Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

DL CDTN GIẢI PHÁP NÂNG CAO cơ sở vật CHẤT kỹ THUẬT BUỒNG PHÒNG tại KHÁCH sạn BRILLIANT đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐƠNG Á
KHOA DU LỊCH
---š & š---

KHĨA LUẬN

TỐT NGHIỆP

NGÀNH: QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN
ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT
BUỒNG PHÒNG TẠI KHÁCH SẠN BRILLIANT
ĐÀ NẴNG

GVHD

: Ths. Lê Thị Mai

SVTH

: Đỗ Thị Trinh Nữ

ID

: 41953

Lớp

: AH17A3

Khóa



: 2017 - 2021

Đà Nẵng, năm 2021


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực tập, nghiên cứu và hồn thành khóa luận, em đã nh
ận được rất nhiều sự giúp đỡ và góp ý của các thầy cô giáo trong trường Đại học
Đông Á, đơn vị thực tập và bạn bè.
Đầu tiên, em cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Du lịch – Quản trị Khách
sạn đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt e
m xin chân thành cảm ơn Ths. Lê Thị Mai, cô đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ e
m hồn thành khóa luận này. Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và tậ
p thể cán bộ công nhân viên khách sạn Brilliant Đà Nẵng đã tạo điều kiện thuận l
ợi cho em trong quá trình thực tập, giúp đỡ em nhiệt tình trong thời gian thực tập
và cung cấp các số liệu giúp em hồn thành bài khóa luận của mình.
Do sự cọ xát thực tế chưa nhiều, vốn kiến thức cịn hạn chế nên trong q trì
nh nghiên cứu, hồn thiện khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rấ
t mong nhận được sự nhận xét, đánh giá và ủng hộ ý kiến của các thầy cô trong tr
ường Đại học Đông Á và đặc biệt là thầy cô trong Khoa Du lịch – Quản trị
Khách sạn và các bạn học để giúp em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ GIẢI PHÁP NÂNG C
AO CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT BUỒNG PHỊNG TẠI KHÁCH SẠN BRI
LLIANT ĐÀ NẴNG” là cơng trình nghiên cứu cá nhân của tôi. Các số liệu, kết q
uả nêu trong luận văn là trung thực và chưa cơng bố trong các cơng trình khác.
Tơi xin chịu mọi trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu của riêng mình!

Đà Nẵng, ngày 25 tháng 05 năm 2021
Người cam đoan

ĐỖ THỊ TRINH NỮ


MỤC LỤC
Trang

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt

Chú thích

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

HK

Housekeeping

LTBQ

Lưu trữ bình quân

TL

Tỉ lệ


CL

Chênh lệch

TT

Tỉ Trọng

SL

Sản lượng

CBCNV

Cán bộ công nhân viên



Giám Đốc

BP

Bộ phận

TSCĐ

Tài sản cố định

NXB LĐ - XH


Nhà xuất bản lao động - xã hội

TCVN

Tổng Cục Việt Nam


DANH MỤC BẢNG, HÌNH
STT

Tiêu đề

Trang

Hình 2.1

Vị trí của khách sạn trên bản đồ

9

Hình 2.2

Hình ảnh của Khách sạn Brilliant Đà Nẵng

10

Hình 2.3

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của khách sạn


14

Bảng 2.1

Các loại phòng trong khách sạn

11

Bảng 2.2

Tỉ lệ khách tới khách sạn trong những năm 2016 - 2017

21

Bảng 2.3

Tỉ lệ khách tới khách sạn trong những năm 2016 - 2017 theo
quôc tịch

22

Bảng 2.4

Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn trong 3 năm (2016
- 2018)

24

Bảng 2.5


Các trang thiết bị của các hạng buồng trong khách sạn

26


PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Với xu hướng hội nhập vào nền kinh tế khu vực trên thế giới, Việt Nam nói
chung và Ðà Nẵng nói riêng đang là điểm đến u thích của du khách nước ngồi.
Mặt khác yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng, đặc biệt là khách du lịc
h quốc tế đến với Việt Nam. Họ khơng chỉ có khả năng thanh tốn cao mà cịn là
khách hàng có nhiều kinh nghiệm đi du lịch.
Kinh doanh khách sạn là một dịch vụ phát triển ở Ðà Nẵng trong những nă
m gần đây và đã khẳng định được chỗ đứng và vai trò trong sự phát triển của Ðà
Nẵng. Trong đó hoạt động kinh doanh buồng phịng đóng vai trị chủ đạo và man
g lại doanh thu chính cho khách sạn.
Bước sang năm 2020 – 2021, dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid –
19 đã trở thành đại dịch lan khắp toàn cầu khiến cho nền kinh tế thế giới suy thoá
i nghiêm trọng và nền kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hưởng sâu, rộng. Khách sạn
Brilliant và các đơn vị thành viên đang hoạt động trên nhiều lĩnh vực nên việc bị
ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh là khó tránh khỏi. Đặc biệt là mảng
kinh doanh khách sạn đã bị ảnh hưởng rất nghiêm trọng từ đầu tháng 2/2020.
Chính vì vậy các khách sạn nói chung và khách sạn Brilliant nói riêng đang phải
gồng mình nâng cao chất lượng dịch vụ để có thể hồi sinh sau đại dịch Covid.
Vấn đề nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật buồng phòng đang được khách sạn quan
tâm hơn bao giờ hết.
Đó cũng là lý do em đã quyết định chọn đề tài: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT BUỒNG PHÒNG TẠI KHÁCH SẠN BRILLI

ANT ĐÀ NẴNG” làm chun đề khóa luận tốt nghiệp của mình của mình.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
 Mục tiêu nghiên cứu:

Khóa luận làm rõ những thành cơng, hạn chế và nguyên nhân của những
hạn chế trong về chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật buồng phòng tại khách sạn B
rilliant. Trên cơ sở đó sẽ đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơ sở vật
chất kỹ thuật buồng phòng tại khách sạn Brilliant Đà Nẵng.
 Nhiệm vụ nghiên cứu:

+ Hệ thống hóa lý luận về cơ sở vật chất kỹ thuật buồng phòng của khách s
ạn

5


+ Phân tích thực trạng chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật buồng phòng tại k
hách sạn Brilliant Đà Nẵng.
+ Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cơ sở vật chất
kỹ thuật tại khách sạn Brilliant Đà Nẵng.

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật buồng phòng tại khách
sạn Brilliant Đà Nẵng.
 Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về không gian: Khu vực buồng phòng tại khách sạn Brilliant Đà

Nẵng.
+ Thời gian nghiên cứu: Số liệu thứ cấp: từ năm 2016 - 11/2019, số liệu sơ
cấp: Thực hiện điều tra từ tháng 02/2021 – 05/2021.

4.

Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu đặt ra, khóa luận sử dụng một số phươn
g pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu, số liệu: Thu thập thông tin, dữ liệu
cơ bản về hoạt động kinh doanh, tình hình cơ sở vật chất, kỹ thuật của khách sạn
Brilliant Đà Nẵng.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương pháp này là nhằm lựa chọn, s
ắp xếp các thông tin, số liệu, dữ liệu từ các nguồn thứ cấp, sơ cấp để định lượng c
hính xác và đầy đủ phục vụ cho mục đích, yêu cầu nghiên cứu, làm cơ sở cho việ
c nhìn nhận, đánh giá tổng thể về đối tượng nghiên cứu.

Kết cấu đề tài

5.

Ngoài mục lục, danh mục các chữ, danh mục hình bảng, mở đầu, kết luận
và tài liệu tham khảo, phụ lục; luận văn được bố cục theo 3 chương sau:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT BUỒNG
PHỊNG CỦA KHÁCH SẠN
• CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ TH
UẬT BUỒNG PHÒNG TẠI KHÁCH SẠN BRILLIANT ĐÀ NẴNG
• CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ VẬT C
HẤT KỸ THUẬT BUỒNG PHỊNG TẠI KHÁCH SẠN BRILLIANT ĐÀ NẴN
G



6


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT BUỒNG
PHÒNG CỦA KHÁCH SẠN
1.1. KHÁI NIỆM VỀ KHÁCH SẠN VÀ SẢN PHẨM CỦA KHÁCH SẠN
1.1.1. Khái niệm về khách sạn

Theo tiêu chuẩn xếp hạng ở Việt Nam TCVN 4391:2009: “Khách sạn là cơ
sở lưu trú du lịch có 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất,
trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách”.
Trong cuốn sách “Giải thích thuật ngữ du lịch và khách sạn” của TS. Nguy
ễn Văn Mạnh và TH.S Hoàng Thị Lan Hương, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
NXB LĐ-XH, 2004 cũng đã bổ sung về khái niệm khách sạn một cách cụ thể: “
Khách sạn là cơ sở cung cấp dịch vụ lưu trú với đầy đủ tiện nghi, dịch vụ ăn uốn
g, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác dành cho khách lưu trú q
ua đêm và thường được xây dựng tại các điểm du lịch”.
Từ những định nghĩa khác nhau ,chúng ta có thể hiểu: Khách sạn là hoạt độ
ng kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú ăn uống và các dịch vụ bổ
sung cho khách hàng nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi và giải trí... c
ủa khách nhằm mục đích thu lợi nhuận. Khách sạn thường được xây dựng gần nơ
i có tài nguyên du lịch và có số buồng nhất định theo quy định của từng quốc gia.
1.1.2. Sản phẩm của khách sạn

Hoạt động kinh doanh khách sạn bao gồm 2 sản phẩm chính: Kinh doanh lư
u trú và kinh doanh ăn uống. Ngồi ra, cịn có thêm một vài loại dịch vụ kinh doa
nh bổ sung.

1.1.2.1.

Kinh doanh về dịch vụ lưu trú

Kinh doanh lưu trú bao gồm việc kinh doanh hai loại dịch vụ chính là dịch
vụ lưu trú và dịch vụ bổ sung. Các dịch vụ này không tồn tại ở dạng vật chất và đ
ược cung cấp cho các đối tượng khách, trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là k
hách du lịch. Trong quá trình “sản xuất” và bán các dịch vụ, cơ sở kinh doanh lư
u trú không tạo ra sản phẩm mới và cũng không tạo ra giá trị mới. Hoạt động của
các cơ sở lưu trú thông qua việc sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn ho
ạt động phục vụ của các nhân viên đã giúp chuyển dần giá trị từ dạng vật chất san
g dạng tiền tệ dưới hình thức “khấu hao”. Vì vậy kinh doanh lưu trú không thuộc
lĩnh vực sản xuất vật chất mà thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ. Từ phân tích tro

7


ng kinh doanh lưu trú được định nghĩa như sau: Kinh doanh lưu trú là hoạt động
kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất vật chất, cung cấp các dịch vụ cho thuê buồn
g ngủ và các dịch vụ bổ sung khác cho khách trong thời gian lưu lại tạm thời tại c
ác điểm du lịch nhằm mục đích có lãi.
1.1.2.2. Kinh doanh về dịch vụ ăn uống
Hoạt động kinh doanh ăn uống bao gồm 3 nhóm hoạt động:
- Hoạt động sản xuất vật chất: Chế biến thức ăn cho khách.
- Hoạt động lưu thông: Bán sản phẩm chế biến của mình và hàng chuyển bá
n (là sản phẩm của ngành khác).
- Hoạt động tổ chức phục vụ: Tạo điều kiện để khách hàng tiêu thụ thức ăn t
ại chỗ và cung cấp điều kiện để nghỉ ngơi, thư giãn cho khách. Kinh doanh ăn uố
ng du lịch thực hiện nhiệm vụ sản xuất vì trong hoạt động này các sản phẩm của
ngành công nghiệp thực phẩm và nông nghiệp được sản xuất, chế biến thành các

món ăn nóng, đồ ăn nguội, bánh ngọt... Như vậy là kinh doanh ăn uống du lịch tạ
o ra giá trị sử dụng mới và cả giá trị mới sau quá trình sản xuất của mình. Vì vậy,
lao động ở khu vực nhà bếp tại các nhà hàng du lịch là lao động sản xuất vật chất.
Tóm lại, kinh doanh ăn uống trong du lịch có nhiệm vụ chế biến ra các món
ăn cho người tiêu dùng. Cịn trong lưu thơng, kinh doanh ăn uống trong du lịch c
ó nhiệm vụ trao đổi và bán các thành phẩm là các món ăn, đồ uống đã được chế b
iến sẵn, vận chuyển những hàng hóa này từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Ngoài
ra, ăn uống trong du lịch cịn có nhiệm vụ tổ chức hoạt động phục vụ việc tiêu dù
ng của sản phẩm tự chế cũng như các sản phẩm chuyên bán cho khách ngay tại c
ác nhà hàng–hoạt động cung cấp dịch vụ.
1.2.

TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT BUỒNG PHÒNG CỦA
KHÁCH SẠN
1.2.1. Khái niệm về cơ sở vật chất kỹ thuật buồng phòng của khách sạn

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mỗi ngành có một chức năng kinh tế
khác nhau, có chức năng và nhiệm vụ đáp ứng hay phù hợp với môi trường kinh t
ế hiện hành. Trong ngành du lịch, việc kinh doanh khách sạn cũng là đang thực h
iện chức năng và đặc điểm riêng của nó, khai thác tốt nhằm thỏa mãn nhu cầu củ
a khách du lịch phụ thuộc nhiều vào cơ sở vật chất kỹ thuật, việc gắn liền phát tri
ển, xây dựng và hoàn thiện tốt sẽ thúc đẩy quá trình tiêu thụ và sự hài lịng của k
hách hàng về khách sạn. Trong đó, hoạt động kinh doanh lưu trú là mảng hoạt độ
ng chủ yếu của khách sạn, nó được xem như một trục chính để tồn bộ các hoạt đ
ộng khác xoay quanh nó, việc xây dựng, bảo trì, nâng cấp ln được ưu tiên hàn
g đầu. Buồng ở của khách sạn là khu vực chính của khách sạn. Nó thực hiện chức

8



năng quan trọng nhất của khách sạn là đảm bảo phục vụ nhu cầu lưu trú của du k
hách trong một thời gian. Các trang thiết bị trong phòng ngủ thuộc vào thứ hạng
của khách sạn, của phòng ở và cách bố trí, sắp xếp của khách sạn. Tất cả các tran
g thiết bị, các yếu tố vật chất trong khách sạn đều nhằm mục đích thỏa mãn nhu c
ầu lưu trú, nghỉ ngơi và có thể thỏa mãn một số nhu cầu đặc trưng khác trong quá
trình khách lưu trú tại khách sạn. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật trong khách sạ
n gồm các trang thiết bị phục vụ nhu cầu ngủ, nghỉ chính của khách như giường,
ga,...hoặc những nhu cầu khác tại phòng mà khách sạn cung cấp như tivi, tủ lạnh,
điện thoại, bàn, ghế, đèn...
Tóm lại, cơ sở vật chất kỹ thuật của bộ phận buồng phịng là tồn bộ các yế
u tố vật chất tham gia vào quá trình phục vụ khách nhằm thỏa mãn, đáp ứng nhu
cầu nghỉ ngơi, lưu trú và các nhu cầu khác tại phòng trong thời gian khách lưu trú
tại khách sạn.
1.2.2.
1.2.2.1.

Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật tại khách sạn
Hiện đại

Máy móc, trang thiết bị tiên tiến, dễ sử dụng, tiện nghi cao cấp, đảm bảo ch
ất lượng, phù hợp với thời đại, sử dụng trang thiết bị của những hãng nổi tiếng.
- Ví dụ: Điện thoại liên lạc quốc tế, máy điều hòa nhiệt độ trung tâm, tivi tr
uyền hình cáp màn hình phẳng mỏng, máy fax, wifi,...
Hay với những điểm du lịch phù hợp với loại hình du lịch chữa bệnh, nghỉ
dưỡng thì khách sạn được xây dựng ở đó phải có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật
đáp ứng các nhu cầu này như xây dựng các bể bơi nước khoáng,...
1.2.2.2.

Sang trọng


Màu sắc trang nhã, hài hịa, cách bố trí có tính khoa học, nghệ thuật, thẩm
mỹ cao. Sử dụng trong trang trí nội thất phải đảm bảo nguyên tắc màu sắc nhạt d
ần khỉ độ cao tăng lên. Thiết kế bên ngồi phù hợp với khơng gian, màu sắc bên t
rong, tạo ra một phông màu chủ đạo đặc trưng cho khách sạn.
1.2.2.3.

Đồng bộ

- Hệ thống cơ sở vật chất tương đối hoàn chỉnh, phù hợp với thứ hạng của k
hách sạn về các dịch vụ ăn nghỉ, vui chơi giải trí, thủ tục thanh tốn,...
- Cơ sở vật chất trong cùng một loại phịng phải tương đương nhau, khơng c
ó sự chênh lệch.
- Với mỗi loại phòng khác nhau tùy theo thứ hạng mã trang bị các vật dụng
cho phù hợp, cũng là một vật dụng đó nhưng ở các phịng cao cấp hơn thì chất lư
ợng và tính tiện ích phải cao hơn.

9


1.2.2.4. Tiện dụng

Cách bố trí, sắp xếp phù hợp, thuận lợi, dễ dàng cho khách khi sử dụng các
trang thiết bị, tiện nghi trong sinh hoạt dễ bảo dưỡng, dễ làm phịng, đảm bảo an t
ồn cho khách, tài sản của khách và người sử dụng. Các trang thiết bị cảng hiện đ
ại thì càng tiện lợi cho việc sử dụng.
Một số hệ thống kỹ thuật cơ bản của kinh doanh

1.2.3.
1.2.3.1.


Hệ thống quản lý trang thiết bị trong khách sạn

Đây là hệ thống không thể thiếu trong kinh doanh lưu trú, bao gồm các tran
g thiết bị trong phòng ngủ và tùy theo diện tích của từng loại phịng, hạng phịn
g,... sẽ bố trí cho phù hợp.
- Đồ gỗ: Giường, bàn đầu giường, bàn đầu giường, bàn trang điểm, ghế, tủ
quần áo, bàn làm việc, bàn ghế salon...
- Đồ vải: Đệm lót, ga bọc đệm, ga trải giường, vỏ gối, chăn, rèm cửa, khă
n...
- Đồ điện: Điện thoại, tủ lạnh, tivi, máy điều hòa, đèn, máy in, máy sấy, két
sắt, bình nấu nước...
- Đồ sành sứ, thủy tinh: ly, tách trà, bình hoa, gạt tàn thuốc...
- Các loại khác: Móc treo đồ, dép đi trong nhà, tranh trang trí, sọt rác, bàn
chải đánh răng,...
- Thiết bị trong phòng vệ sinh: Lavabo, bồn tắm, vịi sen, bình nóng lạnh...
Việc bố trí sắp xếp các trang thiết bị phải đảm bảo nguyên tắc: đúng với thứ
hạng, phù hợp với loại phòng, đầy đủ về số lượng và chất lượng, việc sắp xếp ph
ải phù hợp và tiện lợi cho khách và nhân viên trong quá trình sử dụng.
1.2.3.2.

Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

Chi phí tiền điện ln là một con số không nhỏ ảnh hưởng đến doanh số của
khách sạn, giảm chi phí tiền điện là bài tốn đau đầu cho các nhà quản lý. Vì vậy,
nhiều khách sạn đã áp dụng biện pháp tiết kiệm năng lượng thông qua các hình đ
ộng cụ thể như:
- Thay thế máy điều hịa khơng khí cục bộ hiệu suất thấp bằng các máy điều
hòa hiệu suất cao
- Lắp đặt cửa sổ EUROWINDOW tránh bức xạ mặt trời tiếp xúc với phòng
lạnh mà vẫn đảm bảo ánh sáng tự nhiên cho phòng, Lắp đặt các tấm cách nhiệt tr

ên trần nhà để tránh trao đổi nhiệt của phịng lạnh với bên ngồi.

10


- Sử dụng các thiết bị chiếu sáng tiết kiệm điện. Đối với các thiết bị chiếu sá
ng ngoài trời, sử dụng các thiết bị bật tắt theo thời gian, sử dụng đèn năng lượng
mặt trời.
- Gia nhiệt cho nước bằng các bình nước nóng năng lượng mặt trời trước kh
i đưa vào các bình nước nóng sử dụng điện.
1.2.4. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn

Với tình hình phát triển kinh tế thị trường hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệ
p du lịch khách sạn cũng như các doanh nghiệp kinh doanh khác, phải chủ động t
rong hoạt động kinh doanh của mình. Vì vậy, các doanh nghiệp du lịch khách sạn
cần phải kiểm sốt tốt chi phí để nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp cũng như t
ạo ra được chất lượng dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Trong các chi phí của doa
nh nghiệp du lịch khách sạn, thì chi phí cơ sở vật chất kỹ thuật chiếm tỉ trọng rất
lớn trong tổng chi phí của doanh nghiệp.
Đặc biệt là chi phí cho hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phận buồng p
hòng, là nơi trực tiếp phục vụ khách hàng cần phải quan tâm vì sản phẩm du lịch
mang tính chất “dịch vụ” nên mọi tiện nghi ở đây đều phải đảm bảo các yêu cầu.
Điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến việc xác định giá bán cho sản phẩm doanh n
ghiệp.
Do đó, việc nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phận buồng p
hòng là rất cần thiết, nó góp phần giảm thiểu chi phí và nâng cao lợi thế cạnh tran
h cho doanh nghiệp trong tình hình kinh tế biến động như hiện nay.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Cơ sở vật chất kỹ thuật trong bộ phận buồng là toàn bộ những tư liệu lao độn

g của bộ phận buồng tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nhằ

11


m thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch, Cơ sở vật chất của bộ phận buồng có vai t
rị rất quan trọng và một ý nghĩa to lớn đối với một khách sạn. Bởi vì bộ phận bu
ồng là nguồn thu nhập chính của khách sạn, bởi lẽ du khách đến đây với mục đíc
h là tìm chỗ nghỉ mát, tiện nghi ít nhất là tương đương với điều kiện hằng ngày c
ủa họ và mặt khác du khách đến khách sạn phần lớn với mục đích là có phòng ng
ủ và nghỉ ngơi. Để cơ sở vật chất luôn được đổi mới và phát huy tối đa vai trị củ
a nó thì khách sạn cần phải có một chiến lược, chính sách cụ thể rõ ràng trong việ
c nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật. Vì vậy cần phải có những kế hoạch,
quy định và biện pháp tại bộ phận buồng hợp lý để có thể đáp ứng tối đa các nhu
cầu của du khách về chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật và có thể tiết kiệm tối đa
chi phí cho khách sạn. Chính vì những điều trên, chương 1: Cơ sở lý luận về việc
nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phận buồng được xem là tiền đ
ề cơ sở lý luận để viết chương 2: Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật buồng
phòng tại khách sạn Brilliant Đà Nẵng.

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ TH
UẬT BUỒNG PHÒNG TẠI KHÁCH SẠN
BRILLIANT ĐÀ NẴNG

12


2.1.
-


GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KHÁCH SẠN BRILLIANT ĐÀ NẴNG
Địa chỉ: 162 Bạch Đằng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
Điện thoại: (+84) 236 3 222 999
Email:
Website: />Số sao: 4
Vị trí

(Nguồn: Khách sạn Brilliant)
Hình 2.1: Vị trí của khách sạn trên bản đồ

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn
 Tổng quan khách sạn Brilliant Đà Nẵng

13


(Nguồn: Khách sạn Brilliant)
Hình 2.2: Hình ảnh của Khách sạn Brilliant Đà Nẵng
Khách sạn Brilliant Đà Nẵng tọa lạc ở một vị trí tuyệt đẹp trên con đường
Bạch Đằng, con đường đẹp nhất thành phố Đà Nẵng với hướng nhìn ra dịng sơn
g Hàn thơ mộng và những cây cầu huyền thoại. Với 19 tầng cao ít bị che khuất b
ởi các tòa nhà xung quanh, từ các phòng của khách sạn có thể phóng tầm mắt ra s
ơng Hàn, ngắm nhìn những cây cầu hiện đại, rực rỡ về đêm của thành phố, bến tà
u tình yêu hay rộng hơn nhìn ra tồn cảnh thành phố.
Có vị trí đắc địa, Brilliant kết nối những điểm tham quan nổi tiếng, thu hút
du khách trong và ngoài nước ngay tại trung tâm thành phố Đà Nẵng: Trung tâm
hành chính mới, Nhà thờ Con Gà, Viện cổ Chàm, Chợ Hàn, Trung tâm mua sắm,
nhà hàng và các quán bar nhộn nhịp.
Đối tượng khách chủ yếu: khách du lịch và khách công vụ trong nước và từ

Hàn Quốc, Nhật Bản,…
Thành lập vào tháng 11 năm 2012, Brilliant luôn tiên phong trong việc đề c
ao chất lượng sản phẩm, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, chú trọng và
o con người, đổi mới và sáng tạo trong từng sản phẩm. Ở khách sạn Brilliant, khá
ch hàng có cơ hội tận hưởng “ thiên đường trên mặt đất ” với các dịch vụ hạng n
hất được chăm chút từng chi tiết.
Kết hợp sự sang trọng và thanh lịch của kiến trúc Á Âu đương đại cùng pho
ng cách phục vụ hiếu khách của người Việt, Brilliant là ngôi nhà ấm áp cho quý

14


khách tại Đà Nẵng, nơi quý khách có thể tận hưởng cuộc sống của mình một các
h thú vị trong khơng gian hồn hảo với những tiện nghi hiện đại cùng những dịch
vụ chất lượng và đẳng cấp theo tiêu chuẩn khách sạn 4 sao quốc tế.
Brilliant Hotel là thương hiệu khách sạn của Brilliant Brand, là nơi dừng ch
ân lý tưởng cho các gia đình, nhóm bạn, cặp đơi trong các chuyến du lịch, và các
doanh nhân trong kỳ công tác tại thành phố biển. Brilliant Hotel cũng là địa điểm
lý tưởng và được tin yêu sử dụng cho các Hội nghị cao cấp, các bữa tiệc sang trọ
ng và dịch vụ Hội họp chuyên nghiệp
2.1.2.

Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách sạn

Hoạt động kinh doanh khách sạn bao gồm 2 sản phẩm chính: Kinh doanh lư
u trú và kinh doanh ăn uống. Ngồi ra, cịn có thêm một vài loại dịch vụ kinh doa
nh bổ sung.
2.1.2.1. Kinh doanh về dịch vụ lưu trú
-


Khách sạn được xếp hạng 4 sao đạt chuẩn quốc tế với 102 phòng bao gồm 99 ph
òng khách và 3 căn hộ.
Kinh doanh lưu trú bao gồm việc kinh doanh hai loại dịch vụ chính là dịch vụ lư
u trú và dịch vụ bổ sung. Các dịch vụ này không tồn tại ở dạng vật chất và được c
ung cấp cho các đối tượng khách, trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là khách d
u lịch. Trong quá trình “sản xuất” và bán các dịch vụ, cơ sở kinh doanh lưu trú kh
ông tạo ra sản phẩm mới và cũng không tạo ra giá trị mới. Hoạt động của các cơ
sở lưu trú thông qua việc sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn hoạt độn
g phục vụ của các nhân viên đã giúp chuyển dần giá trị từ dạng vật chất sang dạn
g tiền tệ dưới hình thức “khấu hao”. Vì vậy kinh doanh lưu trú khơng thuộc lĩnh
vực sản xuất vật chất mà thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ.

Bảng 2.1: Các loại phịng trong khách sạn
Loại phịng

Hình ảnh

15


Superior Standard

Superior Standard Double

Superior Standard Twins

Hạng phòng Superior River View

Deluxe City View


16


Deluxe River View

Junior Suite

Grand Suite

Bedroom - Suite - Apartment

Bedroom - Presidential - Apartment

(Nguồn: Khách sạn Brilliant Đà Nẵng)
17


2.1.2.2. Kinh doanh về dịch vụ ăn uống
Hoạt động kinh doanh ăn uống bao gồm 3 nhóm hoạt động:
• Hoạt động sản xuất vật chất: Chế biến thức ăn cho khách.
• Hoạt động lưu thơng: Bán sản phẩm chế biến của mình và hàng chuyển bá
n (là sản phẩm của ngành khác).
• Hoạt động tổ chức phục vụ: Tạo điều kiện để khách hàng tiêu thụ thức ăn t
ại chỗ và cung cấp điều kiện để nghỉ ngơi, thư giãn cho khách.
Kinh doanh ăn uống du lịch thực hiện nhiệm vụ sản xuất vì trong hoạt động
này các sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm và nông nghiệp được sản xu
ất, chế biến thành các món ăn nóng, đồ ăn nguội, bánh ngọt… Như vậy là kinh d
oanh ăn uống du lịch tạo ra giá trị sử dụng mới và cả giá trị mới sau quá trình sản
xuất của mình. Vì vậy, lao động ở khu vực nhà bếp tại các nhà hàng du lịch là lao
động sản xuất vật chất.

Tóm lại, kinh doanh ăn uống trong du lịch có nhiệm vụ chế biến ra các món
ăn cho người tiêu dùng. Cịn trong lưu thơng, kinh doanh ăn uống trong du lịch c
ó nhiệm vụ trao đổi và bán các thành phẩm là các món ăn, đồ uống đã được chế b
iến sẵn, vận chuyển những hàng hóa này từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Ngoài
ra, ăn uống trong du lịch cịn có nhiệm vụ tổ chức hoạt động phục vụ việc tiêu dù
ng của sản phẩm tự chế cũng như các sản phẩm chuyên bán cho khách ngay tại c
ác nhà hàng – hoạt động cung cấp dịch vụ.
2.1.2.3. Kinh doanh các dịch vụ bổ sung khác
Bên cạnh hai dịch vụ trên, thì hầu hết các khách sạn đều có thêm dịch vụ bổ
sung nhằm thỏa mãn nhu cầu đặc trưng và nhu cầu bổ sung của khách. Tuy dịch
vụ này ra đời muộn hơn nhưng đóng vai trị quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi ch
o việc lưu lại của khách cũng như làm phong phú và tăng sức hấp dẫn khi khách
đến khách sạn.
Dịch vụ bổ sung đa dạng thì càng thu hút khách đến khách sạn, cũng là một
yếu tố để xếp hạng khách sạn. Một số dịch vụ bổ sung trong khách sạn thường có
như: giặt là, điện thoại, câu lạc bộ giải trí, ăn uống tại phịng, tổ chức hội nghị,
hội thảo, spa, xe đưa đón tại sân bay, phịng thư giãn, phòng tập, hồ bơi, be rewa
rded as you spend,…

18


2.1.3.

Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ các phòng ban khách sạn Brilliant
Đà Nẵng
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức của khách sạn

(Nguồn: Khách sạn Brilliant)
Hình 2.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của khách sạn

2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

Bộ máy quản lý của khách sạn được tổ chức theo quan hệ trực tuyến chức n
ăng. Mỗi bộ phận có trưởng bộ phận (manager) quản lý việc sắp xếp ca và theo
dõi tiến trình làm việc của nhân viên. Đối với các bộ phận lớn, số lượng nhân viê
n nhiều như nhà hàng, buồng phịng... thì dưới trưởng bộ phận cịn có nhân viên
giám sát để việc quản lý chặt chẽ hơn. Ngoài ra giữa các bộ phận cịn có mối qua
n hệ chức năng với nhau để đảm bảo thực hiện tốt quá trình phục vụ khách, được
thể hiện qua việc cùng hỗ trợ lẫn nhau trong việc cung cấp sản phẩm dịch vụ đến
với khách hàng một cách hoàn thiện
★ Ban điều hành

Chủ đầu tư công ty TNHH Ngũ Long: Phạm Quang Tuấn.
Giám đốc khách sạn: Phan Thị Minh Hương.
Phó giám đốc khách sạn: Thomas Thảo Trần.

19


Ban điều hành bao gồm 1 chủ đầu tư, 1 giám đốc và một phó giám đốc. Ban
điều hành có chức năng và nhiệm vụ:
+ Đánh giá tình hình thực hiện kinh doanh và điều chỉnh kịp thời để đảm bả
o được kế hoạch kinh doanh đề ra, thường xuyên báo cáo lên Hội Đồng quản trị v
à tập đoàn tình hình kinh doanh của khách sạn.
+ Phổ biến một cách phù hợp kế hoạch kinh doanh đến các bộ phận chức nă
ng và theo dõi tiến độ thực hiện.
★ Bộ phận nhân sự

Bộ phận nhân sự không phụ thuộc khách hàng, khơng dính dáng gì đến kinh
doanh nhưng nó đóng một vai trị quan trọng để khách sạn có hoạt động hiệu quả.

Bộ phận này chịu trách nhiệm quản lý về mặt nhân sự của toàn bộ nhân viê
n của khách sạn chịu trách nhiệm trực tiếp và liên quan mật thiết đến tất cả các b
ộ phận khác trong khách sạn, chịu trách nhiệm về công việc thưởng phạt của nhâ
n viên, đào tạo kỹ năng cơ bản nhất cho nhân viên, là nơi tiếp nhận và quản lý toà
n bộ hồ sơ của nhân viên.
Giải quyết các thắc mắc và đề bạt của nhân viên lên Ban quản lý khách sạn.
Giải quyết và thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội cho tồn thể nhân viên, t
ạo các sân vui chơi ngoài giờ cho nhân viên như sinh nhật trong tháng, Staff Part
y.
Trưởng bộ phận nhân sự làm công tác cố vấn cho Ban điều hành cũng như c
ác bộ phận khác về các vấn đề liên quan đến luật lao động, nhân sự, điều hành...
★ Bộ phận kế toán

Tham mưu cho ban điều hành và thực hiện các cơng tác quản lý chính sách
hạch tốn, kế tốn, triển khai, hướng dẫn đơn đốc kiểm tra các khâu trực tiếp kin
h doanh, thực hiện đúng chức năng, chính sách, chế độ tài chính kế tốn nhà nướ
c.
+ Ghi chép lại các giao dịch về tài chính, chuẩn bị và diễn giải các bản báo
cáo định kỳ về kết quả hoạt động đạt được cho ban điều hành và phía chủ đầu tư.
Nhiệm vụ thường xuyên bao gồm việc chuẩn bị bảng lương, kế toán thu và kế toá
n chi. Chức năng kế toán giá thành và kiểm sốt các chi phí của tồn bộ hoạt độn
g trong khách sạn.
+ Tổ thu ngân ở bộ phận tiền sảnh của bộ phận kế toán chịu trách nhiệm the
o dõi chặt chẽ tất cả việc thu tiền, tính tiền vào tài khoản của khách sạn. Mỗi ngà
y nhân viên kiểm toán phải kiểm tra, vào sổ tất cả các hóa đơn chi tiêu và mua hà
ng của khách sạn ở các bộ phận khác nhau của khách sạn. Mặc dù những nhân vi

20



ên này làm việc tại bàn tiếp tân nhưng nhiệm vụ là thu ngân bằng cách tiếp xúc v
ới khách hàng để thu tiền.
+ Bộ phận kế tốn cũng có mối quan hệ với các hoạt động của bộ phận nhà
hàng và Top Bar. Chịu trách nhiệm theo dõi chặt chẽ và viết báo cáo hằng ngày c
ác khoản chi phí về thực phẩm và thức ăn được sử dụng thơng qua hóa đơn mà b
ộ phận nhà hàng đưa cho xem có trùng khớp hay khơng.
+ Thơng qua việc thu thập và báo cáo hầu hết các bản thống kê tài chính và
hoạt động doanh thu của khách sạn cho thấy vai trị của bộ phận kế tốn là tham
mưu quan trọng cho toàn khách sạn bằng cách cung cấp các dữ kiện cho việc đưa
ra quyết định chuẩn bị ngân sách
+ Chịu trách nhiệm không chỉ với Ban điều hành của khách sạn mà còn chị
u trách nhiệm với chủ đầu tư.
★ Bộ phận kinh doanh

Đây là bộ phận làm cầu nối giữa khách sạn và thị trường. Họ là những ngườ
i mang nguồn thu về cho khách sạn. Bộ phận Sale & Marketing phải có tầm nhìn
và chiến lược về hiện tại lẫn tương lai để có thể đề ra được những chính sách, chi
ến lược Marketing cho hoạt động kinh doanh khách sạn. Nhiệm vụ của bộ phận n
ày là:
+ Tìm kiếm khách hàng và bán sản phẩm dịch vụ của khách sạn. Hay nói cá
ch khác là chịu trách nhiệm về
đầu ra sản phẩm dịch vụ.
+ Nghiên cứu và đề ra các chiến lược Marketing, các kế hoạch tiếp thị gắn
với việc phân định rõ nhu cầu và sự mong đợi của khách hàng với mục đích cuối
cùng là làm sao khách hàng chấp nhận và mua sản phẩm dịch vụ của khách sạn.
Soạn thảo các chương trình quảng cáo, khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng sử
dụng dịch vụ đồng thời giữ vững lượng khách hiện có, hỗ trợ chiến lược kinh doa
nh góp phần đảm bảo doanh thu cho khách sạn.
+ Sử dụng ngân sách marketing có hiệu quả nhằm thực hiện cơng tác nghiê
n cứu, phân tích thị trường để có thể tung ra thị trường những sản phẩm dịch vụ t

ốt nhất. Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh từ đó phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm
yếu của khách sạn.
+ Luôn tạo được mối quan hệ tốt với các công ty lữ hành trong và ngồi nư
ớc đảm bảo tính ổn định về lượt khách. Nghiên cứu thị hiếu, đặc điểm tính cách d
ân tộc, tơn giáo của khách nhằm có những chính sách phù hợp để đưa ra các chư
ơng trình thu hút khách đến khách sạn.

21


+ Thực hiện hợp đồng liên kết với các công ty du lịch và khách sạn trong cả
nước. Tham mưu cho ban điều hành về hoạt động kinh doanh của khách sạn và đ
ề ra phương hướng, chiến lược kinh doanh, đề ra các biện pháp khôi phục những
nhược điểm và phát huy lợi thế trong kinh doanh.
★ Bộ phận buồng phòng

Bộ phận thực hiện chức năng kinh doanh lưu trú:
+ Đây là bộ phận chiếm tỉ trọng lớn trong doanh thu của khách sạn, là một t
hành phần không thể thiếu trong hệ thống hoạt động chung của một doanh nghiệ
p khách sạn. Bộ phận này thực hiện những trọng trách hết sức quan trọng là đảm
bảo điều kiện vật chất cho việc nghỉ ngơi của khách trong thời gian lưu trú của k
hách sạn và cung cấp những dịch vụ cần thiết gắn liền với việc ngơi đó để nó diễ
n ra một cách tốt đẹp.
+ Thực hiện chức năng quản lý và phục vụ buồng, bảo quản, kiểm tra trang
thiết bị, đảm bảo vệ sinh môi trường và phục vụ tốt nhu cầu của khách lưu trú. Gi
ữ gìn tài sản, quan tâm, theo dõi tình trạng của khách, thông tin kịp thời với các k
hâu chức năng khi có vấn đề cần thiết liên quan. Giúp ban giám đốc về kế hoạch
quản lý và giám sát việc nhận – trả phòng của khách.
+ Quản lý, làm và bảo dưỡng tồn bộ hệ thống phịng ngủ của khách, sẵn sà
ng đón nhận và đảm bảo phục vụ khách tốt nhất khi có khách đến khách sạn, làm

cho khách thấy thoải mái, thuận tiện, an tồn như chính ngôi nhà thứ hai của họ n
hằm thu hút ngày càng nhiều khách đến với khách sạn.
+ Bộ phận buồng phịng đảm đương cơng việc giặt là đồ vải cho toàn khách
sạn, giặt là quần áo của khách nghỉ tại khách sạn và có thể cung cấp dịch vụ cho
khách sạn và các cơ sở khác bên ngoài.
+ Khu vực thao tác của bộ phận HK là Guest Room – phịng khách và Publi
c Area – khu vực cơng cộng.
+ Đối với trưởng bộ phận buồng: lãnh đạo, tổ chức, tạo động lực khuyến kh
ích nhân viên làm việc tốt và đảm bảo duy trì chất lượng dịch vụ buồng ngủ của
khách sạn luôn ở mức cao nhằm thực hiện mục tiêu thỏa mãn nhu cầu đòi hỏi của
khách về buồng ngủ và giữ uy tín và danh tiếng cho khách sạn.
Chịu sự lãnh đạo của ban điều hành, nghiêm túc chấp hành các phương châ
m chính sách, luật pháp của nhà nước, đề ra và tổ chức thực hiện chiến lược kinh
doanh và thực hiện kế hoạch kinh doanh buồng của khách sạn, không ngừng nân
g cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của khách sạn.

22


Dưới trưởng bộ phận là các giám sát tầng chịu trách nhiệm trực tiếp với trư
ởng bộ phận buồng, có nhiệm vụ giám sát hoạt động kinh doanh buồng của khác
h sạn, đào tạo bồi dưỡng nhân viên trong thao tác, kỹ năng nghiệp vụ buồng, đề x
uất cùng với trưởng bộ phận đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh d
oanh của bộ phận.
★ Bộ phận lễ tân

Là bộ phận đầu tiên tiếp xúc với khách hàng qua việc đặt phòng và cũng là
bộ phận cuối cùng liên hệ với khách qua việc làm thủ tục check out và tiễn khách
ra cửa. Do đó, bộ phận lễ tân là bộ phận thể hiện bộ mặt của khách sạn. Tùy theo
từng khách sạn mà nhiệm vụ của bộ phận này có khác biệt đơi chút. Tại khách sạ

n Brilliant, bộ phận này có nhiệm vụ như sau:
+ Làm cơng tác xác nhận, đón tiếp và tiễn khách, hỗ trợ nhiệt tình cho khác
h trong thời gian lưu trú tại khách sạn.
+ Nhận các yêu cầu đặt phòng trước cho khách, làm thủ tục đăng ký, giải qu
yết các thắc mắc của khách hàng.
+ Bố trí và liên hệ với bộ phận buồng phòng để kịp thời cập nhập về tình trạ
ng phịng cho khách.
+ Cung cấp các thông tin khi khách cần, nhận và chuyển thư từ, bưu kiện, b
áo chí. Tiếp nhận và giải quyết mọi yêu cầu, khiếu nại của khách hàng theo hướn
g tích cực.
+ Đảm bảo việc cất giữ hành lý, giấy tờ khách hàng gửi và hoàn trả đúng th
eo thủ tục.
+ Đối với chính quyền: khai báo khách ở khách sạn, đăng ký tạm trú cho kh
ách ở qua đêm.
Ngoài ra, bộ phận còn tham mưu cho ban điều hành khách sạn trong việc cu
ng cấp những thông tin về nguồn khách, khả năng chi tiêu, quốc tịch... giúp ban đ
iều hành đề ra những chính sách kinh doanh một cách hiệu quả.
★ Bộ phận nhà hàng

Đây là bộ phận kinh doanh quan trọng thứ hai sau bộ phận kinh doanh phịn
g của khách sạn. Nhiệm vụ chính của bộ phận là:
+ Bộ phận F&B bao gồm 2 nhà hàng Fusion Lounge và Senses cung cấp cá
c dịch vụ ăn uống như điểm tâm sáng, trưa, tối, tiệc buffet, hội nghị, hội thảo khi
khách có yêu cầu cùng với Top Bar tạo ra những thức uống phong phú, đa dạng t
ừ cách pha chế cho tới cách trình bày.

23


+ Bên cạnh đó, bộ phận này chịu trách nhiệm phục vụ các món Âu – Á – Vi

ệt cho khách đến thưởng thức tại nhà hàng, cũng như phục vụ tại phịng khi khác
h có nhu cầu với dịch vụ phòng đa dạng và phong phú phục vụ 24/24 đảm bảo hà
i lòng khách khi tới khách sạn.
+ Đưa ra các chương trình khuyến mãi, quảng cáo nhằm thu hút khách đến t
iệc hội nghị, hội thảo tại khách sạn nhằm tăng doanh thu, các loại tiệc theo yêu cầ
u với tiêu chí chất lượng đặt lên hàng đầu.
+ Đây là bộ phận sản xuất tiêu thụ và tổ chức phục vụ các dịch vụ ăn uống c
ho phù hợp với nhu cầu và sở thích của khách, tạo ra khơng khí thoải mái, văn mi
nh lịch sự để khách thoải mái thưởng thức các món ăn.
+ Tạo được mối liên hệ tốt với các bộ phận khác nhằm hồn thiện khả năng
phục vụ khách hàng tận tình và chu đáo nhất, tạo cho khách hàng cảm giác thân t
hiện khi đến với nhà hàng.
+ Thiết lập được hệ thống Marketing nội bộ trong từng bộ phận, gia tăng đư
ợc công suất sử dụng dịch vụ của khách hàng khi đến lưu trú tại khách sạn.
+ Đề xuất cho ban quản trị các chính sách nhằm điều chỉnh các sản phẩm n
hà hàng, cách phục vụ, khả năng thu hút nhằm phù hợp với tình hình kinh tế và k
hả năng đáp ứng của khách sạn, đem về nguồn thu lợi nhuận một cách phù hợp n
hất.
★ Bộ phận bếp

Nhiệm vụ chính của bộ phận bếp là cung cấp thức ăn cho khách sao cho đạt
tiêu chuẩn của ban quản lý đề ra. Có kế hoạch mua thực phẩm đúng tiêu chuẩn, đ
úng khối lượng với giá thấp nhất, hội ý cùng với trưởng bộ phận nhà hàng để lập
thực đơn hằng ngày, thực đơn cho khách đoàn, các buổi tiệc khác và các bữa ăn tr
ong ngày cho nhân viên.
Ngồi ra bộ phận bếp cịn góp ý, bàn bạc với kế toán để lập giá bán cho phù
hợp, quản lý toàn bộ nhân viên về kỹ thuật nấu nướng, vệ sinh bếp, cách thao tác
các trang thiết bị.
Luôn đổi mới trong việc nghiên cứu để sáng tác những món ăn mới, thường
xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi chế biến cũng như sau khi chế biế

n để đem ra phục vụ cho khách.
Chịu trách nhiệm các khu vực có liên quan đến bếp về vệ sinh an tồn thực
phẩm cũng như việc lưu mẫu, góp ý cùng với ban quản lý để đề ra các phương án
giảm thiểu chi phí trong q trình xử lý món ăn, nâng cao năng suất lao động bộ
phận.

24


★ Bộ phận kỹ thuật

Có nhiệm vụ thường xuyên theo dõi bảo trì máy móc, trang thiết bị cho khá
ch sạn ln trong tình trạng tốt, hỗ trợ đắc lực nhất cho bộ phận buồng phòng. Nế
u trong phòng khách sạn có vấn đề gì cần sửa chữa hay thay đổi thì bộ phận buồn
g phịng sẽ liên hệ trực tiếp với bộ phận kỹ thuật.
+ Lập kế hoạch sửa chữa, bảo trì và kiểm sốt hoạt động của máy móc, tran
g thiết bị để kịp thời thay thế khi bị hư hỏng, đặc biệt là các thiết bị điện của khác
h sạn để tránh hư hỏng bất ngờ, ảnh hưởng đến việc kinh doanh của khách sạn.
+ Kiểm tra các phương tiện phòng cháy chữa cháy để lúc nào cũng sẵn sàng
xử lý khi xảy ra sự cố và phòng tránh hỏa hoạn trong khách sạn. Phối hợp tốt với
bộ phận an ninh trong việc thực tập sơ tán và kiểm tra an tồn của khách sạn tron
g tình huống khẩn cấp.
+ Quản lý năng lượng và bảo vệ mơi trường được khách sạn Brilliant đặt lê
n vị trí hàng đầu với việc quản lý chất thải, tái chế các phương pháp sử dụng nhiê
n liệu siêu sạch, công nghệ cao nhằm làm giảm lượng khí thải carbon của khách s
ạn.
+ Tổ chức các lớp học ngắn hạn về thực hành sử dụng cơ sở trang thiết bị m
ới ngay tại khách sạn cho nhân viên, đảm bảo việc sử dụng đồng bộ trang thiết bị,
vận hành và bảo quản tốt giảm thiếu hư hỏng trong quá trình sử dụng.
+ Tư vấn cho ban quản lý về việc bảo trì, nâng cấp cơ sở trang thiết bị kỹ th

uật tại khách sạn phù hợp với hoạt động kinh doanh khách sạn, giữa mùa cao điể
m và thấp điểm nhằm vận hành tốt nhất mọi nguồn lực cho hoạt động kinh doanh.
★ Bộ phận IT

Có trách nhiệm thiết lập các sự thay đổi về giá trong các máy tính tiền của k
hách sạn khi có chỉ thị của Ban điều hành hoac trưởng bộ phận tài chính.
- Hỗ trợ các công việc liên quan đến thiết kế các website quảng cáo, mạng n
ội bộ khách sạn, wifi, domain, hosting, các vấn đề liên quan đến cơng nghệ máy t
ính, phần mềm, phần cứng,...
- Hỗ trợ các phòng ban khác về các vấn đề xử lý số liệu trên máy tính, cách
sử dụng phần mềm, thao tác, sửa chữa, cập nhật sao cho hoạt động kinh doanh di
ễn ra một cách tốt nhất.
- Tổ chức đào tạo, training cho nhân viên về các phần mềm mới được cập n
hật, hướng dẫn sử dụng thành thạo phần mềm trong quá trình thao tác với khách
hàng.

25


×