Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

GIÁO TRÌNH MÔN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY TÍCH CỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.55 KB, 61 trang )

PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY
TÍCH CỰC
1
CHƯƠNG 2
I. Khái niệm tư duy
2

1. Khái niệm tư duy
3
 Theo V.I. Lê nin: tư duy là sự phản ánh thế giới tự
nhiên sâu sắc hơn, trung thành hơn, đầy đủ hơn,
đi sâu một cách vô hạn, tiến gần đến chân lý
khách quan hơn. "Tư duy của người ta - đi sâu
một cách vô hạn, từ giả tưởng tới bản chất, từ
bản chất cấp một, nếu có thể như vậy, đến bản
chất cấp hai đến vô hạn”
 Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 4
(NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2005): Tư duy
là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ chức
một cách đặc biệt - Bộ não người. Tư duy phản
ánh tích cực hiện thực khách quan dưới dạng các
khái niệm, sự phán đoán, lý luận
2. Bản chất của tư duy
4
Quan điểm duy vật biện chứng
Tư duy là mặt nhận thức của ý thức
Phương pháp tiếp cận thực tế
Tư duy là thái độ sống

3. Các khái niệm cơ bản
trong tư duy


5
 Tư duy tích cực
 Tư duy tiêu cực
 Tư duy lãng phí
 Tư duy cần thiết
Tư duy tích cực
6
Là những suy nghĩ có lợi không
những cho mình mà cho cả
người khác như: tự tin, lạc
quan, yêu thương, bao dung,
đoàn kết…


Tư duy tiêu cực
7
Là những suy nghĩ làm tổn hại đến
mình và đến người khác như: tự ti,
ganh tỵ, mặc cảm, ích kỷ…
“May mà tôi không vớ phải cô ta!”
cũng thuộc nhóm câu “Nho trên
cành còn xanh lắm!” có lợi cho
mình, nhưng không có lợi cho
người khác (vì cô ấy đang bị bạn
nói xấu).
Tư duy lãng phí
8
 Suy nghĩ về quá khứ hay những điều
vượt ngoài tầm kiểm soát :
 Tại sao lại thế? Giá như…

 Bao gồm sự nghi ngờ, hối tiếc, ảo
tưởng lo lắng về những việc nhỏ nhặt.

Đừng bao giờ để cho ngày hôm qua sử dụng
ngày hôm nay của bạn quá nhiều
(Will Rogers)

Tư duy cần thiết
9
Suy nghĩ để lập kế hoạch
cho ngày làm việc của mình.
Tôi cần gặp người ấy vào
giờ này
Tôi phải đi đến nơi đó…

4. Một số phương pháp tư duy
10
Phương pháp tư duy theo lối
mòn
Phương pháp tư duy phản biện
Phương pháp tư duy 6 chiếc mũ

4.1. Phương pháp tư duy theo lối mòn

11
Câu chuyện về con voi và sợi dây thừng
12
Hãy lựa chọn kiểu tư duy
để ta không chấp nhận
những ranh giới và hạn chế

đã đặt ra trong quá khứ
Hãy phá bỏ lối mòn tư duy
trói buộc sức mạnh của chính chúng ta,
những người không bé nhỏ
và không sợ thất bại

4.2. Phương pháp tư duy phản biện
13
 Là một quá trình tư duy biện
chứng gồm phân tích và đánh giá
một thông tin đã có theo các cách
nhìn khác cho vấn đề đã đặt ra
nhằm làm sáng tỏ và khẳng định
lại tính chính xác của vấn đề. Lập
luận phản biện phải rõ ràng, logic,
đầy đủ bằng chứng, tỉ mỉ và công
tâm.
Nguyên tắc 1
14
Chấp nhận rằng tất cả mọi
người đều có thành kiến
nằm trong tiềm thức, và vì
thế rất dễ tấn công những
phán xét chống lại mình.

Nguyên tắc 2
15
Từ tốn lắng nghe ý kiến của người
khác trước khi đưa ra quan điểm của
mình. Nói cách khác là làm đúng quy

trình tư duy phản biện

Nguyên tắc 3
16
Nhận thức rằng trong lập
luận của mình chắc chắn có
sơ hở

4.3. Phương pháp tư duy 6 chiếc mũ
17
Ra đời năm 1980, Tiến sĩ
Edward de Bono
 Nhằm hướng mọi người
cùng tập trung vào vấn đề từ
cùng một góc nhìn.
 Triệt tiêu hoàn toàn các
tranh cãi xuất phát từ các góc
nhìn khác nhau.

6 chiếc mũ đại diện cho 6 dạng
thức của suy nghĩ

Mũ trắng - thông tin số liệu cần hoặc đã biết
Mũ đỏ - cảm xúc, linh cảm, trực giác
Mũ đen – cảnh giác, thận trọng, phán xét, bào chữa
Mũ vàng – tích cực, lạc quan, giá trị, lợi ích
Mũ lục – sáng tạo, triển vọng, lựa chọn
Mũ lam – đánh giá, quản lý quá trình tư duy
Mũ trắng


- Chúng ta có những thông tin gì về vấn đề này?
- Chúng ta cần có những thông tin nào liên quan đến vấn đề đang
xét?
- Chúng ta thiếu những thông tin, dữ kiện nào?

SỰ THẬT – SỰ KIỆN – CHÂN LÝ
Tờ giấy trắng
Thông tin
Dữ liệu
Mũ đỏ

- Cảm giác của tôi ngay lúc này là gì?
- Trực giác của tôi mách bảo điều gì về vấn đề này?
- Tôi thích hay không thích vấn đề này?
TRỰC GIÁC – LINH CẢM – CẢM GIÁC
Lửa cháy
Con tim
Dòng máu
Mũ vàng

- Những lợi ích khi chúng ta tiến hành dự án?
- Đâu là mặt tích cực của vấn đề này?
- Vấn đề này có khả năng thực hiện được không?


Ánh nắng
Vàng 9999
Sự lạc quan
Mũ đen


- Những rắc rối, nguy hiểm nào có thể xảy ra?
- Những khó khăn nào có thể phát sinh khi tiến hành làm điều này?
- Những nguy cơ nào đang tiềm ẩn?
Phán xét tiêu cực – chỉ trích
Đêm tối
Đất bùn
Sự bi quan
Mũ lục

- Có cách thức khác để thực hiện điều này không?
- Chúng ta có thể làm gì khác trong trường hợp này?
- Các lời giải thích cho vấn đề này là gì?

TƯ DUY SÁNG TẠO
Cây cỏ
Sự nảy mầm
Sự phát triển
Mũ lam

 Xác định trọng tâm và mục đích thảo luận
 Chúng ta ngồi ở đây để làm gì?
 Chúng ta cần tư duy về điều gì?
 Mục tiêu cuối cùng là gì?
Bầu trời xanh
Sự bao quát
Tầm nhìn rộng
Mũ lam

 Cuối cùng, tập hợp mọi ý kiến, tóm tắt, kết luận và ra
kế hoạch

 Chúng ta đã đạt được gì qua buổi thảo luận?
 Chúng ta có thể bắt đầu hành động chưa?
 Chúng ta có cần thêm thời gian và thông tin để giải
quyết vấn đề này?)

×