Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

giáo án chủ đề động vật mẫu giáo 4 tuổi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.54 KB, 41 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
Thực hiện từ ngày 19 tháng 12 đến ngày 23 thàng 12 năm 2016
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT
Nhánh 2: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
Tuần thứ 17
A: KẾ HOẠCH TUẦN
I. THỂ DỤC SÁNG:
* Bài tập với động tác: HH, Tay, Bụng( lườn), Chân, Bật.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ chú ý lắng nghe, quan sát tập đúng động tác của bài tập phát triển
chung.
- Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đều đặn,
- Thích được tập thể dục, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm, động tác bài tập
- Vòng thể dục.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- xếp đội hình- gây hứng
thú:
- Thực hiện theo cô.
- Kiểm tra trang phục của trẻ.
- Cho lớp xếp thành 3 hàng dọc => cô hô chuyển - Trẻ khởi động cùng cơ
đội hình hàng ngang.
- Trẻ đi theo cô các kiểu đi.
- Cho trẻ khởi động các khớp nhỏ
Hoạt động 2: Khởi động:
Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp các
kiểu đi-> Chạy và về đội hình 3 hàng ngang. Dãn
-Tập theo cơ


cách đội hình
Hoạt động 3: Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- ĐT HH: Gà gáy: Đưa hai tay khum trước miệng
và gáy ị. ó. o
- ĐTTay: Hai tay đưa ngang, và đưa ra trước ( 4
lần 4 nhịp)
+ Nhịp 1: Bước chân sang trái, đồng thời đưa
hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa.
+ Nhịp 2: Đưa hai tay ra trước lịng bàn tay
úp.
- Tập theo cơ
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
1


+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị, sau đố đổi
chân.
- ĐT Lườn: Hai tay chống hông, nghiêng người
sang 2 bên: ( 4 lần 4 nhịp)
+ Nhịp 1: Hai tay chống hơng.
+ Nhịp 2: Nghiêng sang trái, sau đó đổi bên.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- ĐTchân: 2 hai tay đưa ra ngang, ra trước đồng
thời khuỵu gối.
+ Nhịp 1: 2 tay dang ngang lòng bàn tay
ngửa.
+ Nhịp 2: đưa 2 tay ra trước đồng thời chân
khuỵu gối.

+ Nhịp 3: Như nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- ĐT Bật nhảy: Bật chân tại chỗ.( 4 lần 4 nhịp)
Hoạt động 4 . Hồi tĩnh
- Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.

- Đi nhẹ nhàng

Bài tập theo lời ca: Chim bồ câu
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ chú ý lắng nghe, quan sát tập đúng các động tác của bài tập phát triển
chung tương ứng lời ca.
- Rèn luyện thói quen tập thể dục sáng đều đặn,
- Thích đựơc tập thể dục, rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm, động tác của bài tập
- Trang phục; giầy thể dục
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định- xếp đội hình- gây hứng
thú: (Tập theo lời ca: Bài tập buổi sáng )
- Trẻ xếp hàng
- Kiểm tra trang phục của trẻ.
- Cho lớp xếp thành 3 hàng dọc => cô hô chuyển - Trẻ khởi động cùng cơ
đội hình hàng ngang. Cho trẻ khám tay.
- Trẻ đi theo cô các kiểu đi.
- Cho trẻ khởi động các khớp nhỏ
Hoạt động 2: Khởi động:
- Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp đi kết

2


hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô-> Chạy và về - Tập theo cơ
đội hình 3 hàng ngang.Dãn cách đội hình ( Tập theo
- Trẻ thực hiện theo cô
lời ca bài: Chú bộ đội)
Hoạt động 3: Trọng động
* Bài tập phát triển chung:
- Trẻ thực hiện theo cô
- Động tác hơ hấp : gà gáy ị ó o ( hai tay khum
trước miệng và gáy ị ó o) : Ta cùng nhau múa chim - Trẻ thực hiện theo cơ
bồ câu trắng………tung cánh bay hịa bình.
- ĐT Tay: “ 2 tay dang ngang và đưa ra trước: Ta
- Trẻ thực hiện theo cô
cùng nhau múa chim bồ câu trắng………tung cánh
- Đi nhẹ nhàng
bay hịa bình.
- ĐT Bụng : Đưa 2 tay lên cao cúi ghập người về
phía trước : Ta cùng nhau múa chim bồ câu
trắng………tung cánh bay hịa bình.
- ĐT chân: 2 hai tay đưa ra ngang lòng bàn tay
ngửa,ngồi khuỵu gối hai tay đưa ra trước lòng bàn
tay sấp: Ta cùng nhau múa chim bồ câu
trắng………tung cánh bay hịa bình.
- ĐT Bật nhảy: Bật chân trước chân sau:
Ta cùng nhau múa chim bồ câu trắng………tung
cánh bay hịa bình.
Hoạt động 4 . Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1- 2 vịng.
II. HOẠT ĐỘNG GĨC

1. Tên các góc chơi:
1.1. Góc phân vai: Bác sĩ thú y.
1.2. Góc xây dựng: Vườn bách thú.
1.3. Góc nghệ thuật- Tạo hình: Tơ màu tranh động vật sống trong rừng.
1.4. Góc học tập: Sưu tầm và dán tranh ảnh về động vật sống trong rừng
1.5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên.
2. Mục đích u cầu
2.1. Kiến thức:
- Góc xây dựng: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách
phong phú để xây dựng được vườn bách thú. Biết phối hợp, sử dụng những sản
phẩm, đồ dùng đồ chơi của các nhóm khác vào nhóm chơi của mình.
- Góc phân vai: Trẻ phản ánh được vai bác sĩ thú y: biết chăm sóc, khám
chữa bệnh cho con vật.
+ Biết chơi thành nhóm, biết thoả thuận, phân vai chơi, bàn bạc chủ đề chơi trong
nhóm, biết thể hiện phối hợp hành động chơi trong nhóm, tích cực giao tiếp với
nhau trong khi chơi.
3


- Góc học tập: Biết sưu tầm và dán tranh ảnh về các con vật.
- Góc nghệ thuật- tạo hình: Biết tô màu tranh về động vật sống trong rừng.
- Góc thiên nhiên: Biết chăm sóc và bảo vệ góc thiên nhiên của lớp.
2.2. Kỹ năng:
- Biết xếp chồng, xếp cạnh các khối gỗ, gạch để tạo thành vườn bách thú, có
thêm nhiều cây cối, hàng rào xung quanh để tạo thành khuôn viên vườn bách thú.
- G. Phân vai: Biết cách vận dụng các đồ chơi ở góc vào việc thực hiện vai
chơi của mình. Có kỹ năng liên kết và thể hiện vai chơi cùng bạn.
- Trẻ biết vào các góc chơi, chơi nhẹ nhàng. Thể hiện được vai chơi, hành
động của mình trong vai chơi.
- Giao lưu trong nhóm bạn với nhau, một số nhóm chơi với nhau.

- Rèn đôi bàn tay khéo léo trong tô màu tranh.
2.3. Thái độ:
- Biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong q trình chơi.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật trong q trình chơi.
- Vui vẻ tích cực trong q trình chơi.
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm, đồ chơi của nhóm.
3. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các góc xắp xếp theo chủ điểm thuận lợi cho trẻ khi hoạt động.
- Đồ dùng đồ chơi phong phú, phù hợp với các góc chơi.
+ Góc phân vai: Sân khấu, quần áo, bàn ghế,...
+ Góc xây dựng: Hàng rào. khối gạch, khối gỗ, cây xanh và một số con vật
nuôi mô phỏng.
+ Góc nghệ thuật: Bút chì, bút màu, tranh về động vật rừng.
+ Góc học tập: Tranh ảnh về một số con vật sống trong rừng, hồ dán,..
+ Góc thiên nhiên: Bộ tưới nước
4. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Bước 1: Trò chuyện - gây hứng thú.
- Trẻ hát và trả lời
- Cô cùng trẻ hát bài : Đố bạn biết và đàm thoại
về nội dung của bài hát.
=> Hướng trẻ vào góc chơi
Bước 2: Thoả thuận trước khi chơi:
- Thế giới động vật
- Cô gợi ý trẻ về các góc chơi trong lớp :
- Góc HT, NT- TH, Phân vai, xây dựng.
+ Chúng mình có biết hơm nay chúng ta học chủ
- Khối gạch, cây cảnh, thảm hoa, thảm
đề gì khơng?

+ Vậy chúng mình sẽ chơi những góc nào để cỏ
thực hiện cho chủ đề này?
- Xây dựng vườn bách thú.
- Cho trẻ trao đổi và nói về các góc.
4


VD: Góc xây dựng có những gì? Chúng mình dự
định chơi trị chơi gì? Bạn nào sẽ chơi ở góc xây - Trao đổi với cô về chủ đề chơi, nhận
dựng=> Cô gợi ý để trẻ đưa ra chủ đề chơi và chơi góc, về góc và thoả thuận với nhau về
dung chơi, các cơng việc của vai
trị gì? Cơ gợi ý để trẻ tự thỏa thuận phân vai chơi nội
chơi.
trong nhóm, trao đổi với nhau về nội dung chơi,
các cơng việc của vai chơi trong nhóm ( Để xây
dựng được vườn bách thú các bác sẽ phải làm gì?
Bác nào sẽ là người chuyên chở vật liệu xây - Trẻ chơi ở các góc
dựng? ai sẽ xây vườn bách thú? Ai sẽ trồng thêm
các loại cây cảnh cho vườn bách thú thêm phong
phú? Các bác định cử ai làm nhóm trưởng để chỉ - Nhận xét chơi
đạo cơng trình xây dựng? Theo các bác nên xây
dựng vườn bách thú như thế nào cho hợp lý? Và
cần có những con thú rừng gì nhiều để thu hút
- Lắng nghe
khách du lịch tham quan?
- Các góc khác: Tương tự.
Bước 3: Qúa trình chơi.
- Cất dọn đồ chơi với cơ.
- Cơ quan sát, động viên gợi ý các vai chơi, nhóm
chơi liên kết với nhau. Nếu trẻ chưa biết chơi cô

nhập vào vai chơi chơi cùng trẻ.
Bước 4: Nhận xét sau khi chơi.
- Kết thúc giờ chơi cô cùng trẻ đến từng góc chơi
để cho trẻ tự nhận xét về góc chơi của mình. Cơ
đến nhận xét các góc phụ trước sau đó cho trẻ về
góc chủ đạo để nghe nhóm trưởng giới thiệu, nhận
xét về góc chơi của nhóm mình.
- Cơ nhận xét chung: Tập trung vào nội dung của
các góc và sự phối kết hợp các góc xoay quanh
chủđề và hỗ trợ nhau như thế nào, sự đồn kết các
nhóm.
- Cơ cùng trẻ cất dọn đồ chơi.
III. TRỊ CHƠI CĨ LUẬT
1. Tên trò chơi
1.1. Trò chơi vận động: Bắt chước tạo dáng; Gấu và người thợ săn
1.2. Trò chơi học tập: Những con vật nào; Năm chú vịt.
1.3. Trò chơi dân gian: Múa cơng
1.Mục đích u cầu:
- Rèn luyện phản xạ nhanh và khéo léo.
- luyện phản xạ nhanh,phát triển ngôn ngữ.
5


- Trẻ biết và cảm nhận được vẻ đẹp của bản thân.
- Rèn luyện sự khéo léo ,vận động nhịp nhàng.
- Rèn luyện phản xạ nhanh,
2. Chuẩn bị :
- 4 vòng cung thể dục ( hoặc kê 2 cái ghế ,đặt gậy thể dục lên trên )
- kê ghế thành vòng tròn đủ cho mỗi trẻ một cái khoảng cách giữa cái ghế
rộng cho trẻ dễ vận động

- Mỗi trẻ 8-10 đồ chơi ( Hoặc tranh ảnh) các con vật nuôi và các con vật
sống hoang dã quen thuộc với trẻ.
- vẽ 2 đường thẳng song song dài 2m cách nhau 3m giả làm con cơng.
3. Tiến hành:
Trị chơi : Gấu và người thợ săn
- Luật chơi: Gấu phải về đúng hang của mình, nếu chạy chậm hoặc nhầm
hang thì phải ra ngoài một lần chơi
- Cách chơi : Chọn một trẻ làm người “Đi săn”ngồi ở một góc lớp các trẻ
khác làm “gấu” Các “con gấu” ngồi ở ghế cơ u cầu mỗi ‘con gấu”.Phải nhớ đúng
hang của mình.Khi có tín hiệu : “gấu vào rừng kiếm mật ong”thì tất cả các “con
gấu”ra khỏi hang (xuống ghế) bò xung quanh “Thợ săn”xuất hiện vừa đi vừa hát
Tôi là thợ săn
Tôi bắn rất tài
Nếu ai không trốn
Tôi bắn trúng ngay.
Tất cả các “con gấu”Chạy về đúng “hang” của mình “thợ săn’vừa hát vừa đuổi bắt
“gấu”. Con nào chậm hoặc nhầm hang phải ra ngồi 1 lần chơi. Sau đó ,cho trẻ đổi
vai chơi, trò chơi tiếp tục.
Trò chơi : Bắt chước tạo dáng
* Luật chơi :
- Trẻ phải đứng ngay lại khi có tín hiệu.
- Nói đúng dự định của mình (dáng đứng của mình tượng trưng cho con gì, cái gì
trong gia đình)
* Cách chơi:
- Trước khi chơi,cơ giáo gợi ý cho trẻ nhớ lại một số hình ảnh ,tư thế dáng điệu mà
trẻ hay vận động ở lớp( Các động tác múa,động tác tượng trưng cho bông hoa nở)
Để tạo nhiều dáng đẹp trong lúc chơi.
- Cô giáo mở nhạc, trẻ vận động tự do theo điệu nhạc. Khi bản nhạc dừng, trẻ cũng
dừng lạivà tạo cho mình một tư thế một dáng vẻ minh hoạ cho một hình ảnh, một
động tác nào đó mà trẻ thích và cho là đẹp.

Trò chơi : Những con vật nào
* Luật chơi : Thực hiện nhanh theo đúng tín hiệu thì thắng cuộc
6


* Cách chơi :
- Chơi theo nhóm hoặc cả lớp.
- Mỗi trẻ được phát một bộ đồ chơi đã chuẩn bị. Cô cho trẻ xếp các con vật ra
trước mặt, gọi tên và nêu đặc điểm ( Số chân, đẻ con, đẻ trứng, có cánh…) Của
từng con vật. Khi cơ nêu dấu hiệu gì thì trẻ chọn, xếp nhanh những con vật đó có
dấu hiệu đó thành một nhóm . Cơ động viên trẻ quan sát hình mình đã chọn đúng
chưa. Ai chọn, xếp đúng và nhanh nhất sẽ được khen và được làm người điều
khiển cuộc chơi. Cô cho để lại đồ chơi như lúc đầu (hoặc đổi đồ chơi cho nhau) và
trò chơi lại tiếp tục theo các dấu hiệu sau.
- Những con vật 2 chân, đẻ trứng (4 Chân ,đẻ con )
- Những con vật nuôi trong gia đình ( sống hoang dã )
- Những con vật biết bay….
Trò chơi: Năm chú vịt.
* Luật chơi : Đếm nhanh và đúng thì thắng cuộc
* Cách chơi: Cho trẻ hát bài “ Một con vịt ” và chơi với con vịt đồ chơi. Hát
đến câu cuối cùng thì cơ giấu đi một con vịt và hỏi các cháu còn mấy con vịt?
Hoặc cho 5 trẻ đội mũ vịt vừa hát vừa làm điệu bộ. Câu cuối hai trẻ chạy lên trước,
cả lớp quay về đàn gọi “ cạc….cạc”. Trẻ sẽ đếm xem trong đàn còn mấy chú vịt.
Trò chơi : Múa công
* Luật chơi : Đúng câu “ tố hộ ” mới được chồm người
* Cách chơi : Trò chơi này không hạn chế số lượng người chơi ,cô cho trẻ
xếp hàng và đi theo vòng tròn ,vừa đi vừa nhảy múa nhịp nhàng theo lời bài đồng
dao :
Tập tầm vơng
Nó đậu cây đa

Con cơng hay múa
Nó kêu cây cái
Nó múa làm sao
Nó nói nồi bung
Nó đậu hàng rào
Nó đậu cây sung
Nó xoè cánh ra
Nó kêu “Tố hộ”
Múa đến chữ “ tố hộ ” tất cả cùng làm động tác chồm người, vung tay biểu hiện
con công đập cánh, rồi quay ngược vòng trở lại.

7


B: KẾ HOẠCH NGÀY
Ngày soạn: 18 /12 /2016
Ngày giảng:Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN
1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với
phụ huynh về tình hình trẻ.
2. Thể dục sáng: Bài tập với lời ca: Chim bồ câu
3. Trò chuyện: Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng mà trẻ biết
3.1. Mục đích: Trẻ biết kể về một số con vật sống trong rừng mà trẻ biết,
biết được mơi trường sống của nó.
3.2. Tiến hành: Cơ cùng trẻ hát bài Đố bạn và đàm thoại
+ Vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nói về những con vật gì?
+ Con biết có những con vật gì?
+ Những con vật này sống ở đâu?

Giáo dục: Biết môi trường sống của các con vật .
II- HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thể chất:
Bài tậpPTC: Tay, Bụng, Chân, bật(nhảy)
VĐCB: Bật nhảy từ trên cao xuống ( 30 – 35 cm)
TCVĐ: Gấu và người thợ săn
1. Mục đích - yêu cầu:
1.1. Kiến thức: Trẻ biết thực hiện vận động bật nhảy từ trên cao xuống. Biết
thực hiện bài tập PTC theo cô.
1.2. Kĩ năng: + Phát triển cơ chân .
+ Rèn kỹ năng giữ thăng bằng cho trẻ.
1.3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, có nền nếp khi hoạt
động.
2. Chuẩn bị.
- Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Chuẩn bị của trẻ: Quần áo gọn gàng ,trẻ đủ sức khoẻ để tập .
- Bục bật cao
- Mũ gấu
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động1: Tạo hứng thú:
- Trẻ lắng nghe
- Cô cùng trẻ trò chuyện về sức khỏe
8


+ Muốn cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì?
+ Hơm nay cơ cháu mình cùng tập thể dục để cơ
thể luôn khỏe mạnh nhé.,

Hoạt động 2: Khởi động:
Cho trẻ đi 1 - 2 vòng nhẹ nhàng, đi kết hợp các
kiểu đi theo hiệu lệnh của cô -> 3 hàng ngang.
Dãn cách đội hình.
Hoạt động3: Trọng động.
** Bài tập phát triển chung:
- ĐTTay: Hai tay đưa ngang, ra trước ( 2 lần 4
nhịp)
+ Nhịp 1: Bước chân sang trái, đồng thời đưa hai
tay dang ngang lòng bàn tay ngửa.
+ Nhịp 2: Hai tay đưa ra trước lòng bàn tay úp
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị, sau đố đổi chân.
- ĐT Bụng: Hai tay giơ lên cao và cúi gập người:
( 2 lần 4 nhịp)
+ Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao.
+ Nhịp 2: cúi gập người mũi tay chạm chân..
+ Nhịp 3: Như nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- ĐTchân: Hai tay đưa ngang, chân khuỵu gối: ( 3
lần 4 nhịp)
+ TTCB: Đứng nghiêm.
+ Nhịp 1: Đưa hai tay sang ngang lòng bàn tay
ngửa.
+ Nhịp 2: Chân khuỵu gối đồng thời đưa hai tay
ra trước lòng bàn tay sấp.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- ĐT Bật nhảy: Bật chân tại chỗ. (2 lần 4 nhịp)
** Vận động cơ bản: Bật qua suối

- Cho trẻ chuyển thành đội hình 2 hàng dọc đối
diện nhau.
- Cô làm mẫu: 2 lần
+ Lần 1: Làm mẫu tron vẹn.
+ Lần 2: giải thích: Cơ làm mẫu và kèm theo lời
phân tích động tác: Cơ đứng lên trên bục, hai tay

- Trẻ đi theo cô các kiểu đi.

- Tập theo cô

- Tập theo cô

- Tập theo cô

- Tập theo cơ
- Chuyển đội hình

- Quan sát và lắng nghe.

- 2 trẻ khá lên
- Thực hiện.

- Thi đua

- Chơi trò chơi
- Lắng nghe.
- Đi nhẹ nhàng

9



chống hơng gối cơ hơi khuỵu khi có hiệu lệnh “
bật ” cô lấy sức của cơ thể để bật từ trên cao
xuống dưới mặt đất, chân chạm đất nhẹ nhàng,
sau đó đi về cuối hàng đứng.
- Cho 2 trẻ khá lên thực hiện
- Cho trẻ thực hiện: trẻ ở hai hàng lên thực hiện
(2lần)
+ Cô theo dõi, bao quát trẻ thực hiện, sửa sai kịp
thời và đúng lúc cho trẻ.
- Cho 2 tổ thi đua với nhau.
**Trò chơi vận động : Gấu và người thợ săn
- Cơ nói luật chơi, cách chơi.
- Trẻ chơi.
Hoạt động 4: Nhận xét- Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng

Toán: So sánh thêm bớt trong phạm vi 4.
1. Mục đích yêu cầu:
1.1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn - kém về số lượng trong phạm vi 4.
- Củng cố khả năng nhận biết nhóm có số lượng là 4.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1-1, đếm, so sánh thêm, bớt 2 nhóm đối tượng,
tạo sự bằng nhau của 2 nhóm.
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.
- Rèn kỹ năng về tư thế ngồi, cách giở vở, cách cầm bút để tô.
*Thái độ:

- Trẻ có ý thức trong giờ học, học xong cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Biết được ích lợi, tác hại của con vật đối với đời sống con người.
2.Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô:
+ Chuồng các con vật có số lượng: 1,2,3.
+ 4 con thỏ, 4 củ cà rốt, thẻ số từ 1-4, 2 thẻ số 4.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Mỗi trẻ 4 con thỏ, 4 củ cà rốt,thẻ số từ số 1-4, 2 thẻ số 4, bảng con.
+ Vòng tròn, mũ thỏ.
+ Vở bộ làm quen với tốn, bút màu, bút chì.
10


3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động1: Tạo hứng thú:
- Cho trẻ hát và vận động theo bài "Trời nắng,trời
mưa"kết hợp đi theo cô thăm trang trại chăn nuôi
của bác nông dân.
Hoạt động2: Bài mới “ Thêm bớt số lượng trong
phạm vi 4”
* Phần 1: Luyện đếm các nhóm đối tượng trong
phạm vi 4:
- Cho trẻ đếm số con vật ở mỗi chuồng, sau đó cho
trẻ tìm thẻ số đặt vào.
+1 con cá, 4 con chim, 4 con voi, 4 con mèo.
* Phần 2: Thêm bớt số lượng trong phạm vi 4:
- Bác nông dân tặng cho cô và các con một rổ quà,
các con xem trong rổ có những gì nhé .
- Cơ gắn 4 con thỏ lên bảng, cho trẻ gắn cùng cơ và

đếm.Sau đó cơ hỏi trẻ.
+ Có bao nhiêu con thỏ ?
- Cơ gắn 3 củ cà rốt.
- Mỗi con thỏ tương ứng với 1 củ cà rốt.(Cho trẻ
xếp tương ứng 1-1 sau đó đếm số thỏ).
- Cho trẻ so sánh số thỏ và cà rốt.
- Số thỏ và số cà rốt như thế nào với nhau ?
- Số nào nhiều hơn ? Nhiều hơn là mấy?

Hoạt động của trẻ
- Cả lớp hát và đi theo cơ

- Trẻ chỉ và đếm kết hợp
tìm thẻ số đặt vào.

-Trẻ chú ý
-Trẻ gắn cùng cơ và đếm.
- Có 4 con thỏ
- Trẻ gắn cùng cô
- Trẻ đếm 3 con thỏ

- Trẻ so sánh
- Không bằng nhau
- Số thỏ nhiều hơn, nhiều
hơn là 1.
- Số nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
- Số cà rốt ít hơn, ít hơn là
1.
- Muốn số cà rốt bằng số thỏ ta phải làm thế nào?
- Thêm 1 củ cà rốt nữa.

- Cho trẻ đếm lại số thỏ và số cà rốt.(cho trẻ chọn - Trẻ tìm thẻ số đặt vào số
thẻ số tương ứng đặt vào)
4.
- Các chú thỏ đã lấy 2 củ cà rốt đi cất, vậy chú thỏ - Còn 2 củ cà rốt
còn mấy củ cả rốt? (Kết hợp tìm thẻ số đặt vào).
- 4 con thỏ và 2 củ cà rốt, số lượng của 2 nhóm này - Số thỏ nhiều hơn số cà
như thế nào với nhau? Số nào nhiều hơn ? Nhiều rốt là 2.
hơn là mấy?
- Số nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
- Trẻ trả lời.
- Vậy muốn cho số thỏ bằng số củ cà rốt phải làm - Bớt đi 2 con thỏ
thế nào?
11


- Tương tự như vậy cho trẻ thêm bớt 2 nhóm cùng
bằng 2, cùng bằng 1.(Sau mỗi lần thêm , bớt cho trẻ
tìm thẻ số đặt vào) .
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố.
**Trò chơi:Thi xem chú thỏ nào nhanh:
- Cách chơi: Cơ để những chiếc vịng thể dục tượng
trưng là nhà của thỏ, còn các con sẽ là những chú
thỏ đi kiếm ăn. Khi cơ nói trời mưa các chú thỏ phải
chạy thật nhanh về nhà của mình.
- Luật chơi: Mỗi chiếc vòng chỉ chữa một con thỏ,
con nào khơng có nhà sẽ bị loại khỏi trị chơi.
+ Lần 1: Cơ để 3 vịng và mời 4 bạn lên chơi.
- Cô cho trẻ so sánh số nhà và số bạn như thế nào
với nhau? Muốn số nhà bằng số bạn cô phải làm thế
nào?

+ Lần 2: Cô để 2 vòng và mời 4 trẻ lên chơi, …
- Muốn cho số bạn bằng số nhà cô phải làm thế
nào?
- Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ so sánh và nhận xét.
**Sử dụng vở:"Bé làm quen với tốn":
- Cơ hỏi trẻ về tư thế ngồi,cách giở vở, cách cầm
bút để tô.
- Cho trẻ tô màu tranh và gạch bớt số quả tương ứng
với số ở mỗi hàng.
*Giáo dục trẻ về ích lợi, tác hại của con vật đối với
đời sống con người.
Hoạt động4: Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học.
- Cho trẻ hát bài và vận động theo bài" Đố bạn"

- Trẻ thêm bớt cùng cô

-Trẻ lắng nghe

- Thực hiện
- Không bằng nhau
- Thêm 1 vòng
- thêm 2 vòng
-Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện.

- Lắng nghe


- Lắng nghe
- Trẻ hát

III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
Quan sát có chủ đích: Quan sát hịn non bộ.
TC có luật: + Gấu và người thợ săn
+ Múa cơng
Chơi theo ý thích: Trẻ chơi tự do.
1. Mục đích yêu cầu
- Tạo điều kiện cho trẻ dạo chơi ngồi trời hít thở khơng khí trong lành. Trẻ
biết một số đặc điểm nổi bật của hòn non bộ.
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.
- Chơi tự do theo nhóm nhỏ
2. Chuẩn bị
12


- Địa điểm quan sát
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời đàm bảo an toàn.
- Phấn, rổ đựng hột hạt.
3. Tiến hành
Hoạt động của cơ
Hoạt động 1: ổn định- trị chuyện- gây hứng
thú:
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước khi
đi thăm quan
- Cơ cùng trị chuyện với trẻ về buổi đi thăm quan
nhắc trẻ đi đứng cẩn thận, không xô đẩy nhau, ăn
mặc gọn gàng…
Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích

* Quan sát hịn non bộ.
- Cô cho trẻ đi dạo quanh sân trường nhắc trẻ ý
thức khi đi.
- Trị chuyện với trẻ=> Sau đó cho trẻ quan sát hịn
non bộ.
- Cơ gợi ý trẻ bằng hệ thống các câu hỏi:
+ Chúng mình đang đứng ở đâu?
+ Các bạn có nhận xét gì về hịn non bộ?
+ Hịn non bộ có đặc điểm gì ?
+ Hịn non bộ dùng để làm gì ?
+ Ai làm ra hòn non bộ ? …….. ?
- Giáo dục: Biết bảo vệ giữ gìn hịn non bộ.
Hoạt động 3: Trị chơi.
* Trị chơi có luật:
+ TC vận động: Gấu và người thợ săn
Hướng dẫn cách chơi, luật chơi,( chơi 3- 4 lần)
+ TCDG: Múa cơng
*Chơi theo ý thích:
- Cho trẻ tự chọn góc chơi và chơi
- Theo dõi trẻ chơi.
Hoạt động 4: Kết thúc – nhận xét.
- Cho trẻ xếp thành 3 tổ
- Nhận xét tuyên dương

Hoạt động của trẻ
- KT sức khỏe
- Lắng nghe

- Quan sát, nhận xét


- Quan sát

- Hịn non bộ
- Trả lời
- Có núi đá, cầu,…
- Làm cảnh
- Chú thợ xây
- Lắng nghe

- Lắng nghe
- Trẻ chơi trị chơi
- Chơi theo ý thích

- Xếp hàng
- Lắng nghe

IV. HOẠT ĐỘNG GĨC.
1. Dự kiến các góc chơi:
1.1. Góc phân vai: Bác sĩ thú y.( Chủ đạo )
1.2. Góc xây dựng: Vườn bách thú.
1.3. Góc nghệ thuật- Tạo hình: Tơ màu tranh động vật sống trong rừng.
1.4. Góc học tập: Sưu tầm và dán tranh ảnh về động vật sống trong rừng
1.5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên.
13


2. Chuẩn bị và cách tiến hành : ( Thực hiện như bài soạn đầu tuần)
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA.
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn
- CB đồ dùng ăn uống, ngủ cùng cơ

- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Ôn bài cũ: Bật nhảy từ trên cao xuống
Làm quen với bài mới: Thơ “ Chú thỏ bơng”
1. Mục đích- u cầu:
- Trẻ củng cố lại kiến thức của bài học buổi sáng, bước đầu làm quen với
những kiến thức sơ đẳng của bài mới.
2. Chuẩn bị:
- Bục bật
3. Cách tiến hành:
HĐ1: Ôn bài cũ: Bật nhảy từ trên cao xuống
- Cô giới thiệu lại tên bài tập
- Cho cả lớp thực hiện
- Cho cá nhân trẻ lên thực hiện
HĐ2: Làm quen với bài mới: Thơ Chú thỏ bơng.
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về một số con vật sống trong rừng mà trẻ biết
- Giới thiệu tên bài thơ
- Cô đọc thơ 2- 3 lần cho trẻ nghe
- Dạy trẻ đọc thơ 1- 2 lần
HĐ3: Kết thúc.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
VII. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cho trẻ ngồi theo tổ và nhận xét về tổ, về bản thân, về các bạn trong 1 ngày
ở lớp.
- Cơ nhận xét tun dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia
các hoạt động trong lớp cùng cô, cùng các bạn, động viên, nhắc nhở những trẻ
chưa ngoan và những trẻ nhút nhát cần cố gắng.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.

* Tăng cường tiếng việt.
* NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: ......./31
- Số trẻ vắng mặt:
1:.................................................................Lí do:.......................................................
14


2:.................................................................Lí do:... ...................................................
3:.................................................................Lí do:.......................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: ..................
+ Nề nếp:.....................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực:.......................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:..............................................................................................
.....................................................................................................................................

15


Ngày soạn: 19/12 /2016
Ngày giảng:Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2016
I. ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN.
1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân dúng nơi quy định. Trao đổi với
phụ huynh về tình hình trẻ.
2. Thể dục sáng: Bài tập với lời ca: Chim bồ câu

3. Trò chuyện: Trò chuyện về các con vật sống trong rừng.
*Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết trị chuyện cùng cơ về một số con vật sống trong rừng mà trẻ biết,
trẻ nghe cô đọc cấu đố đoán được tên con vật
*Tiến hành:
- Các cháu kể cho cô nghe về các con vật sống trong rừng mà cháu biết?
- Cô đọc câu đố: về con hươu, con voi, con khỉ và đố trẻ nói tên con vật?
=> Giáo dục: Biết bảo vệ và yêu quý con vật.
II- HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1: Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ
Bài thơ: Chú thỏ bơng
1. Mục đích u cầu.
1.1. Kiến thức:
- Trẻ đọc chính xác các câu thơ trong nội dung bài thơ, hiểu nội dung bài
thơ.
- Trẻ thuộc bài thơ và đọc diễn cảm, nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
1.2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ.
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Phát triển khả năng diễn đạt bằng lời nói khi trả lời câu hỏi của cơ.
1. 3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức về vệ sinh ăn uống và vệ sinh thân thể.
- Có ý thức trong học tập, tham gia sôi nổi các hoạt động cùng cô và các
bạn.
2. Chuẩn bị:
+ Tranh minh họa
+ Vi tính, ti vi.
+ Bảng sắt
+ Tranh cà rốt
3. Cách tiến hành:

16


Hoạt động của cô
HĐ1: Tạo hứng thú.
- Cô cùng trẻ hát bài Trời nắng trời mưa và đàm thoại về nội dung
bài hát.
+ Các cháu vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nói đến con gì?
+ Thỏ sống ở đâu?
+ Ni chúng để làm gì?
- Các cháu ạ mỗi con vật đều có ích riêng cho con người nhưng
chúng cũng rất dễ thương đấy, vì vậy các cháu phải biết bảo vệ và
chăm sóc chúng.
HĐ2: Bài mới. Thơ Chú Thỏ Bông.
1. Cô đọc thơ diễn cảm
- Cô đọc thơ lần 1: Giới thiệu tên bài thơ , tên tác giả .
- Cơ đọc thơ lần 2 : Trình chiếu vi tính
2. Giảng giải và trích dẫn nội dung bài thơ.
- Bài thơ nói về bạn thỏ bơng có bộ lông trắng muốt thỏ học rất giỏi
và chăm chỉ, và nghe lời cơ giáo…..
* Đàm thoại và Đọc trích dẫn để làm rõ nội dung bài thơ:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về ai?
+ Thỏ bơng có đặc điểm gì ?
Đúng rồi, thỏ bơng có bộ lơng trắng muốt
- Cơ đọc trích dẫn đoạn thơ:
« Chú thỏ bông
Lông trắng muốt
…………………

Đang dạy bảo »
+ Cô giáo dạy thỏ bơng những gì ?
Dạy hát vỗ tay theo nhịp bài hát
- Cơ đọc trích dẫn:
« Bao điều hay
Đang vỗ tay
……………
Chú là người thuộc bài nhất. »
+ Thông qua bài thơ các cháu phải học tập bạn thỏ những điều gì?
- Cơ giáo dục trẻ : Biết u q và bảo vệ con vật có lợi.
3. Dạy trẻ đọc thuộc thơ .
- Cả lớp đọc : 3 lần .
- Cho tổ đọc : 3 tổ.
- Nhóm đọc : 2 nhóm.
- Cá nhân đọc : 1-2 trẻ.
HĐ 3: Trò chơi “ Vận chuyển cà rốt cho thỏ ”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi cô quan sát và gợi ý cho trẻ.
HĐ 4: Kết thúc- nhận xét.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát cùng cô
- Trời nắng trời mưa
- Con thỏ
- Ở trong rừng, gia đình
- Làm cảnh
- Trẻ lắng nghe

- Lắng nghe .

- Quan sát
- Lắng nghe

- Chú thỏ bông.
- Chú thỏ
- Lông trắng, tai vểnh,…

- Hát vỗ tay

17


- Chăm chỉ, lắng nghe cô
- Lắng nghe

- Cả lớp đọc .
- Tổ đọc.
- Nhóm đọc.
- Cá nhân trẻ đọc
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Lắng nghe
Trò chơi chuyển tiếp: Múa công
Tiết 2:
Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
Bài: NẶN CÁC CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG ( Đề tài )
1. Mục đích yêu cầu:
1.1. Kiến thức:
- Củng cố ôn lại những kỹ năng đã học như : chia đất, lăn đất, uốn cong, gắn
ghép, lăn tròn, ấn bẹt,…

- Trẻ thể hiện được các bộ phận của con vật
1.2. Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, biết sắp xếp các bộ phận của con vật
- Khuyến khích trẻ sáng tạo nặn được nhiều con vật
1.3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
- Khuyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình
2. Chuẩn bị:
- Bảng con
- Đàn, đài.
- Mơ hình các con vật sống trong rừng
- Bàn để trưng bày sản phẩm.
- Khăn lau tay
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Tạo hứng thú.
18


- Cô cho trẻ hát bài “ Đố bạn ” và đàm thoại về
nội dung của bài hát.
+ Vừa hát bài hát gì?
+ Nội dung bài hát nói lên điều ?
+ Trong bài hát nói đến những con vật gì?
+ Những con vật này sống ở đâu?
+ Cháu đã nhìn thấy các con vật này chưa?
- Cô giáo dục trẻ: Các con vật này sống trong
rừng, có con vật rất hiền nhưng có con vật rất hung
dữ, các cháu khơng được vào gần…

- Hơm nay cơ cho cả lớp mình cùng đi thăm công
viên Thủ lệ nhé.
HĐ2: Bài mới Nặn các con vật sống trong rừng.
* Quan sát mơ hình công viên .
- Cho trẻ quan sát các con vật và hỏi trẻ
+ Các cháu đang đứng ở đâu?
+ Trong cơng viên thủ lệ có những con vật gì?
+ Đây là con gì?
+ Con voi có những đặc điểm gì?
+ Con voi có mấy chân?
- Cơ chỉ con hổ cho trẻ quan sát và đàm thoại.
+ Con gì đây?
+ Con hổ có những đặc điểm gì?
+ Phần đầu con hổ có những bộ phận gì?
- Cơ cho trẻ quan sát con rắn và đàm thoại.
+ Con gì đây?
+ Bạn nào có nhận xét gì về con rắn này?
+ Thân của con rắn như thế nào?
+ Con rắn có chân khơng?
* Cơ hỏi ý tưởng của trẻ.
- Các cháu thích nặn những con vật này khơng?
- Cháu định nặn con gì? nặn như thế nào? Nặn
phần nào trước( cô hỏi 3-4 trẻ về cách nặn)
* Cho trẻ thực hiện:
- Cô hỏi lại trẻ tư thế ngồi.

- Trẻ hát và trả lời
- Đố bạn
- Con vật sống trong rừng
- Hươu, voi, gấu, khỉ

- Trong rừng
- Rồi ạ
- Lắng nghe.

- Trẻ quan sát
- Cơng viên
- Voi, hổ, rắn
- Con voi
- Vịi, thân, chân, tai, vòi, ngà,…
- 4 chân
- Quan sát
- Con hổ
- Đầu, thân, chân, đuôi,…
- Mắt, mũi, tai, ngà,…
- Quan sát
- Con rắn
- Dài, có đầu, đi
- Dài
- Khơng
- Có
- Con voi, hổ,…..

- Ngồi lưng thẳng, đầu hơi cúi, ngực
khơng tì vào bàn
- Trẻ nặn

- Trưng bày sản phẩm
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe


- Lắng nghe

- Cô mở nhạc bài “Đố bạn” trong khi trẻ thực
hiện.
19


- Khi trẻ thực hiện cô đến từng bàn quan sát và gợi
ý trẻ cách nặn, gợi ý cách làm cho những trẻ cịn
lúng túng.
- Cơ nhắc trẻ gắn thêm chi tiết phụ và cách nặn
con vật
* Trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Cho cả lớp trưng bày sản phẩm xem chung.
- Cho trẻ nhận xét về bài của bạn.
- Cơ hỏi trẻ thích bài nào? tại sao lại thích?
- Cơ nhận xét chung: về kỹ năng nặn, chia đất,
nhào đất,…
HĐ3: Kết thúc – nhận xét.
- Cô nhận xét giờ học, và tuyên dương trẻ.
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát có chủ đích: Quan sát xích đu
Trị chơi có luật: + Gấu và người thợ săn
+ Múa công
Chơi tự do theo ý thích: vẽ, xếp hình, chơi với đồ chơi ngồi trời.
1. Mục đích u cầu
- Trẻ được dạo chơi và hít thở khơng khí trong lành.
- Trẻ biết nhận xét về đặc điểm nổi bật của xích đu như: Được làm bằng sắt,
có dây xích treo, người làm ra xích đu là cơ chú cơng nhân thợ hàn.

- Biết cùng cơ chơi các trị chơi vận động, thuộc lời đồng dao và trị chơi có
luật.
- Chơi tự do theo nhóm nhỏ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ xích đu
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời đàm bảo an toàn.
- Phấn, rổ đựng hột hạt.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định - trò chuyện - gây hứng
thú:
- KT sức khỏe
- Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ trước
- Lắng nghe
khi đi thăm quan
- Trò chuyện: Hơm nay, cơ cháu mình sẽ cùng
nhau ra sân và quan sát xem sân trường mình có
những đồ chơi gì nhiều nhé? Ngồi ra các con cịn
20


được chơi rất nhiều trị chơi nữa. Khi ra ngồi sân
các con nhớ là không được chạy lung tung, xô đẩy
nhau. Các con phải đi theo hàng, không được ngắt
hoa, ngắt lá bẻ cành. Và khi có hiệu lệnh của cô,
các con phải tập chung lại nhé.
Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích:
* Quan sát: Xích đu .

- Cơ cho trẻ đi dạo quanh sân trường nhắc trẻ ý
thức khi đi.
- Cô gợi ý trẻ bằng các câu hỏi gợi mở:
- Cô để trẻ tự QS, trao đổi, đàm thoại, nói lên
những phát hiện của mình=> Sau đó cơ tổng kết
nhấn mạnh lại một cách khoa học, chính xác, có
hệ thống.
+ Trước mặt các con là gì?
+ Đồ chơi này có tên gọi là đồ chơi gì?
+ Đồ chơi này có những đặc điểm gì?
+ Ai là người làm ra xích đu?
+ Cơ chú cơng nhân làm như thế nào?
+ Vậy các bạn khi chơi phải như thế nào với đồ
chơi này ?
+ Ngồi ra sân trường cịn có những đồ chơi gì
nữa?
- Cơ giáo dục trẻ: Biết giữ gìn bảo vệ đồ chơi
ngồi trời.
Hoạt động 3: Trị chơi.
* Trị chơi có luật:
+ Gấu và người thợ săn .
+ TCDG: Múa cơng
* Chơi theo ý thích:
- Vẽ đồ dùng đồ chơi bé thích
- Nhặt lá cây
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động 4: Kết thúc – nhận xét.
- Cô cho trẻ tập chung lại thành 3 tổ.
- Cô nhận xét giờ chơi và tuyên dương trẻ nhắc

nhở trẻ chưa ngoan.
- Cho trẻ đi theo hàng về lớp.

- Quan sát, nhận xét

- Đồ chơi
- Xích đu
- Trẻ trả lời
- Chú thợ hàn
- Hàn
- Giữ gìn
- Trẻ kể
- Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Chơi theo ý thích

-Trẻ xếp thành 3 tổ
- Lắng nghe
- Về lớp.

21


IV. HOẠT ĐỘNG GĨC.
1. Dự kiến các góc chơi:
1.1. Góc phân vai: Bác sĩ thú y
1.2. Góc xây dựng: Vườn bách thú.( Chủ đạo )
1.3. Góc nghệ thuật - Tạo hình: Tơ màu tranh động vật sống trong rừng.

1.4. Góc học tập: Sưu tầm và dán tranh ảnh về động vật sống trong rừng
1.5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên.
2. Chuẩn bị và cách tiến hành : ( Thực hiện như bài soạn đầu tuần)
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA.
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn
- CB đồ dùng ăn uống, ngủ cùng cơ
- Chăm sóc bữa ăn cho trẻ.
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Hoạt động vệ sinh: Rửa ca uống nước
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết rửa ca sạch sẽ theo sự hướng dẫn của cơ, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ca
uống nước.
2. Chuẩn bị:
- Chậu nước
- Khăn lau tay
- Giá úp ca
- Ca uống nước của trẻ
3. Tiến hành: Cơ cùng trẻ trị chuyện về đồ dùng để uống và hỏi trẻ:
+ Hằng ngày các cháu uống nước bằng gì?
+ Vậy muốn ca uống nước sạch sẽ chúng mình phải làm gì?
+ Vậy chúng mình đã biết tự rửa ca chưa?
+ Hơm nay cơ cháu mình cùng học cách rửa ca để sạch sẽ nhé.
- Cô thực hiện mẫu cho trẻ quan sát và kèm lời giải thích.
- Cho trẻ thực hiện cơ quan sát và gợi ý trẻ.
- Kết thúc cô nhận xét giờ vệ sinh.
VII. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cho trẻ ngồi theo tổ và nhận xét về tổ, về bản thân, về các bạn trong 1 ngày
ở lớp.
- Cô nhận xét tuyên dương, khuyến khích trẻ ngoan, trẻ tích cực tham gia
các hoạt động trong lớp cùng cô, cùng các bạn, động viên, nhắc nhở những trẻ

chưa ngoan và những trẻ nhút nhát cần cố gắng.
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước khi ra về và trao đổi
22


với phụ huynh về tình hình chung của trẻ ở lớp, ở trường.
* Tăng cường tiếng việt.
* NHẬT KÝ
Tổng số trẻ đến lớp: ......./31
- Số trẻ vắng mặt:
1:.................................................................Lí do:.......................................................
2:.................................................................Lí do:... ...................................................
3:.................................................................Lí do:.......................................................
- Tình hình chung về trẻ trong ngày:
+ Sức khỏe: ..................
+ Nề nếp:.....................................................................................................................
+ Thái độ tham gia hoạt động:....................................................................................
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
+ Sự việc tích cực:.......................................................................................................
.....................................................................................................................................
+ Sự việc chưa tích cực:..............................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày soạn: 20 /12 /2016
23


Ngày giảng:Thứ 4 ngày 21 tháng 12 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – TRỊ CHUYỆN.

1. Đón trẻ:
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với
phụ huynh về tình hình trẻ.
2. Thể dục sáng: Bài tập với lời ca: Chim bồ câu
3. Trò chuyện: Trò chuyện về một số con vật ni mà cháu biết .
3.1. Mục đích u cầu: Trẻ trị chuyện vui vẻ cùng cơ về một số con vật
nuôi mà trẻ biết.
3.2. Tiến hành:
- Các cháu kể cho cô nghe những con vật nuôi mà cháu biết?
- Những con vật đó ni để làm gì?
- Nhà cháu ni những con vật gì nhiều?
=> Giáo dục: Trẻ biết yêu quý con vật và bảo vệ chúng.
II- HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức
KPKH : TÌM HIỂU MỘT SỐ LỒI ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
1. Mục đích u cầu.
1.1. Kiến thức: Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm rõ nét
( màu sắc của lông, hình dạng, vận động, thức ăn, sinh sản,…) của một số con vật
sống trong rừng. Trẻ biết ích lợi, và tác hại của một số con vật sống trong rừng.
1.2. Kỹ năng: Trẻ so sánh và nhận ra những điểm giống nhau và khác nhau
của 2 con vật( con khỉ- con voi)
- Biết chơi trò chơi đúng luật.
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định.
1.3. Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ các con vật sống trong rừng
( không săn bắn, giết hại, đốt phá rừng…)
2. Chuẩn bị.
- Tranh con voi, con khỉ, con hổ, con gấu
- Tranh lô tô các con vật trên
- 2 Rổ
- 2 bảng sắt, hồ dán

3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Tạo hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài Đố bạn và đàm thoại về nội
dung bài hát.
+ Vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về những con gì nhiều ?

- Trẻ hát
- Đố bạn
- Con khỉ, hươu, voi, gấu
- Trong rừng
- Rắn, sư tử, hổ, sóc,…

24


+ Những con này sống ở đâu?
+ Ngoài những con ở trong bài hát ra bạn nào còn
biết những con gì nữa?
Những con vật sống ở trong rừng rất đáng yêu.Vì
vậy chúng mình phải biết yêu quý con vật và chăm
sóc con vật. Hơm nay cơ cho chúng mình cùng
làm quen với một số con vật sống trong rừng xem
đó là con gì nhé.
HĐ 2: Bài mới Tìm hiểu một số loài động vật
sống trong rừng.
1. Quan sát, khám phá nội dung bài mới.
* Cho trẻ quan sát con voi:

Cô đọc câu đố:
“ Bốn chân như bốn cột đình
Hai tai ve vẩy, hai ngà trắng phau
Vòi dài vắt vẻo trên đầu
Trong rừngthích sống với nhau từng
đàn.
“ Là con gì? ”
+ Bạn nào có nhận xét gì về con voi ?
+ Con voi có mấy chân ? Chân như thế nào ?Để
làm gì?
+ Con voi dùng cái gì để uống nước ?
+ Con voi trưởng thành có cái gì ?
+ Ngà voi màu gì ?
+ Con voi sống ở đâu ?
- Các con ạ con voi rất to ,có 4 chân, 2 tai to ,2
mắt, có mồm và cái vịi dài con voi cịn có đơi ngà
màu trắng rất cứng và có cái đi dài, voi rất thích
ăn lá cây và mía voi lấy thức ăn bằng vịi và dùng
vịi để uống nước, voi sống thành bầy đàn voi còn
giúp con người nhiều việc nặng nhọc như kéo gỗ.
* Cho trẻ quan sát con hổ :
- Cô đọc câu đố :
“ Lông vằn, lông vện, mắt xanh
Dáng đi uyển chuyển,nhe nanh tìm mồi
Thỏ nai gặp phải, hỡi ơi

- Lắng nghe

- Lắng nghe


- Con voi
- Có đầu, vịi, ngà, thân, đi, tai,…
- 4 chân, to, để đi
- Vòi
- Ngà
- Màu trắng
- Trong rừng
- Lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Co hổ
- Có đầu. thân, đi, chân
- 4 chân
- Mắt, mũi, mồm, tai
- Móng
- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Con khỉ
- Có tay, chân, đầu, đuôi

25


×