Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 Học kì I Năm học 20152016 Trường THCS Hoàng Hoa Thám2080

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.1 KB, 20 trang )

BÀI 1
TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
TUẦN 1
TIẾT 1
NGÀY SOẠN:
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu.
- Thế nào là tôn trọng lẽ phải, và những biểu hiện của nó.
- HS nhận thức vì sao trong cuộc sống cần phải tôn trọng lẽ phải.
2. Kỹ năng:
- HS có thói quen tự kiểm tra hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải.
3. Thái độ:
- Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải.
B/ PHƯƠNG PHÁP.
- Nêu vấn đề.
- Tổ chức thảo luận - Đàm thoại và giảng giải.
C/ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN.
- SGK + SGV GDCD 8.
- Một số câu chuyện, đoạn thơ nói về tôn trọng lẽ phải.
1. Ổn định tổ chức( 1' ).
2. Kiểm tra bài cũ.( kiểm tra sách vở HS đầu năm học ).
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1( 5' )
GIỚI THIỆU BÀI
- GV thông qua việc nêu lên ý nghóa và sự cần thiết của việc tôn trọng lẽ phải để
vào bài.
HOẠT ĐỘNG 2( 12' )
TÌM HIỂU MỤC ĐẶT VẤN ĐỀ


GV: Chia nhóm thảo luận( câu hỏi SGK).
I/ Đặt vấn đề
- Hành động của quan Tuần
HS: Thảo luận.
phủ Nguyễn Quang Bích,
GV: Gợi ý giúp HS trình bày.
chứng tỏ ông là một con người
GV: Chốt ý.
Để có cách ứng xử phù hợp trong những trường dũng cảm , trung thực dám đấu
tranh để bảo vệ chân lý.
hợp trên, đòi hỏi mỗi người không chỉ có nhận
- Trong cuộc tranh luận, có
thức mà còn phải có hành vi và cách ứng xử
bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa
phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật, phê phán
số các bạn phản đối, nếu thấy
những vệc làm sai trái.
ý kiến đó đúng thì cần ủng hộ
và phân tích cho các bạn thấy
điều đúng .
ThuVienDeThi.com


- Khuyên bạn lần sau không
nên làm vậy.
HOẠT ĐỘNG 3( 9' ).
LIÊN HỆ
GV: Yêu cầu HS tìm những biểu hiện hành vi
- Xung quanh ta có nhiều tấm
tôn trọng lẽ phải, phê phán việc làm sai trái.

gương tôn trọng lẽ phải.
HS: Phát biểu.
- Được biểu hiện: Thái độ, cử
GV: Khẳng định và kết luận
chỉ, lời nói, hành động.
- Góp phần làm cho xã hội
lành mạnh tốt đẹp hơn.
- Cần học tập gương những
người biết tôn trọng lẽ phải để
có hành vi ứng xử đúng.
HOẠT ĐỘNG 4( 17' )
TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Đặt câu hỏi
II. Nội dung bài học.
1)Định nghóa.
HS: Trả lời các câu hỏi sau:
a. Lẽ phải là những điều được
1- Thế nào là lẽ phải?
coi là đúng đắn, phù hợp với
đạo lý và lợi ích chung của xã
hội.
2- Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
b. Tôn trọng lẽ phải là công
nhận, ủng hộ, bảo vệ điều
đúng đắn của con người.
c. Biểu hiện: Thái độ, lời nói,
3- Như thế nào là biểu hiện của tôn trọng lẽ
cử chỉ và hành động, ủng hộ
phải ?
bảo vệ điều đúng đắn của con

người.
2) Ý nghóa:
4- Ý nghóa của tôn trọng lẽ phải trong cuộc
Giúp con người có cách ứng xử
sống.
phù hợp, làm lành mạnh mối
quan hệ xã hội, góp phần thúc
đẩy xã hội ổn định và phát
triển.

GV: Kết luận: Trong cuộc sống xung quanh chúng ta có nhiều hành vi biểu hiện
sự tôn trọng lẽ phải. Mỗi HS chúng ta cần học tập và thực hiện để có hành vi và
cách ứng xử phù hợp, tránh xa và loại bỏ hành vi trái ngược với sự tôn trọng lẽ
phải.

ThuVienDeThi.com


HOẠT ĐỘNG 5( 2p )
4. Củng cố
Luyện tập củng cố kiến thức và hùng dẫn
công việc chuẩn bị ở nhà cho học sinh.

III/ Bài tập.

+ Câu a:
a3
+ Câu b:
b3
+ Hành vi : a,c,e biểu hiện sự

tôn trọng lẽ phải.

GV: Gợi ý giải bài tập.

5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập 3,4 SGK.
- Chuẩn bị bài giờ sau. Bài 2: Liêm khiết.
Lưu ý: - Đọc trước phần đặt vấn đề SGK ( trang 6,7 ).
- Gạch chân các ý chính của truyện kể.

ThuVienDeThi.com


BÀI 2
LIÊM KHIẾT
TUẦN: 2 TIẾT: 2
NGÀY SOẠN:
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức: Học sinh hiểu.
- Thế nào là liêm khiết.
- Vì sao cần phải sống liêm khiết.
- Biểu hiện và ý nghóa của liêm khiết
2. Kỹ năng:
- Có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi mình, để rèn luyện bản thân có
lối sống liêm khiết.
3. Về thái độ:
- Có thái độ đồng tình ủng hộ, đồng thời phê phán những hành vi thiếu
liêm khiết.
B/ PHƯƠNG PHÁP
- Giảng giải đàm thoại, nêu gương.

C/ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN
- SGK, SGV GDCD 8.
- Sưu tầm câu chuyện nói về phẩm chất này.
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1/ Ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ.( 3' )
3/ Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
HS NỘI DUNG CẦNĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1( 3')
GIỚI THIỆU BÀI
- Giaó viên thông qua việc nêu lên ý nghóa và tác dụng của lối sống liêm khiết.
- Đưa ra một tấm gương tiêu biểu cho lối sống liêm khiết.
HOẠT ĐỘNG 2( 12' )
GV: Gợi mở thảo luận.
Yêu cầu đại diện nhóm lên thảo luận.

ThuVienDeThi.com

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những trường hợp trên,
cách xử sự của MA- RI -QUYRI, DƯƠNG CHẤN TỬ VÀ
BÁC HỒ là những tấm gương
sáng để chúng ta học tập, noi
theo và kính phục.


HOẠT ĐỘNG 3( 10' )
TÌM NHỮNG BIỂU HIỆN TRÁI VỚI LỐI SỐNG LIÊM KHIẾT
- GV; Gợi ý

II/ NỘI DUNG BÀI HỌC.
- HS: Có thể đưa ra những ví dụ về lối sống
Không móc ngoặc, hối lộ, làm
không liêm khiết mà em thấy trong cuộc sống ăn gian lận…
hàng ngày ( Gia đình - nhà trường - xã hội )
HOẠT ĐỘNG 4 ( 10' )
GV: Hướng dẫn khắc sâu ý nghóa.
Nội dung theo SGK.
HS: Phát biển.
GV: Chốt ý chính.
HOẠT ĐỘNG 5( 7' )
4. Củng cố.

LUYỆN TẬP CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ.
GV: Yêu cầu cả lớp làm bài tập.
III/ BÀI TẬP
- Gợi ý giải bài tập.
Bài tập 1
HS: Tham gia laøm baøi.
+ Haønh vi b, d vaø c thể hiện tính
GV: Cần giải thích rõ các hành vi khác ngoài
không liên khiết.
liên khiết.
Bài tập 2.
+ Không tán thành với tất cả
cách xử sự ở những tình huống
đó vì chúng đều biểu hiện
những khía cạnh khác nhau của
sự không liêm khiết.
5. Dặn dò

- HS về nhà làm bài tập 4, 5 ra giấy (buổi học sau) GV thu bài, chấm bài một số
em chuẩn bị tốt.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC

ThuVienDeThi.com


BÀI 3
TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
TUẦN: 3 TIẾT: 3
NGÀY SOẠN:
A/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu.
- Thế nào là tôn trọng ngươi khác, biểu hiện tôn trọng mọi người khác.
- Vì sao mọi người đều phải tôn trọng lẫn nhau.
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác.
- Thói quen tự rèn luyện đánh giá điều chỉnh hành vi phù hợp, thể hiện sự
tôn trọng.
3. Thái độ.
- Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập những nét ứng xử đẹp trong hành
vi của những người biết tôn trọng người khác, đồng thời biết phê phán
những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng mọi người.
B/ PHƯƠNG PHÁP
- Giảng giải đàm thoại, nêu gương.
- Tìm dẫn chứng về biểu hiện của hành vi tôn trọng ngưòi khác trong cuộc
sống hàng ngày.
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức (1' )
2. Kiểm tra bài cũ(3' )

3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1( 5' )
GIỚI THIỆU BÀI
- GV: Thông qua việc nêu ý nghóa cần thiết để tôn trọng mọi người và vào bài.
Đưa ra tình huống cụ thể ngoài sách GK.
HOẠT ĐỘNG 2( 12' )
HS THẢO LUẬN PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ
GV: Hướng dẫn gợi mở vấn đề.
Chia nhóm thảo luận phần đặt vấn
HS: Chia nhóm thảo luận, đại diện trình
đề.
bày.( Nội dung SGK )
+ Luôn biết lắng nghe ý kiến của
GV: Chốt ý chính.
người khá, kính trọng người trên,
nhường nhịn trẻ em nhỏ, không
công kích chê bai người khác khi họ
có sở thích không giống mình, là
Biểu hiện hành vi của những người
ThuVienDeThi.com


cư xử có văn hoá.
+ Tôn trọng lẫn nhau là điều kiện
là cơ sở để xác lập và củng cố mối
quan hệ tốt đẹp, lành mạnh giũa
mọi người với nhau. Vì vậy tôn
trọng người khác là cách ứng xử

cần thiết đối với tất cả mọi người.
HOẠT ĐỘNG 3( 9' )
Tìm hiểu hành vi thiếu tôn trọng người khác và phân biệt rõ sự khác nhau giữa
việc không tôn trọng người khác với việc tỏ thái độ không đồng tình ủng hộ hoặc
phê phán đấu tranh với những việc làm sai trái.
GV: Gợi ý đưa ra ví dụ về việc thiếu tôn
trọng người khác.
- Thái độ ứng xử ở nơi công cộng.
- Đối với thầy cô giáo: Lễ phép,
- Thái độ ứng xử với người xung quanh.
nghe lời kính trọng…
- Tôn trọng người khác được biểu hiện ở
- Ở nhà: Kính trọng vâng lời ông
mọi nơi, mọi lúc, cả trong cử chỉ thái độ
bà, cha mẹ nhường nhị thương yêu
hành vi và lời nói.
q mến em.
- Nơi công cộng: Tôn trọng nội qui
công cộng.
HOẠT ĐỘNG 4( 10' )
TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Hướng dẫn học sinh phát biểu khắc
sâu khái niệm tôn trọng người khác và ý
nghóa của nó trong cuộc sống.
Theo nội dung( SGK )
HS: Phát biểu.
GV: Chốt lại ý chính.
HOẠT ĐỘNG 5( 5' )
LUYỆN TẬP
4. Củng cố

GV: Gọi HS làm bài tập và nhận xét
BT1: Hành vi b,c,d,đ,e,h,k.l.m,n.o
HS: Làm bài tập.
đều thể hiện sự tôn trọng người
khác.
BT2: Ý kiến a không đúng,đồng
GV: Gợi mở thêm bài tập 3.
tình với ý kiến b,c.
BT3:
+ Ở trường, em cần có thái độ ứng
xử như thế nào?
+ Ở nhà?
+ Ở nơi công cộng?
5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 4 vào vở.
- Chuẩn bị bài sau( bài 4 )
ThuVienDeThi.com


BÀI 4

GIỮ CHỮ TÍN
TUẦN: 4 TIẾT: 4
NGÀY SOẠN:
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
HS hiểu
- Thế nào là giữ chữ tín?
- Những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín trong

mọi việc.
3.Thái độ:
- HS học tập có mong muốn và rèn luyện theo gương những người biết giữ
chữ tín
B/ PHƯƠNG PHÁP
-Đàm thoại, nêu gương, nêu vấn đề, tổ chức thảo luận nhóm.
C/ TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN
- Sách GK - GV.
- Sưu tầm đoạn thơ, danh ngôn ca dao.
D/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
HS làm bài kiểm tra 15 phút ra giấy.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1(1' )
GIỚI THIỆU BÀI
GV nêu vấn đề của SGK
Đưa câu hỏi gợi ý để dẫn dắt HS tìm hiểu những biểu hiện khác nhau của hành
vi giữ chữ tín.
HOẠT ĐỘNG 2(10' )
TÌM HIỂU NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ.
GV: Chia mhóm thảo luận
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
- Yêu cầu trả lời theo câu hỏi SGK
- Muốn giữ được lòng tin của mọi
HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày, các
người đối với mình, thì mỗi người
nhóm nhận xét bổ sung.

cần phải làn tốt chức trách, nhiệm
vụ của mình, giữ đúng lời hứa, giữ
đúng hẹn trong mối quan hệ với
mọi người xung quanh( nói và làm
phải đi đôi với nhau.)
- Giữ lời hứa biểu hiện quan trọng
nhất là giữ chữ tín. Song không chỉ
giữ lời hứa, còn thể hiện ý thức
ThuVienDeThi.com


trách nhiệm và quyết tâm khi thực
hiện lời hứa
HOẠT ĐỘNG 3( 7' )
Tìm hiểu những hành vi không giữ chữ tín và phân biệt những sự khác nhau giữ
chữ tín với việc không thực hiện được lời hứa do hoàn cảnh khách quan mang lại.
GV: Gợi ý biểu hiện, hành vi không giữ
- Trong gia đình, ở trường lớp, XH.
chữ tín.
GV: Cần cho HS thấy rõ: Có những trường - Bố mẹ bị ốm đột xuất nên không
hợp không thực hiện đúng lời hứa, song
thể thực hiện lời hứa.
không phải do cố ý vì khách quan mang
lại.
HOẠT ĐỘNG 4( 5' )
TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Đặt câu hỏi.
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Thế nào là giữ chữ tín?
1. Thế nào là giữ chữ tín.

Giữ chữ tín là coi trọng niềm tin
của nọi người đối với mình, biết
trọng lời hứa
2. Ý nghóa của việc giữ chữ tín.
2. Ý nghóa của việc giữ chữ tín.
- Sẽ được mọi người tin cậy, tín
nhiệm của nhười khác đối với mình.
- Giúp mọi người đoàn kết và hợp
tác với nhau.
3. Cách rèn luyện giữ chữ tín.
3. Cách rèn luyện.
- Làm tốt nghóa vụ của mình.
- Hoàn thành nhiệm vụ.
- Giữ lời hứa.
- Đúng hẹn.
HS: Làm việc độc lập.
- Giữ được lòng tin.
GV: Cho HS trả lời ý kiến cá nhân.
GV: Chốt lại ý chính ghi lên bảng hoặc ghi
vào bảng phụ.
HS: ghi bài vào vở.
HOẠT ĐỘNG 5( 4' )
LUYỆN TẬP - GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Gợi ý giải bài tập.
Bài tập 1:
Hành vi b, c, d, ñ, e, h, k, l, m, n, o đều thể hiện sự tôn trọng người khác.
Bài tập 2:
ThuVienDeThi.com



Theo nội dung cốt lõi của khái niệm " Tôn trọng người khác" trong bài để phân
tích, đồng thời khẳng định thái độ đồng tình ý kiến b, c
Bài tập 3:
GV: Có thể gợi ý thêm.
+ Ở trường, em cần có thái độ ứng xử như thế nào.
+ Ở nhà…
+ Ở nơi công cộng…
HOẠT ĐỘNG 6( 2' ).
4 Củng cố:
Giáo viên kết luận:
Tín là giữ lòng tin của mọi người. Làm cho mọi người tin tưởng ở đức độ lời nói,
việc làm của mình. Tín phải được thể hiện trong cuộc sống cá nhân, gia đình, xã
hội, chúng ta phải biết lên án những kẻ không trọng nhân nghóa, ăn gian,nói dối,
làm trái đạo lý.
HS chúng ta phải biết rèn luyện chữ tín để luôn luôn là một công dân tốt
5Dặn dò:
* Làm bài tập 4 vào vở.
* Chuẩn bị bài: " PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT "
* Đọc trước phần đặt vấn đề.

ThuVienDeThi.com


BÀI 5
PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT
TUẦN 5 TIẾT 5 NGÀY SOẠN:
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
HS hiểu
Bản chất của pháp luật và kỉ luật và mối quan hệ của chúng với lợi ích và sự cần

thiết phải tự giác tuân rtheo những qui định của pháp luật và kỉ luật.
2. Kỹ năng:
HS biết
- Xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức thói quen kỉ luật tự đánh giá hành vi kỉ
luật, biểu hiện hằng ngày trong học tập, trong sinh hoạt, thường xuyên nhắc nhở
mọi người thực hiện tốt những nội qui nhà trường và xã hội.
3. Thái độ :
HS có ý thức
- Tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỉ luật, tôn trọng những
người có tính kỉ luật và tuân theo pháp luật.
B/ PHƯƠNG PHÁP
- Thảo luận - giải quyết tình huống, hình thức đối thoại.
C/ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN.
-Sách GV + SGK lớp 8
- Bản nội qui nhà trường.
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức( 1' )
2. Kiểm tra bài cũ( 3 ' )
Thế nào là giữ chữ tín?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1 ( 4' )
GIỚI THIỆU BÀI
GV: Nêu vấn đề.
HS: Đọc truyện

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
Gợi ý
a,b,c,d ( SGK trang 14 )

HOẠT ĐỘNG 2( 10' )
KHAI THÁC NỘI DUNG BÀI HỌC
HS: Đọc mục đặt vấn đề.
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC
Thảo luận mục gợi ý.
- Theo SGK
GV: Chốt lại
Bổ sung về tính kỉ luật của lực
lượng công an và những người
điều hành pháp luật.
HOẠT ĐỘNG 3( 5' )
ThuVienDeThi.com


TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT
GV: chia nhóm nhỏ, tổ chức HS thảo luận.
HS: Thảo luận.
GV: Nêu ví dụ về nội qui của nhà trường.
GV:Giúp HS phân tích mặt lợi hại của PL
và KL , để rút ra sự cần thiết phải có PL và
KL.

- Pháp luật, kỉ luật và ý nghóa của
PL, KL trong đời sống xã hội và
nhà trường.

- Ý nghóa của KL đối với sự phát
triển cá nhân và hoạt động của
con người.
HOẠT ĐỘNG 4( 7' )

THẢO LUẬN
GV: Chia thành nhiều nhóm nhỏ
* Về ý nghóa của việc rèn luyện kỉ luật tự
Người thực hiện tốt pháp luật và
giác.
những qui định của xã hội, của tập
HS: Thảo luận
thể là người có đạo đức, là người
biết tự trọng và biết tôn trọng và
biết tôn trọng quyền lợi, danh dự
của người khác.
4. Củng cố
HOẠT ĐỘNG ( 15' )
THẢO LUẬN VỀ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN TÍNH KỈ LUẬT ĐỐI VỚI HS
VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU.
GV: Tổ chức thảo luận:
- Trong học tập HS phải tự giác,
- Tính kỉ luật của HS biểu hiện thế nào
vượt khó đi học đúng giờ, không
trong học tập ?
quay cóp. HS phải biết tự kiểm
tra, đánh giá việc lónh hội kiến
thức, tự giác lập kế hoạch, tự bồi
dưỡng, học hỏi để đạt mục tiêu kế
hoạch học tập.
- Thể hiện trong sinh hoạt ở cộng
- Biện pháp rèn luyện tính kỉ luật đối với
HS như thế nào?
đồng trong gia đình: Tự giác hoàn
thành những công việc được giao,

có trách nhiện với công việc
chung và mọi người xung quanh,
không bi sa ngã cám dỗ các tệ nạn
- Những biện pháp để rèn luyện tính kỉ luật xã hội.
+ Biết tự kiềm chế, cầu thị, vượt
như:
khó.
+ Làm việc có kế hoạch.
+ Biết thường xuyên tự kiểm tra
và điều chỉnh kế hoạch.
+ Luôn lắng nghe ý kiến người
khác góp ý chân thành, nghe lời
ThuVienDeThi.com


Cha mẹ thầy cô.
+ Biết tự đánh giá và đánh giá
những hành vi pháp luật và kỉ luật
của bản thân và mọi người một
cách đúng dắn.
+ Biết tập hợp những tấm gương
tốt tránh những tác động tiêu cực.

5. Dặn dò: GV: Gợi ý giải bài tập.
+Bài tập 1
+Bài tập 2
+Bài tập 3
+Bài tập 4
- Về nhà làm tất cả bài tập trên vào vở.
- Soạn bài mới( Bài 6 ).


ThuVienDeThi.com


BÀI 6
XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH
MẠNH
TIẾT: 6 TUẦN: 6 NGÀY SOẠN:
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
HS hiểu.
1. Kiến thức:
-Kể được một số biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
- Phân tích được đặc điểm, ý nghóa của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
2. Kỹ năng:
- Biết đánh giá thái độ nành vi của bản thân và người khác trong quan hệ
với bạn bè.
- Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
3. Thái độ:
Có thái độ q trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
B/ PHƯƠNG PHÁP
- Thảo luận - giải quyết các tình huống giáo dục.
C/ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN.
- SGK - GDCD 8 + SGV - GDCD 8.
- Một số bài thơ câu chuyện ca dao tục ngữ.
D/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:( 3' ) Thế nào là pháp luật? Kỉ luật?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1( 2' )
GIỚI THIỆU BÀI
GV: Đọc cho HS nghe câu ca dao sau:
Bạn bè là nghóa tương thân
Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau
Bạn bèø là nghóa trước sau
Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai.
HS: Trả lời cá nhân.
GV: Nhận xét bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 2( 17' )
THẢO LUẬN PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ
GV: HS đọc, chia nhóm thảo luận.
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
Câu hỏi:
1) Ănghen là người đ/c trung kiên
Câu 1: Nêu những việc làm mà Ănghen đã luôn sát cánh bên Mác, trong sự
ThuVienDeThi.com


làm cho Mác.

nghiệp đấu tranh với hệ tư tưởng
Tư Sản và truyền bá tư tưởng vô

Câu 2: Nêu những nhận xét về tình bạn của
Mác và Ănghen.

Sản.
2) Tìmh bạn giữa thể hiện sự quan
tâm giúp đỡ nhau. Đó là tình bạn

vó đại và cảm động nhất.
3) Tình bạn giữa Mác và Ăng
ghen dự trên cơ sở:
- Đồng cảm sâu sắc.
- Có xu hướng hoạt động.
- Có chung lí tưởng.

Câu 3: Tình bạn giữa Mác và Ănghen được
dựa trên cơ sở nào?

HS: Cả lớp nhận xét.
GV: nhận xét bổ sung và kết luận phần đặt vấn đề.
Tình bạn cao cả giữa Mác và Ănghen còn được giữ trên nền tảng là sự gặp gỡ
trong tình cảm lớn đó là: Yêu tổ quốc, yêu nhân dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh.
Nó là sự gắn bó chặt chẽ về lợi ích chính trị cùng thế giới quan và một ý thức
đạo đức.
HOẠT ĐỘNG 3(15' )
KIẾN THỨC NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Treo bảng phụ các câu hỏi sau:
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC.
Câu 1: Em cho biết ý kiến về đặc điểm của 1) Thế nào là tình bạn:
tình bạn trong sáng, lành mạnh, giải thích vì Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa
sao?
hai hoặc nhiều người trên cơ sở tự
Đặc điểm
Tán
Không
nguyện, bình đẳng, hợp nhau về
thành
tán thành

sở thích, cá tính. mục đích, lí
- Tình bạn là sự tự nguyện bình đẳng.
- Tình bạn cần có sự thông cảm, đồng cảm
tưởng.
sâu sắc.
- Tôn trọng, tin cậy chân thành.
- Quan tâm giúp đỡ nhau.
- Vì lợi ích có thể khai thác được.
- Bao che nhau.
- Rủ rê hội hè.

HS: Trả lời.
GV: Nhận xét ý kiến.
HS: Ghi nội dung bài học.
Câu 2: Đặc điểm tình bạn trong sáng, lành
mạnh.

Câu 3: Ý nghóa của tình bạn.

ThuVienDeThi.com

2) Đặc điểm trong sáng,lành mạnh
- Thông cảm, chia se.û
- Tôn trọng, tin cậy, chân thành.
- Quan tâm giúp đỡ nhau.
- Trung thực, nhân ái, vị tha.
3) Tình bạn trong sáng, lành mạnh
giúp con người cảm thấy ấm áp, tự



tin, yêu cuộc sống hơn, biết tự
hoàn thiện mình để sống tốt hơn.

HOẠT ĐỘNG 4(3' )
ỨNG XỬ TRONG QUAN HỆ VỚI BẠN BÈ
GV: Chia nhóm( bài tập 2 SGK )
HS: Thảo luận( đại diện nhóm trình bày)
* Vì sao em lại ứng xử như vậy, trong tình
* TH: a,b khuyên ngăn bạn.
huống đó. Em nghó và cảm thấy như thế nào * TH.c: Hỏi thăm, an ủi, động
viên giúp đỡ bạn.
khi nhận được cách đối xử đó?
* Theo em, cách ứng xử như thế nào là phù *TH d: Chúc mừng bạn.
*TH đ: Hiểu ý tốt của bạn, không
hợp trong mỗi tình huống? Vì sao?
giận bạn và cố gắng sửa chữa
khuyết điểm.
*TH e: Coi đó là chuyện bình
thường, là quyền của bạn và
không khó chịu, giận bạn về
chuyện đó.
4. Củng cố:
HOẠT ĐỘNG 5(2' )
CỦNG CỐ KIẾN THỨC.
GV: Kết luận toàn bài.
Trong cuộc sống ai cũng có bạn, đó là nhu cầu không thể thiếu của mỗi con
người. Tình bạn của mỗi người mỗi vẻ, rất phong phú, đa dạng, có lúc vui có lúc
buồn, cái chính là thấy rõ mình và chiến thắng được mình và chiến thắng được
mình. Niềm vui lớn nhất của con người là được tin yêu. Hãy vì niềm vui lớn nhất.
Đó là xây dựng tình bạn ngày càng tốt đẹp hơn.

Trong cuộc đời của mỗi con người, tình bạn trong sáng đẹp đẽ nhất là tình bạn
học trò. HS chúng ta cần nhận rõ điều này và giữ cho tình bạn được đẹp đẽ lâu
bền.
5. Dặn dò:
* Bài tập: 3,4 SGK.
* Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về tình bạn.
* Đọc trước bài 7
TÍCH CỰC THAM GIA
CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

ThuVienDeThi.com


BÀI 7
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
TUẦN: 7 TIẾT: 7 NGÀY SOẠN:
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS hiểu.
1. Kiến thức:
- Các loại hình hoạt động chính trị - xã hội.
- Cần tham gia các loại hình trên.
2. Thái độ:
- HS có niềm tin yêu vào cuộc sống tốt đẹp.
- Các em có mong muốn tham gia các hoạt động của lớp, trường và xã hội.
3. Kỹ năng:
- HS có kỹ năng tham gia các hoạt động CT - XH.
- Tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng.
B/ PHƯƠNG PHÁP
- Thảo luận - Nêu và giải quyết vấn đề.
C/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- SGK - SGV GDCD 8
- Sự kiện gương tốt ở địa phương.
D/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. Em hãy giải thích thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1(2' )
GIỚI THIỆU BÀI.
GV: cho HS đóng vai tình huống.
HS: Thể hiện cách ứng xử của mình qua tình huống đó.
* Vì không tuân theo pháp luật giao thông đường bộ đã xảy ra tai nạn trên
đường. Trên đường đi học, gặp cảnh đó, em ứng xử như thế nào?
* Việc không tuân thủ luật giao thông đường bộ đã có tác hại gì?
HOẠT ĐỘNG 2( 19' )
TÌM HIỂU NỘI DUNG MỤC ĐẶT VẤN ĐỀ

ThuVienDeThi.com


GV: Tổ chức HS thảo luận.
HS: Chia 3 nhóm thảo luận.
Nhóm 1: Có quan niệm cho rằng: Để lập
nghiệp chỉ cần học văn hoá, tiếp thu khoa

học, kó thuật , rèn luyện kó năng lao động là
đủ, không càn phải tích cực tham gia các
hoạt động CT - XH.
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại

sao?
Nhóm 2: Có quan niệm cho rằng: Học văn
hoá tốt, rèn luyện kó năng lao động là cần
nhưng chưa đủ phải tích cực tham gia các
HĐ - CT xã hội của địa phương đất nước.
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại
sao?
Nhóm 3: Hãy kể những hoạt động CT - XH
mà em được biết, đã tham gia.
GV: Mời đại diện nhóm trình bày.
HS: Tham gia ý kiến.
GV: Nhận xét, tổng kết.
Quan niệm của chúng ta về hoạt động chính trị và xã hội rất đúng đắn.
Các em đã kể ra được các hoạt động CT - XH. Nhưng vì sao gọi những hoạt động
đó là HĐ - CT xã hội, chúng ta học tiếp bài học.
HOẠT ĐỘNG 3 ( 15 ' )
TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Treo bảng phụ.
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC
HS: Điền nội dung thích hợp.
- Tham gia sản xuất của cải vật
* Hoạt động xây dựng và bảo vệ đất nước.
chất.
- Tham gia chống chiến tranh
* Hoạt động trong các tổ chức chính trị.
khủng bố.
* Hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường tự - Tham gia hoạt động của đội
nhiên, xã hội.
thiếu niên.
GV: Tóm tắt nội dung trên.

- Tham gia hoạt động Đoàn.
HS: Ghi vào vở.
- Hội cựu chiến binh.
GV: Tóm tắt:
- Hoạt động từ thiện.
* Hoạt động giao lưu giữa con người với con - Hoạt động nhân đạo.
người, như các hoạt động nhân đạo, từ thiện - Xoá đói giảm nghèo.
giúp đỡ cho con người trong hoàn cảnh khó 1) Thế nào là hoạt ñoäng CT - XH?
ThuVienDeThi.com


khăn.
* Các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường
tự nhiên, môi trường văn hoá xã hội nhằm
tạo ra môi trường sống lành mạnh thuận lợi
nhất cho con người.

- Hoạt động CT - XH là những
hoạt động có nội dung liên quan
đến việc xây dựng để bảo vệ nhà
nước,chế độ chính trị xã hội, là
những hoạt động trong các tổ chức
chính trị đoàn thể quần chúng và
hoạt động nhân đạo bảo vệ môi
trường sống của con người.

+ Hoạt động của các đoàn thể quần chúng
tổ
chức chính trị( Đội, Đoàn, Hội, các hoạt
động của câu lạc bộ nhằm phát triển cá

nhân xây dựng các tập thể, đóng góp chung
vào công việc chung của xã hội.

2) Ý nghóa của việc tham gia hoạt
động CT - XH.
Hoạt động CT - XH là điều kiện
để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện
phát triển kó năng và đóng góp trí
tuệ, công sức của mình vào công
việc chung xã hội.
3) HS phải làm gì để tham gia các
hoạt động CT - XH.
HS cần tham gia các hoạt động CT
- XH để hình thành phát triển thái
độ, tình cảm, niềm tin trong sáng,
rèn luyện năng lực giao tiếp ứng
xử, năng lực tổ chức, quản lí, năng
lực hợp tác.
HOẠT ĐỘNG 4 ( 3' )
LIÊN HỆ RÈN LUYỆN CÁ NHÂN
HS: Thảo luận bài tập 3 theo SGK.
GV: Chốt lại: Để làm việc có kế hoạch và tự giác, chủ động thực hiện các hoạt
động chính trị - xã hội.
+ Xây dựng kế hoạch, đảm bảo cân đối các nội dung học tập về nhà, hoạt động
của Đội của trường để không bỏ sót.
+ Nhắc nhở lẫn nhau.
+ Thường xuyên đấu tranh với bản thân để chống lại tư tưởng ngại khó, tính ích
kỉ, tính kỉ luật, tính " bốc đồng " của tuổi trẻ thích thì làm khó khăn thì chán nản…
HOẠT ĐỘNG 5 ( 3' )
4. Củng cố

ĐÁP ÁN:
- Hoạt động thể hiện tính tích cực
GV: Yêu cầu HS làm bài tập.
là a,e, g, i, k, l.
1/ a,b,c,d,đ,e,g,h,I,k,l, m, n, o
- Hoạt động thể hiện tính tiêu cực
HS: Làm bài tập trên
là b, e, d, đ, h.
ThuVienDeThi.com


5 Dặn dò.
-Bài tập về nhà 1, 2, 3, 5 SGK trang 20.
- Sưu tầm tranh ảnh, thành tích về hoạt động cá nhân, tập thể tham gia hoạt động
CT - XH.
- Xem trước bài mới bài 8.

BÀI 8
TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC
TUẦN: 8 TIẾT: 8 NGÀY SOẠN:
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
. Kiến thức:
HS hiểu.
- Nội dung và ý nghóa việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.
- Những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
2. Thái độ:
- Có lòng tự hào và tôn trọng, các dân tộc khác.
- Có nhu cầu tìm hiểu, học tập những giá trị tốt đẹp của văn hoá dân tộc
khác.
3. Kó năng:

- Biết phân biệt hành vi đúng sai.
- Biết tiếp thu chọn lọc, phù hợp.
- Học tập nâng cao hiểu biết và tích cực tham gia các hoạt động xây dựng
tình đoàn kết giữa các dân tộc với nhau.
B/ PHƯƠNG PHÁP
-Thảo luận nhóm - Đàm thoại - Trắc nghiệm.
C/ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN.
- SGK + SGV Lớp 8 GDCD.
- Tranh ảnh tư liệu về những thành tựu văn hoá của một số nước.
D/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. ( 3' ) Hãy nêu ví dụ về những hoạt động chính trị xã hội
của lớp và địa phương em.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1(2' )
GIỚI THIỆU BÀI
GV: Giới thiệu một bức ảnh( nước Pháp )và nêu câu hỏi:
Em có nhận xét gì về những hình ảnh tư liệu trên.
HS: Trả lời:
GV: Trao đổi giới thiệu bài.
ThuVienDeThi.com



×