Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.94 KB, 17 trang )

Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba

Tuần : 23
Thứ , ngày tháng năm 200 .
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NHÀ ẢO THUẬT
I/ MỤC ĐICH – YÊU CẦU.
A/ Tập đọc.
1/ Rèn kó năng đọc thành tiếng:
 Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, rạp xiếc.
 Đọc giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
2/ Rèn kó năng đọc – hiểu:
 Hiểu nghóa các từ : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, đaih tài, thán phục.
 Hiểu nội dung câu chuyện: khen ngợi hai chò em Xô- phi, ca ngợi nhà ảo thuật nổi tiếng.
B/ Kể chuyện.
1/ Rèn kó năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, Học sinh biết kể theo vai.
2/ Rèn kó năng nghe.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 Tranh minh họa truyện đọc trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra 2 Học sinh.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
+ Giới thiệu bài.
+ Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.
Cách tiến hành:
1/ GV đọc toàn bài.
* Đoạn 1 +2 + 3: cần đọc với giọng kể bình
thản. Lời chú Lí: thân mật, hồ hởi.


* Đoạn 4: đọc nhòp nhanh hơn, đầy ngặc
nhiên, bất ngờ.
2/ Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc.
a/ Đọc từng câu & đọc từ khó.
- Cho Học sinh đọc từng câu.
- Cho Học sinh đọc từ khó: quảng cáo, biểu
diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, rạp xiếc...
b/ Đọc từng đoạn trước lớp & giải nghóa từ.
- Cho Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
- Giải nghóa từ : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến,
thán phục, đại tài.
- Cho Học sinh đặt câu câu với từ tình cờ,
chứng kiến.
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho Học sinh đọc theo nhóm 4.
- 1 Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc từng câu nối tiếp.
- Học sinh viết từ khó.
- Học sinh đọc đoạn.
- 1 HS đọc phần giải nghóa từ trong SGK.
- Học sinh đặt câu với các từ đã cho.
- Lần lượt đọc từng đoạn, nhóm nhận xét.
- Học sinh đọc đồng thanh.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba

d/ Đọc đồng thanh cả bài.
Chú ý: Cho Học sinh đọc với giọng vừa phải.
+Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu bài.

Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.
Cách tiến hành:
* Đoạn 1: Giáo viên nêu câu hỏi.
* Đoạn 2: Giáo viên nêu câu hỏi.
* Đoạn 3 & 4: Giáo viên nêu câu hỏi.
- Giáo viên: Vì ngoan ngoãn, biết giúp đỡ
người khác nên long tốt của chọ em Xô-phi đã
được đền bù. Nhà ảo thuật đã tìm đến tận nhà
2 bạn biểu diễn để cảm ơn.
+Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Như mục tiêu của bài.
Cách tiến hành:
- Giáo viên cho Học sinh đọc nối tiếp.
- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt giọng, nhấn
giọng ở đoạn 4.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 1 Học sinh đọc to cho cả lớp nghe.
- Lớp đọc thầm lại và trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn truyện.
- Học sinh đọc đoạn 4.
- Lớp nhận xét.
KỂ CHUYỆN (0,5 tiết)
+ Hoạt động 4: Giáo viên nêu nhiệm vụ.
Mục tiêu: Như mục tiêu của bài.
Cách tiến hành:
- Có 4 bức tranh, các em dựa vào trí nhớ và
dựa vào 4 bức tranh minh họa cho 4 đoạn
truyện, hãy kể lại câu chuyện theo lời của

Xô-phi hoặc theo lời của Mác.
+ Hướng dẫn Học sinh kể từng đoạn câu
chuyện theo tranh.
- Giáo viên hướng dẫn: Khi kể, các em nhớ
đóng vai Xô-phi hoặc đóng vai Mác để kể.
Cần xưng hô là tôi, em hoặc chúng tôi...
- Cho Học sinh quan sát tranh (Giáo viên
phóng to treo lên bảng lớp).
- Cho học sinh kể.
+Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
- Giáo viên nêu câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
- Học sinh quan sát tranh.
- 1 Học sinh khá, giỏi kể mẫu, lớp lắng nghe.
- 4 Học sinh nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- 1 Học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba

Tuần : 23
Thứ , ngày tháng năm 200 .
CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
NGHE NHẠC
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.
Rèn kó năng viết chính tả:
 Nghe – viết đúng bài thơ Nghe nhạc.
 Làm đúng các BT phân biệt l / n hoặc uc / uc.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 Bảng phụ viết Bài tập 2a hoặc 2b.
 3 tờ giấy khổ to.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên (hoặc 1 Học sinh) đọc các từ ngữ
sau: Tập dượt, dược só, ươc ao, mong ước.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài mới.
+Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết
Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài.
Cách tiến hành:
a/ Hướng dẫn chuẩn bò.
- Giáo viên đọc một lần bài chính tả.
H: Bài thơ kể gì?
- Luyện viết từ ngữ khó: mải miết, bỗng nổi
nhạc, giẫm, vút, réo rắt, rung theo, trong veo.
b/ Giáo viên đọc cho Học sinh ngồi viết.
- Nhắc tư thế ngồi viết, chữ đầu mỗi dòng
cách lề 2 ô li (hoặc 3 ô).
c/ Chấm, chữa bài.
- Cho Học sinh tự chữa lỗi.
- Chấm 5 7 bài.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
- 2 Học sinh viết trên bảng lớp.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc lại.
- Kể chuyện bé Cương thích âm nhạc, nghe

tiếng nhạc nổi lên, bỏ chời bi, nhún nhảy theo
nhạc. Tiếng nhạc làm cho câu cối cũng lắc lư.
- Học sinh luyện viết vào bảng con
- Học sinh viết bài vào vở.
- Dùng viết chì tự chữa lỗi.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu. Lớp lắng nghe.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba

tập chính tả.
Mục tiêu: Như mục tiêu 2 của bài.
Cách tiến hành:
a/ Bài tập 2: Giáo viên chọn câu a hoặc b.
* Câu a:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài: Chọn l
hoặc n điền vào chỗ trông sao cho đúng.
- Cho Học sinh làm bài.
- Cho Học sinh thi làm bài trên bảng phụ
(giáo viên đã chuẩn bò trước).
- Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng:
(náo động – hỗn láo – béo núc ních – lúc đó)
* Câu b: Cách làm như câu a.
Lời giải đúng: (ông bụt – bục gỗ – chim cút –
hoa cúc).
b/ Bài tập 3: Giáo viên chọn câu a hoặc b.
* Câu a:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Cho Học sinh làm bài theo nhóm.
- Cho Học sinh thi tiếp sức (làm bài lên các tờ
giấy khổ to do g.viên đã dán lên bảng lớp).

- Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng.
* Câu b: Cách làm như câu a.
Lời giải đúng:
+ Từ, tiếng có vần ut: rút, trút bỏ, sút, mút...
+ Từ, tiếng có vần uc: múc, lục, thúc, giục...
+ Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn Học sinh kiểm tra lại các bài tập đã làm
ở lớp.
- Đọc trước bài Tập đọc Em vẽ Bác Hồ.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 2 Học sinh lên thi làm bài trên bảng phụ.
- Học sinh nhận xét.
- 5 Học sinh đọc lại các từ.
- Học sinh chép lời giải đúng.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Các nhóm lên thi và đọc kết quả.
- Học sinh chép lời giải đúng vào VBT.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba

Tuần : 23
Thứ , ngày tháng năm 200 .
TẬP ĐỌC
EM VẼ BÁC HỒ
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.
1/ Rèn kó năng đọc thnhà tiếng:
 Chú ý các từ ngữ : giấy trắng, vầng trán, vờn nhè nhẹ, khăn quàng...

 Biết đọc bài thơ với giọng trìu mến, thể hiện cảm xúc kính yêu, biết ơn Bác Hồ.
2/ Rèn kó năng đọc – hiểu:
 Hiểu nội dung ý nghóa của bài: Tìmh cảm kính yêu, biết ơn của thiếu nhi Việt Nam đối với
Bác Hồ và tình yêu thương của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
3/ Học thuộc lòng bài thơ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 Băng nhạc bài hát Ai yêu bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng của nhạc só Phong Nhã
(nếu có).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra 2 Học sinh.
Học sinh 1: Kể đoạn 1 & 2 câu chuyện Nhà
ảo thuật bằng lời của Xô-phi.
H: Vì sao chò em Xô-phi không đi xem ảo
thuật?
Học sinh 2: Kể đoạn 3 & 4 của câu chuyện.
H: Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống
trà?
- Giáo viên nhận xét.
- 1 Học sinh lên bảng kể và trả lời câu hỏi.
- Học sinh kể và trả lời câu hỏi.
Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1
Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba

+ Giới thiệu bài mới.
+Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài.
Cách tiến hành:

1/ Giáo viên đọc toàn bài.
- Cần đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát, nhanh,
gợi tả được động tác vẽ tranh của bạn nhỏ và
đọc với giọng vui tươi, hồ hởi với việc vẽ
tranh của em, thể hiện long kính yêu Bác của
em.
- Giáo viên đưa tranh trong SGK đã phóng to
lên bảng.
Giáo viên Bạn nhỏ đã vẽ một bức tranh rất
đẹp. Bác Hồ bế hai cháu bé Bắc và bé Nam
trên tay, Xung quanh Bác và cháu có chim
bay, hoa nở.
2/ Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc.
a/ Đọc từng dòng & đọc từ khó.
- Cho Học sinh đọc từng câu thơ.
- Luyện đọc từ khó: giấy trắng, vầng trán, vờn
nhè nhẹ, khăn quàng.
b/ Đọc từng khổ thơ trước lớp & giải nghóa từ.
- Cho Học sinh đọc nối tiếp.
- Giải nghóa từ : cháu Bắc, cháu Nam.
c/ Đọc trong nhóm.
d/ Đọc đồng thanh.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.
Cách tiến hành:
- Cho Học sinh đọc thầm cả bài lần 1.
- Cho Học sinh đọc thầm cả bài lần 2.
H: Em biết những bài hát nào về Bác Hồ?
+Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.

Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh HTL bài thơ
theo cách xóa bảng dần.
- Cho học sinh đọc bài thơ.
- Cho học sinh thi đọc.
- Giáo viên nhận xét.
+Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò.
H: Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
- Học sinh lắng nghe.
- Lớp lắng nghe.
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh đọc tiếp nối từng câu (mỗi học sinh
đọc 2 dòng).
- Học sinh đọc từ khó.
- Học sinh đọc nối tiếp (mỗi học sinh đọc 6
dòng thơ).
- 1 Học sinh đọc chú giải trong SGK.
- Mỗi Học sinh đọc bốn dòng. Nhóm nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Học sinh đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh học thuộc lòng theo sự hướng dẫn
của Giáo viên .
- Nhiều Học sinh đọc thuộc lòng.
- 4 học sinh thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Tình cảm kính yêu và biết ơn của thiếu nhi
Việt Nam đối với Bác Hồ.
- Tình cảm yêu quý của Bác Hồ đối với thiếu
nhi, với đất nước, với hòa bình.

Phạm Thò Hoa – Giáo viên Trường tiểu học Vónh Phước 1

×