t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ,
ý nghĩa đối với đội ngũ cán bộ quân đội hiện nay
Cán bộ và công tác cán bộ là mối quan tâm lớn của Hồ
Chí Minh trong suốt cuộc đời hoạt động của Ngời. Hồ Chí
Minh đà dạy: Cán bộ là gốc của cách mạng, là yếu tố quyết
định sự thành bại của phong trào và thực tiễn thắng lợi
của cách mạng Việt Nam mấy thập kỷ qua đà cho chúng ta
thấy rõ nh vậy. Vì thế, việc tiếp tục nghiên cứu nắm vững
và vận dụng sáng tạo t tởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công
tác cán bộ của Đảng và đặc biết là thờng xuyên chăm lo
xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội vững mạnh càng có ý
nghĩa và giá trị thực tiễn sâu sắc đối với Đảng ta không
chỉ trong công cuộc đổi mới đất nớc trong giai đoạn cách
mạng hiện nay, mà còn mÃi mÃi vỊ sau.
I. T tëng Hå ChÝ Minh vỊ x©y dùng đội ngũ cán
bộ vững mạnh
Thấm nhuần lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt, từ t tởng của C.Mác và Ph.Ăng-ghen: ...lÃnh đạo phải là những ngời
cao quý, sáng suốt và hiểu biết(...) cần lÃnh đạo nhiều, rất
nhiều, bởi vì lÃnh đạo là thờng xuyên khám phá và giải thích
cho quần chúng hiểu đợc ý nghĩa của quy luật tự nhiên.
V.I.Lênin với câu nói nổi tiếng: hÃy cho tôi một tổ chức của
những ngời cách mạng, tôi sẽ đảo lộn nớc Nga, và nếu vô sản
Nga: không có các nhà cách mạng chuyên nghiệp, công việc
khó thực hiện đợc. Nhiệm vụ tổ chức của chúng ta là ở chỗ
tìm ra những nhà lÃnh đạo và những nhà tổ chức trong quần
chúng nhân dân. Công tác to lớn, vĩ đại ấy, ngày nay trở nên
2
cấp thiết. Hồ Chí Minh với mục tiêu cuộc đời là giải phóng
dân tộc, giải phóng xà hội giải phóng con ngời, độc lập dân
tộc dân chủ và chủ nghĩa xà hội. Để biến mục tiêu, lý tởng cách
mạng thành hiện thực, vấn đề đợc Hồ Chí Minh quan tâm
hàng đầu là vấn đề tổ chức, là sớm lập ra Đảng cộng sản, một
nhân tố quyết định sự phát triển và quyết định sự thắng lợi
của cách mạng Việt Nam. Bëi lÏ, trong quan ®iĨm t tëng Hå ChÝ
Minh, ®Ĩ cứu dân, cứu nớc trớc hết phải có Đảng cách mạng, có
đội ngũ cán bộ ngang tầm đòi hỏi của cách mạng trong mỗi
thời kỳ lịch sử. Ngay từ tác phẩm Bản án chế độ thực dân
Pháp (năm 1925), sau khi tố cáo những tội ác của chế độ thực
dân ở các thuộc địa nói chung, ở Việt Nam và Đông dơng nói
riêng, Ngời cho rằng con đờng để đánh đổ chế độ thực dân
ấy phải bằng cách mạng vô sản. Cách mạng muốn thắng lợi, phải
có sự lÃnh đạo của tổ chức cách mạng và có những con ngời tổ
chức lÃnh đạo đó. Ngời viết: ở Đông dơng chúng ta có đủ tất
cả những cái mà một dân tộc mong mn... Nhng chóng ta
thiÕu tỉ chøc vµ thiÕu ngêi tổ chức1. Đảng ra đời, tồn tại và
phát triển là xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp cách mạng Việt
Nam. Hồ Chí Minh coi cán bộ là cái gốc của mọi công việc,
công việc thành công hoặc thất bại ®Ịu do c¸n bé tèt hay
kÐm”2, “vÊn ®Ị c¸n bé là vấn đề rất trọng yếu và rất cần
kíp3. Suốt những năm chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Việt
Nam, cùng với sự chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng cả về chính
trị, t tởng và tổ chức, Ngời đặc biệt quan tâm chuẩn bị đội
ngũ cán bộ của Đảng. Trong tác phẩm Đờng cách mệnh (năm
1927) là tập hợp các bài giảng cho lớp cán bộ cách mạng đầu tiên
1
2
3
Hồ Chí Minh : Toàn tập, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi, 1995, t.2, tr.132
Hå ChÝ Minh : Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.253
Hồ Chí Minh : Toàn tập, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi, 2000, t.5, tr.259
3
thì vấn đề đầu tiên và cũng là bài học đầu tiên Ngời nói đến
là T cách ngời cách mạng. Tác phẩm Sửa đổi lối làm việc
(năm 1947) là thể hiện sự quan tâm của Ngời về cán bộ và
công tác cán bộ, trong điều kiện Đảng cầm quyền, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đà dành hẳn chơng IV viết về vấn đề cán bộ trong
điều kiện Đảng cầm quyền. Cuối cùng Ngời để lại Di chúc (năm
1969) rằng: Cán bộ phải thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật
sự cần kiệm liêm chính, chí công vô t. Phải giữ gìn Đảng ta
thật trong sạch, phải xứng đáng là ngời lÃnh đạo ngời đầy tớ
thật trung thành của nhân dân.
1. T tởng Hồ Chí Minh về cán bộ của Đảng
Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vị trí vai trò chức năng
nhiệm vụ của cán bộ. Ngời cho rằng: Cán bộ là những ngời
đem chính sách của Đảng, của chính phủ giải thích cho dân
chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân
chúng báo cáo cho Đảng, cho chính phủ hiểu rõ, để đặt
chính sách cho đúng4, nếu cán bộ kém thì chính sách hay
mấy cũng không thể thực hiện đợc. Trong phong trào cách
mạng, các khâu liên hoàn để làm nên thắng lợi là: Đờng lối, chủ
trơng, chính sách đúng của một tổ chức cách mạng; Quần
chúng nhân dân đợc giác ngộ, tích cực hởng ứng tham gia;
Cán bộ lÃnh đạo giỏi. Ba điểm ấy liên quan mật thiết với nhau.
Riêng khâu cán bộ có một tác động lớn, trực tiếp cho phong
trào. Bởi vì, cán bộ tốt sẽ: góp phần tạo ra đờng lối, chủ trơng,
chính sách cho Đảng; giáo dục, động viên, tập hợp quần chúng
nhân dân tham gia tích cực vào phong trào cách mạng.
Hồ Chí Minh yêu cầu: Ngời cán bộ phải đủ đức lẫn tài,
đức làm gốc. Đức là đạo đức cách mạng, đây là yêu cầu cầu
4
Hồ Chí Minh : Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.269
4
đầu tiên cần phải có đối với cán bộ. Bởi vì đạo đức cách mạng
là cơ sở, là nền. Ngời cán bộ của Đảng mà không có đạo đức
làm gốc, làm nền thì có tài giỏi đến mấy cũng chẳng có ích
gì; Ngời cán bộ phải tuyệt đối trung thành với Đảng, với tổ
quốc, với sự nghiệp cách mạng của nhân dân. Cách mạng là
một sự nghiệp lâu dài, gian khổ, trải qua bao nhiêu thử thách
và bớc ngoặt. Sự trung thành với Đảng là một yêu cầu cao đối
với ngời cán bộ. Sự trung thành hoàn toàn xa lạ với sự hoang
mang dao động và sự phản bội. Trên con đờng dài hoạt động,
đà có những ngời phản bội lại Đảng phản bội tổ quốc, mặc dù
trớc đó họ có bề dầy chiến công cách mạng. Vì thế sự thủy
chung son sắt với Đảng, với cách mạng đợc coi là những điểm
chốt cơ bản khi nhìn nhận đánh giá cán bộ; Ngời cán bộ phải
có năng lực lÃnh đạo tổ chức thực hiện đờng lối, chủ trơng của
Đảng, có trí tuệ, có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ giỏi.
Phải Bằng hành động của mình yêu mến kính trọng nhân
dân, làm cho dân tin, dân phục, dân tôn trọng và đảm bảo
quyền làm chủ của nhân dân; khiêm tốn học hỏi nhân dân,
Chí công vô t, có tinh thần lo trớc thiên hạ, vui sau thiên hạ. Yêu
cầu này đặc biệt quan trọng khi Đảng cầm quyền, nếu không
đáp ứng đợc yêu cầu này thì rõ ràng toàn bộ sự nghiệp sự
cách mạng của Đảng sẽ bị thất bại; Ngời cán bộ phải luôn học lý
luận Mác - Lênin, dùng lập trờng quan điểm của chủ nghĩa Mác
- Lênin mà vận dụng vào thực tiễn, tổng kết kinh nghiêm của
Đảng ta. Đồng thời cán bộ phải học tập nâng cao trình độ
chuyên môn. Bởi vì, ngời cán bộ chỉ có nhiệt tình không thôi
thì cha đủ, còn phải có tri thức; Ngời cán bộ phải có phong
cách công tác tốt , không mắc bệnh chủ quan, cũng nh tác
phong quan liêu, đại khái, ham chuộng hình thức, phô trơng,
5
làm việc theo kiểu bàn giấy, chỉ tay năm ngón. Đồng thời với
tiêu chuẩn của ngời cán bộ, Hồ Chí Minh đề cập vấn đề công
tác cán bộ của Đảng, đây là vấn đề ngời coi là luôn luôn cần
kíp và trọng yếu.
2. T tởng Hồ Chí Minh về Công tác cán bộ của Đảng.
Một là, phải làm tốt công tác đào tạo cán bộ: Trong tác
phẩm sửa đổi lối làm việc (tháng 10/1947), Chủ tịch Hồ
Chí Minh khảng định: cán bộ là cái gốc của mọi công
việc. Vì vậy, huấn luyện là công việc gốc của Đảng5,
trong tác phẩm ®ã Ngêi ®a ra nh÷ng néi dung hÕt søc
phong phó và rất sâu sắc về từng mặt của công tác này,
từ mục đích, động cơ học tập đến nội dung, phơng pháp
huấn luyện, đào tạo, từ việc mở lớp đến việc dậy và học.
Theo Ngời, đào tạo cán bộ Là: cần phải huấn luyện nghề
nghiệp, huấn luyện chính trị, huấn luyện văn hóa, huấn
luyện lí luận cho cán bộ. Vì, cán bộ là cái gốc của mọi
công việc, là nòng cốt của mọi tổ chức, là lực lợng chính
trong xây dựng và tổ chức thực hiện đờng lối, công việc
thành công hay thất bại, đều do cán bộ tốt hay kém. Ngời
coi cách mạng là một nghề, nghề gì cũng phải học, phải
đợc đào tạo và bồi dỡng, mà những ngời có chức năng
tuyên truyền, vận động giáo dục, tổ chức quần chúng làm
cách mạng, phát huy vai trò của quần chúng chính là cán
bộ những ngời đem chính sách của Đảng và chính phủ
giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời
đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho
5
Hồ Chí Minh : Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.269
6
chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng6. Vì
thế, huấn luyện cán bộ cũng là cái gốc của Đảng. Đây
chính là con đờng cơ bản để có đợc đội ngũ cán bộ của
Đảng và nhà nớc đủ đức lẫn đủ tài. Ngay cả sau này, Ngời
còn tiếp tục khảng định: Muốn xây dựng chủ nghĩa xÃ
hội, trớc hết cần những con ngời xà hội chủ nghĩa7, vì lợi
ích mời năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì
phải trồng ngời8, Càng thể hiện t tởng chiến lợc nhất quán
của Ngời. Hồ Chí Minh còn chỉ rõ những khuyết điểm
của công tác huấn luyện cán bộ lúc đó và Đảng cha tìm
đủ cách để nâng cao trình độ cho cán bộ, cả cán bộ cao
cấp, Hồ Chí Minh coi đấy là điều Đảng nên sửa chữa ngay
và đề ra cách sửa chữa.
Hồ Chí Minh chỉ rõ mục đích huấn luyện đào tạo là:
học để sửa chữa t tởng, học để tu dỡng đạo đức cách
mạng, học để tin tởng9. trong diễn văn khai mạc lớp học lí
luận tại trờng Nguyễn ái Quốc (nay là học viện chính tri Hồ
Chí Minh) ngày 07/09/1957, Bác chỉ rõ: Trờng Đảng là
một trờng học để đào tạo những chiến sĩ tiên tiến phấn
đấu cho sự nghiệp của giai cấp vô sản10. Trả lời câu hỏi
học để làm gì? Hồ Chí Minh chỉ rõ: học để làm ngời,
làm việc, rồi mới để làm cán bộ. Công việc thì ngày càng
mới, càng khó, cho nên là việc học là suốt đời. Do nhu cầu
công việc mà ngời học phải đến trờng, nên việc huấn
luyện và đào tạo của nhà trờng phải nhằm đáp ứng yêu
6
Hồ Chí Minh : Toàn tập, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi, 2000, t.5, tr.269
Hå ChÝ Minh : Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.10, tr.310
8
Hồ Chí Minh : Toàn tập, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi, 2000, t.9, tr.222
9
Hå ChÝ Minh : Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.6, tr.50
10
Hồ Chí Minh : Toàn tập, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi, 2000, t.8, tr.469
7
7
cầu công việc, chứ không phải chỉ dậy lý luận chung
chung. Cho nên việc huấn luyện cán bộ không chỉ huấn
luyện về lý luận, chính trị chuyên môn, nghiệp vụ, nếu
chỉ đơn thuần chú ý bồi dỡng kiến thức mà coi nhẹ nâng
cao t tởng, trao dồi đạo đức, lối sống là cha đày đủ.
Theo Hồ Chí Minh nội dung chơng trình huấn luyện
phải phong phú, toàn diện, bao gồm huấn luyện lý luận,
chính trị nghề nghiệp (chuyên môn) và huấn luyện văn
hóa....
Huấn luyện cán bộ về nghề nghiệp (nghiệp vụ), tức là
cán bộ ở môn nào phải học cho thạo công việc ở trong môn
ấy. Các cơ quan lÃnh đạo của mỗi môn phải gom góp tài
liệu, sắp xếp cách dậy và học, kiểm tra kết quả, sao cho
cán bộ mình dần dần đi đến thạo công việc. Hồ Chí Minh
yêu cầu cần có nội dung rộng, bao gồm điều tra, nguyên
cứu, kinh nghiêm, lịch sử, khoa học... Ngời chỉ rõ dù học
quân sự hay kinh tế, chính trị hay văn hóa đều phải có
sự hiểu biết một cách hệ thống năm nội dung cơ bản đó.
Vì, mục đích cuối cùng của huấn luyện là để thạo công
việc.
Hồ Chí Minh cho rằng huấn luyện cán bộ về chính trị
có hai néi dung chÝnh lµ hn lun thêi sù vµ chính sách.
Huấn luyện về thời sự là nghe báo cáo về thời sự, đọc báo,
thảo luận và nghe giải thích những vấn đề quan trọng.
Còn huấn luyện chính sách là giúp cán bộ nguyên cứu, thảo
luận nghị quyết, đờng lối chủ trơng , chơng trình, kế
hoạch của Đảng. Ngời cho rằng nếu có văn hóa giỏi, chuyên
8
môn giỏi, giàu kinh nghiêm mà không có chính trị thì
cũng nh có một mắt sáng một mắt mờ. Sự yếu kém về
chính trị đẻ ra những khuynh hớng sai lầm hoặc tả
hoặc hữu xây dựng Đảng có ba mặt gắn bó với nhau là
chính trị, t tởng và tổ chức. Thiếu một trong ba mặt đó
không thể có Đảng vững mạnh. Trên phạm vi toàn xà hội mà
xét, không có chính trị, cách mạng không thể thành công.
Huấn luyện văn hóa cho cán bộ, Hồ Chí Minh cho đây
là việc rất quan trọng, đặc biệt đối với những cán bộ còn
kém văn hóa. Ngời cho rằng những cán bộ còn non kém
thì việc huấn luyện văn hóa là hết sức quan trọng, bởi
nếu không nắm đợc kiến thức thông thờng, thì sẽ rất khó
cho việc nguyên cứu lý luận, học tập chuyên môn, nghề
nghiệp. Do đó, Cán bộ có thể thay phiên nhau đi học. Lớp
học văn hóa phải theo trình độ văn hóa cao hay thấp mà
đặt lớp, chứ không theo cán bộ cao hay thấp. Theo Hồ Chí
Minh nội dung văn hóa là những kiến thức về lịch sử, địa
lí, khoa học tự nhiên xà hội, cách viết báo cáo, nghĩa vụ
quyền lợi của công dân. Nói tóm lại, theo t tởng Hồ Chí
Minh, thì ở bất kỳ hoàn cảnh nào, cán bộ cũng cần phải ra
sức phấn đấu làm việc, cố gắng học tập nâng cao trình
độ lý luận, chính trị, văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ, để
phục vụ nhiều hơn, tốt hơn cho sự nghiệp cách mạng.
Huấn luyện lí luận cho cán bộ là rất quan träng, Ngêi
chØ râ sù cÇn thiÕt cđa viƯc häc tập lí luận đối với cán bộ,
theo Ngời không chỉ lựa chọn đúng cán bộ mà còn phải
dạy lí luận cho cán bộ. Ngời cho rằng Đảng ta hy sinh tranh
9
đấu, đoàn kết lÃnh đạo nhân dân, giành lại độc lập và
thống nhất tổ quốc. Đây là, kết quả rất vẻ vang, nhng bớc
vào thời kỳ mới, cán bộ còn mắc nhiều khuyết điểm, mà
nguyên nhân quan trọng là do sự yếu kém hạn chế về lí
luận của cán bộ. Không có lí luận cách mạng thì không có
phong trào cách mạng, ngời cách mạng không thể làm tròn
nhiệm vụ của ngời chiến sĩ tiên phong. Chủ tịch Hồ Chí
Minh nhấn mạnh, không có lý luận thì không có kim chỉ
nam, không có phơng hớng cho hành động của cán bộ,
không có nguồn sáng cho đôi mắt của họ, nên họ mò mẫm
lúng túng nh nhắm mắt mà đi, những ngời không biết lý
luận, kém lý luận thì không biết xem cho rõ, cân nhắc
cho đúng sử lí cho khéo mọi công việc, do đó kết quả thờng thất bại. Huấn lý luận là để nâng cao trình độ lý
luận cho cán bộ nhằm đáp ứng đòi hỏi của nhiệm vụ cách
mạng. Để, Đảng có thể hoàn thành sự nghiệp cách mạng
của mình, thì phải hết sức tránh lí luận suông, phải gắn
lí luận với việc nguyên cứu công tác thực tiễn, kinh nhiệm
thực tế.
Để thực hiện đợc mục đích, nội dung chơng trình
đào tạo, Hồ Chí Minh yêu cầu ngời huấn luyện phải gơng
mẫu về mọi mặt. Phải nắm vững những nguyên lí cơ bản
của Chủ nghĩa Mác - Lênin, đờng lối cách mạng của Đảng,
nhất là những vấn đề cốt yếu, những quan điểm có tính
nguyên tắc. Phải kiên định mục tiêu, lí tởng cách mạng
của Đảng. Từ đó truyền cho ngời học lòng trung thành,
niềm tin vào thắng lợi cuối cũng của cách mạng. Ngời huấn
10
luyện còn là những tấm gơng về rèn luyện phẩm chất,
đạo đức của ngời cách mạng. Để dậy tốt Hồ Chí Minh còn
đòi hỏi ngời huấn luyện còn phải có tác phong làm việc
khoa học, biết sắp xếp thời gian và bài học phù hợp với từng
loại lớp sao cho khéo, mạnh lặc mà không xung đột với
nhau. Phải chống các bệnh chủ quan, hẹp hòi ba hoa.
Nghiêm túc trong tài liệu, trong cách kiểm tra, thi thởng,
phạt. ngời yêu cầu ngời dạy phải học thêm mÃi, học để tiến
bộ, càng tiến bộ càng cần phải học thêm và ngời cho rằng:
Ngời huấn luyện nào tự cho là mình đà biết đủ cả rồi,
thì ngời đó dốt nhất11
Đối với ngời học, Hồ Chí Minh yêu cầu trớc hết phải xác
định động cơ đúng đắn: học để làm ngời, làm việc, rồi
mới đến làm cán bộ. Học để phục sự Đảng phơc sù giai
cÊp, phơc vơ tỉ qc vµ phơc vơ nhân dân. Học lý luận
còn để cải tạo cải tạo xà hội , cải tạo thế giới, giải quyết
những vấn ®Ị cơ thĨ. Ngêi chØ râ: Häc lÝ ln kh«ng phải
để nói mép, để trang sức; Không phải chỉ học ít câu
của mác lênin để lòe ngời ta, không phải học lý luận vì lí
luận, hoặc tạo cho mình một cái lí luận để sau này đa ra
mặc cả với Đảng12. Cùng với động cơ học tập đúng đắn
thì còn phải nêu cao tính khiêm tốn, thật thà. Phải tự
nguyện tự giác, tích cực chủ động, chịu khó không lùi bớc
trớc bất cứ khó khăn nào trong học tập. Phải xem học tập là
nhiệm vụ bắt buộc mà ngời cán bộ cách mạng phải hoàn
11
12
Hồ Chí Minh : Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.6, tr.46
Hồ Chí Minh : Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi, 2000, t.8, tr.46
11
thành cho đợc. Cần khắc phục bệnh kiêu ngạo, tự phụ, tự
mÃn, nó là kẻ thù số một của học tập.
Phơng pháp dạy và học của cán bộ. Trớc hết, cần phải
nâng cao và hớng dẫn việc tự học. Trong tác phẩm Sửa
đổi lối làm việc, nói về cách học tập Ngời khảng định
phải: phải lấy tự học làm cốt. Do thảo luận và chỉ bảo mà
giúp vào đây là quan điểm học rất hiện đại là biến một
quá trinh đào tạo thành quá trình tự đào tạo, coi việc tự
học tập của cán bộ là chính, giảng dạy của ngời thầy là để
hỗ trợ cho việc tự học đợc hiệu quả hơn, không thể thay
thế cho việc tự học; Thứ hai, phải nêu cao tác phong độc
lập suy nghĩ và tự do t tởng, không tin một cách mù quáng
từng câu một trong sách vở. Ngời chỉ rõ: có vấn đề cha
thông suốt
Tóm lại: Huấn luyện cán bộ mà Hồ Chí Minh đề cập
cho ta thấy ý nghĩa và tÇm quan träng cđa nã lóc bÊy giê.
VỊ néi dung và cách huấn luyện rất phù hợp với hoàn cảnh
mà nhân dân ta đang tiến hành cuộc kháng chiến lâu
dài và gian khổ. Ngày nay, trình độ mọi mặt của cán bộ
đà phát triển rất nhiều so với lúc đó, công tác bồi dỡng,
đào tạo cán bộ cũng vậy và có những yêu cầu ngày càng
cao trong giai đoạn mới của cách mạng nớc ta. Tuy vậy một
số cách thức huấn luyện mà Hồ Chí Minh đề ra trong huấn
luyện nghiệp vụ, huấn luyện chính trị và huấn luyện lí
luận... vÉn m·i lµ ý nghÜa thùc tiƠn phong phó vµ sâu sắc
đối với chúng ta.
12
Hai là, Phải hiểu và đánh giá đúng cán bộ: Công tác
cán bộ gồm nhiều khâu, nhiều việc từ tìm hiểu, tuyển
chọn cán bộ đến đào tạo, bồi dỡng, sử dụng điều động,
đề bạt cán bộ, chăm sóc sức khỏe và đời sống, khen thởng
kỷ luật cán bộ... Các khâu công việc đó liên kết với nhau,
tác động qua lại lẫn nhau nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ
có đủ số lợng và chất lợng cao. Đánh giá đúng cán bộ là
khâu quan trọng đầu tiên của công tác cán bộ. Đây cũng
là yêu cầu có tính chất nh là quan điểm xuất phát để
Đảng tiến hành các công việc khác của công tác cán bộ.
Muốn hiểu và đánh giá đúng cán bộ, phải có những chuẩn
mực phù hợp với từng thời kỳ, từng địa phơng, từng lĩnh
vực và hoàn toàn có thái độ công minh, khách quan, toàn
diện, cụ thể. Đây là điều tối cần thiết, bởi ngời đi đánh
giá ngời khác mà bản thân ngời đó mắc nhiều khuyết
điểm thì không thể làm tốt chức trách của mình. Trong
tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Ngời nhấn mạnh trớc tiên
đến việc: 1 - Phải biết rõ cán bộ - Từ trớc đến nay, Đảng
ta cha thực hành cách xem xét cán bộ. Đó là một khuyết
điểm to. kinh nghiệm cho ta biết: mỗi lần xem xét lại
nhân tài, một mặt tìm thấy những nhân tài mới, một
mặt khác thì những ngời hủ hóa cũng lòi ra13. Hồ Chí
Minh cho rằng, ngời ta hay mắc những chứng bệnh nh: tự
cao tự đại; a ngời ta nịnh mình; định kiến đối với ngời
khác; đem một cái khuôn nhất định chật hẹp mà mà lắp
vào tất cả mọi ngời khác nhau. Vì vậy, muốn hiểu và đánh
13
Hồ Chí Minh : Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.274
13
giá đúng cán bộ, phải luôn luôn sửa chữa khuyết điểm
của mình.
Đánh giá cán bộ phải thờng xuyên, khách quan, toàn
diện, cụ thể. bởi lẽ, quá khứ, hiện tại và tơng lai của mỗi ngời cán bộ không phải luôn giống nhau, phải xem xét cả quá
trình của họ, không nên chỉ xem xét ngoài mặt, xem xét
một lúc, một việc mà xem xét kỹ cả toàn bộ công việc cđa
c¸n bé. Ngêi, vÝ dơ: “cã ngêi khi tríc theo cách mạng mà
nay lại phản cách mạng. Có ngời khi trớc không cách mạng
mà nay tham gia cách mạng. Thậm chí có ngời đang theo
cách mạng sau này có thể phản cách mạng. Một số cán bộ
trớc có sai lầm, không phải vì thế mà sai lầm mÃi mÃi. Cũng
có cán bộ đến nay cha bị sai lầm, nhng chắc gì sau này
không bị sai lầm. Quá khứ, hiện tại và tơng lai của mọi ngời không phải luôn giống nhau. đánh giá cán bộ phải đợc
tiến hành một cách thờng xuyên, một mặt Đảng sẽ tìm
thấy những cán bộ mới cho cách mạng, mặt khác thì
những ngời hủ hóa cũng lòi ra
Ba là, Phải khéo dùng cán bộ biết kết hợp bố trí cán
bộ: Về dùng cán bộ theo Hồ Chí Minh là phải biết rõ cán bộ,
cất nhắc cán bộ cho đúng, khéo dùng cán bộ, phân phối
cán bộ hợp lý, giúp cán bộ cho đúng, giữ gìn cán bộ. Đây
là yêu cầu đặt ngời đúng việc. ngời đời ai cũng có chỗ
hay chỗ dở. Ta phải dùng chỗ hay và giúp sửa chữa chỗ dở.
Dùng ngời nh dùng gỗ. Ngời thợ khéo thì gỗ to, nhỏ, thẳng,
cong đều tùy chỗ mà dùng đợc. Thờng chúng ta không biết
tùy tài mà dùng ngời. Thí dụ nh thợ ren thì bảo đi đóng tủ,
14
thợ mộc thì bảo đi rèn rao. Thành thử hai ngời đều lúng
túng. Nếu biết tùy tài mà dùng ngời thì hai ngời đều thành
công. Vì thế, Theo Hồ Chí Minh, Mặt trận dân tộc ngày
càng mở rộng, nảy nở ra hàng ngàn, hàng vạn ngời hăng hái
tham gia vào Đảng ta. Họ hăng hái nhng lí luận còn thiếu,
kinh nghiệm còn ít. Trong công tác, họ thờng gặp những
vấn đề to tát, họ phải tự giải quyết. Vì vậy, chúng ta cần
phải đặc biệt săn sóc họ. Do đó vấn đề cán bộ rất trọng
yếu, rất cần kíp.
Muốn dùng cán bộ trớc hết phải hiểu và đánh giá đúng
cán bộ. Đây là một yêu cầu có tính chất nh là một quan
điểm xuất phát để Đảng tiến hành các công việc khác của
công tác cán bộ. Muốn hiểu đánh giá đúng cán bộ, trớc hết
phải có những chuẩn mực phù hợp với từng thời kỳ, từng địa
phơng, từng lĩnh vực phải tự biết mình, phải biết đúng
sự phải trái của mình thì mới biết đúng sự phải trái của
ngời ta. Nếu không biết sự phải trái của mình thì chắc
không nhận rõ ngời cán bộ tốt hay xấu. Hồ Chí Minh phê
phán những chứng bệnh mà ngời lÃnh đạo hay mắc phải
là: tự cao, tự đại; a ngời ta nịnh mình; đem lòng yêu
nghét mà đối với ngời; đem một cái khuôn khổ chật hẹp
nhất định mà lắp vào tất cả mọi ngời khác nhau. Ngời lÃnh
đạo phạm vào một trong bốn bệnh đó thì cũng nh đÃ
mang kính màu, không bao giờ thấy cái mặt thật của
những cái mình trông.
Bốn là, Chống các biểu hiện tiêu cực trong công tác
cán bộ: Hồ Chí Minh phê phán những bệnh thêng m¾c
15
phải trong công việc dùng cán bộ nh: Ham dùng ngời bà con,
anh em quen biết, bầu bạn, cho họ là chắc chắn hơn ngời
ngoài, để rồi từ đó nảy sinh ra nhiều quan niệm lệch lạc
trong công tác cán bộ; Ham dùng những kẻ khéo nịnh mình
mà chán ghét những ngời chính trực. Kẻ xu nịnh bao giờ
cũng là kẻ cơ hội, có những kẻ cơ hội chính trị nhng cũng
có những kẻ cơ hội chỉ vì quyền lợi tầm thờng (một số ngời là cơ hội kiếm chác). Nếu không tỉnh táo đề phòng thì
rất rễ đa những kẻ này vào những chức vụ Đảng, chính
quyền đoàn thể và tác hại thật khôn lờng; Ham dùng
những ngời hợp tính tình với mình, mà tránh những ngời
không hợp với mình, bất kể ngời đó năng lực ra sao, nên sa
vào hiện tợng cánh hẩu, biệt phái chia rẽ, phe nhóm; Tình
trạng cục bộ địa phơng là những tàn d của t tởng phong
kiến, là hậu quả của chính sách chia để trị của thực dân
Pháp.
Hồ Chí Minh từng dạy: Trong Đảng ta còn những ngời
cha học đợc, cha làm đợc bốn chữ chí công vô t, cho nên
mắc phải chứng bệnh chủ nghĩa cá nhân. Chủ nghĩa cá
nhân là một thứ vi trùng rất độc, do nó mà sinh ra c¸c thø
bƯnh rÊt nguy hiĨm...”14. Ngêi nãi tiÕp: “KÐo bè kéo cánh
lại là một bệnh rất nguy hiểm nữa.
Từ bè phái mà dẫn đến chia rẽ. Ai hợp với mình thì ngời xấu cũng cho là tốt, việc dở cũng cho là hay. Ai không hợp
với mình thì ngời tèt cịng cho lµ xÊu, viƯc hay cịng cho
14
Hå ChÝ Minh : Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi, 2000, t.5, tr.255
16
là dở, rồi tìm mọi cách dèm pha, nói xấu, tìm cách dìm
ngời đó xuống.
Bệnh này rất hại cho Đảng. Nó làm hại đến sự thống
nhất. Nó làm cho Đảng bớt mất nhân tài và không thực
hành đầy đủ chính sách của mình. Nó gây ra những
mối nghi ngờ15
Những căn bệnh trên đây đà tác hại đến công tác xây
dựng Đảng nói chung và công tác cán bộ nói riêng. Vì những
bệnh đó, kết quả là họ làm bậy mà mình vẫn cứ bao dung,
che chở, bảo hộ, khiến cho họ ngày càng h hỏng. Còn đối với
những ngời chính trực thì bới lông tìm vết để trả thù. Nh thế,
cố nhiên hỏng cả công việc của Đảng, hỏng cả danh giá của ngời
lÃnh đạo.
Bốn là, có gan cất nhắc cán bộ, đề bạt cán bộ: Lựa chọn
cán bộ là phải: chọn những ngời rất trung thành và hăng hái
trong công việc, luôn quan hệ mật thiết với dân chúng, có thể
phụ trách giải quyết những vấn đề trong những hoàn cảnh
khó khăn, luôn giữ đúng kỷ luật. Hồ Chí Minh nêu lên bốn tiêu
chuẩn để lựa chọn cán bộ: Thứ nhất, là những ngời đà tỏ ra
trung thành, hăng hái trong công việc và trong đấu tranh; Thứ
hai, là những ngời liên hệ mật thiết với dân, hiểu biết dân
luôn chú đến lợi ích của dân. nh thế dân mới tin cậy và nhận
những cán bộ đó là những ngời lÃng đạo họ; Thứ ba, là những
ngời có thể phụ trách giải quyết các vấn trong những điều
kiện kiện hoàn cảnh khó khăn. Ai sợ phụ trách, và không có sáng
kiến thì không phải ngời lÃnh đạo. Ngời lÃnh đạo đúng cần
phải: khi thất bại không hoang mang, khi thắng lợi không kiêu
15
Hồ Chí Minh : Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.257
17
ngạo. Khi thi hành các nghị quyết, gan góc không sợ khó khăn;
Thứ t là những ngời luôn luôn giữ đúng kỷ luật.
Ngời cho rằng công việc thành công hay thất bại đều
do cán bộ tốt hay kém. Vì vậy Đảng phải nuôi dậy cán bộ
nh ngời làm vờn vun trồng những cây cối quý báu. Phải
trọng dụng nhân tài, trọng dụng cán bộ, trọng mỗi một ngời có ích cho công việc trung của chúng ta. Đảng ta là một
đoàn thể đấu tranh, trong cuộc tranh đấu thờng hao tổn
một số cán bộ quý báu. Vì vậy, chúng ta càng phải quý cán
bộ, phải bổ xung xán bộ, phải giữ gìn cán bộ cũ và đào
tạo cán bộ mới.
Trên cơ sở những tiêu chuẩn đó mà lựa chọn cán bộ,
và phải biết cách dùng cán bộ cho đúng. Chủ tịch Hồ Chí
Minh chỉ rõ ngời lÃnh đạo: phải có độ lợng vĩ đại thì mới
có thể đối với cán bộ một cách chí công vô t, không thành
kiến, khiến cho cán bộ khỏi bị rơi; phải có tinh thần rộng
rÃi, mới có thể gần gũi những ngời mình không a; phải có
tính chịu khó dạy bảo, mới có thể nâng đỡ những đồng
chí còn kém, giúp họ tiến bộ; phải sáng suốt, mới khỏi bị
bọn vu vơ bao vây mà xa cách cán bộ tốt; phải có thái độ
vui vẻ, thân mật, các đồng chí mới vui lòng gần gũi mình.
Muốn cho cán bộ yên tâm làm việc, theo ngời phải có
gan cất nhắc cán bộ. Cất nhắc cán bộ phải vì công tác, tài
năng, vì cổ động cho đồng chí khác thêm hăng hái. Nh
thế công việc nhất định chạy. Nếu vì lòng yêu nghét, vì
thân thích, vì nể nang, nhất định không ai phục, mà
18
gây lên mối lôi thôi trong Đảng, nh thế là có tội với Đảng với
đồng bào.
Phải khiến cho cán bộ có gan nói, có gan đề ra ý kiến
phê bình u khuyết điểm của cán bộ lÃnh đạo. Nh thế
chẳng những không phạm gì đến uy tín của ngời lÃnh
đạo mà lại tỏ ra dân chủ thực sự trong Đảng; phải khiến
cho cán bộ có gan phụ trách, có gan làm việc. Có nhiều
việc hay việc dở một phần do cán bộ có đủ năng lực hay
không, nhng một phần cũng do cách lÃnh đạo có đúng hay
không. Năng lực của con ngời không phải hoàn toàn do tự
nhiên mà có , mà phần lớn là do công tác, do tập luyện mà
thành. LÃnh đạo khéo, tài nhỏ có thể hóa ra tài to. LÃnh đạo
không khéo , tài to cịng hãa ra tµi nhá.
Cịng theo Hå ChÝ Minh, tríc khi giao công tác cho cán
bộ, phải bàn kỹ với họ. Nếu họ gánh không nổi, chớ miễn cỡng giao việc đó cho họ. Khi đà trao cho họ thì cần phải
chỉ đạo rõ ràng, sắp xếp đầy đủ, vạch rõ những điểm
chính và những khó khăn có thể xẩy ra. Một khi đà quyết
định rồi thì thả cho họ làm, khuyên họ cứ cả gan mà làm
và phải hoàn toàn tin họ. Nếu không tin cán bộ sợ họ làm
không đợc, rồi thì việc gì mình cũng nhúng vào, kết quả
thành chứng bao biện mà công việc vẫn không xong. Cán
bộ thì vớ vẩn cả ngày, sinh ra buồn rầu nản chí.
năm là, Thơng yêu cán bộ chăm sóc cán bộ, tạo điều kiện
cho cán bộ trởng thành: Hồ Chí Minh đà phân tích một cách
sâu sắc, giầu lòng nhân ái, theo Ngời đào tạo bồi dỡng để có
đợc cán bộ tốt là một quá trình lâu dài, không phải vài ba
19
tháng, hoặc vài ba năm đà đào tạo đợc ngời cán bộ tốt, mà cần
phải trải qua công tác, đợc tôi luyện trong thực tiễn tranh đấu,
huấn luyện lâu năm mới đợc. Trái lại, trong quá trình hoạt động
thực tiễn, cán bộ khó tránh khỏi sai lầm, khuyết điểm, nếu
không đợc phát hiện, sửa chữa kịp thời sẽ dẫn đến thoái hóa
biến chất, dễ mất cán bộ. Vì vậy Đảng phải thơng yêu cán bộ,
thơng yêu không phải là vỗ về, nuông chiều, thả mặc, mà là
giúp đỡ cán bộ để họ tiến bộ; giúp họ giải quyết những vấn
đề khó khăn trong sinh hoạt, khi họ đau ốm đợc chăm nom để
gia đình họ khỏi túng quẫn, vv... Thơng yêu là luôn luôn chú ý
đến công tác của họ. Thấy họ có khuyết điểm thì giúp họ sửa
ngay, để vun trồng cái thói cả gan phụ trách, cả gan làm việc
của họ. Đồng thời cũng nêu rõ những u điểm, những thành
công của họ, nhng không làm cho họ kiêu căng, mà làm cho họ
thêm hăng hái, thêm gắng sức, vun đắp chí khí của họ để đi
đến chỗ bại không nản, thắng không kiêu. Vì kiêu ngạo là bớc
đầu của thất bại.
Đối với cán bộ mắc sai lầm, theo quan điểm của Hồ Chí
Minh ta không sợ sai lầm và khuyết điểm, chỉ sợ không cố
gắng sửa chữa, và chỉ sợ những ngời lÃnh đạo không biết tìm
cách đúng để giúp cán bộ sửa chữa sai lầm. Cách đúng, theo
Ngời là ngời lÃnh đạo phải giúp đỡ họ một cách chí tình, làm
cho họ tự giác thấy đợc nguyên nhân của sai lầm và tác hại của
nó, để có biện pháp sửa chữa một cách tích cực và hiệu quả.
Không phải một sai lầm to lớn mà đà vội cho họ là cơ hội chủ
nghĩa, đà cảnh cáo, đà tạm khai trừ. Những cách quá đáng nh
thế đều không đúng. Sửa chữa sai lầm một phần trách nhiệm
của cán bộ mắc sai lầm, một phần cũng là trách nhiệm của ngời lÃnh đạo. Sửa chữa sai lầm bằng gi¶i thÝch, thut phơc,
20
cảm hóa, dậy bảo là điều nên làm, nhng không phải tuyệt
nhiên là không dùng xử phạt. Vấn đề là phải phân tích rõ ràng
mức độ sai lầm nặng hay nhẹ một cách thấu tình, đạt lý mà
hình thức sử phạt cho đúng.
Cuối cùng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh kết luận: Cách đối sử
với cán bộ là một điểm trọng yếu trong tổ chức công việc.
Cách đối sử khéo, có đúng thì mới thực hiện đợc nguyên tắc
vấn đề cán bộ quyết định mọi việc. Phê bình sử phạt cho
đúng chẳng những không làm mất thể diện và uy tín của cán
bộ, của Đảng, trái lại còn làm cho sự lÃnh đạo mạnh mẽ hơn, thiết
thực hơn, do đó mà uy tín thể hiện ngày càng tăng thêm.
Trong chính sách cán bộ Chủ tịch Hồ Chí Minh còn thể
hiện t tơng chiêu hiền đÃi sĩ, cầu ngời hiền tài biểu hiện
rất rõ ngay khi nớc nhà mới giành đợc độc lập với t cách là chủ
tịch nớc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà ra chỉ thị cho các địa phơng phải tìm ngời hiền tài ra gánh vác công việc cho nớc, cho
dân, chúng ta có thể cảm nhận đợc chính sách chiêu hiền đÃi
sĩ của Ngời qua những lời cảm kích sau đây: Nớc nhà cần
phải kiến thiết. Kiến thiết cần phải có ngời tài. Trong số 20
triệu ngời đồng bào chắc không thiếu ngời có tài có đức. E
vì chính phủ không đến, thấy không khắp, đến nỗi những
bậc tài đức không thể xuất hiện. Khuyết ®iĨm ®ã t«i xin thõa
nhËn. Nay mn sưa ®ỉi ®iỊu đó và trọng dụng những kẻ
hiền năng, các địa phơng phải lập tức điều tra nơi nào có ngời tài đức, có thể làm đợc những việc ích nớc lợi dân, thì phải
báo cáo ngay cho chính phủ biết.
Báo cáo phải nói rõ tên tuổi , nghề nghiệp, tài năng,
nguyện vọng và chỗ ở của ngời đó. Hạn trong một th¸ng, c¸c
21
cơ quan địa phơng phải báo cáo cho đủ16. Hồ Chí Minh thể
hiện một con ngời có cái tâm trong nh pha lê. Ngời đà tập hợp
đợc rất nhiều nhân tài cho đất nớc dới ngọn cờ đại nghĩa của
mình. Những ngời đi theo tiếng gọi của ngời đà trở nên
những ngời con trung kiên cho tổ quốc, thành vốn cán bộ quý
cho Đảng, cho nhà nớc và các đoàn thể nhân dân.
T tởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác cán bộ luôn luôn
gắn với sự nghiệp cách mạng vĩ đại của dân tộc, đà và đang
trở thành cái cẩm nang, kim chỉ nam và mặt Trời soi sáng cho
công tác cán bộ của Đảng. Là vấn đề đại sự, đang nóng hổi,
bức xúc hiện nay. Bởi vì, cán bộ và công tác cán bộ đang đứng
trớc đòi hỏi phải ngang tầm sự phát triển của sự nghiệp cách
mạng của Đảng và nhân dân ta.
Riêng đối với quân đội ở thời kỳ nào, giai đoạn nào,
Bác cũng luôn chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ cả về
chính trị, t tởng, quan điểm, lề lối tác phong công tác. Bởi
lẽ, theo quan điểm của Bác cán bộ là những ngời đem
chính sách của Đảng, của chính phủ cho quần chúng hiểu
rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân chúng
báo cáo cho Đảng, cho chính phủ hiểu rõ để đặt chính
ách cho đúng. Vì vậy, cán bộ là cái gốc của mọi công việc.
Do đó, huấn luyện cán bộ là cái gốc công việc gốc của
Đảng. Đội ngũ cán bộ là lực lợng nòng cốt xây dựng quân
đội, đa chủ trơng đờng lối chính sách nghị quyết của
Đảng vào quán triệt chỉ đạo tổ chức thực hiện trong các
hoạt động của quân đội: xây dựng, huấn luyện chiến
đấu, sẵn sàng chiến đấu, công tác lao động sản xuất,
16
Hồ Chí Minh: Về Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, HN, 1993, trang 228-229
22
đạt chất lợng hiệu quả cao, biến đờng lối chủ trơng chính
sách của Đảng nhà nớc, chỉ thị mệnh của cấp trên thành
hiệu quả thiết thực trong đời sống chiến đấu, công tác,
lao động sản xuất của quân đội. Cho nên bất cứ chính
sách gì, cán bộ tốt thì thành công. Và ngời coi huấn luyện
bồi dỡng cán bộ là công việc gốc của Đảng. Bao giờ Bác cũng
giành cho đội ngũ cán bộ quân đội sự quan tâm đặc
biệt, những tình cảm hết sức sâu sắc và rộng lớn. Ngời
luôn gắn việc bồi dỡng giáo dục, rèn luyện bồi dỡng cán bộ,
với đờng lối chính trị, đờng lối quan sự, nhiệm vu cách
mạng của Đảng, của quân đội trong từng thời kỳ, từng giai
đoạn cách mạng, đề ra những yêu cầu cụ thể về phẩm
chất năng lực của cán bộ tơng ứng với đòi hỏi của nhiệm vụ
chính trị đặt ra. Trong đó quan điểm bao trùm nhất là:
Bác nhắc nhở cán bộ phải ra sức học tập, tu dỡng nắm
vững bản chất cách mạng khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin để củng cố giữ vững lập trờng, bản chất chính trị,
có phơng pháp sử lí đúng đối với công việc và đối với con
ngời. Bác thờng căn dặn cán bộ phải thờng thơng yêu đội
viên. Đối với anh em ốm yếu, thơng tật, cán bộ phải trông
nom, thăm hỏi. Ngời đội trởng, ngời chính trị viên phải là
ngời anh, ngời chị ngời bạn của đội viên. cha làm đợc nh
vậy thì cha hết nhiệm vụ, rằng từ tiểu đội trởng trở lên,
từ tổng t lệnh trở xuống, phải săn sóc đời sống vật chất
và tinh thần của đội viên, phải xem xét đội viên ăn uống
nh thế nào, phải hiểu nguyện vọng và thắc mắc của đội
viên. Bộ đội cha ăn cơm, cán bộ không đợc kêu mình đói.
23
Bộ Đội không có áo mặc, cán bộ không đợc kêu mình rét.
Bộ đội cha đủ chỗ ở, cán bộ không đợc kêu mình mệt.
Thế mới là dân chủ, là đoàn kết, là tất thắng. Đối với
nhân dân, Bác thờng căn dặn cán bộ chiến sĩ, phải kính
trọng dân , giúp đỡ dân, khiêm tốn học hỏi nhân dân
không đợc công thần kiêu ngạo. Mình đánh giặc là vì
nhân dân, nhng không phải là cứu tinh của dân, mà là
có trách nhiệm phục sự nhân dân. Tất cả bộ đội phải làm
cho dân tin, dân phục dân yêu. Phải làm thế nào khi
mình cha đến thì dân trông mong, khi mình đến thì
dân giúp dỡ, khi mình đi nơi khác thì dân luyến tiếc.
Muốn vậy, cán bộ phải giúp đỡ dân, thơng yêu dân. Mỗi
quân nhân phải là một cán bộ tuyên truyền bằng việc làm
của mình.
Bởi vậy, ngay từ ngày thành lập đến nay, dù trong gian
khổ chiến đấu hy sinh, giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc,
hay trong huấn luyện sẵn sàng chiến. Học tập công tác, lao
động sáng tạo của thời bình, quân đội ta luôn luôn phấn đấu
thực hiện lời dậy của Bác Hồ kính yêu trung với Đảng, hiếu với
dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của tổ
quốc, vì chđ nghÜa x· héi, nhiƯm vơ nµo cịng hoµn thµnh khó
khăn nào cũng vợt qua kẻ thù nào cũng đánh thắng. Chính vì
vậy, mà đồng bào ta ở mọi miền đất nớc đà tặng cho quân
đội ta danh hiệu cao quý Bộ đội cụ Hồ. Bộ đội cụ Hồ một
lòng một dạ phục vụ hân dân, đi dân nhớ ở dân thơng, bộ
đội là một hình mẫu về đạo đức lối sống. Đối với đồng đội
đồng chí thì quý trọng nh ruột thịt, hết lòng giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ. Cán bộ thơng yêu chiến sĩ chia ngọt sẻ bùi víi cÊp
24
dới, làm cho chiến sĩ tôn trọng cán bộ. Mọi ngêi sèng cã lÝ tëng
sèng cã kû luËt, khiªm tèn giản dị, trung thực thẳng thắn, lễ
độ và nhân hậu, kính già yêu trẻ. Mình vì mọi ngời. Bộ đội
cụ Hồ là tình sâu nghĩa nặng.
II. ý nghĩa trong xây dựng đội ngũ cán bộ quân
đội hiện nay
1. Thực trạng và tính cấp thiết phải thờng xuyên chăm
lo xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng và trong quân đội
vững m¹nh hiƯn nay
1.1 - Díi ngän cê t tëng cđa Ngời, cách mạng Việt Nam
đà vững bớc tiến lên giành đợc những thắng lợi có ý nghĩa
lịch sử mang tầm thời đại. Và ngày nay cả nớc đang thực
hiện đờng lối đổi mới xây dựng và bảo vệ tổ quốc xà hội
chủ nghiÃ, phấn đấu thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh
xà hội công bằng dân chủ văn minh, tiến lên chủ nghĩa xÃ
hội.
ở vào thời điểm hiện nay, đứng trớc tình hình thế giới
có những diễn biến phức tạp khó lờng, các thế lực thù địch
phản động dùng mọi thủ đoạn nham hiểm nhất để phá hoại sự
nghiệp cách mạng Việt Nam. Đồng thời những căn bệnh của
Đảng cầm quyền cha chữa khỏi. Do đó, xây dựng Đảng càng
đòi hỏi phải chỉnh đốn Đảng, chỉnh đốn Đảng là nội dung cơ
bản của xây dựng Đảng, Chỉnh đốn Đảng trớc hết về t tởng,
tổ chức, cán bộ, và phơng thức lÃnh đạo của Đảng, làm cho
Đảng trong sạch, bảo đảm hiệu quả sự lÃnh đạo của Đảng trong
thời kỳ mới. Việc xây dựng chỉnh đốn Đảng chủ yếu nhằm
khắc phục những lệch lạc về t tởng, chính trị, sự tho¸i hãa
25
biến chất trong đạo dức lối sống, thiếu tu dỡng rèn luyện buông
thả của một bộ phận cán bộ.
Ngay từ đại hội V của Đảng, đà nhận định tình hình xa
sút phẩm chất, giảm sút ý chí chiến đấu một bộ phận cán bộ
Đảng viên. Nhiều ngời từ sai lầm trong sinh hoạt, quan liêu
trong tác phong, đà đi đến chỗ biến chất trong lối sống, thoái
hóa về chính trị17. Đại biểu đại hội VIII của Đảng nhận định:
Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dỡng bản
thân, phai nhạt lý tởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chÝ, kÐm ý
thøc tỉ chøc kû lt, xa ®äa về đạo đức lối sống. Một số cán
bộ thoái hóa về chính trị, tuy rất ít nhng hoạt động của họ
của họ gây hậu quả hết sức nghiêm trọng18 hiện tợng suy thoái
này đến nay vẫn cha đợc ngăn chặn và đẩy lùi, và không chỉ
ở đảng viên thờng mà cả ở cán bộ lÃnh đạo cao cấp.
1.2 - Trớc diễn biến phức tạp của tình hình và tác động
tiêu cực của xà hội. Do đó, trong Đảng bộ Quân đội cũng còn
không ít cán bộ, đảng viên còn biểu hiƯn hÉng hơt vỊ chÝ t,
thiÕu dịng khÝ ®Êu tranh, t tởng trung bình chủ nghĩa, cá
biệt có cả cán bộ lÃnh đạo các cấp mang nặng chủ nghĩa cá
nhân, giảm sút ý chí, t tởng cơ hội thực dụng, tham nhũng
chạy theo tham vọng quyền lực, danh lợi, cục bộ bản vị, cha gơng mẫu rèn luyện bản thân, ... Gây hậu quả sấu. Xây dựng
và quy hoạch đội ngũ cán bộ có mặt còn bất cập trớc yêu cầu
mới; trong thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ còn biểu
hiên dân chủ hình thức, đề cao uy quyền cá nhân...
Tóm lại, tất cả tình hình trên cho thấy, hơn lúc nào hết
Đảng phải đợc xây dựng chỉnh đốn, trong đó vấn đề then
17
Đảng cộng sản Việt Nam , Văn kiện Đại họi đại biểu toàn quốc lần thứ V, Tập III, Nxb Sự
thật, HN 1982, tr.25
18
Đảng cộng sản Việt Nam , Văn kiện Đại họi đại biểu toàn quèc lÇn thø VIII, Nxb CTQG,
HN 1996, tr.137