Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Bài giảng hành vi tổ chức chương 6 hoàng thị doan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 69 trang )

GVHD: Hoàng Thị Doan
Email:

Sđt: 0973 654 787


HÀNH VI TRONG NHĨM

Cạnh tranh
và hợp tác

Hình thành
liên minh

Sự vị tha


CẠNH TRANH VÀ HỢP TÁC

Hướng
tới
người
khác

Vô tư Hợp tác Canh tranh Xung đột

Hướng
tới lợi
ích cá
nhân


Các loại tương tác giữa cạnh tranh và hợp tác


VÔ TƯ
Hành động được động viên bằng sự
hướng tới những người khác.
Sự vơ tư ln bao gồm chi phí ít nhất
của người giúp đỡ.
Người giúp đỡ không màng đến sự
đền bù.


HỢP TÁC
Cùng nhau làm việc vì
mục tiêu chung hoặc cả hai cùng
có lợi.

Cả hai phía cùng có lợi từ
nỗ lực chung của họ.


SO SÁNH VÔ TƯ VÀ HỢP TÁC

VÔ TƯ

Giúp đỡ người
khác khơng
nhằm mục tiêu
lợi ích cá nhân.


HỢP TÁC

Giúp đõ người
khác để nhằm
mục tiêu lợi ích
cả hai bên cùng
có được


CẠNH TRANH

Hai hay nhiều cá
nhân (nhóm) theo đuổi
mục tiêu mà mục tiêu
chỉ có thể đạt được bởi
một phía (cá nhân
hoặc nhóm).


XUNG ĐỘT
Xung đột xảy ra khi một
bên nhận thức được rằng
phía bên kia phá hủy
chống lại nỗ lực của họ
trong việc đạt tới kết quả
mong muốn.


CẠNH TRANH VÀ HỢP TÁC
SỰ THỎA MÃN VÀ NĂNG SUẤT


NHÓM
CẠNH TRANH

NHÓM
HỢP TÁC
 Mức độ thực hiện nhiệm vụ
 Mức độ đóng góp vào kết quả chung
của mỗi thành viên.
 Mức độ cá nhân làm việc cùng nhau
trong nhóm.


CẠNH TRANH VÀ HỢP TÁC
Bản chất
nhiệm vụ

Ảnh hưởng
đến năng suất


SỰ VỊ THA

Là những hành vi được động viên trong việc hướng tới
những người khác mà không màng tới những sự đền bù
cho mình.


SỰ VỊ THA
• Nếu một người nhận được những phần

thưởng to lớn từ sự giúp đỡ chúng ta vẫn gọi
đó là sự vị tha khi hành vi giúp đỡ được động
viên bởi nhu cầu tự thân cho việc hiến dâng
sự giúp đỡ.
• Sự lãnh đạm của người ngồi cuộc


HÌNH THÀNH LIÊN MINH
• Một số tình huống cạnh tranh - ở đó một số
hoạt động của các bên là có ảnh hưởng và phụ
thuộc lẫn nhau - địi hỏi ít nhất một sự hợp
tác nào đó cho bất kỳ ai muốn đạt đến thành
công.


XUNG ĐỘT


XUNG ĐỘT
• Xảy ra khi hai hay nhiều phía đưa ra các hành
động khơng tương đồng.
• Khơng có sự chiến thắng cho cả hai phía.
• Chiến thắng của phía bên này sẽ cản trở, ngăn
chặn phía bên kia đạt đến thành công.


XUNG ĐỘT
CẠNH TRANH

XUNG ĐỘT


Cạnh tranh không bao gồm
những hành động trực tiếp gây
ra bởi một phía trong việc can
thiệp hoặc gây trở ngại cho
hoạt động của phía bên kia.

Một phía khi nhận ra thành
cơng của phía bên kia sẽ gây
thiệt hại cho mình nên cố gắng
ngăn chặn hoặc cản trở thành
cơng của phía bên kia.


PHÂN LOẠI XUNG ĐỘT
XUNG ĐỘT CHỨC NĂNG
Sự đối đầu giữa hai phía nhằm
hồn thiện hoặc mang lại lợi ích
cho việc thực hiện nhiệm vụ.

XUNG ĐỘT PHI CHỨC NĂNG
Sự tương tác giữa hai phía nhằm
ngăn chặn, cản trở hoặc phá hủy
việc đạt tới mục tiêu của tổ chức.


XUNG ĐỘT CHỨC NĂNG
• Khám phá cách thức hiệu quả trong xây dựng
cấu trúc tổ chức.
• Nhận dạng tốt hơn những thay đổi chiến lược

cấn thiết cho sự tồn tại.
• Điều tiết quan hệ quyền lực trong tổ chức.



NGUYÊN NHÂN XUNG ĐỘT
SỰ PHỤ THUỘC
LẪN NHAU ĐỐI
VỚI NHIỆM VỤ

SỰ GẮN BĨ CỦA
NHĨM

NHĨM A

MỤC TIÊU KHƠNG
TƯƠNG ĐỒNG

SỬ DỤNG ĐE DỌA

THÁI ĐỘ THẮNG THUA

NHÓM B


Mục tiêu không giống nhau
Mặc dù các nhà quản lý cố gắng tránh việc có
những mục tiêu khơng tương đồng đối với các
bộ phận khác nhau của tổ chức, Nhưng sự
khơng tương đồng vốn có đơi khi tồn tại giữa

các nhóm do những mục tiêu của cá nhân họ.


Sử dụng đe doạ
Mức độ xung
đột tăng lên khi
một bên có
năng lực trong
việc đe dọa bên
kia.


Sự gắn bó của nhóm
• Khi các nhóm
càng trở nên gắn
bó, xung đột
giữa các nhóm
càng tăng.


Thái độ thắng thua
Xung đột sẽ xảy ra khi tồn tại những điều kiện sau:
– Khi một người xác định hoặc diễn đạt tình huống như là
xung đột thắng – thua.
– Khi một nhóm quyết định việc theo đuổi những mục tiêu
riêng của họ.
– Khi một nhóm hiểu nhu cầu của nó nhưng lại che đậy nó.
– Khi một nhóm nổ lực làm tăng vị trí quyền lực của nó.
– Khi một nhóm sử dụng sự đe dọa để đạt tới sự phục tùng
hoặc quy phục.

– Khi một nhóm quá chú ý tới nhu cầu, mục tiêu và vị trí của
nó.
– Khi một nhóm có thái độ lợi dụng nhóm kia bất cứ lúc nào
có thể được.
– Khi một nhóm nổ lực cơ lập nhóm kia.


Kết quả xung đột giữa các nhóm
** Kết quả của xung đột giữa
các nhóm có thể được tóm tắt
trong một tình trạng đơn giản
là: Xung đột tạo ra xung đột.
** Kết quả xung đột giữa các
nhóm có thể được phân tích
theo nghĩa của những thay đổi
ở cả trong và giữa các nhóm.


×