Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

TÌNH HÌNH NHIỄM ĐỘC TỐ AFLATOXIN VÀ SỬ DỤNG BAGONIST, DIETHYLSTILBETROL TRONG THỨC ĂN GIA SÚC TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ CHĂN NUÔI HEO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.92 MB, 71 trang )

B

GIÁO D C VÀ ĐÀO T O

TRƯ NG Đ I H C NƠNG LÂM THÀNH PH

H

CHÍ MINH

KHĨA LU N T T NGHI P

TÌNH HÌNH NHI M Đ C T

AFLATOXIN VÀ S

D NG

β-AGONIST, DIETHYLSTILBETROLTRONG TH C ĂN
GIA SÚC T I M T S

CƠ S

CHĂN NI HEO

TRÊN Đ A BÀN THÀNH PH

H

CHÍ MINH


H và tên sinh viên : TR N TH Y PHƯƠNG TRÚC
Ngành

: Thú Y

L p

: Thú Y 29

Niên khóa

: 2003 – 2008

Tháng 09/2008


TÌNH HÌNH NHI M Đ C T

AFLATOXIN VÀ S

D NG β-AGONIST,

DIETHYLSTILBETROL TRONG TH C ĂN GIA SÚC T I M T S
S

CHĂN NI HEO TRÊN Đ A BÀN THÀNH PH

H

CHÍ MINH


Tác gi

TR N TH Y PHƯƠNG TRÚC

Khóa lu n đư c đ trình đ đáp ng u c u c p b ng Bác s nghành Thú Y

Giáo viên hư ng d n:
PGS.TS LÂM TH THU HƯƠNG
ThS NGUY N LÊ KI U THƯ

Tháng 09/2008
i




L IC MT
Chân thành c m t
Ban giám hi u Trư ng Đ i h c Nông Lâm Thành ph H Chí Minh
Ban Ch nhi m khoa Chăn Ni - Thú Y
Quý th y cô Khoa Chăn nuôi - Thú Y
Đã t o ñi u ki n h c t p và truy n ñ t ki n th c cho chúng tôi trong su t th i gian
h c t i trư ng.
Chân thành ghi ơn
PGS-TS Lâm Th Thu Hương đã t n tình hư ng d n, ch b o và truy n ñ t
nh ng ki n th c q báu đ tơi hồn thành lu n văn t t nghi p.
ThS-BSTY Nguy n Lê Ki u Thư đã nhi t tình hư ng d n, giúp ñ và cung c p
nh ng thông tin cho tôi trong su t th i gian th c t p t t nghi p.
Chân thành c m ơn

Ban lãnh ñ o Chi C c Thú Y Thành ph H Chí Minh
Các cơ chú, anh ch và tồn th cán b! cơng nhân viên ch c c a Tr m Ch"n
Đốn- Xét Nghi m và Đi u Tr , Chi C c Thú Y TP.HCM.
Đã t n tình giúp đ , truy n ñ t nhi u kinh nghi m, ñã t o ñi u ki n thu n l i cho
chúng tôi trong su t th i gian th c t p t t nghi p.

Tr n Th y Phương Trúc

ii


TĨM T T LU N VĂN
Đ tài: “TÌNH HÌNH NHI M Đ C T

AFLATOXIN VÀ S

D NG β-

AGONIST, DIETHYLSTILBETROL TRONG TH C ĂN GIA SÚC T I M T
S

CƠ S

CHĂN NI HEO TRÊN Đ A BÀN THÀNH PH

H

CHÍ MINH”,

th c hi n t i Tr m ch"n đốn-xét nghi m và ñi u tr thu!c Chi C c Thú Y Tp. H Chí

Minh t# ngày 22/01/2008 đ n 15/06/2008. Chúng tơi ti n hành phân tích 95 m u th c
ăn gia súc và 266 m u nư c ti u t i m!t s CSCN heo trên ñ a bàn thành ph b ng
phương pháp ELISA và LC/MS cho 2 ch t là diethylstilbetrol và β-agonist, phương
pháp TLC và HPLC cho aflatoxin. K t qu ghi nh n ñư c như sau:
- T t c các m u th c ăn và nư c ti u thu th p ñư c ñ u âm tính v i
diethylstilbetrol.
- Các m u th c ăn l y t i kho không phát hi n có ch a β-agonist. Có 1 trên 43
m u th c ăn máng ñư c phát hi n th y có β-agonist chi m t l 2,33% v i hàm lư ng
1184,8 ppb. T l m u nư c ti u t n dư β-agonist là 2,26%; hàm lư ng dao ñ!ng t#
2,12 ñ n 206,40ppb (trung bình là 65,83ppb). Các m u th c ăn và nư c ti u t n dư βagonist thu!c 2 CSCN 1 % qu n 12 và 1 % qu n C Chi. T l các CSCN không n m
trong mơ hình ki m sốt vi ph m s& d ng β-agonist là 22,22%, t l các CSCN trong
mơ hình ki m soát vi ph m s& d ng β-agonist là 0%. Kích thích t thu!c nhóm βagonist đư c phát hi n là salbutamol.
- T l nhi m aflatoxin B1 trong th c ăn h'n h p cho heo th t là 26,92%. Trong
đó, t l nhi m trên các m u th c ăn t tr!n là 39,29%, m u th c ăn h'n h p bán s(n
trên th trư ng là 12,50%. T l nhi m aflatoxin B1 trong th c ăn h'n h p vư t m c
quy ñ nh v hàm lư ng t i ña AFB1 cho phép là 7,69%. Các m u th c ăn nhi m
aflatoxin t p trung % m c hàm lư ng t# ≥50-100 ppb. Trong các m u cám t tr!n
nhi m aflatoxin B1 có 36,35% nhi m aflatoxin vư t m c quy ñ nh v hàm lư ng t i ña
AFB1 cho phép trên th c ăn h'n h p cho heo th t (≥100 ppb).

iii


M CL C
Trang
Trang t a khoá lu n......................................................................................................... i
L i c m t ....................................................................................................................... ii
Tóm t*t lu n văn ............................................................................................................ iii
M+C L+C ..................................................................................................................... iv
DANH SÁCH CÁC CH, VI-T T.T ......................................................................... vii

DANH SÁCH CÁC HÌNH.......................................................................................... viii
DANH SÁCH CÁC SƠ Đ0........................................................................................ viii
DANH SÁCH CÁC B1NG .......................................................................................... ix
Chương 1: M

Đ U .....................................................................................................1

1.1 Đ2t v n ñ ..................................................................................................................1
1.2 M c tiêu - Yêu c u ....................................................................................................2
1.2.1 M c tiêu..................................................................................................................2
1.2.2 Yêu c u ...................................................................................................................2
Chương 2: T NG QUAN .............................................................................................3
2.1 KHÁI NI3M V4 CHĂN NUÔI HEO AN TỒN ....................................................3
2.1.1 M!t s đ nh nghĩa...................................................................................................3
2.1.2 Đi u ki n v sinh thú y ñ i v i th c ăn, nư c u ng cho heo trong chăn ni heo
an tồn..............................................................................................................................3
2.2 M7T S8 CH9T T0N DƯ TRONG TH;C ĂN CHO HEO TH2.2.1 GI=I THI3U V4 NHÓM β-AGONIST ................................................................3
2.2.1.1 Gi i thi u chung nhóm β-agonist........................................................................3
2.2.1.2 Đ2c tính hố h c..................................................................................................4
2.2.1.3 Tính ch t ..............................................................................................................5
2.2.1.4 Dư c l c h c .......................................................................................................6
2.2.1.5 1nh hư%ng c a sư t n dư β-agonist trong s n ph"m ñ!ng v t lên
ngư i tiêu th ...................................................................................................................8
2.2.1.6 Nh ng quy ñ nh v vi c s& d ng nhóm β-agonist ..............................................9
2.2.2 GI=I THI3U V4 DIETHYLSTILBETROL (DES)............................................10
2.2.2.1 Gi i thiêu chung - l ch s& s& d ng DES............................................................10
iv



2.2.2.2 Đ2c tính hố h c................................................................................................11
2.2.2.3 Dư c l c h c .....................................................................................................11
2.2.2.4 Cơ ch tác ñ!ng c a DES lên kích thích tăng tr ng..........................................13
2.2.2.6 1nh hư%ng c a DES ñ n ngư i tiêu dùng ........................................................13
2.2.2.7 Nh ng quy ñ nh chung v vi c s& d ng DES ...................................................14
2.2.3 GI=I THI3U V4 AFLATOXIN ..........................................................................15
2.2.3.1 L ch s& phát hi n aflatoxin ...............................................................................15
2.2.3.2 Các lo i n m m c s n sinh aflatoxin và các y u t

nh hư%ng s t o thành

aflatoxin .........................................................................................................................15
2.2.3.3 Các ñ2c ñi m c a aflatoxin ...............................................................................17
2.2.3.3.1 C u trúc hoá h c ............................................................................................17
2.2.3.3.2 Đ2c tính lý hố................................................................................................17
2.2.3.3.3 H p thu - Phân b - Chuy n hoá - Bài th i ...................................................17
2.2.3.4 Tác h i c a aflatoxin ñ i v i gia súc và con ngư i...........................................20
2.2.3.5 Đ phòng và x& lý th c ăn nhi m aflatoxin .....................................................22
2.2.3.6 Nh ng quy ñ nh v m c aflatoxin ñư c phép trên th c ăn h'n h p
cho gia súc ....................................................................................................................23
2.3. Lư c duy t m!t s cơng trình nghiên c u có liên quan .........................................24
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TI N HÀNH ..............................................................26
3.1 Th i gian và ñ a ñi m..............................................................................................26
3.1.1 Th i gian...............................................................................................................26
3.1.2 Đ a ñi m ...............................................................................................................26
3.2 Đ i tư ng kh o sát...................................................................................................26
3.3 N!i dung kh o sát....................................................................................................26
3.4 Hoá ch t .................................................................................................................27
3.5 Phương pháp ti n hành ...........................................................................................28
3.5.1 Phương pháp thu th p m u ...................................................................................28

3.5.2 Cách l y và b o qu n m u....................................................................................28
3.5.3 Phương pháp thí nghi m.......................................................................................29
3.5.3.1 Quy trình xét nghi m nhóm β-agonist
và diethylstilbetrol (DES)..............................................................................................29
v


3.5.3.2 Quy trình xét nghi m xác đ nh aflatoxin
trong th c ăn chăn nuôi .................................................................................................34
3.6 Phương pháp x& lý s li u .......................................................................................37
Chương 4: K T QU VÀ TH O LU N..................................................................38
4.1 Tình hình t n dư diethylstilbetrol (DES).................................................................38
4.2. Tình hình t n dư nhóm β-agonist ...........................................................................40
4.2.1 K t qu kh o sát t n dư β-agonist .......................................................................40
4.2.2 Tình hình t n dư β-agonist theo ngu n g c m u ................................................42
4.2.3 Tình hình phát hi n các ch t trong nhóm β-agonist ............................................47
4.3. Tình hình nhi m aflatoxin trên th c ăn heo th t .....................................................49
4.3.1. K t qu kh o sát tình hình nhi m aflatoxin trên th c ăn heo th t .......................49
4.3.2. M c nhi m AFB1 trên th c ăn t tr!n và TĂHH heo .........................................51
4.3.3. Hàm lư ng aflatoxin trong các m u vi ph m ......................................................53
Chương 5: K T LU N VÀ Đ NGH ......................................................................55
5.1 K t lu n....................................................................................................................55
5.2 Đ ngh ....................................................................................................................56
TÀI LI3U THAM KH1O .............................................................................................57
PH+ L+C ......................................................................................................................60

vi


DANH SÁCH CÁC CH


VI T T T

VI-T T.T : TI-NG NƯ=C NGOÀI (T>M DDES

: Diethylstilbetrol

AF

: Aflatoxin

AFB1

: Aflatoxin

B1

ELISA : Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay (Ph n ng h p ph mi n d ch men)
TLC

: Thin Layer Chromatography (S*c ký b n m?ng)

LC/MS : Liquid Chromatography with Mass Spectotrom (S*c ký l?ng ghép kh i ph@)
HPLC : High Performance Liquid Chromatography (S*c ký l?ng cao áp)
FDA

: the US Food and Drug Administration (Cơ quan qu n lý thu c và dư c

ph"m M )

MRL

: Maximum Residue Limit (Gi i h n dư lư ng t i ña)

IARC

: International Agency for Research on Cancer (Trung tâm nghiên c u ung

thư th gi i)
FAO

: Food and Agriculture Organization (T@ ch c Lương Nông th gi i)

WHO

: World Health Organization (T@ ch c Y t th gi i)

CSCN : cơ s% chăn nuôi
TĂHH : th c ăn h'n h p

vii


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1. C u trúc chung c a phenethanolamine..................................................... 4
Hình 2.2. Cơng th c c u t o c a 6 ch t thu!c nhóm β-agonist
thư ng đư c s& d ng trong chăn ni...................................................................... 5
Hình 2.3. C u trúc khơng gian c a R-salbutamol .................................................... 5
Hình 2.4. Công th c c u t o c a DES.................................................................... 11

Hình 2.5. Cơng th c phân t& c a Aflatoxin B1 ...................................................... 17
Hình 2.6. C u trúc 3D c a Aflatoxin B1................................................................. 17
Hình 3.1. B! kit ELISA cho β-agonist và Diethylstilbetrol ................................... 28
Hình 3.2. Thu th p m u th c ăn và nư c ti u ....................................................... 29
Hình 3.3. Ch m aflatoxin vào b n m?ng silicagel ................................................ 35
Hình 4.1. K t qu ELISA v t n dư nhóm β-agonist ........................................... 41
Hình 4.2. Giai đo n nh? dung d ch ng#ng ph n ng trong test ELISA................. 44
Hình 4.3. Giai ño n ñ c k t qu b ng máy ELISA................................................ 44
Hình 4.4. AFB1 phát quan trên b n m?ng silicagel................................................ 54

DANH SÁCH CÁC SƠ Đ
Trang
Sơ ñ 2.1. Hình thành AFB1-Epoxide b%i CYP 450 .............................................. 18
Sơ đ 2.2. Chuy n hoá AFB1 b%i cytochrom P450 (CYP 450)
và t o aflatoxocol ................................................................................ 19
Sơ đ 3.1. Quy trình phân tích nhóm β-agonist .................................................... 32
(Theo Bioo Scientific – USA, 2008)
Sơ đ 3.2. Quy trình phân tích Diethylstilbetrol ................................................... 33
(Theo Bioo Scientific – USA, 2008)
Sơ đ 3.3. Quy trình phân tích aflatoxin B1 ........................................................... 36

viii


DANH SÁCH CÁC B NG
Trang
B ng 2.1. Đáp ng tiêu bi u c a gia súc, gia c m khi ñư c b@ sung
các β-agonist trong kh"u ph n ................................................................ 7
B ng 2.2. Đáp ng tăng trư%ng trên 1 s ñ!ng v t ñ i v i DES .......................... 12
B ng 2.3. T n dư Aflatoxin B1 trong mô bào c a heo ........................................... 19

B ng 2.4. LD50 c a aflatoxin B1 trên m!t s lồi đ!ng v t .................................. 20
B ng 2.5. Quy ñ nh v m c ñ! t i ña ñ!c t aflatoxin trong th a ăn h'n h p ..... 23
B ng 2.6. M c ñ! t i ña AF ñư c phép % m!t s nư c trên th gi i .................... 23
B ng 3.1. Đi u ki n phân tích aflatoxin b ng HPLC............................................. 35
B ng 4.1. T l m u th c ăn và nư c ti u t n dư DES........................................... 38
B ng 4.2. T l m u th c ăn và nư c ti u t n dư β-agonist ................................... 40
B ng 4.3. T l m u th c ăn và nư c ti u t n dư β-agonist theo qu n .................. 42
B ng 4.4. T l các tr i vi ph m s& d ng β-agonist theo mơ hình tr i ................... 45
B ng 4.5. Hàm lư ng các ch t thu!c nhóm β-agonist
trong các m u dương tính ...................................................................... 47
B ng 4.6. Tình hình nhi m aflatoxin trong th c ăn h'n h p cho heo th t ............. 49
B ng 4.7. M c nhi m AFB1 trên th c ăn t tr!n và TĂHH heo ........................... 51
B ng 4.8. Hàm lư ng aflatoxin trong các m u vi ph m ........................................ 53

ix


Chương 1
M

Đ U

1.1 Đ T V N Đ
Vi t Nam hi n nay ñã ñ m b o ñư c an ninh lương th c và tr% thành m!t trong
nh ng nư c xu t kh"u g o, cà-phê hàng ñ u, cũng như ñã ñ t ñư c nhi u ti n b! trong
vi c c i thi n v sinh và an tồn th c ph"m, đi n hình là đ i v i th y s n xu t kh"u.
Tuy nhiên, cùng v i vi c m c s ng t#ng bư c nâng cao, v sinh và an tồn th c ph"m
đang tr% thành m!t v n đ ngày càng b c xúc c a tồn xã h!i. Theo ư c tính trong K
ho ch Hành đ!ng vì An tồn Th c ph"m và S c kh?e Nơng nghi p năm 2006, chi phí
ph i tr cho vi c x& lý b nh % ngư i vì th c ph"m khơng an tồn và m t mát cơ h!i

kinh doanh có liên quan đ n an toàn th c ph"m c a Vi t Nam là hơn 1 t USD/năm
(kho ng g n 2% GDP). Mà nguyên nhân chính c a vi c th c ph"m khơng an tồn là
do vi ph m tiêu chu"n an toàn trong s n xu t.
Theo k t qu nghiên c u 428 m u th t gia súc gia c m (t# 12 t nh, thành, th i
gian 20/6-1/11/2006) c a C c Chăn nuôi (B! NN-PTNT), Vi n Khoa h c K thu t
Nông nghi p mi n Nam đã phát hi n 11% s m u có ch a hormone kích thích tăng
trư%ng, trong đó th t heo chi m t i 96,5%. K t qu phân tích đ nh lư ng cũng đưa ra
nh ng con s ñ y lo ng i khi hàm lư ng trung bình c a các lo i hormone tăng trư%ng
đ t trung bình t# 50-125ppb, cao g p 30-60 l n tiêu chu"n an toàn, trong khi tiêu
chu"n qu c t quy ñ nh m c t n dư hormone tăng trư%ng % th t heo là 0ppb.
Theo B! Y t Vi t Nam, hàng năm có 200.000 ngư i b ung thư và trong đó
35% s ca là có liên quan ñ n vi c s& d ng nh ng th c ph"m đ!c h i. Do đó, vi c
ki m sốt v sinh trong chăn ni, gi t m@ gia súc gia c m cũng như vi c ki m soát
ch bi n và v n chuy n th t và các s n ph"m t# th t là m c tiêu c n ñư c ñ2t lên hàng
đ u. N u như khơng ch p hành đúng các tiêu chu"n v v sinh an toàn th c ph"m,
trong b i c nh tồn c u hố v i s ph@ c p thơng tin nhanh chóng như hi n nay, không
nh ng chúng ta sB g2p ph i v n đ s c khoC cho chính ngư i Vi t Nam mà ch*c ch*n
1


sB còn b lo i ra kh?i th trư ng th gi i v n r t nghiêm ng2t và nh y c m ñ i v i v n
ñ s c khoC con ngư i và an toàn th c ph"m.
Xu t phát t# th c ti n trên, ñư c s& ñ ng ý c a B! môn B nh Lý - Truy n
Nhi m - Ký Sinh thu!c Khoa Chăn Nuôi Thú Y - Trư ng Đ i h c Nơng Lâm TP.H
Chí Minh và ban lãnh ñ o Chi C c Thú Y TP.H Chí Minh, chúng tơi ti n hành đ tài:
“TÌNH HÌNH NHIDM Đ7C T8 AFLATOXIN VÀ SE D+NG β-AGONIST,
DIETHYLSTILBETROL TRONG TH;C ĂN GIA SÚC T>I M7T S8 CƠ SF
CHĂN NUÔI HEO TRÊN Đd n c a PGS.TS Lâm Th Thu Hương và ThS. Nguy n Lê Ki u Thư.
1.2 M C TIÊU, YÊU C U

1.2.1 M c tiêu
Đánh giá tình hình nhi m ñ!c t Aflatoxin trong th c ăn gia súc và tình hình s&
d ng nhóm β-agonist và diethylstilbetrol (DES) t i m!t s cơ s% chăn nuôi heo th t
trên đ a bàn Thành ph H Chí Minh t# ñó ñ ngh nh ng khuy n cáo góp ph n th c
hi n an toàn v sinh th c ph"m và b o v s c khoC ngư i tiêu dùng.
1.2.2 Yêu c!u
Thu th p m u th c ăn và nư c ti u heo t i các cơ s% chăn ni heo th t trên đ a
bàn Thành ph H Chí Minh.
Phát hi n dư lư ng nhóm β-agonist và diethylstilbetrol (DES) trong các m u
th c ăn và nư c ti u b ng k thu t ELISA. Xác ñ nh hàm lư ng t n dư c a các ch t
này trên các m u dương tính b ng phương pháp s*c ký l?ng ghép kh i ph@ (LC/MS).
Phát hi n Aflatoxin trong các m u th c ăn b ng phương pháp s*c ký b n m?ng
(TLC) và ñ nh lư ng b ng phương pháp s*c ký l?ng cao áp (HPLC).

2


Chương 2
T NG QUAN
2.1 KHÁI NI M V CHĂN NUÔI HEO AN TOÀN (C c Thú Y, 2006)
2.1.1 M"t s# đ%nh nghĩa
Chăn ni heo an tồn là đ m b o ñ tiêu chu"n v sinh thú y và an tồn d ch
b nh trong q trình chăn ni, trong ñó ñ tiêu chu"n v sinh thú y là ñ t các ch tiêu
k thu t v v sinh phòng b nh ñ b o v và phát tri n ñ!ng v t; h n ch gây ô nhi m
môi trư ng và b o v s c khoC con ngư i.
2.1.2 Đi'u ki(n v( sinh thú y ñ#i v i th)c ăn, nư c u#ng cho heo trong chăn ni
heo an tồn
- Th c ăn cho heo ph i ñ t tiêu chu"n ch t lư ng theo Tiêu chu"n Vi t Nam
(TCVN) ho2c tiêu chu"n ngành (TCN) quy ñ nh ñ i v i th c ăn chăn ni; khơng
ch a các lo i kháng sinh, hóa ch t c m s& d ng trong th c ăn chăn ni ban hành kèm

theo Quy t đ nh s 54/2002/QĐ-BNN ngày 20/06/2002 c a B! trư%ng B! Nông
nghi p và Phát tri n Nơng thơn. Bao bì, m c d u in trên bao bì khơng đư c gây h i
cho heo.
- Không s& d ng các lo i th c ăn h'n h p, th c ăn Premix khoáng vi lư ng,
vitamin quá h n s& d ng.
- Ghi chép ñ y ñ s lư ng thu c thú y ñư c b@ sung vào th c ăn.
- Nư c s& d ng trong chăn nuôi heo, ch bi n th c ăn chăn ni ph i đ t tiêu
chu"n v sinh thú y do B! Nông nghi p và Phát tri n nông thôn ban hành.
2.2 M T S

CH T T N DƯ TRONG TH C ĂN CHO HEO TH T

2.2.1 GI+I THI U V NHÓM β-AGONIST
2.2.1.1 Gi i thi(u chung nhóm β-agonist
β-agonist là m!t nhóm ch t hóa h c đư c t@ng h p ph?ng theo c u trúc c a
nhóm catecholamine trong t nhiên (epinephrine, norepinephrine, dopamine) do tuy n
thư ng th n ti t ra. Catecholamine là nh ng ch t ñi u hồ chính c a q trình bi n
3


dư ng, đi u hồ các ho t đ!ng sinh lý như nh p đ p và s co bóp c a tim, s ti t d ch
c a các tuy n tiêu hoá, giãn ph qu n, s ti t c a tuy n nư c b t, s ti t insulin c a
tuy n t y, co và giãn m ch máu, co bóp t& cung và co bóp v? lách. C 3 lo i
catecholamine tác đ!ng lên nhi u ch c năng sinh lý b ng cách kích thích ho t đ!ng
c a synape thu!c h th ng th n kinh trung ương, ho2c kích thích tr c ti p các cơ quan
thông qua h th ng th n kinh dinh dư ng. Catecholamine sB g*n vào th th c a nó
trên các t bào đ t o ra s đáp ng vì h u h t các t bào c a cơ th loài h u nhũ đ u
có th th cho catecholamine (trích d n Nguy n Lê Ki u Thư, 2007).
Trong nhân y, β-agonist ñư c dùng r!ng rãi trong ñi u tr b nh đư ng hơ h p
mãn tính như hen suy n và viêm ph qu n (Witkamp, 1996). Trong thú y, ban ñ u h u

h t β-agonist ñư c s& d ng ñ ñi u tr b nh % ph qu n và trong s n khoa. Sau đó,
ngư i ta phát hi n ra r ng nó cũng có tác đ!ng như m!t tác nhân đi u ph i, gia tăng
quá trình phân gi i m trong cơ th và phát tri n cơ % gia súc (Ricks và ctv, 1984), gia
c m (Dalrymple và ctv, 1984), heo (Jones và ctv, 1985) và c#u (Beermann và ctv,
1987). Đ ñ t ñư c hi u qu này thì c n s& d ng li u x p x g p 5-10 l n li u đi u tr
thơng thư ng. Tuy nhiên vì tác h i c a nó lên ngư i tiêu dùng mà hi n nay ch duy
nh t 1 ch t thu!c nhóm β-agonist đư c ñăng ký trong thú y ñ ñi u tr cho gia súc,
ng a và thú nuôi trong nhà % h u h t các qu c gia Châu Âu là clenbuterol. M!t vài
qu c gia % Châu Âu cho phép m c gi i h n dư lư ng t i ña (MRL: maximum Residue
Limit) c a ch t này, như % Anh MRL 0,5µg clenbuterol/kg đ i v i các mơ ăn đư c, và
% Hà Lan MRL 1µg/kg gan. Khơng m!t qu c gia nào trong C!ng đ ng Châu âu cho
phép s& d ng clenbuterol hay nh ng β-agonist khác vào m c đích kích thích tăng
trư%ng theo ch th 96/22/EC.
2.2.1.2 Đ,c tính hố h c

Hình 2.1. C u trúc chung c a phenethanolamine, Smith (1998)
4


Hình 2.2. Cơng th c c u t o c a 6 ch t thc nhóm β-agonist thư ng đư c s& d ng
trong chăn nuôi (Dương Thanh Liêm, 2007)
Salbutamol
- Tên hố h c 2-(hydroxymethyl)-4-[1-hydroxy-2-(tert-butylamino)ethyl]phenol
- Cơng th c phân t& C13H21NO3
- Tr ng lư ng phân t& 239.311
- Th i gian bán h y 1,6 gi
- Chuy n hoá % gan, bài ti t chính qua th n.
Hình 2.3. C u trúc khơng gian
c a R-salbutamol
2.2.1.3 Tính ch-t

Đ i v i m!t β-agonist, đ có đư c tác đ!ng sinh h c thì c n ph i có 6 thành
ph n c a nhân thơm, nhóm hydroxy g*n vào carbon β trong c u hình R, thay hồn
tồn nitrogen vào nhóm ethylamine % nhánh bên. S thay th hóa h c c a nhân thơm
nh hư%ng l n ñ n s tác đ!ng kéo dài c a nhóm β-agonist trong mơ bào lồi h u nh
và hi u qu c a chúng t i các th

th (Smith, 1998). Nh ng β-agonist có vịng

hydroxylate như salbutamol và ractopamine thì nhanh chóng b b t ho t b%i các
enzyme % gan và ru!t, trong khi nh ng β-agonist có nhóm thay th halogen thì ch u
5


ñ ng ñư c nh ng enzyme này. Mabuterol và clenbuterol có c u trúc đ2c bi t đ ch ng
l i s gi m ho t tính nhanh chóng b%i các enzyme ho t ñ!ng nh*m t i g c thơm
hydroxy.
Nhóm β-agonist ho t đ!ng thơng qua s liên k t v i các th th β ñ nh v % m!t
s lo i t bào khác nhau. Có 3 type th th c a β ñã ñư c phân lo i là β1, β2 và β3
(Wikamp, 1996) hi n di n trong t t c các t@ ch c v i t l khác nhau.
- β1 có % tim gây kích thích tim (tăng nh p tim, làm tim co l i, tăng t c ñ! d n
truy n, dãn m ch vành), t bào c u th n kích thích gi i phóng renin.
- β2 % cơ trơn (m ch máu, khí ph qu n, ng tiêu hoá và ni u d c), % b*p cơ,
d n ñ n thư giãn ph qu n, gi m biên ñ!, t n s và th i gian co cơ t& cung…, % gan
kích thích s tiêu glycogen, % h th ng th n kinh trung ương gây run và ñau ñ u
(Drennan, 1994).
- β3 % mô m làm gi m t@ng h p m .
2.2.1.4 Dư.c l/c h c
• Tác đ"ng c0a ß-agonist trong đi'u tr% hen suy1n
β-agonist m!t lo i thu c cư ng giao c m ñư c s& d ng làm giãn khí qu n theo
cơ ch c nh tranh ho t ñ!ng trên th th β2-adrenergic trên màng t bào cơ trơn. Th

th β2-adrenergic b kích thích sB làm tăng ho t tính adenyl cyclase, d n đ n tăng
lư ng AMP vịng, AMP vịng ho t hoá h th ng protein kinase A làm giãn cơ trơn khí
qu n, @n đ nh màng t bào Mast nên gi m ti t ch t trung gian hoá h c, làm gi m ti t
leucotrien, histamin % t bào dư ng ph@i, kích thích cơ vân (gây run), làm tăng sư v n
chuy n d ch nhày nh các lơng rung trên đư ng hơ h p và làm thơng khí.
Thu c thư ng đư c s& d ng hi n nay % ngư i là salbutamol, terbutalin,
salmeterol và clenuterol (Nguy n T n Dũng, 2004).
• Tác đ!ng c a β-agonist lên kích thích tăng tr ng
+ Tác ñ!ng lên thành ph n quày th t
Tác ñ!ng chính c a β-agonist trên quày th t là tăng lư ng cơ và gi m kh i m ,
chúng khơng nh hư%ng ho2c nh hư%ng r t ít lên xương. Tác ñ!ng này th nh tho ng
cũng ñi kèm v i s tăng t c ñ! tăng trư%ng hay tăng hi u qu s& d ng th c ăn. Tuy
nhiên, nh ng ñáp ng này lên tăng tr ng và hi u qu th c ăn có liên quan ñ n li u s&
d ng, hi u qu sB gi m n u dùng li u quá cao (Reeds và ctv, 1986).
6


β-agonist có tác đ!ng lên tr ng lư ng cơ th là do tác đ!ng bi n đ@i mơ m
thành mô cơ. Kh i mô ph t ng và h u h t các cơ quan khác thư ng không tăng, tuy
nhiên trong vài trư ng h p thì kh i lư ng mơ gan b gi m. Vì th , t l tr ng lư ng
th t c a quày th t thư ng tăng. T t c các lồi gia súc đư c ki m tra (g m gia c m,
loài nhai l i và heo) cho th y chúng có đáp ng khác nhau đ i v i β-agonist. Trên
đ!ng v t có vú, đ! đáp ng c a β-agonist % loài nhai l i cao hơn thú d dày ñơn, m2c
dù ch c năng c a d c? khơng tham gia vào cơ ch tác đ!ng c a thu c trên bê ho2c
c#u con (Williams, 1989).
B2ng 2.1. Đáp ng tiêu bi u c a gia súc, gia c m khi ñư c b@ sung các βagonist trong kh"u ph n
Ch tiêu

T l (%)
Gia c m


Loài nhai l i

Heo

Tăng tr ng

4

0 - 20

0 - 10

Chuy n hoá th c ăn

5

0 - 20

0 - 15

Protein quày th t

6

5 - 25

4 - 15

Lipid quày th t


gi m 4 ñ n 8

gi m 15 ñ n 40

gi m 5 ñ n 25

(Ngu n: Committee on Animal Nutrition Board, 1994; trích d n Nguy n Lê Ki u Thư,
2007)
Phương th c tác đ!ng lên mơ cơ
Các β-agonist thư ng t o ra b!i dư ng cơ, tuy nhiên ñáp ng sB khác nhau tùy
thu!c vào t#ng lo i mô và lo i β-agonist s& d ng. S gia tăng protein trong cơ có th
là k t qu c a s gia tăng t@ng h p protein ho2c gi m s thoái bi n và cũng có th là
c 2.
Có nhi u nghiên c u cho th y r ng các β-agonist làm gi m t c đ! thối bi n
protein trên c#u (Bohorov và ctv, 1987), chu!t (Reeds và ctv, 1986) và gà th t
(Morgan và ctv, 1989). Cũng có d li u cho r ng s t@ng h p protein trong cơ có th
gia tăng trên chu!t (Emery và ctv, 1984), c#u (Claeys và ctv, 1989) và heo (Bergen và
ctv, 1989) (trích d n Nguy n Lê Ki u Thư, 2007).
Theo k t qu nghiên c u c a Stirling Product Limited (M ) tác d ng kích thích
tăng tr ng c a R-salbutamol trên các loài như sau:
7


- Trên heo: có s tăng tr ng có ý nghĩa v i R-salbutamol. R-Salbutamol giúp
c i thi n hi u qu c a th c ăn lên 21%, tăng 17% tr ng lư ng quày th t, gi m 17%
lư ng m .
- Trên gia c m: R-salbutamol có th c i thi n hi u qu c a th c ăn tăng 5%,
tăng 11% n c và gi m ñ n 30% m .
- Trên c#u: R-salbutamol làm cơ th tăng tr ng g p 4 l n. Tăng 70% hi u su t

th c ăn khi c p vào trong th c ăn cho c#u vào giai ño n 35 ngày s*p xu t chu ng.
Tăng 18% th t n c, và t l n c và m tăng 8%.
- Trên gia súc: nh ng d li u lúc ban ñ u ch ng minh r ng R-salbutamol r t có
hi u qu trong vi c làm tăng tr ng lư ng s ng, nâng cao hi u su t c a th c ăn (gi m
lư ng th c ăn tiêu th cho m'i kg tăng tr ng) và ch t lư ng quày th t trên gia súc.
Tăng tr ng có th tăng trên 10%, hi u qu th c ăn có th tăng 14% sau 30 ngày s&
d ng.
Phương th c tác ñ!ng lên mơ m
Nhìn chung, các ý ki n đ u cho r ng các β-agonist tác ñ!ng tr c ti p lên mơ m
thơng qua th th β đ kích thích s phân gi i m . Đi u này cũng phù h p khi ngư i ta
quan sát th y s gia tăng lư ng acid béo t do trong huy t thanh c a thú thí nghi m
(Eisemann và ctv, 1988). Nhi u nghiên c u cho th y r ng các β-agonist có th

nh

hư%ng lên t c đ! t@ng h p acid béo trên đ!ng v t thí nghi m (Peterla và Scanes,
1990), và s gi m t@ng ch t béo có vai trị quan tr ng trong vi c gi m t@ng lư ng m
c a cơ th (Miller và ctv, 1988) (trích d n Nguy n Lê Ki u Thư, 2007).
2.2.1.5

nh hư3ng c0a sư t4n dư β-agonist trong s2n ph5m ñ"ng v6t lên ngư7i

tiêu th
- Ngày 2/11/2005 hàng nghìn ngư i dân Trung Qu c đã b ng! ñ!c do ăn th t
heo t n dư clenbuterol. F H ng Kông cũng x y ra các v ng! đ!c do ăn th c ăn có
ch a nhóm β-agonist vào nh ng năm 1998, 1999, 2000.
- Tháng 6 năm 2005, % B Đào Nha có 50 ngư i b ng! ñ!c do ăn th t c#u và
th t bị có ch a ch t t n dư clenbuterol (Barbosa, 2005).
- Năm 1995, % Italia có 16 ngư i b ng! đ!c sau khi dùng th t bị và ngư i ta ñã
phát hi n hàm lư ng clenbuteroltrong th t bò trên 0,5 ppm (Maistro và ctv, 1995).


8


- Anomynous (1992) cũng th ng kê tình hình ng! ñ!c t# tháng 1 ñ n tháng 4
năm 1992 % mi n b*c Tây Ban Nha có 232 trư ng h p ng! ñ!c do clenbuterol. Trong
47 m u nư c ti u c a nh ng ngư i b ng! ñ!c, hàm lư ng clenbuterol dao ñ!ng t# 11
ñ n 486 ppb.
- T i mi n trung Tây Ban Nha, t# tháng 10/1989 ñ n tháng 7/1990 ngư i ta
th ng kê có 135 ca b ng! đ!c liên quan ñ n viêc s& d ng th c ph"m có ch a
clenbuterol. Các tri u ch ng như tim ñ p nhanh, h i h!p, lo âu, ñau cơ, nh c ñ u % các
b nh nhân xu t hi n sau t# 30 phút ñ n 6 gi dùng b a v i th c ph"m có t n dư
clenbuterol. Trong s các b nh nhân này có 43 gia đình ăn gan bị, chi m 97% và
nh ng ngư i còn l i ăn các s n ph"m th t khác. K t qu phân tích có 2-4 ppb
clenbuterol trong nư c ti u c a b nh nhân. Nh ng m u gan chưa ñư c ăn sau khi đem
g%i đi phân tích cũng cho k t qu hàm lư ng clenbuterol t# 160 ñ n 291 ppb
(Anomynous, 1992).
- T i Pháp ngày 24/9/1990 có 22 ngư i thu!c 8 gia đình % Roanne và ClermontFerrand ph i nh p vi n vì có nh ng tri u ch ng đi n hình do ng! đ!c clenbuterol.
Tri u ch ng xu t hi n 1-3 gi sau khi ăn gan bò và t t c các b nh nhân ñã h i ph c
sau 1-3 ngày. Hai m u gan liên quan ñ n 2 v ng! đ!c % 2 vùng này có hàm lư ng là
375 và 500 ppb (Pulce và ctv, 1991).
2.2.1.6 Nh8ng quy ñ%nh v' vi(c s9 d ng nhóm β-agonist
Năm 1996, C!ng ñ ng Châu Âu ban hành ch th 96/22/EC c m vi c s& d ng βagonist và m!t s ch t có tác đ!ng hormone hay kháng tuy n giáp khác trong chăn
nuôi. Ch duy nh t 1 ch t thu!c nhóm β-agonist đư c đăng ký trong thú y ñ ñi u tr
cho gia súc, ng a và thú cưng % h u h t các qu c gia Châu Âu là clenbuterol và vi c
s& d ng trên thú s n xu t là hoàn toàn b c m. Ch th 96/23/EC xác ñ nh chi n lư c
nghiên c u các ch t t n dư ñ2c bi t là ch t t n dư hormone và thu c thú y trên ñ!ng
v t và th t tươi. Ch th này liên quan ñ n c vi c ki m tra các ch t có ho t tính c a βagonist.
F M , ngày 22/12/1999 FDA cho phép s& d ng ractopamine như là ch t kích
thích tăng trư%ng cho heo giai đo n s*p xu t chu ng. G n đây zilpaterol chính th c

đư c đăng kí s& d ng cho m c đích v' béo cho gia súc % Nam Mĩ và Mexico.

9


F Vi t Nam, ngày 20/06/2002 B! Nông nghiêp và Phát tri n Nơng thơn đã ký
quy t đ nh s 54/2002/QĐ-BNN c m s n xu t, nh p kh"u, lưu thơng và s& d ng m!t
s kích thích t thu!c nhóm β-agonist (carbuterol, cimaterol, clenbuterol, fenoterol,
mapenterol, ractopamine, salbutamol, terbutaline) trong s n xu t, kinh doanh th c ăn
chăn nuôi.
2.2.2 GI+I THI U V DIETHYLSTILBETROL (DES)
2.2.2.1 Gi i thiêu chung - l%ch s9 s9 d ng DES
• Gi i thi u chung
DES là m!t estrogen t@ng h p. Estrogen là m!t trong nh ng hormone ch y u
c a bu ng tr ng và tác ñ!ng dư c lý c a DES tương t như c a estrogen. Nh ng tác
d ng này bao g m s phát tri n và duy trì các cơ quan sinh d c c a con cái và các đ2c
tính sinh d c th c p, tác đ!ng đ n s phóng thích c a hormone tuy n n, nh hư%ng
đ n s t o s a, ñ n bu ng tr ng, hormone gi i tính đ c và vi c ti t các hormone khác.
Chúng có hi u qu trong vi c đ ng hóa và có tác đ!ng t@ng h p xương g m vi c gia
tăng s cung c p calcium, hình thành xương, làm nhanh s đóng c ng % đ u xương.
Estrogen có th tăng vi c gi l i mu i trong cơ th ñ!ng v t và tăng h p thu th c ăn %
d dày ru!t.
• L ch s& s& d ng DES
Diethylstilbetrol (DES) là m!t lo i estrogen t@ng h p l n đ u đư c t o ra trong
phịng thí nghi m năm 1938 b%i Leon Goldberg. Nó đư c cơng b đ u tiên trên t p chí
Nature ngày 5/2/1938.
Trong su t nh ng năm 1038-1971, các bác sĩ M ñã s& d ng cho thai ph ñ
ngăn ng#a s"y thai và tránh nh ng v n ñ khác có th x y ra trong lúc mang thai.
Năm 1953, m!t nghiên c u đư c cơng b đã cho th y r ng DES không th ngăn
ng#a s y thai và sinh non. Tuy nhiên, DES v n ti p t c ñư c kê toa cho ñ n năm 1971.

Năm 1960, DES ñư c phát hi n là có nhi u hi u qu hơn androgen trong vi c
ngăn ng#a s nguy cơ ung thư vú % nh ng ngư i ph n mãn kinh.
Năm 1971, FDA (the US Food and Drug Administration) ñã xu t b n 1 b n tin
khuyên các bác sĩ ng#ng kê toa DES cho nh ng ngư i ph n có thai vì nó liên quan
đ n 1 vài trư ng h p ung thư âm ñ o % con gái c a nh ng ph n này. Tuy nhiên,
DES v n ti p t c ñư c s& d ng v i nh ng m c đích đi u tr khác ít nh t là trong su t
10


nh ng năm c a th p niên 70 và nó v n cịn ti p t c đư c s& d ng % nh ng qu c gia
Châu Âu ñ n ñ u nh ng năm 80. Nh ng m c đích đi u tr đó bao g m: li u pháp thay
th hormone, ki m soát r i lo n kinh nguy t, làm gi m nhG hay ngăn ng#a s d n
s a % vú sau khi sinh, ñi u tr ung thư tuy n ti n li t % nam gi i, ung thư vú % ph n
th i kỳ mãn kinh và ng#a thai (FDA, 1998).
1954 DES đư c s& d ng trong chăn ni như là m!t nhân t kích thích tăng
trư%ng (b@ sung thêm vào trong th c ăn hay tiêm dư i da) % gia súc, c#u và gia c m.
Vi c s& d ng DES như ch t kích thích tăng tr ng ñã b c m vào năm 1979 % M .
2.2.2.2 Đ,c tính hố h c

Hình 2.4. Cơng th c c u t o c a DES
Tên hoá h c 4-[4-(4-hydroxyphenyl)hex-3-en-3-yl]phenol
Cơng th c hóa h c c a DES C18H20O2
Tr ng lư ng phân t& c a DES là 268.35 g/mol
• Tính ch t lý hố
- D ng đĩa nh? màu tr*ng trong benzen hay d ng b!t tr*ng trong su t.
- Đi m nóng ch y là t# 169-172oC
- DES g n như không tan trong nư c; tan trong ethanol, chloroform, diethyl ether,
acetone, dioxane, ethyl acetate, methyl alcohol, d u th c v t, dung d ch alkaline
hydroxide.
- Nó b c lên khói cay khi đ t nóng đ n phân h y.

2.2.2.3 Dư.c l/c h c
• Tác ñ!ng c a DES trong ñi u tr trên gia súc
DES ñư c s& d ng như m!t cách ñi u tr ñ i v i nh ng r i lo n thi u h t kích
thích t trong thu c thú y và r t g n ñây s& d ng cho nh ng bi n pháp sau giao ph i.

11


DES ñư c dùng ch y u ñ tr ch ng ti u khơng ki m ch đư c % chó mèo cái,
h n ch tình tr ng có thai do giao ph i t nhiên ho2c không giao ph i % chó mèo.
• Tác đ!ng c a DES lên kích thích tăng tr ng
Dinusson và cs (1948) đã báo cáo r ng c y DES dư i da c a bò cái tơ làm tăng
rõ r t tăng tr ng hàng ngày, tăng 12-16%. F bò Hereford, DES làm tăng tr ng lư ng
s ng lên 17% và chuy n hố th c ăn khơ lên 12%. DES làm tăng protein trên m'i ñơn
v protein ăn vào và m'i ñơn v năng lư ng ăn vào x p x 20% tr ng lư ng hơi và
kho ng 25% tr ng lư ng quày th t.
Tác ñ!ng c a DES lên thành ph n quày th t có th có m i liên h v i t l gi a
protein và năng lư ng trong kh"u ph n. Vì v y khi t l gi a protein tiêu hóa và năng
lư ng tiêu hoá vư t quá 30, c p DES sB làm gi m tích lũy m trong qu y th t % c#u
(Preston và Burroughs, 1958); t l t i ưu cho c#u kho ng 22 ñ n 23g protein tiêu hoá
cho m'i megacalori năng lư ng tiêu hoá (Preston, 1966). V i t l này c p DES sB ko
làm gi m tích lũy m . 1nh hư%ng chính c a estrogen lên quày th t là làm tăng tích lũy
protein (Gee và Preston, 1957).
B2ng 2.2. Đáp ng tăng trư%ng trên 1 s ñ!ng v t ñ i v i DES (Trenkle, 1969)
Loài

Li u s& d ng

Đáp ng


Tích lũy

tăng tr ng/ ngày

tăng tr ng

M

(µg/kg/ngày)
Gia súc

10mg/ngày

25-75

+

-

C#u

2mg/ ngày

50-100

+

-




1mg/ ngày

1000

0

+

Heo

2mg/ ngày

25-50

0

0

Chu!t tr*ng

1µg/g kh"u ph n

100

-

0,1µ/g kh"u ph n

10


-

0,01µg/g kh"u ph n

1

0

100µg/ ngày

5000

-

10µg/ ngày

500

+

1µg/g kh"u ph n

100

-

0,1µg/g kh"u ph n

10


0

0,01µg/g kh"u ph n

1

+

Chu!t b ch
B

12


2.2.2.4 Cơ ch: tác đ"ng c0a DES lên kích thích tăng tr ng
Làm tăng s n xu t ACTH và s ti t các steroid c a tuy n thư ng th n bao g m
c hormone androgen (Clegg và Cole, 1954).
Làm tăng s gi i phóng nh ng y u t kích thích gi i phóng hormone tăng
trư%ng t# vùng dư i ñ i (Grebing và ctv, 1970).
Làm tăng tu n hoàn insulin % gia súc và c#u, làm tăng hàm lư ng glucose trong
máu. Insulin ñư c bi t là làm tăng s v n chuy n amino acid qua màng t bào, do đó
nó kích thích t@ng h p protein (Trenkle, 1969).
Làm tăng ti t thyroxine (Burgess và Lamming, 1960).
F lồi nhai l i, DES kích thích tăng trư%ng b ng cách tác ñ!ng tr c ti p lên mơ
thúc đ"y s t n d ng NPN t t hơn (McLaren và ctv, 1960). Ibrahim và Ingalls (1969)
báo cáo r ng có s tăng đáng k ammonia trong d c? khi cho ăn DES. Cùng v i s
tăng này là s tăng s lư ng c a nguyên sinh ñ!ng v t trong d c? ñã ñư c xác nh n
b%i báo cáo trư c đó c a Christiansen và ctv (1964).
2.2.2.6 nh hư3ng c0a DES ñ:n ngư7i tiêu dùng

Diethylstilbetrol ñư c coi là 1 ch t sinh ung thư % ngư i. L n ñ u tiên ñư c x p
vào danh sách nh ng ch t gây ung thư trong The first Annual Report on carcinogens
(1980). Nh ng nghiên c u d ch t h c trên nh ng ngư i ph n ñã ti p xúc v i DES
ngư i ta th y r ng:
• F ph n mang thai: tăng nguy cơ ung thư vú lên s p x 30% (Đ2c bi t trong
th i kỳ mang thai nguy cơ càng cao hơn).
• F con gái c a nh ng ngư i ph n s& d ng DES: nguy cơ ung thư l p t bào
bi u mơ âm đ o và c@ t& cung cao hơn bình thư ng g p 40 l n. 1/3 con gái c a nh ng
ngư i mG có s& d ng DES có nh ng c u trúc ng sinh d c b t thư ng % t& cung, c@ t&
cung, ng d n tr ng như: t& cung ch T, c@ t& cung có màng che, c@ t& cung d ng mào
gà.... Nh ng bi n ch ng lúc mang thai bao g m thai n m sai v trí tăng 3-5 l n so v i
bình thư ng, sinh non. Tăng t l vơ sinh 24% so v i ngư i bình thư ng là 18%. S"y
thai, tăng hành vi đàn ơng, tính tình khơng bình thư ng, d chán n n, phi n mu!n.
• F con trai c a nh ng ngư i ph n s& d ng DES: dương v t nh? hơn bình
thư ng, dãn n% t nh m ch d ch hoàn và nh ng b t thư ng b"m sinh khác. Tăng nguy
cơ u nang mào tinh hoàn 21% so v i 5% % nh ng ngư i bình thư ng. Kh năng s n
13


xu t tinh d ch và th tinh r t kém, tr% thành d ng ngư i hi m mu!n. Dương v t phát
tri n khơng bình thư ng teo nh? l i. D chán nãn, phi n mu!n.
• DES nh hư%ng ñ n cháu gái: Ki m tra khung xương ch u c a 28 ñ a cháu gái
DES khơng khác v i nh ng đ a cháu gái mà mG khơng s& d ng DES.
• DES nh hư%ng đ n cháu trai: phát tri n khơng bình thư ng v i khi m khuy t
như: l' ni u ñ o % ñ u dương v t r!ng l n hơn bình thư ng, có th g n gi ng như l'
ni u ñ o ph n ñi ra âm ñ o; t l khi m khuy t này cao hơn g p 20 l n so v i nh ng
cháu trai mà bà c a chúng không dùng DES.
DES đư c phát hi n trên gan bị và c#u năm 1972-1973. Khi DES ñư c s&
d ng như 1 ch t kích thích tăng trư%ng cho c#u , gia súc; con ngư i khi ăn th t bò và
c#u có th nhi m DES % n ng đ! lên t i 10ppb (IARC, 1979).

T i M các ch t kích t sinh d c n đư c s& d ng h p pháp cho ñ n năm 1979. Sau
đó ngư i ta phát hi n th t s n xu t có ch t diethylstilbestrol có liên quan ñ n m!t s
b nh ung thư trên ngư i.
Năm 1980 t i Italia, ngư i ta phát hi n ra s t n dư c a ch t này trong th t bê
đóng h!p cho trC em đã gây ra m!t v bê b i l n. Các trư ng h p đàn ơng có vú to
như ph n , b nh BD thư ng x y ra % nh ng trC em s ng trong vùng ñư c quy là th t
có diethylstilbestrol dùng làm th c ăn c a trC khi chúng còn nh?.
The National Occupational Exposure Survey (1981-1983) ư c lư ng có 1492
cơng nhân trong ñó có 934 ph n có kh năng ñã ti p xúc v i DES trong khi s n xu t
DES hay nghiên c u công th c DES. N ng đ! DES trong các m u khơng khí đu c l y
t# khu v c cây c i xung quanh nhà máy s n xu t DES trong kho ng t# 0,02 đ n
24µg/m3 (IARC, 1979).
2.2.2.7 Nh8ng quy đ%nh chung v' vi(c s9 d ng DES
Năm 1979, Hi p h!i th c ăn và thu c c a Mĩ (the US Food and Drug
Administration, FDA) ñã c m s& d ng DES như ch t kích thích tăng tr ng.
1981, H!i ñ ng lu t pháp Châu Âu ñã ban hành ch th 81/602/EEC c m vi c s&
d ng m!t s hormone (diethylstilbetrol và m!t s stilbenes và ch t có tác d ng kháng
tuy n giáp khác).

14


F Vi t Nam, B! Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn x p DES vào danh m c 18
lo i hố ch t và kích thích t

c m s& d ng trong chăn nuôi (theo Quy t ñ nh

54/2002/QĐ-BNN, ngày 20 tháng 6 năm 2002).
2.2.3 GI+I THI U V AFLATOXIN
2.2.3.1 L%ch s9 phát hi(n aflatoxin

Năm 1913, tác h i c a aflatoxin đã đư c mơ t b%i Plaut nhưng chưa ñư c
ch ng minh trên cơ s% khoa h c.
Năm 1940, theo các tài li u c a FAO (1979) các ch ng ng! ñ!c nghi ng do
ñ!c t ñã ñư c báo cáo t i bang Georgia (M ) làm ch t m!t s heo khi chúng ăn ph i
th c ăn nhi m n m m c. Các s ki n tương t cũng ñư c báo cáo vào năm 1950 %
Alabama.
Năm 1960, hơn 10 v n con gà tây đã ch t khơng rõ nguyên nhân % mi n Nam
và Đông nư c Anh ch v i b nh tích % gan, nên ngư i ta g i là b nh X c a gà tây
(Blount, 1961). Các hi n tư ng tương t cũng x y ra trên v t con, gà giị % Tây Ban
Nha, Hungary, Uganda mà đi m chung duy nh t là kh"u ph n có bánh d u ñ u ph!ng
ngu n g c t# Brazin, Tây Phi, Đông Phi và 9n Đ!.
Năm 1961, ngư i ta ñã tìm ra ch t ñ!c phát huỳnh quang xanh tím dư i đèn t&
ngo i, ch t này đư c g i là aflatoxin và b nh do nó gây ra g i là aflatoxicosis (Asplin,
1962). S ki n trên nư c Anh là b ng ch ng ñ u tiên v b nh aflatoxin (Araullo và
ctv, 1976) (Trích d n Lê Anh Ph ng, 2001).
2.2.3.2 Các lo;i n-m m#c s2n sinh aflatoxin và các y:u t# 2nh hư3ng s/ t;o thành
aflatoxin
Lồi n m m c đ u tiên ñư c bi t ñ n s n sinh aflatoxin là Aspergillus flavus và
sau đó là A. parasiticus. Đây là 2 loài s n sinh aflatoxin m nh nh t và nhi u nh t.
Ngồi ra có nhi u lồi n m m c khác cũng s n sinh afatoxin: Aspergillus oryzae
(Basappa và ctv, 1967), A. niger, A. wentii, A. ruber, Penicillium puperulum, P.
varabile, P. frequentans, P. citrinum (Kulik và Holaday, 1967), A. ostianus (Scott và
ctv, 1968), A. ochraceus, Rhizopus spp (Van Walbeek và ctv, 1968), A. nomius
(Kurtzman cà ctv, 1987).

15


×