Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.14 MB, 108 trang )

Bài 6
Tháo ráp động cơ
6.1. Ý nghĩa các kí hiệu ghi trên biển máy
Thông thường trên tất cả các động cơ điện điều có ghi các thơng số cơ bản sau:
- Công suất định mức Pđm (KW) hoặc (HP)
- Điện áp dây định mức Uđm (V)
- Dòng điện dây định mức Iđm (A)
- Tần số dòng điện f (Hz)
- Tốc độ quay rơto nđm (vịng / phút) hoặc (r/pm)
- Hệ số công suất cos ϕ
- Loại động cơ 3 pha hoặc 1 pha
Ngồi các thơng số định mức trên bên cạnh đó có những loại động cơ cịn
có các thơng số phụ như: hiệu suât (ηđm ); mã số vòng bi; cấp cách điện; trọng
lượng động cơ…
6.2. Cách bố trí các mối dây ra của động cơ
6.2.1 Qui ước ký hiệu Đầu- Cuối
* Đối với bối dây (hay nhóm bối dây): Trong khi thực hành, khi xây dựng
sơ đồ dâyquấn ta phải qui ước khi nhìn vào hình vẽ của bối dây (hay nhóm bối
dây) đầu nằm ở phía tráilà đầu “đầu” đầu cịn lại nằm ở phía phải là đầu“cuối”.
* Đối với cuộn dây pha: Tương tự như trên, kí hiệu A, B, C là đầu “đầu”
các pha, X, Y, Z là đầu “cuối” các pha.
6.2.2 Quy cách bố trí các mối dây ra trên hộp nối
Động cơ 3 pha gồm có 3 cuộn dây pha với 6 đầu dây được đưa ra ngồi
hộp nối (hình 4.1a). Tùy thuộc vào điện áp định mức đặt lên các cuộn dây và
đện áp nguồn mà ta có cách đấu Y hay  bằng cách xoay lá đồng vào các chân
cực (hình 4.1b, c).
A

B

C



A

B

C

A

B

C

Y

Z

X

Y

Z

X

Y

Z

X


a)

b)
Hình 4.1. a. Cách bố trí các đầu dây ra trên hộp nối b. Đấu Y; c. Đấu 

164

c)


Bài 7
Đấu dây vận hành động cơ
Qua quá trình sửa chữa và quấn lại tồn bộ động cơ, cơng đoạn cuối cùng
là đấu dây để cho động cơ hoạt động theo chiều quay thì ta phải nắm được sơ đồ
dấy quấn của từng loại để thuận tiện trong quá trình đấu. Tùy theo loại động cơ
1 pha hay 3 pha mà ta có các sơ đồ sau.
7.1. Đấu dây vận hành động cơ một pha
7.1.1 Sơ đồ quạt bàn dùng tụ (quạt bàn 3 số)
T

I



Cuộn LV
U

Rôto


Cuộn số 1 Cuộn số 2 Cuộn KĐ

1

3
2

7.1.2. Sơ đồ quạt trần chạy tụ
Tụ

I

I
I

B

A

H.số

Cuộn
LV

Rôto

Cuộn KĐ

1 2 34
U

165


7.1.3 Động cơ một pha dùng tụ thường trực

LV



C

7.1.4 Động cơ một pha dùng tụ khởi động

LV



C
K

7.1.5 Động cơ một pha dùng tụ thường trực và tụ khởi động

LV

C1

C2


K


C1: Tụ thường trực
C2: Tụ khởi động
K: Công tắc li tâm
7.2 Đấu dây vận hành động cơ 3 pha sáu đầu dây
Cách đấu động cơ 3 pha tùy thuộc vào điện áp định mức mà nhà thiết kế
yêu cầu và điện áp nguồn. Trên thực tế, có hai cách đấu động cơ 3 pha sáu đầu
dây: đấu tam giác ( ) và đấu sao (Y).
166


7.2.1 Đấu tam giác ( )
Khi trên thẻ máy của động cơ 3pha có ghi điện áp định mức 2 cấp
220V/380V và động cơ được lắp đặt sử dụng với mạng điện 110V/220V 3 pha,
thì động cơ được đấu dây tam giác cho phù hợp với điện áp thấp.
7.2.1 Đấu tam giác ( )
Đấu sao (Y)
Nếu động cơ 3 pha trên được lắp đặt sử dụng với mạng điện 220V/380V 3
pha thì động cơ được đấu dây theo cách đấu sao mới phù hợp với điện áp cao
của mạng điện.
Lưu ý: Động cơ ghi 127V/220V chỉ đấu sao và sử dụng với điện áp thấp
220V-3 pha. Động cơ ghi 380V/660V chỉ đấu tam giác để sử dụng mạng điện
220V/380V 3 pha.

B

B,X

X,Y,Z
A


A,Z

C

C,Y

Hình 4.2. Ba cuộn dây pha của động cơ 3 pha được đấu hình Y và 

167


Bài 8
Quấn dây động cơ 3 pha
8.1. Tháo và vệ sinh động cơ
- Tháo các đầu dây dẫn điện đến động cơ, tháo dây tiếp đất. Trước khi tháo
phải kiểm tra chắc chắn đã cắt điện.
- Tháo rời động cơ ra khỏi máy được động cơ kéo.
- Tháo puli ở bộ phận truyền lực ra khỏi trục động cơ ra bằng vam, không
được dùng búa để tống puli ra.
- Tháo bộ phận che cánh quạt và nếu là động cơ kín, kiểu kín cánh quạt ngồi.
- Tháo lắp mỡ sau của động cơ.
- Tháo bu lông nắp trước và lắp sau.
- Rút nắp sau ra bằng cách dùng búa gõ nhẹ trên một miếng đệm bằng gỗ
hoặc bằng kim loại mềm như đồng đỏ..Cần phải tuần tự gõ đều trên hai điểm đối
xứng của đường kính trên mặt nắp. Nếu có ốc hãm giữ nắp và vịng bi phải chú
ý ốc hãm.
- Rút ruột cùng với nắp ra khỏi vỏ
- Rút ruột ra phải để trên giá gỗ không để trục và ruột động cơ sát trực tiếp
xuống đất. Vòng bi chỉ được tháo ra khỏi trục trong trường hợp phải thay.

- Lau sạch và bôi trơn trục .
8.2 Khảo sát và vẽ lại sơ đồ dây quấn
8.2.1 Ví dụ 1:
Tính tốn vẽ sơ đồ trải bộ dây quấn động cơ 3 pha:
Z1 = 24, 2p = 4, m = 3, lớp đơn, đồng tâm, 6 tổ bối đôi y1 = 8, y2 = 6. Đấu
nối tiếp khác phía: Đầu- cuối.
* Tính tốn các thơng số:


- Bước cực:

z
24

6
2p
4

2
2
  .6  4
3
- Các cuộn pha lệch nhau 3
(rãnh)

Giả sử cuộn pha A bắt đầu ở rãnh 1  cuộn pha B bắt đầu từ rãnh 1+ 4 = 5.
Cuộn pha C bắt đầu từ rãnh 5 + 4 = 9.
- Số tổ = 1/2 số cực  Các tổ bối dây đấu nối tiếp khác phía.
168



* Sơ đồ trải:

1

2

A

3

4

5

Z

6

7

8

B

9

10

1


2

3

4

5

6

7

8

9

20

1

2

3

Y

X

C


4

8.2.2. Ví dụ 2:
Tính tốn, vẽ sơ đồ trải bộ dây quấn động cơ 3 pha:
Z= 24; 2p = 2. Mỗi pha có 2 tổ bối đơi đồng khn, lớp đơn; y = 11.
* Tính tốn các thông số:


- Bước cực:

z
24

 12
2p 2

Các cuộn pha lệch nhau 2/3= 2/3.12= 8 (rãnh)
Giả sử cuộn pha A bắt đầu ở rãnh 1  cuộn pha B bắt đầu từ rãnh 1+ 8 = 9.
Cuộn pha C bắt đầu từ rãnh 9 + 8 = 17.
- Số tổ = số cực  Các tổ bối dây đấu nối tiếp cùng phía.
* Sơ đồ trải:

1

2

A

3


4

5

6

Z

7

9 10 1

8

2

3

B

4

X

169

5

6


7

8

C

9 20 1

2

Y

3

4


8.2.3 Ví dụ 3:
Tính tốn, vẽ sơ đồ trải bộ dây quấn động cơ 3 pha có:
Z1 = 24, 2p = 4, y = 4. Lớp đơn đồng khuôn mỗi pha có 4 tổ bối đơn. Đấu
nối tiếp cùng phía.
* Tính tốn các thơng số:


- Bước cực:

z
24


6
2p
4

2
2
  .6  4
3
- Các cuộn pha lệch nhau 3
(rãnh)

Giả sử cuộn pha A bắt đầu ở rãnh 1  cuộn pha B bắt đầu từ rãnh 1+ 4 = 5.
Cuộn pha C bắt đầu từ rãnh 5 + 4 = 9.
- Số tổ = số cực= 4  Các tổ bối dây đấu nối tiếp cùng phía.
* Sơ đồ trải:

2

1

A

3

4

Z

5


6

B

7

8

9

10

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

1

X

C

2

3

4

Y

8.2.4 Ví dụ 4:
Tính tốn, vẽ sơ đồ trải, bộ dây quấn động cơ 3 pha: Z1 = 36 ; 2p = 6; 9 tổ
bối đôi. Lớp đơn đồng tâm y= 8- 6. Đấu nối tiếp khác phía.
* Tính tốn các thơng số:
- Bước cực: = Z/2p = 36/6 = 6
Các cuộn pha lệch nhau 2/3= 2/3.6 = 4(rãnh)
Giả sử cuộn pha A bắt đầu ở rãnh 1  cuộn pha B bắt đầu từ rãnh 1+ 4 = 5.
Cuộn pha C bắt đầu từ rãnh 5 + 4 = 9.
- Số tổ = 1/2 số cực  Các tổ bối dây đấu nối tiếp khác phía.
170


* Sơ đồ trải:


1

2 3

A

4

Z

5

7

6

8

B

9 10 1

2

3

4

5 6


7

8

9 20 1

2

3 4

5

6 7

8

9 30 1

C

2 3

X

4

5 6

Y


8.2.5. Ví dụ 5:
Tính tốn, vẽ sơ đồ trải, bộ dây quấn động cơ 3 pha Z = 36, 2p = 4, 6 tổ bối
ba, lớp đơn đồng tâm, y= 12- 10- 8. Đấu nối tiếp khác phía.
* Tính tốn các thơng số:
- Bước cực: = Z/2p= 36/4= 9
Các cuộn pha lệch nhau 2/3= 2/3.9= 6(rãnh)
Giả sử cuộn pha A bắt đầu ở rãnh 1  cuộn pha B bắt đầu từ rãnh
1+ 6 = 7.
Cuộn pha C bắt đầu từ rãnh7 + 6 = 13.
- Số tổ = 1/2 số cực  Các tổ bối dây đấu nối tiếp khác phía.
* Sơ đồ trải:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4

A

Z

B

5 6 7

8 9 20 1

C

2 3 4

5 6 7 8 9 30 1 2 3 4 5 6


X

171

Y


8.3 Thi công quấn dây
Bước 1: Khảo sát bộ dây cũ
Trước hết, cần căn cứ vào kết cấu ống dây, hình thức khởi động, số đầu
dây ra, điện áp sử dụng để khẳng định đó là loại động cơ gì. Từ đó để phân biệt
được nhiệm vụ của các đầu dây ra và tìm cách ghi nhớ chúng bằng màu sắc vỏ
dây, bằng nút thắt hoặc xâu giấy. Nếu là động cơ ba pha thì phải phân biệt được
đâu là đầu đầu của các pha, đâu là đầu cuối của chúng, đâu là những mối dây
chung… sau đó, phải dùng sơ đồ tròn để vẽ lại cấu tạo ống dây.
Cần phải vẽ chi tiết đến từng bối dây để sau này có căn cứ mà lồng dây lại
như cũ. Những bối dây được lồng vào trước hoặc những cạnh bối dây nằm ở lớp
dưới nên vẽ bằng nét đứt, những bối dây lồng vào sau hoặc những cạnh bối dây
ở lớp trên nên vẽ bằng nét liền.

Hình 6.1. Quan sát cuộn dây, xác định kiểu quấn, bước quấn dây cắt băng đầu dây,
lật các đầu nối để vẽ lại sơ đồ trải

Bước 2: Tháo dỡ bộ dây cũ và lấy số liệu
Bộ dây rôto hoặc stato trong động cơ điện thường được tẩm sơn cách điện
nên rất chắc chắn. Với những động cơ mới tiếp xúc lần đầu lại cần phải lấy số
liệu nữa nên phải biết cách tháo dỡ nó. Trước hết phải dùng cưa đĩa hoặc máy
cắt cắt cụt các đầu nối về một phía của các bối dây (Hình 6.2). Các mảnh đầu
nối được cắt ra cần phải giữ lại để lấy số liệu.


Hình 6.2. Dùng máy cắt cắt cụt các đầu nối ở
một phía

172

Hình 6.3. Các mảnh đầu nối cắt ra phải giữ
lại để lấy số liệu


Tiếp đến tống cho các nêm giữ dây trượt ra khỏi các rãnh, sau đó, dùng
tcnơvit hoặc que sắt, bẩy cho phần còn lại của các bối dây tụt sang phía ống
dây chưa bị cắt (hình 6.4).
- Xác định số nhóm bối dây trong 1 pha.
- Tìm các dây đấu liên kết giữa các nhóm.
- Xác định kiểu dây quấn (tập trung hay phân tán).

Hình 6.4. Dùng tuốcnơvít hoặc móc bẩy cho
phần cịn lại của các bối dây

Hình 6.5. Lõi thép phải được vệ sinh
sạch sẽ

tụt sang phía chưa bị cắt

Đối với những động cơ lớn, có thể dùng búa hoặc đột, đặt cho sơn cách
điện bong ra rồi tháo dần các vòng dây ra khỏi rãnh. Riêng những động cơ có
rãnh hình chữ nhật thì khơng nên cắt đầu các bối dây, nên dùng búa và đột gỗ,
gõ cho cả bối dây tụt dần qua phía khe miệng rãnh. Khi lấy số liệu, nên gõ nhẹ
lên các mảnh đầu nối đã cắt ở trên cho sơn cách điện bong ra, dựa vào màu men
và cỡ dây, ta đếm được số vòng dây quấn cho từng bối của các cuộn dây. Để

tránh nhầm lẫn, nên lấy số liệu ở ba mảnh đầu nối khác nhau. Số liệu chính thức
sẽ được lấy ở mảnh có số liệu trung bình.
Khi đo cỡ dây phải đo hai lần: lần 1 đo cả lớp sơn êmay, lần thứ hai đo
đường kính dây đã đốt lớp êmay thì mới chính xác.
Cắt bỏ

Cắt bỏ
Lõi thép stator

Giữ lại phần cắt để lấy số liệu

Bẩy mạnh để tháo bối dây

Hình 6.6: Tháo bỏ dây cũ bằng cách cắt bỏ phần đầu nối

173


Bước 3: Làm vệ sinh và lót cách điện rãnh
Trước khi lót ta quan sát bên trong rãnh cịn dính các cách điện cũ hay các
lớp verni khô bị cháy cịn sót trong rãnh, dùng lưỡi cưa sắt mài bén một cạnh
làm thành dao để cạo sạch các vật bẩn đang chứa bên trong rãnh. Nếu có khí nén
thì thổi sạch các vật bẩn đã được cạo sạch ra khỏi rãnh (hình 6.7).

Hình 6.7. Rãnh stator sau khi làm vệ sinh hoàn chỉnh

Sau khi làm sạch rãnh stato đo chu vi rãnh và cắt cách điện rãnh. Giấy lót
cách điện giữa các bối dây với rãnh phải là loại giấy dầy, dai, ít hút ẩm và có
điện áp đánh thủng cao. Đó là các loại bìa cách điện chun dùng, vải lụa cách
điện thường, vải lụa cách điện amiăng và các loại giấy mica. Chiều dày và vật

liệu làm lớp cách điện phụ thuộc vào điện áp làm việc của động cơ, cỡ dây quấn
động cơ và nhiệt độ của nó ở chế độ làm việc lâu dài. Nhìn chung, các động cơ
càng lớn thì lớp cách điện càng dày và ngược lại. Đôi khi, để tăng chất lượng
cách điện cho động cơ, người ta phải làm lớp cách điện bằng hai loại giấy lót,
lớp tiếp xúc với dây là lớp chịu nhiệt, lớp tiếp xúc với rãnh là lớp chịu điện áp.
Khi quấn lại ống dây, cần phải căn cứ vào chiều dầy lớp cách điện cũ để làm
giấy lót mới. Nếu giấy lót mới mà q dày thì khơng thể vào được hết dây, nếu
q mỏng thì dễ bị rò điện ra lõi. Kết cấu cách điện rãnh stato động cơ xoay
chiều được trình bày trên hình 6.8.
3

Hình 6.8. Kết cấu cách điện rãnh stato
a) Cách điện rãnh dây quấn xếp đơn
b) Cách điện rãnh dây quấn xếp kép:

2

1 – Bìa lót rãnh, 2 – Bìa úp, 3 – Nêm gỗ

1

a)

174

b)


Cách làm bìa lót rãnh:
- Xác định kích thước mẫu: cắt miếng bìa cách điện có chiều dài lớn hơn

chiều dày của lõi thép (4 – 6)mm. Chiều rộng lấy bằng chu vi mặt cắt ngang của
rãnh tính từ hai điểm gấp của miệng rãnh. Cắt và gấp mép hai đầu miếng bìa về
mỗi phía (2–3)mm (tuỳ động cơ nhỏ hay vừa mà nên gấp 2 hay 3mm). Làm như
thế để khi uốn đầu bối dây, giấy cách điện không bị xé rách. Nên gấp mép giấy
ra phía ngồi để chúng khơng chiếm chỗ của bối dây (Hình 6.9).

Hình 6.9: Giấy cách điện lót rãnh stator

Trong q trình lót cách điện rãnh ta dùng thanh tre để đẩy cách điện ép sát
rãnh (hình 6.10).

Hình 6.10: Phương pháp dùng tre để đẩy giấy cách điện sát vách rãnh.
Stator đã lót hồn chỉnh giấy cách điện rãnh và đang chuẩn bị lồng dây vào rãnh

175


Sau khi lót xong tồn bộ cách điện rãnh ta kiểm tra cách điện, rãnh phải
mở rộng bung sát vách rãnh và khơng được thấp hơn cổ rãnh (hình 6.11)

H. 6.11: Stator đã lót hồn chỉnh giấy cách điện rãnh đạt yêu cầu

Bước 4: Làm khuôn quấn dây
Muốn chế tạo cuộn dây, trước tiên phải có khn để quấn dây, mỗi động
cơ có một kích thước bối dây khác nhau nên không thể dùng một loại khuôn để
quấn cho tất cả các động cơ được, mà phải làm khuôn quấn cho từng loại.
Nếu động cơ có các tổ bối dây kiểu đồng khn thì chỉ cần làm một lõi
khn, nhưng trong các tổ có bao nhiêu bối dây thì phải làm bấy nhiêu chiếc
khn theo kiểu dính đơi, dính ba, dính bốn…nhằm giảm số đầu nối và tăng
chất lượng kỹ thuật của động cơ (hình 6.12). Vật liệu để làm khn có thể là gỗ

mềm, có thể là các mảnh xốp chèn cho dễ gọt. Độ dầy của các mảnh gỗ hoặc
xốp phải phù hợp với chiều cao của rãnh. Với những động cơ có rãnh chữ nhật,
phải làm khn có chiều dày nhỏ hơn chiều cao của rãnh chừng 2-3mm để có
thể lồng cho cả bối dây tụt gọn vào trong rãnh. Với những động cơ có rãnh hình
thang, phải lồng dây theo kiểu gạt dần từng lớp nên chiều dầy của khuôn quấn
không cần thiết phải bằng chiều cao của rãnh.

Hình 6.12

176

80

10

100

10


Kích thước của khn quấn phải chính xác vì nó có ảnh hưởng trực tiếp tới
chất lượng của máy điện sau khi sửa chữa. Kích thước ngắn q thì khó lồng
dây vào rãnh và dễ bị hỏng dây ở những chỗ uốn khúc; dài qúa thì lượng tiêu
hao đồng tăng lên, điện trở dây quấn tăng lên, mặt khác phần đầu dài ra dễ chạm
vào nắp ở hai đầu.
Bước 5: Đánh dây
Các nhóm bối dây cuả một pha được quấn dính liền nhau, khơng cắt rời
từng nhóm, khoảng cách giữa các nhóm phải được lót gen cách điện.
Để cố định các bối dây, trước khi quấn nên đặt sẵn lên mặt khuôn các sợi
dây đồng nhỏ, khi quấn xong một tổ, cần phải xoắn các sợi dây này lại trước khi

tháo khuôn quấn ra khỏi các bối dây. Nếu không, khi tháo khuôn ra rất dễ bị rối
dây. Khi vào dây đến bối nào ta sẽ cắt bỏ các sợi dây xoắn của các bối ra đến đó.
Trong q trình quấn, để thi công nhanh ta đánh số thứ tự nhóm các pha dây
quấn theo thứ tự lồng dây, số thứ tự các nhóm bối dây được xác định từ sơ đồ
khai triển dây quấn stato
Thông thường, các động cơ có rãnh hình thang nên khi lồng dây phải gạt
từng ít vịng dây vào một rãnh. Bởi vậy, khơng cần thiết phải quấn xếp lớp cho
các bối dây. Nhưng để dễ vào dây, các bối dây quấn càng rải đều càng tốt. Riêng
những động cơ có rãnh chữ nhật, nếu khơng quấn xếp lớp có thể khơng cho lọt
được tồn bộ cả bối dây vào cùng một lúc.
Bước 6: Lồng dây (hạ dây) vào rãnh stato
Trước khi lồng dây vào rãnh, cần nghiên cứu kỹ sơ đồ tròn để xác định
khoảng cách lồng dây và chiều lồng, đấu dây. Khi lồng dây phải tuân thủ
nguyên tắc, cạnh nằm ở lớp dưới lồng vào trước, cạnh nằm ở lớp trên lồng vào
sau. Các bối dây khi quấn trên khuôn thường bị phình to chiều ngang ra một
chút, khi lồng đến bối dây nào nên nắn lại bối dây đó cho phù hợp với khoảng
cách giữa hai khe miệng rãnh cần lồng. Nếu là động cơ có rãnh hình thang thì
nên dùng que tre, nứa vót nhẵn để lùa dây khơng nên dùng que kim loại vì dễ
bong, xước men dây.
Khi bắt đầu lồng dây vào rãnh stato ta bắt đầu từ nhóm bối dây mang số
thứ tự 1(nhóm 1 thuộc pha A), kế tiếp lồng nhóm bối dây mang số thứ 2 (nhóm
2 thuộc pha B) và sau đó tiếp tục lồng các nhóm bối dây khác theo số thứ tự
nhóm.
Thao tác chuẩn bị trước khi bắt đầu lồng dây gồm: tở dây và sắp các cạnh
song song (hình 6.13 đến 6.16).
177


Hình 6.13: Thao tác gỡ các dây cột giữ các bối dây


Hình 6.14: Thao tác căng hai đầu nối của bối

Hình 6.15. Thao tác xới từng vịng dây của cạnh tác dụng rời ra sắp song song

Hình 6.16: Thao tác gỡ rối sắp song song các vịng dây phía đầu nối

178


Thao tác gỡ rối các vịng dây phía cạnh tác dụng và đầu nối của bối dây
trước khi bắt đầu lồng vào rãnh (nên thực hiện gỡ rối bối dây trước khi lồng vào
rãnh, chú ý chiều quấn các bối dây khi lồng dây và trước khi lồng vào rãnh, ta
đặt các đầu ra dây của các bối đối diện với stato, sau đó xoay 1800 để đưa vào
rãnh) (hình 6.17, 6.18).

Hình 6.18: Quay bối dây 1800 để chuẩn bị
lồng dây vào rãnh stator.

Hình 6.17: Cách đặt các bối dây đối diện với
stato trước khi lồng dây vào rãnh

Hình 6.19: Dùng giấy cách điện lót cạnh dây chờ (cạnh dây chưa lồng vào rãnh).
Hình 6.20: Căng cạnh tác dụng để giữ song song các vòng dây khi lồng dây.

179


Hình 6.22: Dùng cây miết để thao tác xếp
song song các cạnh dây trong rãnh.


Hình 6.21: Thao tác lồng dây vào rãnh.

Sau khi lồng xong các vòng dây vào rãnh, ta lót giấy giấy cách điện nêm
miệng rãnh để giữ cho các vịng dây quấn đã lồng vào rãnh khơng thốt ra khỏi
rãnh (hình 6.23, 6.24)

Sau khi lót giấy nêm miệng rãnh, tiến hành lồng bối dây kế tiếp vào rãnh
(hình
6.25,Đưa
6.26).
H.6.24. Đẩy từ từ giấy nêm vào rãnh
Hình 6.23.
giấy nêm miệng rãnh từ một
phía vào rãnh

Hình 6.25: Chuẩn bị đưa bối dây kế tiếp vào rãnh stator. Thao tác này thực hiện sau khi đã
xới và xếp các vòng dây song song.
Hình 6.26: Quay 1800 đưa bối dây vào trong lòng stator

180


Bước 7: Lót cách điện đầu nối, đấu dây và đai dây
Sau khi lồng toàn bộ dây quấn vào rãnh, ta lót cách điện đầu nối giữa từng
nhóm bối dây:
- Cắt giấy cách điện pha đúng kích thước. Có thể dùng 2 hoặc 4 mẩu giấy
cách điện cho mỗi đầu.
- Đưa giấy cách điện vào chỗ giao nhau giữa các nhóm bối của các pha
(đối với động cơ ba pha). Chỉnh sửa, kiểm tra sự cách điện giữa chúng.
Sau đó hàn sáu đầu dây ra của bộ dây ba pha, bọc gen cách điện cho các

mối hàn nối dây ra, dây gen bọc phải dài che phủ mối hàn và dây dẫn cho đến
hốc ra dây trên vỏ động cơ. Dùng nêm tre để giữ chặt dây quấn trong rãnh, nêm
tre phải được đóng trên giấy cách điện nêm rãnh.
Khi đấu dây thì dựa vào sơ đồ ngang mà đấu. Các đầu dây ra nên chọn về
phía hộp cực hoặc gần lỗ luồn dây để giúp bối dây được gọn gàng. Các mối dây
nối phải đảm bảo chắc chắn, tin cậy. Trước khi nối, cần cạo sạch các đầu dây,
xoắn lại chắc chắn rồi mới hàn thiếc bọc ra bên ngoài. Tất cả các mối nối đều
được lồng gen cách điện bằng chất chịu nhiệt (amiăng) để chống đánh xuyên ra
các bối dây bên cạnh. Nếu quấn các tổ bối dây theo kiểu dính đơi, dính ba, dính
bốn… thì số lượng các mối nối sẽ cịn rất ít nhưng khi lồng dây hơi khó một
chút và phải lồng sao cho đúng với chiều nối dây.
Cuối cùng tiến hành đai bộ dây quấn và nắn định hình lần cuối để việc đai
dây làm cho bộ dây quấn vững chắc. Dây đai có vai trị xếp gọn đầu nối, giữ
chặt cách điện lớp giữa các nhóm, đai dây phải tạo các gút có tính mỹ thuật và
thực hiện cho cả hai phía đầu nối (hình 6.27 đến 6.28).

Hình 6.27 : Dây quấn stator sau khi quấn hồn chỉnh
Hình 6.28: Cách điện giữa các nhóm bối dây, và dây đai đầu nối

181


Cụ thể:- Dùng dây đai buộc mối gút đầu tiên.
- Đai chặt từng nhóm bối dây, chỉnh sửa giấy cách điện. Dùng búa nhựa
chỉnh sửa phần đầu nối tròn đều: trong khơng cọ rotor, ngồi khơng chạm vỏ máy.
- Tại vị trí các đầu dây ra phải có ít nhất là 2 mối buộc.
- Tiếp tục cho đến hết.
Bước 8: Lắp ráp, kiểm tra, vận hành thử
Sau khi thực hiện xong bốn bước ta lắp ráp hoàn chỉnh động cơ, tiến hành
đo thông mạch giữa các pha, đo chạm vỏ với các pha dây quấn, đo cách điện

giữa các pha. Kiểm tra đạt yêu cầu đấu nối vận hành động cơ và đo dịng điện
khởi động, dịng điện khơng tải, xác định dịng điện khơng tải. Đo dịng điện
khơng tải trên cả ba pha để xác định tính đối xứng của cả ba pha dây quấn.
Nếu các bước trên đạt u cầu, sau đó ta tháo rời stato và rơto sau đó tiến
hành quy trình tẩm sấy cách điện cho dây quấn (dây quấn stato sau khi hoàn
chỉnh).
Nếu ống dây đã đảm bảo chắc chắn thì tiến hành cho chạy thử không tải.
Nếu thấy động cơ chạy êm, đủ vận tốc, để từ 15-20 phút mà thấy khơng nóng
hoặc hơi âm ấm là đạt yêu cầu.
8.3. Hiện tượng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục
8.3.1. Động cơ điện không khởi động được khi không tải.
a. Hiện tượng
Đấu động cơ điện không có tải vào lưới, động cơ khơng quay và khơng
thấy biểu hiện có mơmen khởi động.
b. Ngun nhân
Mơmen quay trong động cơ điện không đồng bộ được tạo nên do tác động
tương hỗ giữa từ trường quay của cuộn dây stato và các dịng điện cảm ứng
trong cuộn dây rơto. Nếu đứt mạch trong cuộn dây stato hoặc rôto đều không thể
tạo nên mômen quay.
c. Cách khắc phục
Tùy theo vị trí hư hỏng tìm được mà ta có cách sửa chữa như thay dây
chảy cầu chì, thay tiếp điểm cơng tắc tơ, khởi động từ, đánh sạch và bắt chặt đầu
tiếp xúc... Khi hư hỏng phía lưới điện vào. Khi đứt bối dây của một pha trong
cuộn stato, cần hiểu rõ công nghệ lồng đấu, tẩm sấy cuộn dây để biết rõ cách
tháo gỡ đúng pha hỏng, nối hàn lại chỗ đứt và khôi phục lại động cơ.
182


8.3.2. Động cơ quay khi khơng tải nhưng khi có tải thì dừng lại
a. Hiện tượng

Đóng điện vào động cơ, động cơ khơng khởi động được khi có tải, hoặc
cho động cơ chạy khơng tải thì được, nhưng vào tải thì tốc dộ quay bị giảm rõ
rệt hoặc dừng hẳn.
b. Nguyên nhân
+Về cơ khí: Bị chẹt hãm ở bộ phận truyền động cơ khí
Phụ tải cơ của động cơ lớn quá mức
Chèn cánh gió làm chẹt phần quay với phần tĩnh.
Động cơ bị sát cốt (rôto bị sát vào stato), do hỏng vòng bi...
+Về điện: Điện áp lưới cung cấp bị hạ thấp.
Đấu nhầm các pha của cuộn dây từ tam giác (∆) sang Y.
Đứt một trong ba pha của cuộn dây stato.
Chập mạch một số vòng đây trong một bối dây pha stato.
c. Cách khắc phục
- Sửa chữa các hư hỏng hoặc sai sót về cơ khí thường kết hợp kinh nghiệm
lắp ráp sửa chữa với các chỉ tiêu kỹ thuật cho phép được quy định trong công
nghệ chế tạo và sửa chữa máy điện.
- Sửa chữa về điện: Đấu nhầm (∆) sang Y thì đấu lại, Điện áp thấp ta tăng
điện áp lên, chạm chập vòng dây tháo gỡ thay bối hỏng.
8.3.3 Động cơ quay được nhưng tốc độ bị giảm không đạt trị số định mức
a. Hiện tượng
Động cơ khởi động được khi không tải và tốc độ quay đạt đến trị số định
mức, nhưng khi có tải, tốc độ bị giảm rõ rệt.
b. Nguyên nhân
- Điện áp lưới bị hạ thấp
- Đứt mạch một vài thanh dẫn, phía vành chập của rơto lồng sóc hoặc đứt
mạch trong rôto ruột quấn
- Tăng cao trị số điện trở của cuộn dây rôto do: Nhả mối hàn, đúc xấu, có
vết nứt trong các thanh dẫn và vịng chập mạch của rơto lồng sóc.
- Tính tốn khi sửa chữa lại động cơ khơng đúng, đơi khi cịn do lựa chọn
bước ngắn sai trong khi sửa chữa.

183


c. Cách khắc phục
Tùy vị trí hư hỏng mà có cách khơi phục. Trường hợp đứt mạch trong rơto
lồng sóc thì ta phải thay rơto khác, nếu khơng có rơto thay thế có thể làm chảy
nhơm(rơto nhơm đúc) và thay bằng lồng sóc đồng( tán đồng).
8.3.4 Động cơ bị quá nóng khơng cho phép
a. Q nóng cuộn dây và lõi thép stato
* Hiện tượng
Quá nóng đồng đều cả cuộn dây và lõi thép stato, quá nóng cục bộ ở cuộn
dây lõi thép stato.
* Nguyên nhân
- Tăng cao dòng điện đồng dều trong cả ba pha hoặc không đồng đều do:
Đứt một trong ba pha dây dẫn.
- Điện áp lưới cao quá định mức, điện áp lưới cung cấp không đối xứng.
- Quá tải. Đấu ngược đầu một tổ bối dây, hư hỏng cách điện.
- Hệ số thơng gió làm mát xấu: Cửa gió bị bịt kín, lắp ngược quạt gió, gẫy
cánh gió, nhầm chiều thổi gió, tắc đường thơng gió.
* Cách khắc phục
Bằng vôn kế, ampe kế, ampe kặp kiểm tra xác định được cường độ dòng
điện trong các pha, điện áp cung cấp vào động cơ.....Từ đó kiểm tra cầu chì, cầu
dao, cơng tắc tơ, khởi động từ...để tìm và sửa chữa pha đứt, đặt lại điện áp nếu
quá cao hoặc thấp quá định mức điện áp. Kiểm tra hệ thống làm mát động cơ
bằng kinh nghiệm, kết hợp hiểu rõ cấu tạo và hoạt động của quạt gió.
Giảm tải cơ nếu quá tải: Tăng cường bôi trơn truyền động bánh răng, hiệu
chỉnh curoa, giảm lực kéo hoặc mômen quay của máy sản xuất.
b. Q nóng rơto dây quấn
* Hiện tượng
Q nóng đồng đều cả cuộn dây rơto, động cơ bị giảm tốc độ quay.

Khi khởi động có tải động cơ, khơng có đà tốc độ và khơng đạt được tốc
độ quay định mức, rơto nóng nhanh.
* Ngun nhân
- Dịng điện trong các pha rơto dây quấn tăng cao quá trị số định mức, là
do: Điện áp lưới cung cấp thấp dưới định mức mà động cơ là việc đầy tải, quá
tải, đoản mạch trong cuộn dây rôto. Nhả mối hàn. Cuộn dây stato và rơto q
nóng tới nhiệt độ không cho phép
184


* Cách khắc phục
Giảm tải cơ, kiêmt tra chạm chập trong cuộn dây rôto, kiểm tra sửa chữa
các mối hàn, vành trượt, giá chổi than, điện trở mở máy..
8.4 Động cơ có tiếng kêu khơng bình thường
* Hiện tượng
Động cơ làm việc có tiếng kêu khác thường như tiếng rú, tiếng cọ sát cơ khí....
* Nguyên nhân
+ Về điện từ: Lõi thép ép lỏng quá hoặc lá tôn miệng răng bị tịe đầu. Khe
hở giữa rơto và stato khơng đồng đều khi các cuộn dây pha stato có mạch nhánh
song song.
+Về cơ: Động cơ bị chấn động quá, hư hỏng ở các ổ đỡ, ghép không chặt
các lá tôn thành lõi stato và rôto, nêm rãnh bị hỏng, cách điện nhô lên khỏi
miệng rãnh...
* Cách khắc phục
Kiểm tra gu-giông, đai ốc, đinh tán, kiểm tra cách điện, nêm rãnh, xem
động cơ bị chấn động quá mức không, xiết chặt các bu lông chân đế động
cơ.kiểm tra cân bằng cường độ dịng điện ba pha và khơng q trị số định mức,
kiểm tra ổ lăn, kiểm tra bề mặt tiếp xúc của chổi than....
8.5 Động cơ bị hư hỏng cách điện
* Hiện tượng

Động cơ điện đang làm việc có mùi khét, có khi bốc khói và kèm theo
động cơ bị nóng
* Nguyên nhân
Cách điện bị ẩm ướt, cuộn dây bị bụi bẩn, dầu mỡ hoặc bụi kim loại. Va
chạm cơ học làm sước hỏng cách điện bối dây, mơi trường có khí hóa chất ăn
mịn cách điện, động cơ bị q tải lớn lâu dài làm cách điện bị giòn và bị hút
nước, già hóa cách điện.
* Cách khắc phục
Kiểm tra ăn mịn bằng mêgơm kế quay tay, dùng khí nén làm sạch bụi bẩn.
Xác định chạm chập vỏ- pha ; pha- pha kiểm tra bằng mêgôm kế.

185


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]- Nguyễn Đức Sĩ, Công nghệ chế tạo Máy điện và Máy biến áp, NXB Giáo dục 1995.
[2]- Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện 1, NXB
Khoa học và Kỹ thuật 2001.
[3]- Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện 2, NXB
Khoa học và Kỹ thuật 2001.
[4]- Châu Ngọc Thạch, Hướng dẫn sử dụng và sửa chữa Máy biến áp, Động cơ điện, Máy
phát điện công suất nhỏ, NXB Giáo dục 1994.
[5]- Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Cơng Hiền, Tính tốn cung cấp và lựa chọn thiết bị, khí
cụ điện, NXB Giáo dục 1998.
[6]- Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, Kỹ thuật điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật 1999.
[7] Basic Electronic Practices (2001, Human Resources Development Service of Korea,
Bak Jonggap)
[8] Basic Electronic Practices (2009, Human Resources Development Service of Korea,
Bak Jonggap)


186


PHỤ LỤC
Hướng dẫn thí nghiệm
MƠ HÌNH MÁY ĐIỆN

187


Chương 1
Tổng số ED-5300
1. Tài sản của ED-5300
ED-5300 huấn luyện máy điện được thiết kế để giúp bạn hiểu các nhân vật
cấu trúc, hoạt động và kiểm soát của máy phát điện và động cơ và học hỏi làm
thế nào để chúng hoạt động, kết nối dây điện, và đo lường thơng qua thí nghiệm
thực tế.
Đặc biệt, nó rất dễ dàng để hiểu được những ký tự cấu trúc bởi vì các
thành phần cần thiết để sản xuất máy xoay điện được phơi bày đầy đủ, và nó phù
hợp với hướng dẫn các nguyên tắc cơ bản và tính chất cấu trúc của máy điện vì
các thí nghiệm được xử lý bằng những cách mà các học viên cài đặt , lắp ráp,
vận hành và kết nối dây của họ-bản thân.
2. Cấu hình của ED-5300
1) Danh sách thí nghiệm Mơ-đun
• NO-5301Field Điện trở (Dịng biến trở) 1bộ
• NO-5302Starting Điện trở (Bắt đầu từ biến trở) 1bộ
• N0-5303AC / DC Đồng hồ đo tải đơn vị 1 bộ
• N0-53043-pha (Y-A) đơn vi tải 1bộ
• N0-5305Biến R, L, C Tải Đơn vị 1bộ
• N0-5306AC / DC Nguồn cấp 1 bộ

• N0-5307 AC Đồng hồ Vơn / ampe 1 bộ
• NO-5308 DC Đồng hồ Vơn / ampe 1bộ
• N0-5309 DC đồng hồ milli 1 bộ
• NO-5310AC / DC Máy Dịng Khung 2 chiếc
• NO-5311 Đơn vị chuyển động 1 bộ
• NO-5312 Cực Thay đổi điều khiển đơn vị 1 bộ
2) Danh sách moddun mơ phỏng
• NO-5313 DC máy Ban 1bộ
• NO-5314 ba pha Máy Ban 1bộ
• NO-5315 Hợp chất Ban 1 bộ
• NO-5316 Hợp chất tô Ban 1bộ
188


×