Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.34 KB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đại học Công nghệ Tp.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG
TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒ CHÍ
MINH

Ngành:

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG

Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Đình Luận
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Khoa Nhi
MSSV: 1054011196 Lớp: 10DQTC04

TP. Hồ Chí Minh, 2014


LỜI CAM ĐOAN
Em cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em. Những kết quả và các số liệu
trong luận văn tốt nghiệp được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt
Nam chi nhánh HCM, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Em hoàn toàn chịu
trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm 2014


Tác giả

Nguyễn Thị Khoa Nhi


LỜI CẢM ƠN
Sau khoảng thời gian bốn năm học tập, được sự hướng dẫn nhiệt tình cũng như
sự giúp đỡ của quý thầy cô Trường Đại Học Công Nghệ Tp.HCM, đặc biệt là các
thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh, cùng với thời gian gần hai tháng thực tập tại
Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam chi nhánh Hồ Chí Minh, em đã học được
những bài học kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn giúp ích cho bản thân để em có thể
hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp “ Thực trạng và giải pháp tín dụng đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam chi nhánh Hồ
Chí Minh”.
Em xin chân thành biết ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ Khoa Quản trị
kinh doanh -Trường Đại Học Công Nghệ Tp.HCM, đặc biệt em xin gửi lời biết ơn
sâu sắc đến thầy Nguyễn Đình Luận đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian
làm khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt
Nam chi nhánh Hồ Chí Minh, các cơ chú, các anh chị trong Ngân hàng đã tạo mọi
điều kiện cho em trong suốt thời gian thực tập tại Ngân hàng. Đặc biệt là các anh
chị Phịng tín dụng doanh nghiệp đã nhiệt tình chỉ dẫn, cũng như hỗ trợ và cung cấp
các kiến thức quý báu để em có thể hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp.
Tuy nhiên, do còn hạn hẹp về kiến thức cũng như kinh nghiệm nên bài luận văn
khó tránh khỏi những sai sót, khuyết điểm. Em rất mong được sự góp ý của các thầy
cô, Ban lãnh đạo, các cô chú và các anh chị trong Ngân hàng.
Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh, Ban lãnh
đạo Ngân Hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam chi nhánh Hồ Chí Minh, cùng các cô
chú, anh chị trong Ngân Hàng dồi dào sức khỏe và luôn thành công trong công việc.
Em xin chân thành cảm ơn!

TP. Hồ Chí Minh, ngày......tháng.....năm 2014
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Khoa Nhi


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Tp.Hồ Chí Minh, ngày .... tháng ....năm 2014
Giảng viên hướng dẫn


MỤC LỤC

2.1.4.1


2.1.4.2

Lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam chi nhánh HCM .. 24

2.1.4.3
2.1.4.4.......................................................................................................................................


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

2.1.4.5
2.1.4.6 TMCP


2.1.4.7 thương mại cổ phần

2.1.4.8 HCM

2.1.4.9 Hồ Chí Minh

2.1.4.10

M

2.1.4.12

N

2.1.4.14

VN

2.1.4.16

PVcomBank:
2.1.4.18

D

2.1.4.20

NHT

2.1.4.11


Ngân hàng thương mại

NHN 2.1.4.13

Ngân hàng Nhà Nước

DNV 2.1.4.15

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

NH/

Ngân hàng thương mại cổ phần Đại chúng Việt

HĐT
PVF

C

2.1.4.17

Nam
2.1.4.19

Hợp đồng tín dụng

2.1.4.21

Tổng cơng ty cổ phần tài chính Dầu Khí Việt


Nam

2.1.4.22

WTB 2.1.4.23

Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Tây

2.1.4.24

KHC 2.1.4.25

Khách hàng cá nhân

2.1.4.26

TD

Tín dụng

2.1.4.28

KHD 2.1.4.29

Khách hàng doanh nghiệp

TCT

2.1.4.31


Tổ chức tín dụng

2.1.4.32

PVN

2.1.4.33

Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam

2.1.4.34

TSĐ

2.1.4.35

Tài sản đảm bảo

GTT

2.1.4.37

Giấy tờ thanh khoản nhanh

BP

2.1.4.39

Bộ phận Khách hàng/ phân tích kinh doanh


CKB

2.1.4.41

Cam kết bảo lãnh

BP

2.1.4.43

Bộ phận hành chính tín dụng

2.1.4.44



2.1.4.45

Hợp đồng

2.1.4.46

TDN

2.1.4.47

Tín dụng nội bộ

DPR


2.1.4.49

Dự phòng rủi ro

2.1.4.51

Chuyên viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp

N

N

2.1.4.30

D

B

2.1.4.36

KN

2.1.4.38

KH/ PTKD
2.1.4.40

L


2.1.4.42

HCTD

B

2.1.4.48

R

2.1.4.50
CV
QHKHDN
2.1.4.52

2.1.4.27


2.1.4.53

BẢNG SỬ DỤNG

DANH SÁCH CÁC
Trang

2.1.4.54
2.1.4.55...................................................................................................................................


9


2.1.4.56

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:
2.1.4.57 Ngày nay, với những chính sách đổi mới khơng ngừng trong mỗi bước
đi
nhằm
thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế, Đảng và Nhà nước đã
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển nhanh chóng cả về số
lượng và chất lượng. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã trở thành cơng cụ góp phần khai
thác toàn diện mọi nguồn lực kinh tế, đặc biệt là các nguồn lực tiềm tàng có sẵn ở
mỗi người, mỗi vùng miền đất nước. Theo đó, loại hình doanh nghiệp này đóng vai
trị rất quan trọng như tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, huy động các
nguồn lực xã hội cho sự phát triển, làm cho nền kinh tế trở nên năng động, góp phần
hạn chế lạm phát. Theo thống kê, hiện nay doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tới 97%
tổng số doanh nghiệp, hàng năm đóng góp trên 30%GDP của cả nước. Nhưng trong
bối cảnh hiện nay, loại hình doanh nghiệp này đang gặp nhiều vấn đề khó khăn do
tác động bất lợi từ nền kinh tế dẫn đến kinh doanh thua lỗ, thiếu nguồn vốn để mở
rộng sản xuất và đổi mới công nghệ, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa. Do đó phải
giải quyết các khó khăn về vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang là vấn đề
cấp bách mà Đảng, Nhà nước, các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng cũng phải
quan tâm giải quyết.
2.1.4.58 Thực tế hiện nay cho thấy, nguồn vốn tín dụng mà ngân hàng đầu tư cho

các
doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất hạn chế. Do các doanh nghiệp vừa và nhỏ khó đáp
ứng được các điều kiện vay vốn của ngân hàng, cũng như trình độ quản trị và kỹ
năng quản lý kém, sử dụng vốn chưa hiệu quả. Do đó để tìm ra giải pháp nhằm thúc

đẩy phát triển loại hình doanh nghiệp này đã và đang trở thành một vấn đề bức xúc
hiện nay của các NHTM nói chung và của Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam
nói riêng.
2.1.4.59 TPHCM với sự phát triển kinh tế một cách đa dạng, đa ngành nghề, là
nơi
tập
trung dân cư và có số lượng doanh nghiệp hoạt động đơng đúc bậc nhất cả nước, là
nơi có nhu cầu về nguồn vốn rất lớn. Do đó để góp phần giải quyết nhu cầu vốn cho
người dân cũng như các doanh nghiệp, các NHTM luôn phải đặt ra nhiệm vụ hết
sức quan trọng cho mình là phải nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng bằng cách
đẩy mạnh, mở rộng phương thức huy động vốn, đáp ứng nhu cầu vốn cho khách
hàng một cách hợp lý, nhanh chóng, và đồng thời thu hồi vốn hiệu quả nhất. Do đó
em quyết định chọn đề tài “ Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại Ngân Hàng TMCP Đại chúng Việt Nam chi nhánh Hồ Chí Minh”.


10

2. Mục tiêu nghiên cứu:
2.1.4.60 Mục tiêu tổng quát: phân tích, đánh giá tình hình cho vay đối với doanh

nghiệp
vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam chi nhánh HCM qua các năm
2011, 2012, 2013 để thấy rõ các thực trạng tín dụng, từ đó đề xuất các phương
hướng nhằm khắc phục, cải tiến và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng. Mặt khác, là cơ hội để nâng cao vốn kiến
thức về tín dụng nhằm hỗ trợ cho cơng việc của mình trong tương lai.


11


2.1.4.61 Mục tiêu cụ thể: Tập trung phân tích dư nợ cho vay phân theo thời gian


theo
thành phần kinh tế, chất lượng dư nợ cho vay. Phân tích tình trạng nợ quá hạn và
biện pháp xử lý nợ quá hạn.
2.1.4.62 Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình, đưa ra các mặt đã đạt được và

chưa
đạt
được, tìm ra nguyên nhân của các hạn chế. Từ đó đưa ra các biện pháp hạn chế rủi
ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, làm cho ngân hàng ngày
càng phát triển vững mạnh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
2.1.4.63 Do thời gian thực tập là có hạn nên đề tài khơng thể thực hiện đi sâu vào

tất
cả
các hoạt động có liên quan của ngân hàng. Do đó, đề tài tập trung nghiên cứu thự c
trạng cho vay vốn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Đại
Chúng Việt Nam chi nhánh HCM.
2.1.4.64

Thời gian nghiên cứu 12 tuần.

4. Phương pháp nghiên cứu;
2.1.4.65 Phương pháp thu thập số liệu: là hoạt động tiến hành thu thập số liệu

thực

tế
tại
chi nhánh Ngân Hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam năm 2011, 2012,^ 2013. Số liệu
được thu thập từ các báo cáo tài chính và tài liệu có liên quan, cụ thể: Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo thống kê doanh số cho
vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn, các thông tin tổng hợp được đăng tải trên
tạp chí, báo chí, mạng internet có liên quan đến ngân hàng, tư liệu tín dụng về ngân
hàng.
2.1.4.66 Phương pháp phân tích tài liệu: Dùng phương pháp phân tích định tính


phương pháp phân tích định lượng.

• Phương pháp phân tích định tính: Tìm ra những nội dung cơ bản của tài liệu,
những nội dung có liên quan đến vấn đề về tín dụng, các quy định, quy chế, xác
định những vấn đề đã được giải quyết và những vấn đề chưa được giải quyết.

• Phương pháp phân tích định lượng: phân nhóm các tài liệu, tìm ra các mối
quan hệ nhân quả của các nhóm chỉ đạo, khái quát, so sánh thông tin từ tài liệu
thu
thập được.

5. Kết cấu của đề tài:
2.1.4.67
2.1.4.68

nghiệp
nhỏ.
2.1.4.69




Ngồi phần mở đầu và kết luận thì đề tài kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hoạt động tín dụng đối với doanh
vừa

Chương 2: Thực trạng về hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa
nhỏ
tại


12

Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam chi nhánh Hồ Chí Minh .
Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng và thúc đẩy hoạt động tín dụng đối
với
doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam chi nhánh Hồ Chí
Minh.
2.1.4.70


13

2.1.4.71 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN

DỤNG
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1.1

Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.1.4.72 DNVVN là những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bé về mặt vốn, lao động

hay
doanh thu. DNVVN có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mơ đó là doanh
nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Theo tiêu chí của Nhóm
Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động
dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người,
còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động. Ở mỗi nước, người ta có tiêu chí
riêng để xác định DNVVN ở nước mình. Tại Việt Nam tiêu chí xác định doanh
nghiệp vừa và nhỏ được thể hiện trong nghị định 90/2001/NĐ ngày 23-11-2001 của
Chính Phủ. Theo quy định này DNVVN được định nghĩa như sau: ”Doanh nghiệp
vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp
luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình
hàng năm khơng q 300 người”.
1.1.2
Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1.2.1 Tính chất hoạt động kinh doanh
2.1.4.73 DNVVN thường tập trung vào những lĩnh vực phục vụ trực tiếp đời

sống,
những sản phẩm có sức mua cao, dung lượng thị trường lớn như chế biến và dịch
vụ. Chính nhờ tính chất hoạt động kinh doanh này mà các DNVVN có lợi thế về
tính linh hoạt. Có thể nói tính linh hoạt là đặc tính trội của các DNVVN, nhờ cấu
trúc và quy mô nhỏ nên khả năng thay đổi mặt hàng, chuyển hướng kinh doanh
thậm chí cả địa điểm kinh doanh được coi là mặt mạnh của các DNVVN.
1.1.2.2 Nguồn lực vật chất
2.1.4.74 Nhìn chung các DNVVN có quy mơ nhỏ, ít vốn; hạn chế về tài nguyên,

đất

đai
và công nghệ. Sự hữu hạn về nguồn lực này là do mục tiêu kinh doanh và nguồn
gốc hình thành doanh nghiệp. Mặt khác còn do sự hạn hẹp trong các quan hệ với thị
trường tài chính - tiền tệ, q trình tự tích luỹ thường đóng vai trị quyết định của
từng doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.1.2.3 Năng lực quản lý điều hành
2.1.4.75 Xuất phát từ nguồn gốc hình thành, tính chất, quy mơ... các quản trị gia

DNVVN thường nắm bắt, bao quát và quán xuyến hầu hết các mặt của hoạt động
kinh doanh như điều hành, nhân sự, marketing... Chính vì vậy mà nhiều kỹ năng,
nghiệp vụ quản lý trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất thấp so với yêu cầu.
1.1.2.4 Tính phụ thuộc, hay bị động


14

2.1.4.76 Do các đặc trưng kể trên nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị thụ động

nhiều
hơn ở thị trường. Cơ hội “đánh thức”, “dẫn dắt” thị trường của họ rất nhỏ. Chịu ảnh
hưởng mạnh mẽ của các biến động kinh tế và phải đối mặt với nguy cơ “bị bỏ rơi”,
phó mặc được minh chứng bằng con số doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản ở
cácnước có nền kinh tế thị trường phát triển. Nói cách khác các doanh nghiệp vừa và
nhỏ có “tuổi thọ” trung bình thấp.
1.1.3
Vai trò các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế
1.1.3.1 Đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế
2.1.4.77 Hiện nay, việc phát triển các DNVVN đã và đang đóng góp một phần

quan

trọng vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Ở Việt Nam, các giá trị gia tăng do
các DNVVN đóng góp chiếm tỷ trọng khá lớn. Theo thống kê, kim ngạch xuất khẩu
của khu vực DNVVN chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn quốc, đầu tư của
khu vực DNVVN chiếm 35% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, khu vực DNVVN đóng
góp khoảng 40% GDP, 30% tổng thu ngân sách nhà nước. Hàng năm, DNVVN
chiếm tới 78% tổng mức bán lẻ, 64% tổng lượng vận chuyển hàng hóa, sản xuất ra
100% sản lượng của các loại sản phẩm công nghiệp như: đồ mộc, thủ cơng mỹ
nghệ, mây đan, tre...
1.1.3.2 DNVVN góp phần quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm, tăng
thu nhập dân cư, góp phần ổn định xã hội
2.1.4.78 Sự tồn tại và phát triển của các DNVVN đã trở thành một công cụ hữu
hiệu
để
giải quyết lượng lao động hàng năm tham gia vào thị trường lao động. Hiện nay, với
số lượng DNVVN lớn chiếm khoảng 93% trong tổng số doanh nghiệp đã tạo ra một
lượng khá lớn công ăn việc làm cho tồn xã hội. Trong giai đoạn suy thối xảy ra và
giai đoạn cơng nghiệp hóa hiện đại hóa càng mạnh thì việc cắt giảm lao động trong
các doanh nghiệp lớn xảy ra phổ biến. Ngược lại, các DNVVN do đặc điểm ngành
nghề sản xuất thâm dụng lao động nên khơng cắt giảm mà có thể thu hút thêm lao
động. Thực tế những năm qua cho thấy toàn bộ các DNVVN mà phần lớn là khu
vực ngoài quốc doanh là nguồn chủ yếu tạo ra công ăn việc làm cho tất cả các lĩnh
vực. Cụ thể từ số liệu của tổng cục thống kê cho thấy DNVVN tuyển dụng gần 1
triệu lao động chiếm 49% lực lượng lao động trên phạm vi cả nước.
2.1.4.79 Vậy việc phát triển các DNVVN ở thành thị và nông thôn là phương
hướng

bản tăng nhanh năng suất, thu nhập và đa dạng hóa nguồn thu nhập trong dân cư,
tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng miền, cải thiện quan hệ giữa các khu
vực kinh tế khác nhau, góp phần quan trọng cải thiện sự bất bình đẳng trong thu
nhập và mức sống giữa các vùng trong cả nước.


1.1.3.3 Khai thác, phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ
2.1.4.80 Với lợi thế về quy mơ vừa và nhỏ của mình, các doanh nghiệp này có

thể
phân
bố rộng rãi ở khắp các vùng miền, lãnh thổ, địa phương và tận dụng được một cách
tối ưu các nguồn nhiên liệu, nguồn lực còn hạn chế do không đáp ứng được nhu cầu


15

của các doanh nghiệp lớn, cũng như tiềm năng về trí tuệ, nguồn lao động, kinh
nghiệm sản xuất để phát triển. Mặt khác, đây là loại hình doanh nghiệp có quy mơ
vốn nhỏ nên phần đơng dân cư đều có thể tham gia đầu tư. Trong quá trình hoạt
động, DNVVN có thể tận dụng triệt để các nguồn vốn từ người thân, bạn bè. Do đó
DNVVN được xem như một phương tiện thu hút vốn trong dân cư khá hiệu quả.
1.1.3.4 DNVVN tạo ra môi trường kinh doanh cạnh tranh thúc đẩy sản
xuất kinh doanh phát triển có hiệu quả


16

2.1.4.81 Sự tham gia của rất nhiều DNVVN vào nền kinh tế góp phần làm cho

hoạt
động
sản xuất kinh doanh trở nên phong phú và đa dạng về ngành nghề chủng loại. Từ đó
tạo ra mơi trường cạnh tranh khốc liệt trên thị trường, tạo sức ép cho các doanh
nghiệp phải thường xun đổi mới hàng hóa, cơng nghệ, cắt giảm chi phí, tăng

cường năng lực quản trị doanh nghiệp và tối ưu hóa lợi nhuận nhằm thích ứng
nhanh với mơi trường mới. Những yếu tố này góp phần quan trọng trong việc thúc
đẩy nền kinh tế trở nên năng động, hoạt động hiệu quả hơn.
1.1.3.5 DNVVN góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ, tạo sự
cân bằng kinh tế trong xã hội
2.1.4.82 Việc phát triển các DNVVN đã trở thành một trong những động lực

mạnh
mẽ
thúc đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo. Các DNVVN cho phép một bộ phận nhân dân
tham gia vào các cơng việc có giá trị cao hơn giúp họ nâng cao mức sống bằng việc
phân chia lại đất nông nghiệp và mở rộng việc cung cấp các dịch vụ xã hội ở các địa
phương. Điều này đem lại ý nghĩa to lớn trong việc phát triển cơng nghiệp và dịch
vụ ở nơng thơn, xóa dần tình trạng thuần nơng, độc canh góp phần đẩy nhanh
chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
2.1.4.83 Mặt khác, việc phát triển các DNVVN đã thúc đẩy quá trình chun

mơn
hóa

đa dạng hóa các ngành nghề thủ cơng truyền thống, góp phần bảo vệ gìn giữ bản sắc
văn hóa dân tộc. Với những hướng đi tích cực đó đã dần thu hẹp khoảng cách, sự
mất cân đối giữa các vùng miền, giữa thành thị và nông thôn. Tạo điều kiện giúp
các vùng miền khai thác triệt để những tiềm năng sẵn có của mình để phát triển kinh
tế. Do đó, vì mục tiêu đảm bảo phát triển bền vững kinh tế xã hội, thực hiện cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì Việt Nam cần có các chính sách khuyến khích
hỗ trợ và phát triển các DNVVN.
1.1.4


Khó khăn của các DNVVN khi tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng

2.1.4.84 Hiện nay nhiều DNVVN gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận với nguồn vốn
của
các ngân hàng thương mại là do các doanh nghiệp này chưa đáp ứng được những
điều kiện ngày càng cao do các ngân hàng đưa ra. Các khó khăn mà DNVVN
thường gặp là: Doanh nghiệp có tài sản nhưng các thủ tục giấy tờ chưa hoàn chỉnh
nên không thể thế chấp; việc đánh giá tài sản theo quy định không sát với thực tế
nên doanh nghiệp chỉ vay được ít hơn so với giá trị tài sản và nhu cầu vay đưa ra;
báo cáo tài chính chưa chuẩn xác, khơng đủ độ tin cậy gây khó khăn cho việc thẩm
định phương án sản xuất kinh doanh cũng như các hình thức đảm bảo tín dụng; quy
mơ và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chưa cao; thị
trường diễn biến phức tạp gây nhiều sức ép lên các DNVVN; nguồn thông tin hai
chiều giữa ngân hàng và doanh nghiệp còn hạn chế; ngân hàng gặp nhiều khó khăn
khi xử lý tài sản để thu nợ và nhiều vấn đề về nguồn thông tin chi tiết do các doanh
nghiệp cung cấp không đáp ứng được độ tin cậy và mức độ tín nhiệm của ngân
hàng.

1.2 Hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM


17

1.2.1

Mục tiêu cho vay đối với doah nghiệp vừa và nhỏ


18


2.1.4.85 Nhằm đáp ứng nhu cầu bổ sung ngồn vốn kinh doanh cho doanh nghiệp,

đảm
bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục ổn định, mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp
các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất.
2.1.4.86 Ngoài mục tiêu trên, mục tiêu quan trọng của ngân hàng là lợi nhuận.

Hoạt
động này mang lại lợi ích cho ngân hàng nếu khoản tín dụng cấp cho dự án hoạt
động có hiệu quả hay có tính khả thi cao.
1.2.2
Các hình thức tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của
NHTM
1.2.2.1 Căn cứ mục đích cho vay
2.1.4.87 Cho vay bất động sản: Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm, xây

dựng
bất động sản, nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại
và dịch vụ.
2.1.4.88 Cho vay công nghiệp và thương mại: Là loại cho vay ngắn hạn để bổ

sung
vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch
vụ.
2.1.4.89 Cho vay nông nghiệp: Là loại cho vay để trang trãi các chi phí như

phân
thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, nhiên liệu, lao động...

bón,


2.1.4.90 Cho vay du học, cho vay mua xe: Là loại cho vay để đáp ứng nhu cầu

tiêu
dùng như mua sắm các vật dụng đắt tiền: mua xe, du học.
1.2.2.2 Căn cứ thời hạn cho vay
2.1.4.91 Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng và được sử

dụng
để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn
hạn cá nhân.
2.1.4.92 Cho vay trung hạn: Theo quy định hiện nay của NHNN Việt Nam, cho

vay
trung hạn có thời hạn trên 12 tháng đến 5 năm. Tín dụng trung hạn chủ yếu được sử
dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ,
mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mơ nhỏ và thời gian
thu hồi vốn nhanh.
2.1.4.93 Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối

đa

thể lên đến 20-30 năm. Tín dụng dài hạn là loại tín dụng được cung cấp để đáp ứng
nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, thiết bị, phương tiện vận tải có quy mơ lớn,
xây dựng các xí nghiệp mới.
1.2.2.3 Căn cứ mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
2.1.4.94 Cho vay không đảm bảo: Là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp,


19


cầm
cố
hoặc sự bảo lãnh của người thứ 3, việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân
khách hàng.
2.1.4.95 Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay địi hỏi người vay phải có tài sản
cầm
cố,
thế chấp hoặc phải có sự bảo lãnh của bên thứ ba.

1.2.2.4 Căn cứ xuất xứ tín dụng


20

2.1.4.96 Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu,

đồng
thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho NH.
2.1.4.97 Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc
mua
lại
các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và cịn trong thời hạn thanh tốn.
1.2.3
Các phương thức cho vay
2.1.4.98 Theo quy chế cho vay của Ngân hàng Nhà Nước, các tổ chức tín dụng

được
phép thỏa thuận với khách hàng về việc áp dụng các phương thức cho vay: cho vay
từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng,

cho vay trả góp, cho vay theo dự án, cho vay thơng qua phát hành và sử dụng thẻ tín
dụng, cho vay theo hạn mức thấu chi, cho vay hợp vốn.
2.1.4.99 Có nhiều phương thức cho vay khác nhau, tuy nhiên ngân hàng áp dụng

hai
phương thức cho vay phổ biến là cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức tín
dụng.
1.2.4
1.2.4.1

Các khái niệm về nợ
Dư nợ

2.1.4.100 Dư nợ được hiểu là số tiền mà khách hàng còn thiếu của ngân hàng, bao

gồm
nợ trong hạn, nợ gia hạn điều chỉnh, và nợ quá hạn trong một thời gian nhất định.
Dư nợ tín dụng luôn là phần tài sản sinh lời lớn và quan trọng đối với các NHTM .
1.2.4.2

Nợ quá hạn

2.1.4.101 Nợ quá hạn là số tiền khách hàng chưa hoàn trả cho ngân hàng cả gốc và
lãi
khi
đáo hạn hợp đồng tín dụng mà không làm đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh thời hạn
với nguyên nhân hợp lý. Nếu nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ, điều này
chứa đựng rủi ro tín dụng cho ngân hàng, thu nhập sẽ bị giảm.

1.2.4.3


Doanh số cho vay

2.1.4.102 Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã phát cho các khách

hàng
trong một thời kỳ nhất định.
1.2.4.4

vay

Doanh số thu nợ

2.1.4.103 Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng thu hồi về

được
khi tới thời gian đáo hạn.
1.2.4.5

Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ

2.1.4.104 Là khoản nợ mà ngân hàng chấp nhận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia

hạn
trả
nợ cho khách hàng do ngân hàng có đầy đủ cơ sở để đánh giá khách hàng có đầy đủ
khả năng trả vốn gốc và lãi theo thời hạn đã được cơ cấu lại.


21


1.2.4.6

Phân loại nợ


22

2.1.4.105 Theo Quyết định số: 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống

đốc
Ngân hàng Nhà nước “V/v Ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng
dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của tổ chức tín dụng” và
quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ' ngày 25/04/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước “V/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập vàsử
dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của tổ chức tín dụng
ban hành theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005” thì dư nợ của
các tổ chức tín dụng được chia làm 05 nhóm, cụ thể:
a. Nhóm 1 ( Nợ đủ tiêu chuẩn)
2.1.4.106 Bao gồm: Các khoản nợ có khả năng thu hồi cả nợ gốc và lãi đúng thời

hạn.
Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu
hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại;
Các khoản nợ của doanh nghiệp trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã được cơ cấu
lại tối thiểu trong vòng 01 năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, 03 tháng đối
với các khoản nợ ngắn hạn và các kỳ hạn tiếp theo được đánh giá là có khả năng trả
đầy đủ nợ gốc, lãi đúng hạn theo thời hạn đã được cơ cấu lại thì phân loại vào nợ
nhóm 1. Trường hợp một doanh nghiệp có nợ cơ cấu lại bao gồm nợ ngắn hạn và nợ
trung, dài hạn thì chỉ xem xét đưa vào nợ nhóm 1 khi doanh nghiệp đã trả đầy đủ

(nợ ngắn hạn và nợ trung, dài hạn) cả gốc và lãi số nợ đã được cơ cấu lại trong thời
gian quy định trên, đồng thời các kỳ hạn tiếp theo được đánh giá là có khả năng trả
đầy đủ nợ gốc, lãi đúng hạn đã được cơ cấu lại.
b. Nhóm 2 (Nợ cần chú ý)
2.1.4.107 Bao gồm: Các khoản nợ được ngân hàng đánh giá có khả năng thu hồi

cả
nợ
gốc và lãi nhưng có dấu hiệu suy giảm khả năng trả nợ, các khoản nợ quá hạn dưới
90 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ
cấu lại.
c. Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn)
2.1.4.108 Bao gồm: Các khoản nợ được ngân hàng đánh giá khơng có khả năng
thu
hồi
đầy đủ nợ gốc và lãi khi đến hạn, Các khoản nợ này được đánh giá là có khả năng
tổn thất một phần nợ gốc và lãi. Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày. Các
khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ quá hạn nhỏ hơn 90 ngày theo thời hạn đã cơ
cấu lại.

d. Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)
2.1.4.109 Bao gồm: Các khoản nợ được ngân hàng đánh giá là khả năng tổn thất

cao,
các
khoản nợ quá hạn từ 181 ngày tới 360 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ
quá hạn từ 90-180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.
e. Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)
2.1.4.110 Bao gồm: Các khoản nợ được ngân hàng đánh giá là khơng có khả năng



23

thu
hồi,
mất vốn, các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, các khoản nợ nhờ Chính phủ xử lý,
các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.
f. Nợ xấu
2.1.4.111 Là các khoản nợ thuộc nhóm 3,4 và 5. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ
lệ
để
đánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng, tỷ lệ này càng thấp càng tốt.
Thực tế, rủi ro trong kinh doanh là không tránh khỏi, nên ngân hàng thường chấp
nhận một tỷ lệ nhất định được coi là giới hạn an toàn. Mức giới hạn này ở mỗi nước
là khác nhau, riêng ở Việt Nam hiện nay chấp nhận tỷ lệ là 5%.


24

1.2.5

Các biện pháp đảm bảo tín dụng

2.1.4.112 Nhằm ngăn ngừa và bù đắp thiệt hại về phương diện tài chính cho ngân

hàng

hạn chế rủi ro phát sinh trong các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong nền kinh tế
thì các ngân hàng đã sử dụng các biện pháp đảm bảo sau: thế chấp tài sản, cầm cố
tài sản, bảo lãnh, số dư bù, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, tín

chấp.. .Các loại đảm bảo phải thỏa mãn ít nhất ba yêu cầu sau: Dễ được định giá, dễ
cho ngân hàng được quyền sở hữu hợp pháp, dễ tiêu thụ hay thuận tiện, ngoài ra
nếu giá trị tài sản đảm bảo tăng lên theo thời gian thì càng tốt ( yêu cầu thứ yếu ).
1.3 Một số quy định trong hoạt động tín dụng của NHTM
1.3.1
Nguyên tắc tín dụng
2.1.4.113 Nguyên tắc 1: vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận

trong
hợp đồng tín dụng và có hiệu quả kinh tế.
2.1.4.114 Theo ngun tắc này, vốn vay phải được sử dụng đúng với mục đích vay

đã
được trình bày với ngân hàng và được ngân hàng cho vay chấp nhận. Ngân hàng có
quyền từ chối hoặc hủy bỏ mọi yêu cầu vay vốn không được sử dụng đúng mục
đích đã thỏa thuận. Việc sử dụng vốn khơng đúng mục đích thể hiện sự thất tín của
bên vay và tiềm tàng những rủi ro cho khoản tiền vay. Do đó, tuân thủ nguyên tắc
này khi cho vay ngân hàng thường xuyên giám sát hoạt động trong suốt quá trình
nhằm đảm bảo hiệu quả về kinh tế.
2.1.4.115 Nguyên tắc 2: Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả vốn gốc và lãi vay
theo
đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng.
2.1.4.116 Theo nguyên tắc này, tiền vay phải được đảm bảo thu hồi đầy đủ và có

sinh
lời.
Đảm bảo nguyên tắc này giúp cho các NHTM tồn tại và hoạt động một cách bình
thường theo xu thế an tồn và năng động hơn.
2.1.4.117 Đối với cơng việc hạch toán của từng ngân hàng, việc tuân thủ nguyên


tắc
này
đảm bảo tạo điều kiện vật chất cho sự duy trì và phát triển của ngân hàng, thực hiện
tính kinh doanh của tín dụng. Hơn nữa, phương thức hoạt động của ngân hàng là “đi
vay để cho vay”, do đó tính hồn trả của tín dụng càng khẳng định như một cơ chế
tồn tại của ngân hàng.
1.3.2

Điều kiện vay vốn tại NHTM

2.1.4.118 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách

nhiệm
sự theo quy định của pháp luật.

dân

2.1.4.119 Người vay vốn có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam

kết.
2.1.4.120 Người vay vốn có mục đích sử dụng vốn hợp pháp.
2.1.4.121 Có phương án kinh doanh, dự án đầu tư khả thi có hiệu quả.


25

2.1.4.122 Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính

phủ
hướng dẫn của thống đốc NHNN Việt Nam.

1.3.3

Đối tượng cho vay




×