bộ, HĐSP nhà trường xây dựng kế hoạch.
- Họp Ban thường trực cha mẹ học sinh xin ý kiến.
- Triển khai kế hoạch tới Ban đại diện CMHS các lớp và triển khai tới từng
phụ huynh học sinh trong nhà trường.
- Tổng hợp báo cáo cấp trên.
- Xây dựng các nguồn thu của PHHS trên nguyên tắc đóng góp tự nguyện và
các khoản thu trong nhà trường
- Kêu gọi sự ủng hộ của các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm, địa phương, dân
cư ban ngành cơ quan đoàn thể trong khu vực.
5. Quản lý tài sản nhà trường.
- Rà soát lại tài sản trong trường, phân loại và lập sổ theo dõi tình trạng các
loại tài sản.
- Phân công cán bộ phụ trách, báo cáo BGH khi tài sản khơng cịn sử dụng
được và tiến hành thanh lý theo quy định.
- Tiến hành sửa chữa tu bổ tài sản trong nhà trường đặc biệt chú trọng đến
các phịng học bộ mơn.
- Kết hợp với bảo vệ đảm bảo an ninh, an toàn tài sản trong nhà trường.
- Cuối năm kiểm kê đánh giá lại tài sản.
V. Mục tiêu kế hoạch
1. Mục tiêu chung
1.1. Đảm bảo chế độ chính sách đối với người lao động đặc biệt đối với giáo

viên, nhân viên hợp đồng trong chỉ tiêu.
1.2. Thực hiện đúng Luật kế tốn thống kê trong q trình chi tiêu, tổ chức
bảo quản, lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán theo đúng quy định của nhà nước.
1.3. Thực hiện việc xây dựng cơ sở vật chất, công tác chun mơn để giúp
nhà trường hồn thành nhiệm vụ năm học.
1.4. Huy động xã hội hoá bổ sung trang thiết bị, cải tạo nâng cấp cơng trình
phụ trợ trong trường.
1.5. Quản lý tài sản nhà trường.
2. Mục tiêu cụ thể:
STT

CHI TIẾT

Thực

Đơn vị: 1000 đồng, %
Năm 2022
Dự toán Tỷ lệ


5

A

hiện
năm
2021
1

(%)

năm
2022

Ước thực
Dự tốn
hiện

1

B
Tổng nguồn tài chính của
đơn vị
Thu sự nghiệp, dịch vụ

2

Nguồn thu phí được để lại

31.824

31.824

31.824

3
4

Nguồn NSNN
Nguồn thu hợp pháp khác
Sử dụng nguồn tài chính

của đơn vị
Chi từ nguồn thu sự
nghiệp, dịch vụ

7.500
2.953.57
6

7.500
2.953.57
6

7.500
2.953.57
6

2.379.39
6

2.379.39
6

2.379.39
6

99.039

99.039

99.039


8.709

8.709

8.709

52.254

52.254

52.254

14.178

14.178

14.178

31.824

31.824

31.824

12.730

12.730

12.730


19.094

19.094

19.094

400.000

400.000

400.000

7.500

7.500

7.500

I

II
1

1.1 Chi tiền lương
1.2
1.3
1.4
1.5
2

2.1
2.2
3
4

Chi hoạt động chuyên mơn,
chi quản lý
Trích khấu hao tài sản cố
định theo quy định
Chi khác theo quy định
Nộp thuế và các khoản nộp
NSNN khác theo quy định
Chi từ nguồn thu phí được
để lại
Kinh phí thường xun
Kinh phí khơng thường
xun
Chi từ nguồn NSNN
Chi từ nguồn thu hợp
pháp khác

2
2.953.57
6

3
2.953.57
6

4

2.953.57
6

VI. Biện pháp thực hiện
1. Hiệu trưởng
Là người có trách nhiệm trực tiếp với nguồn tài chính: huy động, phân
phối, quản lí tài chính trong nhà trường, có mối quan hệ với ngân hàng, tài
chính và các nhà tài trợ.
- Hiệu trưởng thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đơn đốc kế tốn thực hiện


6

báo cáo đúng, kịp thời cho cấp trên.
- Hiệu trưởng theo dõi, đôn đốc thủ quỹ thực hiện việc thu, chi và kiểm quỹ

tiền mặt theo đúng qui định.
Hiệu trưởng ký duyệt các dự toán thu chi, các hố sơ tài chính trong nhà
trường.
2. Kế tốn
Kế tốn là người giúp hiệu trưởng tổ chức chỉ đạo, thực hiện tồn bộ
cơng tác kế toán, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của hiệu trưởng đồng thời chịu
sự chỉ đạo và kiểm tra về mặt nghiệp vụ của kế toán cấp trên, của cơ quan
tài chính, thống kê cung cấp.
Kế tốn phải:
- Thiết lập đầy đủ hồ sơ kế toán để ghi chép nhằm thu thập, phản ánh, xử lý

và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí được cấp, được tài trợ, được hình
thành và tình hình sử dụng các khoản kinh phí ; sử dụng các khoản thu phát
sinh ở nhà trường.

- Thực hiện kiểm tra, kiểm sốt tình hình chấp hành dự tốn thu – chi; tình

hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, các định mức – tiêu chuẩn của nhà
nước; kiểm tra việc quản lý sử dụng các loại vật tư, tài sản công ở nhà
trường; kiểm tra tình hình chấp hành kỷ luật thu nộp ngân sách, chấp hành
kỷ luật thanh tốn và các chế độ, chính sách tài chính của Nhà nước.
- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lí cấp trên

và cơ quan tài chính theo qui định. Cung cấp thông tin và tài liệu cần
thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu.
Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quĩ ở nhà
trường.
3. Thủ quỹ
- Thủ quỹ là người giữ tiền mặt của các loại quỹ trong nhà trường. Tuy

nhiên, tiền mặt trong nhà trường chỉ được giữ vừa đủ để chi phí thơng
thường trong tháng. Các khoản tiền lớn phải được gửi ở ngân hàng hoặc
kho bạc. Thủ quỹ chỉ xuất tiền khi có chứng từ hợp lệ theo quy định của
thủ tục tài chính.
- Thủ quỹ phải mở sổ quỹ tiền mặt để phản ảnh tình hình thu, chi, tồn quỹ

tiền mặt bằng tiền Việt Nam. Căn cứ để ghi các sổ này là các phiếu thu,
phiếu chi đã được thực hiện nhập, xuất quỹ. Mỗi loại quỹ được theo dõi
trên một sổ hoặc một số trang sổ.

VII. Kiến nghị : Không


7


VIII. Phụ lục: Không

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Đinh Văn Đồng

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Đinh Văn Đồng



×