____________________________________________________________________
Chuyên đề: so sánh, phân biệt và cơ sở tế bào học, cơ chế của các hiện tượng di truyền sinh
học 9
********&********
Câu 1. So sánh quy luật lai 1 cặp tính trạng với hiện tượng trội không hoàn toàn.
Bài làm:
* Giống nhau:
- Đều là quy luật phản ánh sự di truyền các tính trạng.
- Đều dựa trên cơ chế: Sự phân li của các cặp gen trong quá trình giảm phân và sử tổ hợp
của các giao tử trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử
- F2 có sự phân li tính trạng.
- Đều giống nhau về điều kiện nghiệm đúng:
+ Số lượng cá thể phải đủ lớn
+ Gen nằm trên NST thường
+ Thế hệ xuất phát phải thuần chủng về cặp tính trạng tương phản
- Qua giảm phân đều tạo các giao tử giống nhau.
- Có hiện tượng trội lấn át lặn
- Qua thụ tinh đề cho ra cơ thể lai F1 có kiểu gen dị hợp và F2 có kiểu gen: 1 đồng hợp
trội: 2 dị hợp: 1 đồng hợp lặn.
* Khác nhau:
Lai 1 cặp tính trạng
Trội không hoµn toµn
- Gen tréi lµ tréi hoµn toµn so víi gen lặn.
- Gen trội là trội không hoàn toàn so với gen
- F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ.
lặn.
- F2 có sự phân li kiểu hình theo tØ lƯ 3 tréi: 1
- F1 ®ång tÝnh vỊ tÝnh trạng trung gian.
lặn
- F2 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1trội: 2
trung gian:1 lặn
Câu 2. So sánh quy luật lai 1 cặp tính trạng với quy luật phân li độc lập.
Bài làm:
* Giống nhau:
- Đều là quy luật phản ánh sự di truyền các tính trạng.
- Đều dựa trên cơ chế: Sự phân li của các cặp gen trong quá trình giảm phân và sự tổ hợp
của các giao tử trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử
- F2 có sự phân li tính trạng.
- Đều giống nhau về điều kiện nghiệm đúng:
+ Số lượng cá thể phải đủ lớn
+ Gen nằm trên NST thường
+ Thế hệ xuất phát phải thuần chủng về cặp tính trạng tương phản
- Tính trạng trội phải là trội hoàn toàn.
- F1 có kiểu gen dị hợp
- F2 có sự phân li tính trạng
* Khác nhau:
Lai 1 cặp tính trạng
Quy luật phân li độc lập
- Là quy luật phản ánh sự di truyền của một
- Là quy luật phản ánh sự di truyền của hai cặp
cặp tính trạng.
tính trạng.
- F1 dị hợp 1 cặp gen tạo ra 2 loại giao tử.
- F1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tư.
- F2 xt hiƯn 4 tỉ hỵp víi 3 kiĨu gen.
- F2 xt hiƯn 16 tỉ hỵp víi 9 kiĨu gen.
- F2 có tỉ lệ kiểu hình là 3 trội: 1 lặn
- F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9: 3: 3: 1
- F2 Không xuất hiện biến dị tổ hợp
- F2 xuất hiện biến dị tổ hợp
1
ThuVienDeThi.com
____________________________________________________________________
Câu 3. So sánh quy luật đồng tính với quy luật phân li
Bài làm:
* Giống nhau:
- Đều là quy luật phản ánh sự di truyền các tính trạng.
- Đều dựa trên cơ chế: Sự phân li của các cặp gen trong quá trình giảm phân và sự tổ hợp
của các giao tử trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử
- F2 có sự phân li tính trạng.
- Đều giống nhau về điều kiện nghiệm đúng:
+ Gen nằm trên NST thường
+ Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
+ Thế hệ xuất phát phải thuần chủng về cặp tính trạng tương phản
- Có hiện tượng trội lấn át lặn
* Khác nhau:
Quy luật đồng tính
Quy luật phân li
- Phản ánh kết quả ở con lai F1
- Phản ánh kết quả ở con lai F2
- F1 đồng tính của bố hoặc mẹ là tính trội còn
- F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3
tính lặn không xuất hiện.
trội : 1 lặn.
- F1 chỉ xuất hiện 1 kiểu gen dị hợp tử (Aa).
- F2 xt hiƯn 3 kiĨu gen víi tØ lƯ 1 đồng hợp
- Kết quả kiểu hình F1 đều nghiệp đúng với
trội : 2 dị hợp : 1 đồng hợp lặn
- Kết quả kiểu hình F2 đều nghiệp đúng khi số
mọi số lượng xuất hiện ở F1.
con lai thu được phải đủ lớn
Câu 4. So sánh quy luật phân li độc lập với hiện tượng di truyền liên kết
Bài làm:
* Giống nhau:
- Đều là quy luật phản ánh sự di truyền 2 cạp tính trạng.
- Có hiện tượng trội lấn át lặn
- Đều dựa trên cơ chế: Sự phân li của các căp gen trên NST trong quá trình giảm phân tạo
giao tử và sự tổ hợp của các giao tử trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử
- P thuần chủng về 2 cặp tính trạng tương phản F1 đều mang kiểu hình với 2 tính trạng trội.
* Khác nhau:
Quy luật phân li độc lặp
- Mỗi gen nằm trên 1 NST
- Hai cặp tính trạng di truyền độc lập và không
phụ thuộc vào nhau.
- Các gen phân li độc lập trong giảm phân tạo
giao tử.
- Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.
Hiện tượng di truyền liên kết
- Hai gen nằm trên 1 NST
- Hai cặp tính trạng di truyền không độc lập và
phụ thuộc vào nhau.
- Các gen phân li cùng nhau trong giảm phân
tạo giao tử.
- Hạn chế xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.
- Lai phân tÝch cho tØ lƯ 1: 1
- Lai ph©n tÝch cho tỉ lệ 1: 1: 1: 1
Câu 5. So sánh quy luật phân li với quy luật phân li độc lập.
Bài làm:
* Giống nhau:
- Đều là quy luật phản ánh sự di truyền các tính trạng.
- Đều dựa trên cơ chế: Sự phân li của các cặp gen trong quá trình giảm phân và sự tổ hợp
của các giao tử trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử
- F2 có sự phân li tính trạng.
2
ThuVienDeThi.com
____________________________________________________________________
- Đều giống nhau về điều kiện nghiệm đúng:
+ Số lượng cá thể phải đủ lớn
+ Gen nằm trên NST thường
+ Thế hệ xuất phát phải thuần chủng về cặp tính trạng tương phản
+ Tính trạng trội phải là trội hoàn toàn.
- F1 có kiểu gen dị hợp
- F2 có sự phân li tính trạng
* Khác nhau:
Quy luật phân li
Quy luật phân li độc lập
- Là quy luật phản ánh sự di truyền của một
- Là quy luật phản ánh sự di truyền của hai cặp
cặp tính trạng.
tính trạng.
- F1 dị hợp 1 cặp gen tạo ra 2 loại giao tử.
- F1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử.
- F2 xuất hiện 2 loại kiểu hình víi tØ lƯ 3 tréi: 1 - F2 xt hiƯn 16 tổ hợp với 4 loại kiểu hình 9
lặn.
kiểu gen.
- F2 cã 4 tỉ hỵp víi 3 kiĨu gen
- F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9: 3: 3: 1
- F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp
- F2 xuất hiện biến dị tổ hợp
Câu 6. So sánh quy luật trội không hoàn toàn với quy luật phân li độc lập.
Bài làm:
* Giống nhau:
- Đều là quy luật phản ánh sự di truyền các tính trạng.
- Đều dựa trên cơ chế: Sự phân li của các cạp gen trong quá trình giảm phân và sử tổ hợp
của các giao tử trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử
- F2 có sự phân li tính trạng.
- Đều giống nhau về điều kiện nghiệm đúng:
+ Số lượng cá thể phải đủ lớn
+ Gen nằm trên NST thường
+ Thế hệ xuất phát phải thuần chủng về cặp tính trạng tương phản
- F1 có kiểu gen dị hợp
- F2 có sự phân li tính trạng
* Khác nhau:
Quy luật trội không hoàn toàn
Quy luật phân li độc lập
- Là quy luật phản ánh sự di truyền của một
- Là quy luật phản ánh sự di truyền của hai cặp
cặp tính trạng.
tính trạng.
- F1 dị hợp 1 cặp gen tạo ra 2 loại giao tử.
- F1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tư.
- F2 xt hiƯn 4 tỉ hỵp víi 3 kiĨu gen.
- F2 xt hiƯn 16 tỉ hỵp víi 9 kiĨu gen.
- F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1trội: 2 trung gian: 1
- F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9: 3: 3: 1
lặn
- F2 xuất hiện biến dị tổ hợp
- F2 Không xuất hiện biến dị tổ hợp
Câu 7. Phân biệt NST kép, cặp NST tương đồng, NST đơn
Bài làm:
NST kép
Cặp NST tương đồn
- Chỉ là một NST gồm 2
- Gồm 2 NST độc lập giống
crômatit giống nhau và dính
nhau về hình dạng và kích
nhau ở tâm động.
thước.
- Mang tÝnh chÊt 1 nguån gèc: - Mang tÝnh chÊt 2 ngn
Hc tõ bè hc tõ mĐ.
gèc1 chiÕc cã tõ bè và 1 chiếc
- Hai crômatit hoạt động như 1 có từ mẹ.
thể thống nhất
- Hai NST của cặp tương đồng
3
ThuVienDeThi.com
NST đơn
- Chỉ gồm 1 crômatit
- Mang tính chất một nguồn
gốc: Hoặc từ bố hoặc từ mẹ.
- Chúng hoạt động độc lËp
____________________________________________________________________
hoạt động độc lập với nhau .
Câu 8. So sánh NST thường và NST giới tính về cấu tạo và chức năng.
Bài làm:
* Giống nhau:
+ Về cấu tao:
- Trong tế bào sinh dưỡng tồn tại thành từng cặp.
- Đều được cấu tạo từ 2 thành phần là phân tử ADN với 1 loại Prôtêin loại histôn.
- Đều có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài.
- Các cặp NST thường và cặp NST giới tính XX đều là cặp tương đồng gồm 2 chiếc giống
nhau.
+ Về chức năng:
- Đều có chứa gen quy định tính trạng của cơ thể.
- Đều có những hoạt động giống nhau trong phân bào như nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn,
xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, phân li về 2 cực của tế bào.
* Khác nhau:
Cấu tạo
Chức năng
NST thường
NST giới tính
- Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội
2n
- Luôn sắp xếp thành từng cặp tương
đồng.
- Giống nhau giữa cá thể đực và cá
thể cái trong loài
- Không quy định giới tính của cơ
thể.
- Chứa gen quy định tính trạng
thường không liên quan đến yếu tố
giới tính.
- Chỉ một cặp trong tế bào lưỡng
bội 2n.
- Cặp XY là cặp không tương
đồng
- Khác nhau giữa cá thể đực và
cá thể cái trong loài.
- Có quy định giới tính
- Chứa gen quy định tính trạng
thường có liên quan đến yếu tố
giới tính.
Câu 9. So sánh hoạt động của NST trong nguyên phân và giảm phân.
Bài làm:
* Giống nhau:
- Trong nguyên phân và trong giảm phân NST có những biến đổi và hoạt động giống nhau
như: Nhân đôi tạo NST kép, đóng xoắn, tháo xoắn, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc (
thoi phân bào ), phân li về các cực của tế bào.
* Khác nhau:
Hoạt động của NST trong quá trình nguyên
Hoạt động của NST trong quá trình giảm phân
phân
- Kì đầu: Không xảy ra sự tiếp hợp và bắt chéo - Kì đầu: Xảy ra sự tiếp hợp và bắt chéo của
của NST.
NST.
- Kì giữa: Các NST kép tập trung thành 1 hàng - Kì giữa: Các NST kép tập trung thành 2 hàng
ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau: Các NST kép tách nhau ở tâm động
- Kì sau: Các NST kép phân li về 2 cực của tế
thành các NST đơn và phân li về 2 cực của tế
bào.
bào.
- NST xảy ra 2 lần tập trung trên mặt phẳng
- NST xảy ra 1 lần tập trung trên mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào và 2 lần phân li.
xích đạo của thoi phân bào và 1 lần phân li.
4
ThuVienDeThi.com
____________________________________________________________________
Câu 10. So sánh 2 hình thức phân bào nguyên phân và giảm phân.
Bài làm:
* Giống nhau:
- Đều có sự nhân đôi của NST , phân li về 2 cực của tế bào.
- Đều xảy ra các kì phân bào tương tự như nhau: Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.
- Đều là sự phân bào có thành lập thoi vô sắc. Nhân phân chia trước tế bào chất phân chia
sau.
- Hoạt động các bào quan, diễn biến các giai đoạn tương tự nhau: NST đóng soắn, trung
thể tách đôi, thoi vô sắc hình thành, màng nhân tan biÕn, NST tËp trung vµ di chun vỊ 2 cùc của
tế bào, sau đó màng nhân tái lập, NST tháo xoắn và tế bào chất phân chia.
- Đều là cơ chế nhằm duy trì sự ổ định bộ NST của loài.
- Giảm phân II giống với phân bào nguyên phân.
* Khác nhau:
Nội dung
Nguyên phân
Giảm phân.
- Chỉ xảy ra ở giai đoạn chín của
- ở tế bào sinh dưỡng và tế bào mẹ giao
Xảy ra
tế bào sinh dục hình thành giao tử
tử
Một lần phân bào
- Hai lần phân bào nhưng chỉ nhân
đôi có một lần vào kì trung gian
Cơ chế
trước lần phân bào I
Tính chất
- Có tính chất chu kì
- Không có tính chất chu kì
- Kì đầu: NST bắt đầu đóng xoắn và co
- Kì đầu I: Có sự tiếp hợp trao đổi
ngắn nên có hình thái rõ rệt, không có sự chéo giữa ác NST cùng cặp đồng
tiếp hợp và trao đổi chéo
dạng.
- Kì giữa: NST kép xếp thành 1hàng ở
mặt phẳng xích đạo cuả thoi phân bào.
- Kì giữa I: NST kép xếp thành 2
- Kì sau: NST kép tách đôi ở tâm động và hàng ở mặt phẳng xích đạo cuả
phân chia về 2 cực của tế bào
thoi phân bào.
Diễn biến
- Kì cuối: Mỗi tế bào con nhận 2n NST
- Kì sau I: NST kép phân li độc lập
đơn.
về 2 cực của tế bào
- Không xảy ra phân bào II.
- Kì cuối: Mỗi tế bào con nhận 2n
NST kép.
- Xảy ra phân bào II.
- Hai tế bào con được tạo thành có bộ
- Hai tế bào con n NST kÐp kh¸c
NST gièng hƯt bé NST cđa tÕ bào mẹ (
nhau tạo nhiều biến dị tổ hợp,
- Tiếp tục phân bào lần II tạo 4 tế
2n)
bào con có bộ NST là n
- Không xảy ra phân bào II
Kết quả
- Phân hóa tạo thành giao tử
- Phân hóa tạo thành các loại tế bào sinh
dưỡng khác nhau
Câu 11. So sánh quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở động vật.
Bài làm:
* Giống nhau:
- Các tế bào mầm ( noÃn nguyên bào và tinh nguyên bào ) đều thực hiện nguyên phân liên
tiếp nhiều lần.
- NoÃn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để tạo giao tử.
- Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục.
* Khác nhau:
Phát sinh giao tử đực
Phát sinh giao tử cái
5
ThuVienDeThi.com
____________________________________________________________________
- Xảy ra trong tuyến sinh dục đực ( các tinh
hoàn)
- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh
bào bậc 2
- Xảy ra trong tuyến sinh dục cái( buồng
trứng)
- NoÃn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thĨ cùc
thø nhÊt cã kÝch thíc nhá vµ no·n bµo bËc 2
cã kÝch thíc lín.
- No·n bµo bËc 2 qua giảm phân II cho 1 thể
cực thứ 2 có kÝch thíc bÐ vµ 1 tÕ bµo trøng cã
kÝch thíc lớn .
- Từ noÃn bào bậc 1 qua giảm phân cho 2 thể
cực và 1 tế bào trứng, trong đó chØ cã trøng trùc
tiÕp tham gia thô tinh.
- Trong cïng loài giao tử cái có kích thước nhỏ
hơn giao tử đực do giao tử cái phải tích lũy
nhiều chất dinh dưỡng để nuôi phôi ở giai đoạn
đầu nếu xảy ra thụ thai.
- Tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho
2 tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinh
trùng.
- Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh
trùng, các tinh trùng này đều tham gia thụ tinh.
- Trong cùng loài giao tử đục có kích thước nhỏ
hơn giao tử cái.
Câu 12. So sánh ADN và ARN về cấu tạo và chức năng.
Bài làm:
* Giống nhau:
+ Cấu tạo:
- Đều là những đại phân tử có cấu trúc đa phân
- Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học là C, H, O, N và P
- Đơn phân đều là các nuclêôtit có 3 trong 4 loại nuclêôtit giống nhau A, G, X.
- Giữa các đơn phân có các liên kết hóa học nối các đơn phân tạo thành mạch.
+ Chức năng: Đều có chức năng di truyền trong quá trình tổng hợp Prôtêin để truyền đạt thông
tin di truyền.
* Khác nhau:
AND
ARN
- Có cấu trúc 2 mạch xoắn lại
- Có cấu trúc 1 mạch
- Có nuclêôtit loại T mà không có U
- Có nuclêôtit loại U mà không có T
Cấu tạo
- Có kích thước và khối lượng lớn hơn ARN - Có kích thước và khối lượng
nhỏ hơn ADN
- Chøa gen mang th«ng tin di trun quy
- Trùc tiếp tổng hợp phân tử Prôtêin
Chức năng
định cấu tạo phân tử Prôtêin
Câu 13. So sánh cấu trúc ADN và ARN .
Bài làm:
* Giống nhau:
- Có cấu tạo đa phân gồm nhiều đơn phân, đơn phân là cá nuclêôtit
- Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học là C, H, O, N và P
- Mỗi nuclêôtit gồm 3 thành phần: Bazơnitric, đường,H3PO4.
-- Trên mạch đơn các nu clêôttit liên kết với nhau bàng các liên kết hóa trị.
- Các đơn phân tạo thành mạch thẳng hoặc xoắn lại với trình tự xác định và đặc trưng.
- Có tính đa dạng
- Đặc trưng về số lượng, thành phần , thứ tự phân bố các nuclêôtit.
* Khác nhau:
AND
ARN
- Đường C5H10O4
- Đường C5H10O5
- Bốn loại nuclêôti là A, T, G, X
- Bốn loại nuclêôti là A, U, G, X
- Hai mạch xoắn kép
- Một mạch thẳng hoặc xoắn
6
ThuVienDeThi.com
____________________________________________________________________
- Kích thước lớn và khối lượng lớn, đơn phân
nhiều
- Kích thước lớn và khối lượng nhỏ, đơn phân ít
Câu 14. So sánh quá trình tự sao ADN và tổng hợp ARN .
Bài làm:
* Giống nhau:
- Đều xảy ra chủ yếu trong nhân tế bào tại các NST ở kì trung gian lúc NST chưa xoắn.
- Do ADN làm khuôn mẫu.
- Đều có hiện tượng tách 2 mạch đơn trên ADN
- Đều có hiện tượng liên kết giữa các nuclêôtit của môi trường nội bào với các nuclêôtit
trên mạch của ADN theo nguyên tắc bổ sung
- Có sự tham gia của các enzim và tiêu dùng năng lượng ATP
* Khác nhau:
Tự sao ADN
Tổng hợp ARN
Enzim
- ADN pôlimeraza
- ADN pôlimeraza
Nguyên liệu
- Nuclêôtit tự do A, T, G, X
- Nuclêôtit tự do A, U, G, X
- ADN tháo xoắn toàn bộ, tự nhân đôi
- ADN tháo xoắn từng đoạn,
theo cơ chế bán bảo toàn
chỉ mạch gốc của ADN làm
Cơ chế
khuôn mẫu, mạch còn lại không
hoạt động
Kết quả sao n lần - 2n ph©n tư ADN míi gièng nhau
- n ph©n tư ARN mới giống nhau
- Truyền đạt thông tin di truyền qua
- Truyền đạt thông tin di truyền từ
các thế hệ tế bào và các thế hệ cơ thể
nhân ra tế bào chất nhờ cơ chế
sinh vật nhờ cơ chế nghuyên phân,
sao mà và giải mÃ.
giảm phâ và thụ tinh.
- Phân tử ADN còn có khả năng tiếp
- Phân tử mARN điều khiển sự
ý nghĩa
tục sự nhân đôi qua các thể hệ tế bào
tổng hợp các phân tử prôtêin, thể
tạo ra những ph©n tư
hiƯn tÝnh di trun cđa sinh vËt.
ADN gièng nã
Sau một số lần hoạt động nhất
định phân tử mARN sẽ thoái hóa.
Câu 15. So sánh cấu tạo và chức năng di truyền của ADN và prôtêin..
Bài làm:
* Giống nhau:
+ Vế cấu tạo:
- Đều thuộc đại phân tử có kích thước lớn và khối lượng lớn trong tế bào.
- Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, do nhiều đơn phân hợp lại.
- Giữa các đơn phân có các liên kết hóa học nối lại đà tạo thành mạch.
- Đều có tính đa dạng và đặc thù do số lượng, thành phần và trình tự các đơn phân quy
định.
- Đều có nhiều cấu trúc khác nhau trong không gian.
- Cấu tạo đều được quy định bởi thông tin nằm trong phân tử ADN
+ Về chức năng:
- Cả ADN và prôtêin đều có vai trò trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền của cơ
thể.
* Khác nhau:
AND
Prôtêin
- Có cấu tạo 2 mạch song song soắn lại.
- Cấu tạo bởi 1 hay nhiều chuỗi
Cấu tạo
- Đơn phân là các nuclêôtit
axitamin.
- Có kích thước và khối lượng lớn hơn
- Đơn phân là các axitamin
7
ThuVienDeThi.com
____________________________________________________________________
prôtêin
- Được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học là
C, H, O, N và P
- Chứa gen quy định cấu trúc của prôtêin
Chức năng
- Có kích thước và khối lượng
nhỏ hơn ADN
- Được cấu tạo từ các nguyên tố hãa
häc lµ C, H, O, N vµ cã thĨ cã thêm
nguyên tố khác
- Prôtêin được tạo ra tham ra hoạt
động sinh lí của tế bào dưới tác động
của môi trường biểu hiện thành tính
trạng của cơ thể.
Câu 16. So sánh cấu tạo và chức năng di truyền của ADN, ARN và prôtêin..
Bài làm:
* Giống nhau:
+ Vế cấu tạo:
- Đều thuộc đại phân tử có kích thước lớn và khối lượng lớn trong tế bào.
- Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, do nhiều đơn phân hợp lại.
- Giữa các đơn phân có các liên kết hóa học nối lại đà tạo thành mạch hay chuỗi.
- Đều có tính đa dạng và đặc thù do số lượng, thành phần và trình tự các đơn phân quy
định.
- Đều có nhiều cấu trúc khác nhau trong không gian.
- Cấu tạo đều được quy định bởi thông tin nằm trong phân tử ADN
+ Về chức năng:
- Cả ADN, ARN và prôtêin đều có vai trò trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền
của cơ thể.
* Khác nhau:
ADN
ARN
Prôtêin
- Có cấu tạo 2 mạch song
- Cã cÊu t¹o 1m¹ch
- CÊu t¹o bëi 1 hay nhiều
song soắn lại.
chuỗi axitamin.
- Đơn phân là các nuclêôtit - Đơn phân là các nuclêôtit - Đơn phân là các
- Có kích thước và khối
- Có kích thước và khối
axitamin
lượng lớn hơn A RN và
lượng nhỏ hơn ADN và
- Có kích thước và khối
Cấu tạo
prôtêin
lớn hơn prôtêin
lượng nhỏ hơn ADN và
- Được cấu tạo từ các
- Được cấu tạo từ các
ARN
nguyên tố hóa học là C, H, nguyên tố hóa học là C, H, - Được cấu tạo từ các
O, N và P
O, N và
nguyên tố hóa học là C,
H, O, N và có thể có
thêm nguyên tố khác
- Chứa gen quy định cấu
- Được tạo ra từ gen và
- Prôtêin được tạo ra
trúc của prôtêin
trực tiếp tổng hợp prôtêin
tham ra hoạt động sinh lí
của tế bào dưới tác động
Chức năng
của môi trường biểu hiện
thành tính trạng của cơ
thể.
Câu 17. So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST.
Bài làm:
* Giống nhau:
- Đều là những biến đổi xảy ra trªn cÊu tróc vËt chÊt di trun trong tÕ bào ( ADN hoặc
NST)
8
ThuVienDeThi.com
____________________________________________________________________
- Đều được phát sinh từ các tác động môi trường bên ngoài như tác nhân vật lí hóa học
hoặc bên trong cơ thể như rối loạn sinh lí trong tế bào.
- Đều mang tính chất di truyền.
- Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật, chỉ một số có lợi.
- Đều là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa
* Khác nhau:
Đột biến gen
Đột biến cấu trúc NST
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong
gen liên quan tới 1 hoặc 1 số nuclêôtit.
cấu trúc NST.
- Gồm các dạng:
- Gồm các dạng:
+ Mất 1 hoặc 1 số cặp nclêôtit
+ Mất đoạn.
+ Thêm 1 hoặc 1 số cặp nclêôtit
+ Lặp đoạn.
+ Đảo vị trí 1 hoặc 1 số cặp nclêôtit
+ Đảo đoạn.
+ Thay thế 1 hoặc 1 số cặp nclêôtit
+ Chuyển đoạn.
Câu 18. So sánh thể dị bội và thể đa bội.
Bài làm:
* Giống nhau:
- Đều là những thể đột biến số lượng NST tạo ra.
- Đều được phát sinh từ các tác động môi trường bên ngoài như tác nhân vật lí hóa học
hoặc bên trong cơ thể như rối loạn sinh lí trong tế bào.
- Đều mang tính chất di truyền.
- Đều là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa
- Phần lớn biểu hiện thành tính trạng không bình thường
- Cơ chế tạo ra đều do sự phân li phông bình thường của NST trong quá trình phân bào.
- Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng đều sai khác với 2n
- ở thực vật thể đa bội và thể dị bội đều được ứng dụng trong trồng trọt.
* Khác nhau:
Thể dị bội
Thể đa bội
- Sự thay đổi số lượng chỉ xảy ra ở 1 hoặc 1 số
- Tế bào có số NST luôn tăng theo bội số của n
cặp NSTnào đó theo hướng tăng hay giảm như: và lớn hơn 2n như 3n, 4n, 5n,.....
2n + 1; 2n - 1; 2n +2
2n -2.
- Thường không tìm thấy ở động vật bậc cao và
- Có thể gặp tìm gặp ở thực vật , động vật và cả ở người ( do bị chết ) mà tì thấy phổ biến ở thực
ở con người.
vật.
- Gây thay đổi một số bộ phận nào đó trên cơ
- Thực vật đa bội thường có các cơ quan sinh
thể. ở người thường gây các bệnh hiểm nghèo
dưỡng to, sinh trưởng mạnh và chống chụi tốt
với điều kiện mội trường.
Câu 19. So sánh thường biến và đột biến.
Bài làm:
* Giống nhau:
- Đều là biến dị có liên quan đến tác động của mội trường sống.
- Đều dẫn đến biến đổi kiểu hình cơ thể.
* Khác nhau:
Thường biến
Đột biến
- Chỉ làm thay đội kiểu hình, không làm thay
- Làm biến ®ỉi vËt chÊt di trun ( NST vµ
®ỉi vËt chÊt di truyền ( NST và ADN )
ADN ) từ đó dẫn đén that đổi kiểu hình cơ thể .
- Do tác động trực tiếp của môi trường sống.
- Do tác động của môi trường ngoài hay rối loại
9
ThuVienDeThi.com
____________________________________________________________________
- Không di truyền cho thế hệ mai sau.
- Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 hướng, tương
ứng với điều kiện môi trường .
- Giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi
trường sống. Không phải là nguyên liƯu cho
chä gièng do kh«ng di trun.
- Cã ý nghÜa thÝch nghi
sinh lÝ trong tÕ bµo.
- Di trun cho thÕ hƯ mai sau.
- Mang tÝnh chÊt c¸ thĨ, xt hiƯn với tần số
thấp
- Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật là
nguyên liệu cho quá trình chọn giống do di
truyền được.
- Là nguyên liệu cho chọn lọc
Câu 20. So sánh đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST.
Bài làm:
* Giống nhau:
- Đều là những đột biến sảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền là NST.
- Đều được phát sinh từ các tác động môi trường bên ngoài như tác nhân vật lí hóa học
hoặc bên trong cơ thể như rối loạn sinh lí trong tế bào.
- Đều mang tính chất di truyền.
- Đều là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa
- Phần lớn biểu hiện thành tính trạng không bình thường gây hại cho bản thân sinh vật.
- Các dạng đột biến ở thùc vËt cã thĨ øng dơng trong trång trät.
* Kh¸c nhau:
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến số lượng NST
- Làm thay đổi cấu trúc của NST
- Là thay đổi số lượng NST trong tế bào.
- Gồm các dạng:
- Gồm các dạng đột biến thể dị bội và thể đa
+ Mất đoạn.
bội
+ Lặp đoạn.
+ Đảo đoạn.
+ Chuyển đoạn.
- Thường không tìm thấy ở động vật bậc cao và
- Thể đột biến tìm gặp ở thực vật, động vật và
ở người ( do bị chết ) mà tìm thấy phổ biến ở
cả con người
thực vật
Câu 21. So sánh sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng.
Bài làm:
* Giống nhau:
- Đều sinh ra từ một lần sinh
- Đều trải qua quá trình thụ tinh tạo thành hợp tử.
- Đều có hiện tượng hợp tử phân bào.
- Qua nghiên cứu trẻ đồng sinh biết được tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu, tính
trạng nào chụi ảnh hưởng nhiều của môi trườngtự nhiên và xà hội.
* Khác nhau:
Sinh đôi cùng trứng
- Mét trøng kÕt hỵp víi 1 tinh trïng
- Cã hiƯn tượng phôi bào tách nhau
- Có cùng kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới.
Sinh đôi khác trứng
- Một trứng kết hợp với 1 tinh trùng
- Không có hiện tượng phôi bào tách nhau
- Có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới
hoặc khác giới.
10
ThuVienDeThi.com
____________________________________________________________________
Câu 22. So sánh chọn lọc hàng loạt và chọn lọc lọc cá thể.
Bài làm:
* Giống nhau:
- Đều chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu nhiều mặt và luôn thay đổi của người sản xuất.
- Tạo giống mới, cải tạo giống cũ.
- Chọn giống đều phải so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng nếu đạt mới chọn
làm giống.
* Khác nhau:
Chọn lọc hàng loạt
Chọn lọc cá thể
- Dựa vào kiểu hình, chọn ra một nhóm cá thể - Chọn những cá thể tốt nhất phù hợp
phù hợp nhất với mục tiêu của chọn lọc làm
với mục tiêu chọn lọc.
giống.
- Mỗi cá thể đà chọn được nhân lên
Cách tiến
- ở cây trồng: Hạt của những cây đà chọn lọc riêng rẽ thành từng ròng.
hành
được trộn chung để làm giống. ở vật nuôi: cá - So sánh giữa các dòng và với giống
khởi đầu để chọn ra dòng tốt nhất.
thể đủ tiêu chuẩn được giao phối lẫn lộn để
nhân giống
- Với cây tự thụ phấn: chọn lọc hàng loạt
- Với cây tự thụ phấn cây nhân giống
một lần.
vô tính: chọn lọc cá thể một lần.
- Với cây giao phấn: chọn lọc nhiều
Phạm vi - Với cây giao phấn và vật nuôi: Chọn lọc
lần.
ứng dụng nhiều lần
- Với vật nuôi: Cần quan tâm đến con
đực đầu dòng
- Đơn giản, đẽ làm, ít tốn kém có thể áp dụng - Kết hợp việc đánh giá kiểu hình với
rộng rÃi.
việc kiểm tra kiểu gen nên đạt hiệu
quả nhanh, chính xác.
ưu điểm
- Có hiệu quả đối với các tính trạng
- Được áp dụng để duy trì năng suất, chất
có hệ số di truyền thấp.
lượng khi đưa vào sản suất đại trà.
- Không kết hợp được chọn lọc trên kiểu hình - Tốn kém, phức tạp đòi hỏi công phu
với kiểm tra kiểu gen nên lâu có kết quả.
theo dõi chặt chẽ, khó áp dụng rộng
dÃi.
- Chỉ có hiệu quả đối với tính trạng có hệ số
Nhược
di truyền cao, không có hiệu quả đối với tính ( Chỉ áp dụng ở trung tâm giống)
điểm
trạng có hệ số di truyền thấp.
Câu 23. Điểm khác nhau giữa cơ thể đa bội và cơ thể lưỡng bội.
Bài làm:
Cơ thể đa bội
Bộ NST tăng lên một số nguyên lần bộ NST
đơn bội ( nhưng lớn hơn 2n)
Mỗi cặp gen tương ứng tồn tại trên NST có số
lượng alen tăng lên theo mức tăng bội.
Tế bào có kích thước lớn
Các cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản có
kích thước lớn.
Thời gian sinh trưởng và phát triển kéo dài.
Chịu đựng tốt với điều kiện bất lợi.
Cơ thể lưỡng bội
Bộ NST 2n
Mỗi cặp gen tương ứng tồn tại trên NST gåm 2
alen thc 2 ngn gèc.
TÕ bµo cã kÝch thíc bình thường
Các cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản có
kích thước bình thường.
Thời gian sinh trưởng và phát triển bình thường
Sức chống chịu với các điều kiện bất lợi cña
11
ThuVienDeThi.com
____________________________________________________________________
môi trường kém hơn.
Tính bất thụ cao, kể cả dạng đa bội chẵn.
Tính bất thụ thấp, khả năng kết hạt cao
Hàm lượng các chất dinh dưỡng tích luỹ được Hàm lượng các chất dinh dưỡng tích luỹ ít hơn.
nhiều.
Trao đổi chất mạnh.
Trao đổi chất bình thường.
12
ThuVienDeThi.com